Quản lý chất lượng giáo dục ở trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở các tỉnh Tây Nguyên theo tiếp cận mô hình CIPO

244 4 0
Quản lý chất lượng giáo dục ở trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở các tỉnh Tây Nguyên theo tiếp cận mô hình CIPO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đang trở thành xu thế tất yếu của sự phát triển, tác động ngày càng mạnh mẽ lên giáo dục (GD), làm thay đổi nhận thức về GD. Trong bối cảnh mới, đòi hỏi GD Việt Nam phải tìm ra những giải pháp cơ bản nhằm vượt qua những thách thức. Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là nâng cao chất lượng giáo dục (CLGD) đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và hội nhập quốc tế. Những năm qua, bên cạnh những thành tựu và kết quả đạt được, chất lượng (CL) và hiệu quả giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) của nước ta vẫn còn hạn chế, bất cập. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (Nghị quyết 29-TW 8, khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT đã nhận định: “Chất lượng, hiệu quả GD&ĐT còn thấp so với yêu cầu, nhất là GD đại học, GD nghề nghiệp. Quản lý GD&ĐT còn nhiều yếu kém. Công tác quản lý chất lượng (QLCL), thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức” [23]. Nghị quyết cũng chỉ rõ phải “Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục (QLGD), đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở GD, đào tạo; coi trọng QLCL” [23]. Trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) trung học cơ sở (THCS) cả nước nói chung, năm tỉnh Tây Nguyên nói riêng không nằm ngoài xu thế, yêu cầu phát triển trên. Trong những năm qua, trường PTDTBT THCS ở các tỉnh Tây Nguyên (trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên) đã đem lại hiệu quả to lớn về: huy động tối đa học sinh (HS) trong độ tuổi ra lớp, duy trì sĩ số, nâng cao CLGD toàn diện cho địa phương có đông HS dân tộc thiểu số... Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT thì các trường PTDTBT THCS dù đã cố gắng phát triển về số lượng, những mặt chất lượng đang đứng trước rất nhiều bất cập. Mục tiêu GD phổ thông đòi hỏi: “Đối với GD phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS. Nâng cao CLGD toàn diện, chú trọng GD lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây dựng chương trình GD phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho HS có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng (CL). Nâng cao CL phổ cập GD, thực hiện GD bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020. Phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ GD trung học phổ thông và tương đương” [23]. Mục tiêu trên đây là cơ sở, căn cứ để đánh giá hiện trạng và tiêu chuẩn phấn đấu nâng cao CLGD phổ thông nói chung và CLGD của các trường PTDTBT THCS nói riêng. Nâng cao CLGD các trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên theo mục tiêu của GD phổ thông cũng là đòi hỏi thực hiện sự công bằng, bình đẳng trong GD đối với HS các dân tộc ở những vùng đặc biệt khó khăn. Để nâng cao CLGD các trường PTDTBT THCS đạt được mặt bằng chung, cần thiết phải nghiên cứu các mô hình, phương thưc quản lý (QL) tiên tiến trên thế giới và áp dụng phù hợp, hiệu quả trong quản lý chất lượng giáo dục (QLCLGD) tại các nhà trường này, nhằm nâng cao CLGD đạt theo chuẩn quốc gia. Quản lý chất lượng theo tiếp cận các mô hình QL là một phương thức QL tiên tiến đã được áp dụng thành công trong nhiều lĩnh vực và bước đầu được áp dụng trong GD. Những năm qua, ngành GD&ĐT đã coi đổi mới QLGD là khâu đột phá, đã cố gắng tìm tòi, vận dụng một số mô hình và phương thức QL tiêu chuẩn quốc tế áp dụng vào công tác QL, đánh giá chất lượng GD&ĐT ở nước ta. Tuy nhiên, xét tổng thể, QLCL theo tiếp cận mô hình CIPO do UNESCO đưa ra năm 2000 (viết tắt của các chữ tiếng Anh: C-Context, I-Input, P-Process, O-Outcome) là phù hợp hơn cả với trường PTDTBT THCS. Bởi vì, mô hình CIPO là kết quả đúc kết kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới, được đánh giá là mô hình khá toàn diện, tiếp cận dựa trên mục đích GD có CL của một cơ sở GD. Mô hình CIPO với các thành tố trong quá trình GD, từ: đầu vào, quá trình GD đến đầu ra, có tính đến tác động của yếu tố môi trường, bối cảnh, đã được vận dụng ở nhiều nước trên thế giới, cho thấy vận dụng vào QLCL có hiệu quả hơn. Nghiên cứu và áp dụng QLCLGD ở trường PTDTBT THCS theo tiếp cận mô hình CIPO sẽ giúp các nhà trường tiếp cận phương thức QL tiên tiến, hiệu quả hơn, trực tiếp nâng cao CLGD, gián tiếp thực hiện đổi mới QLGD. Như vậy, QLCL, trong đó có mô hình CIPO, một phương thức QL tiên tiến, đã thành công trong nhiều lĩnh vực, chắc chắn sẽ tạo ra một hệ thống QL tốt trong nhà trường phổ thông nói chung, trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên nói riêng, yếu tố quyết định tới CLGD. Nghiên cứu áp dụng mô hình CIPO trong QLCLGD tại các trường PTDTBT THCS hiện nay chưa được quan tâm đúng mức, còn ít đề tài tập trung vào nghiên cứu tiếp cận mô hình CIPO như thế nào với việc xây dựng hệ thống QL cũng như giải pháp triển khai hệ thống QL đó trong nhà trường PTDTBT THCS. Nếu nghiên cứu phương thức QLCL với mô hình cụ thể là mô hình CIPO và các giải pháp triển khai hệ thống đó vào bối cảnh trường trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên một cách đồng bộ, từ xây dựng hệ thống QL các tiêu chí đầu vào, quá trình GD đến đầu ra,... đảm bảo tính thực tiễn, khả thi và hiệu quả, đồng thời xây dựng được các yếu tố khác, như sự lãnh đạo, huy động toàn thể GV, HS,… tham gia thì sẽ khắc phục được những hạn chế, hiệu quả QLCLGD sẽ được cải thiện, từng bước nâng cao CLGD đáp ứng được yêu cầu của kiểm định CLGD và đổi mới GD hiện nay. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, đề tài: “Quản lý chất lượng giáo dục ở trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở các tỉnh Tây Nguyên theo tiếp cận mô hình CIPO” được tác giả lựa chọn nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng để đề xuất mô hình và các giải pháp triển khai hệ thống QLCLGD tại các trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên theo tiếp cận CIPO trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Các điều kiện ĐBCLGD ở trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý chất lượng giáo dục tại các trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên 4. Câu hỏi nghiên cứu - Hệ thống QL trong các trường PTDTBT THCS trong bối cảng đổi mới giáo dục đang đặt ra cho các nhà quản lí nhũng vấn đề gì? - Có thể nghiên cứu mô hình CIPO làm cơ sở để xây dựng một hệ thống QL mới và đề xuất các biện pháp triển khai mô hình này để giải quyết những vấn đề đó không?. 5. Giả thuyết khoa học Chất lượng GD tại các cơ sở GD nói chung, trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên trong bối cảnh đổi mới GD đang là vấn đề được toàn xã hội quan tâm, nhưng đang bọc lộ nhiều bất cập nhất định. Có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là hệ thống QL truyển thống đang tỏ ra không thích ứng kịp với tác động của bối cảnh mới. Nếu nghiên cứu phương thức QLCL với mô hình cụ thể là mô hình CIPO và các giải pháp triển khai hệ thống đó vào bối cảnh trường PTDT BT THCS-Tây Nguyên một cách đồng bộ, từ xây dựng hệ thống QL các tiêu chí đầu vào, quá trình GD đến đầu ra,... đảm bảo tính thực tiễn, khả thi và hiệu quả, đồng thời xây dựng được các yếu tố khác, như sự lãnh đạo, huy động toàn thể GV, HS,…tham gia thì sẽ khắc phục được những hạn chế, hiệu quả QLCLGD sẽ được cải thiện, từng bước nâng cao CLGD đáp ứng được yêu cầu của KĐCLGD, đổi mới GD hiện nay. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý theo tiếp cận mô hình CIPO. 6.2. Đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục và quản lý chất lượng giáo dục tại các trường PTDTBT THCS các tỉnh Tây Nguyên (2014-2017). 6.3. Đề xuất mô hình QLCLGD trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên và các giải pháp triển khai hệ thống QLCLGD theo tiếp cận mô hình CIPO. 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1. Phạm vi đối tượng nghiên cứu Xây dựng mô hình và hệ thống giải pháp quản lý chất lượng giáo dục trường PTDTBT THCS theo hướng tiếp cận mô hình CIPO. 7.2. Phạm vi địa bàn và thời gian nghiên cứu * Địa bàn nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu tại 13 trường PTDTBT THCS, 5 Sở GD&ĐT, 8 Phòng GD&ĐT của 5 tỉnh Tây Nguyên. * Thời gia nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá về CLGD và QLCLGD tại các trường PTDTBT THCS của 5 tỉnh Tây Nguyên từ năm 2014 đến năm 2017. 7.3. Phạm vi về khách thể khảo sát và thử nghiệm * Khách thể khảo sát: Là 310 người, bao gồm: 14 CBQL (Sở, Phòng GD&ĐT), 18 chuyên viên (Sở, Phòng GD&ĐT); 12 HT, 32 phó HT, 36 tổ trưởng chuyên môn, 198 GV của 13 trường PTDTBT THCS và 50 chuyên gia. * Khách thể thử nghiệm: Là 63 người, bao gồm: 3 HT, 9 Phó HT, 12 tổ trưởng chuyên môn và 39 GV đang công tác tại 3 trường PTDTBT THCS. 8. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 8.1. Quan điểm tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: Hệ thống là một tổng thể, được tạo nên bởi nhiều thành tố có mối quan hệ hữu cơ, mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau, khi thay đổi một thành tố sẽ dẫn đến sự thay đổi toàn hệ thống. Do vậy, khi nghiên cứu một sự vật phải xem xét những mối tương tác bên trong của chính sự vật đó, cũng như mối quan hệ của nó với những sự vật khác có liên quan. Xây dựng cơ sở lý luận và giải pháp QLCLGD trường PTDTBT THCS cần quan tâm đến mối quan hệ mật thiết giữa THCS với các bậc học khác trong hệ thống GD quốc dân và mối qun hệ giữa QLCLGD trường PTDTBT THCS với tổng thể QLCL trong GD nói chung. - Tiếp cận mô hình CIPO: Đây là cách tiếp cận chủ yếu để xác định khung lý thuyết về QLCLGD của luận án, bao gồm các thành tố C (Context-bối cảnh), I (Input-Đầu vào), P (process-quá trình), O (Outcome-Đầu ra). Về bản chất, tiếp cận mô hình CIPO là tiếp cận theo quá trình có tương tác với môi trường, ngoại cảnh. Theo quan điểm duy vật biện chứng thì mọi vật, hiện tượng đều được đặt trong một quá trình vận động và phát triển. Hoạt động QLCLGD tại các trường PTDTBT THCS cũng không nằm ngoài quy luật ấy. - Tiếp cận quá trình: Tiếp cận quá trình là QL công việc theo một chu trình đã được phân tích và quy định kỹ lưỡng, có sự phân công nhiệm vụ cho từng người từ các yếu tố đầu vào, quá trình GD cho đến đầu ra. CLGD là cả quá trình. Để QLCLGD hướng tới CL cần QL từ các yếu tố đầu vào, quá trình GD, đến đầu ra, đồng thời quan tâm đến tác động của bối cảnh. Việc xác định một cách hệ thống và QL các quá trình đầu vào, quá trình GD, đầu ra được triển khai trong tổ chức và QL sự tương tác giữa quá trình đó được gọi là tiếp cận theo quá trình. - Tiếp cận QLCL: QLCL là một phương thức QL tiên tiến, đã thành công trong nhiều lĩnh vực, chắc chắn sẽ tạo ra một hệ thống QL tốt trong GD. Tiếp cận QLCL để xây dựng một hệ thống QL nhằm ĐBCL cho tất cả các sản phẩm của cả hệ thống chứ không nhằm vào CL của từng sản phẩm đơn lẻ. Đồng thời, tiếp cận QLCL phải dựa trên các nguyên tắc: coi trọng vai trò con người, tính đồ bộ, sự toàn diện, kiểm tra-đánh giá và dựa trên cơ sở các qui định [17]. 8.2. Phương pháp nghiên cứu 8.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các tài liệu lý luận trong và ngoài nước, các công trình nghiên cứu khoa học, các mô hình QLCL và mô hình CIPO, các tài liệu pháp lý liên quan đến CLGD, QLCLGD trường phổ thông, trường THCS, PTDTBT THCS để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài. 8.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, phỏng vấn một số nhà QLGD (lãnh đạo Sở, Phòng GD&ĐT ở Tây Nguyên) và các nhà khoa học để củng cố cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và hoàn thiện một số giải pháp QLCLGD trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên. Tiến hành trao đổi với một số GV các trường PTDTBT THCS nhằm thu thập những thông tin cần thiết bổ sung cho phương phương pháp điều tra, khảo sát. Xin ý kiến các chuyên gia về mô hình và các giải pháp đề xuất. - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phiếu khảo nghiệm: Đây là phương pháp chủ yếu được áp dụng nhằm điều tra, thống kê số liệu định lượng về thực trạng CLGD và QLCLGD ở 5 tỉnh Tây Nguyên (2014-2017); Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp QLCLGD trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên theo hướng tiếp cận mô hình CIPO; Kết quả điều tra, khảo sát, khảo nghiệm được phân tích, so sánh, khái quát để tìm ra những thông tin cần thiết theo hướng nghiên cứu của luận án. Phương pháp được tiến hành thông qua các mẫu nghiên cứu: + Phụ lục 4: Phiếu trưng cầu ý kiến của CBQL phòng và sở GD&ĐT 13 đơn vị, HT, Phó HT, tổ trưởng chuyên môn, GV của 13 trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên đánh giá thực trạng CLGD và QLCLGD tại các trường PTDTBT THCS THCS những năm gần đây. + Phụ lục 5: Phiếu khảo nghiệm của CBQL phòng và sở GD&ĐT 13 đơn vị, HT, Phó HT, tổ trưởng chuyên môn, GV của 13 trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên về mô hình và các giải pháp QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO tại các trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên do nghiên cứu sinh đề xuất. + Phụ lục 6: Phiếu khảo nghiệm của 50 chuyên gia về mô hình và các giải pháp quản lý chất lượng giáo dục trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO tại các trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên do nghiên cứu sinh đề xuất. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn từ QLCLGD, QL theo mô hình CIPO ở Việt Nam nhằm khái quát thành bài học kinh nghiệm và vận dụng vào điều kiện cụ thể QLCLGD trường PTDTBT THCS - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu các sản phẩm như: hồ sơ QL, kết quả hoạt động thực tiễn của HT, phó HT; phương pháp QL, kết CL và hiệu quả GD tại các trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên. - Phương pháp khảo nghiệm và thực nghiệm: + Sử dụng phương pháp khảo nghiệm để kiểm chứng tính khả thi và tính cấp thiết của mô hình và các giải pháp đề xuất trong luận án. + Tổ chức thực nghiệm quy trình QLCLGD tại các trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên nhằm kiểm chứng cho tính khả thi, tính thực tiễn của bốn bước của quy trình QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO và tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã được đề ra. 8.2.3. Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học Sử dụng chương trình tính toán trong khoa học xã hội-SPSS để phân tích và xử lý số liệu thu được để tính toán tần suất, phần trăm, số trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm định T-Test..., đưa ra các kết luận từ các kết quả thu được. Đối với các thông tin định tính, xử lý logic bằng việc đưa ra những phán đoán về bản chất các sự kiện, đồng thời thể hiện những liên hệ logic của các sự kiện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  HỒ XUÂN HỒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN THEO TIẾP CẬN MƠ HÌNH CIPO LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  HỒ XUÂN HỒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC TỈNH TÂY NGUN THEO TIẾP CẬN MƠ HÌNH CIPO CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH PGS.TS NGUYỄN THÀNH VINH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực Các nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa tác giả nghiên cứu công bố Hà Nội, ngày tháng .năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hồ Xuân Hồng LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Người hướng dẫn khoa học - GS.TS Nguyễn Đức Chính PGS.TS Nguyễn Thành Vinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực Luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện quản lý giáo dục, Phòng sau đại học, Khoa quản lý quý thầy cô giáo Học viện quản lý giáo dục tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở GD&ĐT, phịng chun mơn, ban giám hiệu, cán bộ, GV trường PTDTBT THCS tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Kon Tum, Lâm Đồng, Đắk Nông giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình triển khai thực khảo sát cho Luận án Luận án hoàn thiện nhờ giúp đỡ, động viên hỗ trợ mặt tinh thần, vật chất người thân, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cảm ơn tất giúp đỡ tận tình Dù cố gắng, song Luận án không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến dẫn từ q Thầy Cơ, Q vị bạn Hà Nội, ngày tháng .năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hồ Xuân Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN MƠ HÌNH CIPO 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý chất lượng giáo dục quản lý theo tiếp cận mô hình CIPO 10 1.1.1 Ở nước 10 1.1.2 Ở Việt Nam 16 1.2 Một số khái niệm 23 1.2.1 Chất lượng 23 1.2.2 Giáo dục trung học sở, chất lượng giáo dục trung học sở 24 1.2.3 Quản lý 27 1.2.4 Quản lý chất lượng, quản lý chất lượng giáo dục 27 1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy quản lý quan niệm chất lượng GD, quản lý chất lượng GD trường phổ thông dân tộc bán trú THCS 31 1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở 31 1.3.2 Quan niệm chất lượng giáo dục quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở 33 1.4 Mô hình CIPO 35 1.4.1 Nội dung mơ hình CIPO 35 1.4.2 Quá trình giáo dục mơ hình CIPO 35 1.4.3 Ngun tắc tiếp cận mơ hình CIPO 36 1.4.4 Khả vận dụng mơ hình CIPO vào quản lý chất lượng giáo dục 37 1.5 Quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo tiếp cận mô hình CIPO 37 1.5.1 Nội dung quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo tiếp cận mơ hình CIPO 37 1.5.2 Quy trình quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở 41 1.5.3 Cấu trúc mơ hình quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo hướng tiếp cận CIPO 43 1.5.4 Ma trận quy trình thực tiêu chí chất lượng giáo dục theo CIPO quản lý chất lượng giáo dục trường PTDTBT THCS 43 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng GD tiếp cận CIPO 47 1.6.1 Các yếu tố bên 47 1.6.2 Các yếu tố bên 49 Kết luận chương 50 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN THEO TIẾP CẬN CIPO 52 2.1 Khái quát chung hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở tỉnh Tây Nguyên 52 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư tỉnh Tây Nguyên 52 2.1.2 Hệ thống trường PTDTBT THCS tỉnh Tây Nguyên 53 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 54 2.2.1 Mục đích khảo sát 54 2.2.2 Chọn mẫu khách thể, địa bàn thời gian khảo sát 54 2.2.3 Nội dung khảo sát 55 2.2.4 Công cụ khảo sát 55 2.2.5 Tổ chức khảo sát 55 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 55 2.3 Thực trạng trường, lớp, học sinh, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, chất lượng giáo dục trường PTDTBT THCS (2014-2017) 56 2.3.1 Quy mô trường, lớp, học sinh đội ngũ cán quản lý, giáo viên 56 2.3.2 Thực trạng CLGD trường PTDTBT THCS (2014-2017) 58 2.4 Thực trạng quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở tỉnh Tây Nguyên theo tiếp cận CIPO 60 2.4.1 Thực trạng nhận thức vấn đề quản lý hệ thống quản lý chất lượng giáo dục theo tiếp cận CIPO 60 2.4.2 Thực trạng diện quản lý hệ thống quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận CIPO 68 2.4.3 Thực trạng quy trình quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo tiếp cận CIPO 72 2.4.4 Thực trạng vận hành quy trình vào quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo tiếp cận CIPO 75 2.4.5 Thực trạng hiệu quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo tiếp cận CIPO 79 2.4.6 Mức độ quan tâm CB, GV trường QLCLGD theo tiếp cận CIPO 81 2.4.7 Mức độ cần thiết quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo tiếp cận CIPO 88 2.4.8 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng QLCLGD 94 2.5 Đánh giá chung 96 2.5.1 Mặt mạnh 96 2.5.2 Mặt hạn chế 97 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 98 Kết luận chương 100 Chương ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN THEO TIẾP CẬN CIPO 102 3.1 Định hướng phát triển giáo dục phổ thông dân tộc bán trú trung học sở tỉnh Tây Nguyên 102 3.1.1 Về mục tiêu qui mô phát triển GD PTDTBT THCS-Tây Nguyên 102 3.1.2 Định hướng đảm bảo CLGD phổ thông dân tộc bán trú THCS 102 3.1.3 Mô hình QLCLGD trường PTDTBT THCS sở theo tiếp cận CIPO 103 3.2 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 106 3.2.1 Đảm bảo tính hệ thống 106 3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 106 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi 106 3.2.4 Đảm bảo tính đổi mới, tiên tiến 106 3.3 Các giải pháp triển khai hệ thống quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo tiếp cận CIPO 107 3.3.1 Nhóm giải pháp 1: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo tiếp cận CIPO 107 3.3.2 Nhóm giải pháp 2: Triển khai hệ thống quản lý chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở 127 3.4 Mối quan hệ giải pháp 135 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi mơ hình giải pháp 136 3.5.1 Cơng cụ mục đích khảo nghiệm 136 3.5.2 Đối tượng số lượng khảo nghiệm 136 3.5.3 Quá trình khảo nghiệm phương pháp thống kê 136 3.5.4 Kết khảo nghiệm (xem Phụ lục 8) 136 3.6 Thử nghiệm giải pháp 143 3.6.1 Mục đích thử nghiệm 143 3.6.2 Giới hạn thử nghiệm 143 3.6.3 Nội dung thử nghiệm 144 3.6.4 Đánh giá kết thử nghiệm 146 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 149 Những kết luận khoa học 149 Những kiến nghị 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Xin đọc CB Cán CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CL Chất lượng CLGD Chất lượng giáo dục C: Context (bối cảnh), I: Input CIPO (đầu vào), P: Process (quá trình), O: Outcome (đầu ra) ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐBCLGD Đảm bảo chất lượng giáo dục GV Giáo viên GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh HT Hiệu trưởng KSCL Kiểm soát chất lượng KĐCL Kiểm định chất lượng PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú QLCL Quản lý chất lượng QLCLGD Quản lý chất lượng giáo dục QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SPSS Statistical Package for the Social Sciences DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mối quan hệ thành tố “đầu vào, q trình GD, đầu ra” mơ hình CIPO với tiêu chuẩn CLGD QLCLGD 39 Bảng 1.2 Mối quan hệ tiêu chuẩn với tiêu chí CLGD QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO 40 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Ma trận quy trình thực tiêu chí chất lượng giáo dục theo CIPO quản lý chất lượng giáo dục trường PTDTBT THCS 44 Bảng số lượng đơn vị hành chính, dân số, diện tích 53 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Thống kê hệ thống trường PTDTBT THCS (2014-2017) 53 Bảng phân bổ địa bàn khảo sát thực trạng 54 Bảng 2.4 Thống kê số lượng trường PTDTBT THCS, lớp, HS CBQL, GV 57 Thống kê kết xếp loại học lực HS trường PTDTBT THCS 58 Thống kê kết xếp loại hạnh kiểm HS trường PTDTBT THCS 59 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Thống kê số liệu học sinh tốt nghiệp THCS niên khóa 2014-2016 60 Tổng hợp tỷ lệ % mức độ quan tâm CB, GV trường QLCLGD theo tiếp cận CIPO 88 Tổng hợp tỷ lệ % tính cấp thiết QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO 94 Tỷ lệ ý kiến đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý chất lượng giáo dục 95 Kết khảo sát tính cần thiết tiêu chí đầu vào, q trình giáo dục đầu mơ hình CIPO 138 Kết khảo sát tính khả thi tiêu chí đầu vào, q trình giáo dục đầu mơ hình CIPO 140 Kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp 141 Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp 142 Mức độ đạt quy trình trước sau thử nghiệm 147 Trang Rất cấp thiết 2.96% 27 13.30% 170 83.74% thiết bị cấp thiết 6.90% 15 17.24% 66 75.86% DH Khơng cần thiết 10.00% 10.00% 16 80.00% 3.61% 27 16.27% 133 80.12% Chương Rất cấp thiết trình cấp thiết 4.88% 15 12.20% 102 82.93% GD Khơng cần thiết 9.52% 9.52% 17 80.95% Môi Rất cấp thiết 4.70% 27 18.12% 115 77.18% trường cấp thiết 3.57% 15 10.71% 120 85.71% GD Khơng cần thiết 9.52% 9.52% 17 80.95% Rất cấp thiết cấp thiết Row N Không cấp thiết Row N Row N Count % Count % Count % Hoạt động giảng dạy 137 44.19% 168 54.19% 1.61% Hoạt động học tập 143 46.13% 160 51.61% 2.26% Phương pháp kĩ thuật dạy học 157 50.65% 134 43.23% 19 6.13% Hoạt động GD đặc thù 154 49.68% 139 44.84% 17 5.48% 158 50.97% 134 43.23% 18 5.81% 117 37.74% 178 57.42% 15 4.84% Hoạt động ni dưỡng chăm sóc HS bán trú Kiểm tra, đánh giá CL dạy học Cán QL HT, PHT Tổ trưởng, CV, GV Count Row N % Count Row N % Count Row N % Hoạt động giảng Rất cấp thiết 5.11% 20 14.60% 110 80.29% dạy cấp thiết 4.17% 24 14.29% 137 81.55% 00% 00% 100.00% Hoạt động học tập Không cần thiết Phương pháp kĩ thuật dạy học Hoạt động GD đặc Rất cấp thiết 4.90% 17 11.89% 119 83.22% thù cấp thiết 4.38% 26 16.25% 127 79.38% Hoạt động nuôi Không cần thiết 00% 14.29% 85.71% dưỡng chăm sóc HS bán trú Hoạt động giảng Rất cấp thiết 4.46% 24 15.29% 126 80.25% dạy cấp thiết 5.22% 18 13.43% 109 81.34% 00% 10.53% 17 89.47% Hoạt động học tập Không cần thiết Phương pháp kĩ thuật dạy học Hoạt động GD đặc Rất cấp thiết 4.55% 26 16.88% 121 78.57% thù cấp thiết 5.04% 17 12.23% 115 82.73% Hoạt động nuôi Không cần thiết 00% 5.88% 16 94.12% dưỡng chăm sóc HS bán trú Hoạt động giảng Rất cấp thiết 3.80% 29 18.35% 123 77.85% dạy cấp thiết 5.97% 14 10.45% 112 83.58% Không cần thiết 00% 5.56% 17 94.44% Kiểm tra, đánh giá Rất cấp thiết 5.13% 15 12.82% 96 82.05% chất lượng học tập cấp thiết 4.49% 28 15.73% 142 79.78% Không cần thiết 00% 6.67% 14 93.33% Rất cấp thiết cấp thiết Row N Count % Không cấp thiết Row N Count % Row N Count % Kết hai mặt giáo dục HS 195 63.31% 90 29.22% 23 7.47% Hiệu giáo dục học sinh 147 47.42% 143 46.13% 20 6.45% 192 61.94% 98 31.61% 20 6.45% 178 57.79% 110 35.71% 20 6.49% 157 50.65% 134 43.23% 19 6.13% 154 49.68% 137 44.19% 19 6.13% Hiệu chăm sóc nuôi dưỡng HS bán trú Chất lượng giảng dạy Kết đánh giá GV theo chuẩn Hài lòng giáo viên Cán QL HT, PHT Row N Tổ trưởng, CV, GV Row N Row N Count % Count % Count % Kết hai mặt Rất cấp thiết 4.62% 36 18.46% 150 76.92% GD HS cấp thiết 5.56% 7.78% 78 86.67% 00% 00% 23 100.00% Hiệu GDHS Không cần thiết Hiệu chăm sóc ni dưỡng HS BT CL giảng dạy Rất cấp thiết 3.40% 30 20.41% 112 76.19% Kết đánh cấp thiết 6.29% 14 9.79% 120 83.92% giá GV theo Không cần thiết 00% 00% 20 100.00% chuẩn Kết hai mặt Rất cấp thiết 11 5.73% 36 18.75% 145 75.52% giáo dục HS cấp thiết 3.06% 7.14% 88 89.80% 00% 5.00% 19 95.00% Hiệu GDHS Không cần thiết Hiệu chăm sóc ni dưỡng HS BT CL giảng dạy Rất cấp thiết 12 6.74% 30 16.85% 136 76.40% Kết đánh cấp thiết 1.82% 13 11.82% 95 86.36% giá GV theo Không cần thiết 00% 5.00% 19 95.00% chuẩn Kết hai mặt Rất cấp thiết 4.46% 32 20.38% 118 75.16% GD HS cấp thiết 5.22% 12 8.96% 115 85.82% 00% 00% 19 100.00% Hiệu GDHS Không cần thiết Hiệu chăm sóc ni dưỡng HS BT Chất lượng Rất cấp thiết 4.55% 31 20.13% 116 75.32% giảng dạy cấp thiết 5.11% 13 9.49% 117 85.40% Không cần thiết 00% 00% 19 100.00% KHẢ THI: Rất khả thi Count Vận dụng mơ hình QLCLGD Khả thi Row N % 150 48.39% Không khả thi Count Row N % 142 45.81% Count Row N % 18 5.81% Tổ trưởng, CV, Cn QL HT, PHT GV Count Row N % Count Row N % Count Row N % Vận dụng Rất khả thi 4.00% 21 14.00% 123 82.00% mơ hình Khả thi 2.82% 21 14.79% 117 82.39% QLCL GD Không khả thi 22.22% 11.11% 12 66.67% Rất khả thi Count Xây dựng hệ thống QLCL Tổ chức vận hành hệ thống QLCL Tổ chức viết báo cáo tự đánh giá Đánh giá cải tiến hệ thống QLCL Khả thi Khơng khả thi Row N % Count Row N % 138 44.52% 151 48.71% 21 6.77% 150 48.39% 141 45.48% 19 6.13% 156 50.32% 134 43.23% 20 6.45% 152 49.03% 138 44.52% 20 6.45% Cán QL HT, PHT Row N Count % Count Row N % Tổ trưởng, CV, GV Row N Count % Row N Count % Xy dựng hệ Rất khả thi 2.90% 20 14.49% 114 82.61% thống quản lý Khả thi 3.97% 22 14.57% 123 81.46% chất lượng Không khả thi 19.05% 9.52% 15 71.43% Tổ chức vận Rất khả thi 4.00% 22 14.67% 122 81.33% hnh hệ thống Khả thi 3.55% 20 14.18% 116 82.27% quản lý chất Không khả thi 15.79% lượng Tổ chức viết Rất khả thi báo cáo tự đánh Khả thi 10.53% 14 73.68% 3.85% 23 14.74% 127 81.41% 3.73% 19 14.18% 110 82.09% 10.00% 15 75.00% giá Không khả thi 15.00% Đánh giá cải Rất khả thi 3.95% 23 15.13% 123 80.92% tiến hệ thống Khả thi 3.62% 19 13.77% 114 82.61% QLCL Không khả thi 15.00% 10.00% 15 75.00% Rất khả thi Count Khả thi Row N % Count Không khả thi Row N % Count Row N % Cán bộ, GV, nhân viên 165 53.23% 124 40.00% 21 6.77% Học sinh 165 53.23% 124 40.00% 21 6.77% Tài 121 39.03% 168 54.19% 21 6.77% Trang thiết bị dạy học 138 44.52% 151 48.71% 21 6.77% Chương trình giáo dục 153 49.35% 135 43.55% 22 7.10% Môi trường giáo dục 151 48.71% 137 44.19% 22 7.10% Tổ trưởng, CV, Cán QL CBGVNV Học sinh Ti Trang thiết HT, PHT Count GV Count Row N % Row N % Count Row N % Rất khả thi 3.64% 24 14.55% 135 81.82% Khả thi 4.03% 18 14.52% 101 81.45% Không khả thi 14.29% 9.52% 16 76.19% Rất khả thi 2.42% 23 13.94% 138 83.64% Khả thi 5.65% 19 15.32% 98 79.03% Không khả thi 14.29% 9.52% 16 76.19% Rất khả thi 4.96% 13 10.74% 102 84.30% Khả thi 2.98% 29 17.26% 134 79.76% Không khả thi 14.29% 9.52% 16 76.19% Rất khả thi 4.35% 16 11.59% 116 84.06% bị dạy học Khả thi 3.31% 26 17.22% 120 79.47% Không khả thi 14.29% 9.52% 16 76.19% Chương Rất khả thi 4.58% 24 15.69% 122 79.74% trình giáo Khả thi 2.96% 18 13.33% 113 83.70% dục Không khả thi 13.64% 9.09% 17 77.27% Môi trường Rất khả thi 3.97% 26 17.22% 119 78.81% giáo dục Khả thi 3.65% 16 11.68% 116 84.67% Không khả thi 13.64% 9.09% 17 77.27% Rất khả thi Khả thi Không khả thi Coun Row N Coun Row N t % t % Count Row N % Hoạt động giảng dạy 150 48.39% 139 44.84% 21 6.77% Hoạt động học tập 146 47.10% 143 46.13% 21 6.77% Phương pháp kĩ thuật dạy học 137 44.19% 145 46.77% 28 9.03% Hoạt động GD đặc thù 151 48.87% 141 45.63% 17 5.50% 199 64.40% 92 29.77% 18 5.83% 173 55.81% 115 37.10% 22 7.10% Hoạt động ni dưỡng chăm sóc HS bán trú Kiểm tra, đánh giá CL dạy học Cán QL Count Hoạt động giảng dạy Row N % HT, PHT Count Row N % Tổ trưởng, CV, GV Count Row N % Rất khả thi 2.67% 25 16.67% 121 80.67% Khả thi 5.04% 18 12.95% 114 82.01% dạy học Không khả thi 14.29% Hoạt động GD đặc thù Rất khả thi Hoạt động học tập Phương pháp kĩ thuật 4.76% 17 80.95% 2.74% 25 17.12% 117 80.14% Hoạt động nuôi dưỡng Khả thi 4.90% 18 12.59% 118 82.52% chăm sóc HS bán trú 14.29% Khơng khả thi 1 4.76% 17 80.95% Hoạt động giảng dạy Rất khả thi 3.65% 25 18.25% 107 78.10% Khả thi 4.83% 17 11.72% 121 83.45% dạy học Không khả thi 7.14% Hoạt động GD đặc thù Rất khả thi Hoạt động học tập Phương pháp kĩ thuật 7.14% 24 85.71% 3.97% 28 18.54% 117 77.48% Hoạt động nuôi dưỡng Khả thi 5.67% 14 9.93% 119 84.40% chăm sóc HS bán trú Khơng khả thi 5.88% 16 94.12% Hoạt động giảng dạy Rất khả thi 3.52% 35 17.59% 157 78.89% Khả thi 7.61% 8.70% 77 83.70% Không khả thi 5.56% 17 94.44% Rất khả thi 2.89% 28 16.18% 140 80.92% Khả thi 7.83% 14 12.17% 92 80.00% Không khả thi Hoạt động học tập Phương pháp kĩ thuật dạy học Hoạt động GD đặc thù Rất khả thi Count Row N % 00% 00% 00% 9.09% Khả thi Count Row N % 20 90.91% Không khả thi Count Row N % Kết hai mặt giáo dục HS 150 48.39% 126 40.65% 34 10.97% Hiệu giáo dục học sinh 156 50.32% 130 41.94% 24 7.74% 152 49.03% 135 43.55% 23 7.42% 165 53.23% 126 40.65% 19 6.13% 154 49.68% 137 44.19% 19 6.13% 149 48.06% 142 45.81% 19 6.13% Hiệu chăm sóc ni dưỡng HS bán trú Chất lượng giảng dạy Kết đánh giá GV theo chuẩn Hài lòng giáo viên Tổ trưởng, CV, Cn QL HT, PHT Row N Count % Count GV Row N Coun Row N % t % Kết hai mặt Rất khả thi 4.00% 29 19.33% 115 76.67% giáo dục HS Khả thi 6.35% 15 11.90% 103 81.75% Không khả thi 00% 00% Hiệu giáo dục Rất khả thi 4.49% 30 19.23% 119 76.28% học sinh Khả thi 5.38% 14 10.77% 109 83.85% Không khả thi 00% 00% Rất khả thi 4.61% 29 19.08% 116 76.32% 5.19% 14 10.37% 114 84.44% 00% 4.35% 22 95.65% 12 7.27% 33 20.00% 120 72.73% 113 89.68% Hiệu chăm sóc nuôi dưỡng Khả thi 34 100.00% 24 100.00% HS bán trú Không khả thi Chất lượng giảng Rất khả thi dạy Khả thi 1.59% 11 8.73% Không khả thi 00% 00% Kết đánh giá Rất khả thi 4.55% 31 20.13% 116 75.32% GV theo chuẩn Khả thi 5.11% 13 9.49% 117 85.40% Không khả thi 00% 00% Hài lòng giáo Rất khả thi 4.70% 31 20.81% 111 74.50% viên Khả thi 4.93% 13 9.15% 122 85.92% Không khả thi 00% 00% 19 100.00% 19 100.00% 19 100.00% Bảng Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp QLCLGD trường phổ thông dân tộc bán trú THCS theo tiếp cận CIPO CẦN THIẾT: Rất cần thiết Cần thiết Row N Count Quy trình xây dựng hệ thống QLCL tiêu chí đầu vào Quy trình xây dựng hệ thống QLCL tiêu chí q trình GD Quy trình xây dựng hệ thống QLCL tiêu chí đầu Khơng cần thiết Row N % Count % Row N Count % 148 47.74% 140 45.16% 22 7.10% 142 45.81% 151 48.71% 17 5.48% 150 48.39% 142 45.81% 18 5.81% Tổ trưởng, CV, Cán QL HT, PHT GV Row N Count % Count Row N % Count Row N % Quy trình xây dựng hệ Rất cấp thiết 2.70% 6.08% 135 91.22% thống QLCL tiêu cấp thiết 6.43% 34 24.29% 97 69.29% chí đầu vào Khơng cần thiết 4.55% 4.55% 20 90.91% Quy trình xây dựng hệ Rất cấp thiết 2.82% 10 7.04% 128 90.14% thống QLCL tiêu cấp thiết 5.96% 33 21.85% 109 72.19% chí q trình GD Khơng cần thiết 5.88% 5.88% 15 88.24% Quy trình xây dựng hệ Rất cấp thiết 2.67% 4.00% 140 93.33% thống QLCL tiêu cấp thiết 6.34% 37 26.06% 96 67.61% chí đầu Không cần thiết 5.56% 5.56% 16 88.89% Rất cấp thiết Count Cấp thiết Row N % Coun t Không cấp thiết Row N % Row N % Count Xây dựng quy trình vận hành hệ thống QLCLGD 153 49.35% 138 44.52% 19 6.13% Tập huấn cho CB, GV thực quy trình vận hành hệ thống QLCLGD 158 50.97% 133 42.90% 19 6.13% 157 50.65% 133 42.90% 20 6.45% Tổ chức viết báo cáo tự đánh giá 156 50.32% 138 44.52% 16 5.16% Đánh giá cải tiến quy trình vận hành hệ thống QLCLGD 160 51.61% 130 41.94% 20 6.45% Tổ chức thực quy trình vận hnh hệ thống QLCLGD Tổ trưởng, CV, Cán QL HT, PHT Row N Count % GV Row N Count % Row N Count % Xy dựng quy trình vận hnh Rất cấp thiết 5.23% 36 23.53% 109 71.24% hệ thống QLCL GD cấp thiết 3.62% 5.07% 126 91.30% Không cần thiết 5.26% 5.26% 17 89.47% Rất cấp thiết 3.16% 1.90% 150 94.94% quy trình vận hành cấp thiết 6.02% 40 30.08% 85 63.91% hệ thống QLCLGD Không cần thiết 5.26% 5.26% 17 89.47% Tổ chức thực cc quy Rất cấp thiết 3.82% 64% 150 95.54% trình vận hnh hệ thống quản cấp thiết 5.26% 42 31.58% 84 63.16% lý chất lượng GD Không cần thiết 5.00% 5.00% 18 90.00% Tổ chức viết báo cáo tự Rất cấp thiết 3.85% 00% 150 96.15% đánh giá cấp thiết 5.80% 43 31.16% 87 63.04% Không cần thiết 00% 6.25% 15 93.75% Đánh giá cải tiến quy trình Rất cấp thiết 3.75% 00% 154 96.25% vận hnh hệ thống quản lý cấp thiết 6.15% 42 32.31% 80 61.54% chất lượng GD Không cần thiết 00% 10.00% 18 90.00% Tập huấn cho CBGV thực KHẢ THI: Rất khả thi Quy trình xây dựng hệ thống QLCL tiêu chí đầu vào Quy trình xây dựng hệ thống QLCL tiêu chí q trình GD Quy trình xây dựng hệ thống QLCL tiêu chí đầu Khả thi Coun Row N t % Không khả thi Row N Count % Row N Count % 130 41.94% 161 51.94% 19 6.13% 153 49.35% 137 44.19% 20 6.45% 146 47.10% 145 46.77% 19 6.13% Tổ trưởng, CV, Cán QL HT, PHT Row N Count Quy trình xây dựng hệ Rất khả thi % GV Row N Count % Row N Count % 6.92% 31 23.85% 90 69.23% thống QLCL tiêu chí Khả thi 2.48% 11 6.83% 146 90.68% đầu vào Không khả thi 5.26% 10.53% 16 84.21% Quy trình xây dựng hệ Rất khả thi 2.61% 3.27% 144 94.12% 6.57% 38 27.74% 90 65.69% thống QLCL tiêu chí Khả thi q trình GD Khơng khả thi 5.00% 5.00% 18 90.00% Quy trình xây dựng hệ Rất khả thi 4.11% 3.42% 135 92.47% thống QLCL tiêu chí Khả thi 4.83% 38 26.21% 100 68.97% đầu 5.26% 5.26% 17 89.47% Không khả thi Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Coun Row N Coun Row N Coun t Xây dựng quy trình vận hnh hệ thống QLCLGD Tập huấn cho CBGV thực quy trình vận hnh hệ thống QLCLGD % t % t Row N % 153 49.35% 141 45.48% 16 5.16% 150 48.39% 144 46.45% 16 5.16% Tổ chức thực quy trình vận hnh hệ thống QLCLGD Tổ chức viết báo cáo tự đánh giá Đánh giá cải tiến quy trình vận hnh hệ thống QLCLGD 158 50.97% 131 42.26% 21 6.77% 158 50.97% 137 44.19% 15 4.84% 135 43.55% 160 51.61% 15 4.84% Tổ trưởng, CV, Cán QL Xy dựng quy trình Rất khả thi vận hnh hệ thống Khả thi QLCLGD Không khả thi HT, PHT GV Coun Row N Coun Row N Coun Row N t % t % t % 00% 2.61% 149 97.39% 14 9.93% 40 28.37% 87 61.70% 00% 00% 1.33% 00% 148 98.67% 12 8.33% 44 30.56% 88 61.11% 00% 00% 16 100.00% Tập huấn cho CBGV Rất khả thi thực quy Khả thi trình vận hnh hệ Không khả thống QLCLGD thi Tổ chức thực cc Rất khả thi 3.80% 00% 152 96.20% quy trình vận hnh hệ Khả thi 6.11% 42 32.06% 81 61.83% thống QLCLGD Không khả 00% 9.52% 19 90.48% thi 16 100.00% Tổ chức viết báo cáo Rất khả thi 4.43% 00% 151 95.57% tự đánh giá Khả thi 5.11% 44 32.12% 86 62.77% 00% 00% Không khả thi 15 100.00% Đánh giá cải tiến quy Rất khả thi 5.19% 44 32.59% 84 62.22% trình vận hnh hệ Khả thi 4.38% 00% 153 95.63% thống QLCLGD Không khả 00% 00% thi 15 100.00% Phụ lục 11 BẢNG THỐNG KÊ KHẢO NGHIỆM Ý KIẾN CHUYÊN GIA_SPSS Can thiet Kha thi Standard Standard Mean Deviation Vận dụng mơ hình quản lý chất lượng giáo dục 2.38 67 2.38 64 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng 2.38 64 2.38 64 Tổ chức vận hành hệ thống quản lý chất lượng 2.38 64 2.40 64 Tổ chức viết báo cáo tự đánh giá 2.40 64 2.42 64 Đánh giá cải tiến hệ thống quản lý chất lượng 2.40 64 2.38 64 Cán bộ, giáo viên, nhân viên 2.38 64 2.42 64 Học sinh 2.20 57 2.44 64 Tài 2.36 63 2.22 58 Trang thiết bị dạy học 2.62 64 2.24 59 Chương trình giáo dục 2.46 65 2.44 64 Môi trường giáo dục 2.54 65 2.44 64 Hoạt động giảng dạy 2.42 50 2.46 61 Hoạt động học tập 2.38 53 2.42 61 Phương pháp kĩ thuật dạy học 2.46 65 2.38 67 Hoạt động GD đặc thù 2.50 61 2.50 61 Hoạt động ni dưỡng chăm sóc HS bán trú 2.56 61 2.50 61 Kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học 2.32 59 2.56 61 Kết hai mặt giáo dục HS 2.62 57 2.42 67 Hiệu giáo dục học sinh 2.48 58 2.54 58 Hiệu chăm sóc nuôi dưỡng HS bán trú 2.64 56 2.52 58 Chất lượng giảng dạy 2.60 57 2.54 58 Kết đánh giá GV theo chuẩn 2.46 58 2.46 58 Hài lòng giáo viên 2.46 58 2.44 58 2.32 62 2.38 64 2.28 61 2.38 64 Quy trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng tiêu chí đầu vào Quy trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Mean Deviation tiêu chí q trình GD Quy trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng tiêu chí đầu Xây dựng quy trình vận hành hệ thống quản lý chất lượng GD 2.32 62 2.40 64 2.38 64 2.36 60 2.34 66 2.36 60 2.32 68 2.38 64 2.36 63 2.40 61 2.38 64 2.40 61 Tập huấn cho cán bộ, giáo viên thực quy trình vận hành hệ thống quản lý chất lượng giáo dục Tổ chức thực quy trình vận hành hệ thống quản lý chất lượng GD Tổ chức viết báo cáo tự đánh giá Đánh giá cải tiến quy trình vận hành hệ thống quản lý chất lượng giáo dục Phụ lục 12 BẢNG SỐ LIỆU THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP (trước sau thử nghiệm) Mức độ đạt (%) – SL=63) Nội dung Bước 1: Nghiên cứu tiêu chí Thời Mức Mức Mức Mức điểm SL SL SL SL Trước 18 40 Sau 40 18 Trước 22 36 Sau 42 19 Trước 23 34 3 Sau 44 17 Trước 25 33 Sau 40 21 Trước 22 35 Sau 41 17 chuẩn, xác định công việc cần làm 1, 2, Bước 2: Phân tích cơng việc1, 2, , xác định sản phẩm cần có sau việc1, 2, Bước 3: Xác định yêu cầu sản phẩm cần đạt (số lượng, chất lượng) Bước 4: Phân công người thực công việc 1, 2, Bước 5: Viết hướng dẫn thực cơng việc để đạt tiêu chí ... trình quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở 41 1.5.3 Cấu trúc mơ hình quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo. .. phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo tiếp cận mơ hình CIPO 37 1.5.1 Nội dung quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo tiếp cận mơ hình CIPO. .. vào quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở theo tiếp cận CIPO 75 2.4.5 Thực trạng hiệu quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học

Ngày đăng: 29/09/2022, 12:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan