1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản lý thiết bị giáo dục ở Trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Thiết Bị Giáo Dục Ở Trường Mầm Non Kỳ Sơn, Huyện Thủy Nguyên, Thành Phố Hải Phòng
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hường
Người hướng dẫn TS. Ngô Thị Thùy Dương
Trường học Học viện Quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế đã nhận định giáo dục và đào tạo nước ta trong thời gian qua: “Đã xây dựng được hệ thống giáo dục và đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học. Trong các cơ sở giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) thì các điều kiện cơ sở chính là TBGD của nhà trường, bao gồm: nhà và công trình xây dựng; các máy móc, trang bị, thiết bị phục vụ các hoạt động chăm sóc, giáo dục và các tài sản cố định vô hình... Chất lượng đội ngũ giáo viên được xác định là điều kiện quyết định góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại. Nếu điều kiện thiết bị giáo dục, đào tạo trong nhà trường được cải thiện rõ rệt và từng bước hiện đại hóa”. “Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu,... đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Các cơ sở giáo dục nếu từng bước được hiện đại hóa đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin. Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh mỗi lớp không vượt quá quy định của từng cấp học” [26]. Trong các trường mầm non, trẻ được tham gia các hoạt động giáo dục để từ đó phát triển tư duy khám phá, và phát triẻn toàn diện nhân cách cho trẻ ở lứa tuổi mầm non. Vì vậy thiết bị giáo dục không chỉ là thiết bị trong dạy học mà còn là các điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Tuy nhiên việc sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả, không lãng phí, đồng thời phải bảo quản và sửa chữa, bổ sung, hiện đại hóa là vấn đề quan tâm của lãnh đạo trường mầm non. Việc quản lý TBGD là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hiệu trưởng các trường MN. Trong khi đó, việc quản lý TBGD tại trường mầm non Kỳ Sơn còn chưa được quan tâm thích đáng. Trường mầm non Kỳ Sơn đã không ngừng đầu tư mua sắm các trang thiết bị cho nhà trường theo từng năm học, nhưng vấn đề quản lý chưa đạt hiệu quả cao. Việc quản lý TBGD ở trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên được thực hiện bằng sổ sách ghi chép, tổng hợp dẫn đến khó khăn trong việc lưu giữ, tìm kiếm, phân tích, tổng hợp dữ liệu về TBGD phục vụ cho hoạt động giáo dục và các lĩnh vực liên quan. Việc bảo quản, bảo trì còn bị coi nhẹ, dẫn đến việc TBGD xuống cấp một cách nhanh chóng và không được sửa chữa. Việc quản lý TBGD của trường MN Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên nói riêng, trong đó có cấp học mầm non nói chung còn không ít bất cập, hạn chế, làm ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục và yêu cầu chất lượng ngày càng cao. Với mong muốn khắc phục những bất cập trong quản lý TBGD ở trường Mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý thiết bị giáo dục ở Trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý TBGD ở trường Mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đề xuất các biện pháp quản lý TBGD ở Trường Mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục của trường Mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý TBGD ở trường mầm non. 3.2. Đánh giá thực trạng quản lý TBGD trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý TBGD trường Mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Thiết bị giáo dục và công tác quản lý thiết bị giáo dục ở trường mầm non 4.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý TBGD ở trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên thành phố Hải phòng 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý TBGD ở Trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. - Giới hạn thời gian khảo sát: Năm học 2021 - 2022. 6. Giả thuyết khoa học Quản lý TBGD tại trường Mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đã được quan tâm nhưng vẫn còn một số hạn chế: nhận thức chưa đúng, đầy đủ về ý nghĩa, vị trí, vai trò của TBGD; kế hoạch đầu tư, trang bị, mua sắm, bổ sung, bảo quản và sử dụng TBGD chưa phù hợp với đổi mới giáo dục mầm non….Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý TBGD theo hướng chuẩn hóa đảm bảo phù hợp thực tiễn và có tính khả thi, sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải phòng. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích lịch sử - logic để tổng quan, chọn lọc các quan điểm, lý thuyết, quan niệm khoa học có liên quan đến quản lý TBGD theo hướng chuẩn hóa. Phương pháp so sánh, tổng hợp, khái quát hóa lý luận để xây dựng hệ thống các khái niệm, căn cứ lý luận quản lý TBGD theo hướng chuẩn hóa. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi, phỏng vấn, tọa đàm, quan sát về hoạt động quản lý TBGD ở nhà trường MN. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý TBGD, phân tích, đánh giá hồ sơ quản lý của trường. 7.3. Các phương pháp khác Phương pháp chuyên gia để lấy ý kiến đánh giá khảo nghiệm các giải pháp quản lý TBGD theo hướng chuẩn hóa. Phương pháp sử dụng thống kê để xử lý số liệu, đánh giá và trình bày kết quả nghiên cứu. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 03 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý TBGD ở trường mầm non. Chương 2: Thực trạng quản lý TBGD ở Trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Chương 3: Biện pháp quản lý TBGD ở Trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON KỲ SƠN, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON KỲ SƠN, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thùy Dương HÀ NỘI - 2022 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Học viện Quản lý giáo dục, xin trân trọng cảm ơn cán bộ, giảng viên giảng dạy trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến TS.Ngô Thị Thùy Dương - người định hướng, tận tình hướng dẫn suốt trình lựa chọn thực đề tài luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên, cán quản lý, giáo viên, nhân viên Trường mầm non Kỳ Sơn cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo bạn đồng nghiệp để giúp tác giả hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hường ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết thân độ trùng lặp Kết nghiên cứu trung thực Các kết trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hường iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CBQL CSVS GD GD&ĐT GV MN NV TBGD XNHGD UBND Viết đầy đủ Cán quản lý Cơ sở vật chất Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Mầm non Nhân viên Thiết bị giáo dục Xã hội hóa giáo dục Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường .8 1.2.2 Thiết bị giáo dục, quản lý thiết bị giáo dục 11 1.3 Một số vấn đề lý luận thiết bị giáo dục trường mầm non 12 1.3.1 Phân loại thiết bị giáo dục trường mầm non 12 1.3.2 Tính chất TBGD trường mầm non .14 1.3.3 Vai trò thiết bị giáo dục phát triển toàn diện trẻ 15 1.3.4 Nguyên tắc sử dụng thiết bị giáo dục trường mầm non .16 1.3.5 Chuẩn thiết bị giáo dục trường mầm non 19 1.4 Nội dung quản lý thiết bị trường mầm non 19 1.4.1 Lập kế hoạch phát triển TBGD 19 1.4.2 Tổ chức mua sắm, trang bị, bổ sung, bảo quản TBGD .20 v 1.4.3 Chỉ đạo, hướng dẫn khai thác, sử dụng TBGD 21 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá việc mua sắm, trang bị, bổ sung, bảo quản sử dụng TBGD 23 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thiết bị dạy học trường mầm non 23 1.5.1 Yếu tố khách quan .23 1.5.2 Yếu tố chủ quan 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ Ở TRƯỜNG MẦM NON KỲ SƠN, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 27 2.1 Khái quát vị trí địa lý, kinh tế-xã hội giáo dục mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 27 2.1.1 Vị trí địa lý kinh tế xã hội huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 27 2.1.2 Quy mô phát triển giáo dục mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 28 2.3 Giới thiệu khái quát trường MN Kỳ Sơn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 32 2.3.1 Quá trình thành lập phát triển 32 2.3.2 Quy mô, chất lượng giáo dục 33 2.3.3 Đội ngũ giáo viên, nhân viên trường mầm non Kỳ Sơn .34 2.3.4 Về sở vật chất trang thiết bị chăm sóc, ni dưỡng trẻ 34 2.4 Tổ chức khảo sát thực trạng 35 2.4.1 Mục đích khảo sát .35 2.4.2 Nội dung khảo sát .36 2.4.3 Khách thể khảo sát 36 2.4.4 Phương pháp khảo sát 36 2.4.5 Tiêu chí thang đánh giá 36 2.5 Thực trạng thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn, Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .37 2.5.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên Trường mầm non Kỳ Sơn tầm quan trọng thiết bị giáo dục .37 vi 2.5.2 Thực trạng đồ dùng đồ chơi trời trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 38 2.5.3 Thực trạng đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị lớp trường mầm non Kỳ Sơn 39 2.5.4 Thực trạng đồ dùng, dụng cụ phục vụ chăm sóc ni dưỡng Trường mầm non Kỳ Sơn 40 2.5.5 Thực trạng đồ dùng thiết bị giáo dục phục vụ cho hoạt động chung Trường mầm non Kỳ Sơn 41 2.6 Thực trạng quản lý thiết bị giáo dục trường MN Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .43 2.6.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn 43 2.6.2 Thực trạng tổ chức thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ sơn 45 2.6.3 Thực trạng đạo thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn 50 2.6.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn 52 2.7 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 54 2.8 Đánh giá chung quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 55 2.8.1 Những điểm mạnh .55 2.8.2 Những mặt hạn chế .56 2.8.3 Nguyên nhân hạn chế 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON KỲ SƠN, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 60 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 60 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 61 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 61 3.1.5 Bám sát định hướng phát triển giáo dục mầm non thành phố Hải Phòng giai đoạn 2020 - 2025 61 vii 3.2 Biện pháp quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 62 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn 62 3.2.2 Xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm, sửa chữa thiết bị giáo dục để đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa trường MN .65 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực sử dụng thiết bị giáo dục cho cán quản lý, giáo viên trường mầm non Kỳ Sơn .68 3.2.4 Hiệu trưởng tăng cường đạo nhà trường mầm non quản lý TBGD phù hợp với yêu cầu đổi GDMN 71 3.2.5 Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, đánh giá, xếp loại thi đua quản lý 73 3.2.6 Huy động nguồn lực xã hội hóa nguồn đầu tư thiết bị giáo dục trường mầm non 76 3.3 Mối quan hệ biện pháp trương MN Kỳ Sơn 78 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 79 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 79 3.4.2 Các bước tiến hành .79 3.4.3 Kết khảo nghiệm 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô số lớp, học sinh trường mầm non công lập huyện Thủy Nguyên 28 Bảng 2.2 Trình độ đào tạo CBQL giáo viên trường mầm non công lập Huyện Thủy Nguyên (37 trường MN) 29 Bảng 2.3 Bảng đánh giá xếp loại cán quản lý theo quy định chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Trường mầm non công lập huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 30 Bảng 2.4 Bảng đánh giá xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non trường mầm non công lập Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng .30 Bảng 2.5 Thống kê sở vật chất trường mầm non công lập huyện Thủy Nguyên 31 Bảng 2.6 Quy mô học sinh, lớp học năm học từ 2019 -2022 .33 Bảng 2.7 Đội ngũ cán quản lý giáo viên trường mầm non Kỳ Sơn 34 Bảng 2.8 CSVC, thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn 34 Bảng 2.9 Thang đánh giá 36 Bảng 2.10 Thực trang đồ dùng đồ chơi trời Trường mầm non Kỳ Sơn (tính đến tháng năm 2021) 38 Bảng 2.11 Thực trạng thiết bị, đồ dùng đồ chơi lớp (tính đến tháng năm 2021) 40 Bảng 2.12 Quy mô, chất lượng đồ dùng, dụng cụ thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc ni dưỡng trường MN Kỳ Sơn (tính đến tháng 9/2021) 41 Bảng 2.13 Thực trạng số lượng chất lượng đồ dùng thiết bị phục vụ cho hoạt động chung trường MN Kỳ Sơn (tính đến tháng 9/2021) 42 Bảng 2.14 Đánh giá CBQL, GV, NV lập kế hoạch quản lý TBGD 43 Bảng 2.15 Thực trạng kinh phí đầu tư, mua sắm TBGD số lượng thiết bị tự làm trường MN Kỳ Sơn, huyện Thủy Ngun Hải phịng (tính đến năm học 2020 – 2021) .45 87 Từ sở lý luận sở thực tiễn quản lý TBGD nhà trường MN Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên Hải phòng tác giả đề biện pháp quản lý TBGD khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp Cụ thể: Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm, sửa chữa thiết bị giáo dục để đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa trường MN Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng tập huấn nâng cao lực sử dụng thiết bị giáo dục cho cán quản lý, giáo viên trường mầm non Biện pháp 4: Hiệu trưởng tăng cường đạo nhà trường mầm non quản lý TBGD phù hợp với yêu cầu đổi GDMN Biện pháp 5: Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, đánh giá, xếp loại thi đua quản lý TBGD giáo viên nhà trường mầm non Biện pháp 6: Huy động nguồn lực xã hội hóa nguồn đầu tư thiết bị giáo dục trường mầm non Tác giả đề xuất biện pháp mong muốn triển khai áp dụng quản lý TBGD thực trường MN Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng Những biện pháp vận dụng linh hoạt nhà trường mầm non địa phương khác có hồn cảnh tương đồng để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường MN đáp ứng mục tiêu mà Đảng, Nhà nước đặt cho ngành giáo dục đào tạo bối cảnh Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thủy Nguyên Từng bước vận dụng, thực biện pháp tác giả đề xuất luận văn Việc vận dụng cần phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế trường phải làm liệt tránh bệnh hình thức, xem nhẹ cơng tác quản lý TBGD Hàng năm phải xây dựng kế hoạch mua sắm, tự làm bổ sung, sử dụng, tu sửa chữa trang thiết bị bồi dưỡng nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, NV nhà trường MN Thực nghiêm túc hội thảo, chuyên đề đổi phương pháp dạy học, khai thác sử dụng, bảo quản TBGD Bộ, Sở tổ chức 88 2.2 Đối với CBQL trường mầm non Tạo điều kiện thời gian kinh phí cho cán bộ, giáo viên học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, giao lưu, học hỏi với mơ hình giáo dục tiên tiến Đồng thời động viên, khen thưởng kịp thời đội ngũ giáo viên người nhiệt tình ứng dụng, khai thác hiệu thiết bị vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ MN Tăng cường kiểm tra việc sử dụng, bảo quản, tự làm thiết bị giáo viên, nhân viên để đưa vào đánh giá thi đua khen thưởng phê bình, kỷ luật giáo viên, nhân viên hàng năm 2.3 Đối với giáo viên nhân viên Phải nhận thức vai trò tầm quan trọng TBGD việc đổi phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ MN, việc nâng cao thể trạng, trí tuệ, độ nhanh nhẹn, tự tin cho trẻ MN Chủ động việc sử dụng khai thác triệt để TBGD đặc biệt thiết bị đại phần mềm, đầu quay, máy chiếu, máy tính, thiết bị điện tử Xây dựng kế hoạch cá nhân sử dụng, bảo quản, bổ sung TBGD học kỳ, năm học Tích cực tham gia buổi tập huấn, buổi hội thảo ứng dụng, khai thác TBGD có hiệu nhà trường, cấp tổ chức để có đủ trình độ sử dụng thành thạo TBGD việc chăm sóc giáo dục trẻ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI (2013), Nghị 29-NQ/TW, Đổi giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), “Văn hợp số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13/04/2021 kèm theo thơng tư ban hành chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo” Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), “ Văn hợp số 01/VBHN-BGD ĐT ngày 23/03/2015 hợp thông tư ban hành Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dành cho giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Kiểm định chất lượng giáo dục công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010),“Đại cương Khoa học quản lý”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg, Chương trình hành động thực chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Phạm Thị Châu (2008), Giáo trình quản lý giáo dục mầm non,Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Chính (2016), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Châu (2012), Chất lượng giáo dục- Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 90 13 Hoàng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh Giang (2017), Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Trần Quốc Đắc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy - học trường Phổ thông, Mã số B 98-49-TDD 15 Trần Quốc Đắc (Chủ biên), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc Xây dựng sở vật chất thiết bị dạy học trường phổ thông Việt 16 Phạm Minh Hạc chủ biên (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH-HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những giảng quản lý trường học, tập III, NXB Giáo dục 19 Trần Kiểm - Vũ Trọng Rỹ, Thiết bị dạy học với việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ Thông, Trung tâm Khoa học giáo dục, số 86, 2001 20 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục 21 Jean Piaget - Barbel, Tâm lí học trẻ em ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 22 Phan Văn Kha (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Yến Mai (2007), Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học lớp mẫu giáo lớn nhà trường mầm non, đề tài Mã số V2005-2 24 Phan Văn Nhân (2013), “Quan niệm hiệu giáo dục hiệu sử dụng học liệu, phương tiện, TBGD” 25 Luật Giáo dục (2019), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Thị Lan (2016), Quản lý giáo dục mầm non, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 27 Trần Thị Bích Liễu (2001), Kỹ tập thực hành quản l trường MN Hiệu trưởng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 91 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản l giáo dục số vấn đề l luận thực tế, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 29 Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm ly học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 30 Đinh văn Vang (1999), Một số vấn đề quản lý trường mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Quốc hội, Luật giáo dục (2019), luật số 43/2019/QH14 ngày 16/6/2019 32 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Trọng Rỹ (2005), Một số vấn đề lý luận phương tiện dạy học, Bài giảng cho học viên Cao học, Đại học Sư phạm Huế 34 UBND thành phố Hải Phòng, kế hoạch số 06/KH-UBND ngày 12/1/2021 việc ban thành Kế hoạch phát triển giáo dục mầm non thành phố Hải Phòng giai đoạn 2021- 2025 35 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 McLoughlin, C & Krakowski, K (2001), Technological tools for visual thinking: What does the research tell us? Educational Technology, 44(2), 2835 37 Piaget, J (1975) The Origin of the Idea of Chance in Children London: Routledge and Kegan Paul Ltd 38 UNESCO (2003), Final Report the Workshop on the Development of Guideline on Teacher Training in ICT Integration and Standards for Competency in ICT, UNESCO Bangkok, Thailand 72 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV trường mầm non) Trên sở nghiên cứu lý luận, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng thiết bị giáo dục trường MN Kỳ Sơn quản lý thiết bị giáo dục trường MN Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nhằm thu thập số liệu để tạo dựng sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý thiết bị giáo dục trường MN Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Xin Thầy (cơ) cho biết ý kiến theo nội dung cách điền dấu “x” vào ô mà Thầy (Cô) lựa chọn Ý kiến Thầy (cơ) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Rất mong nhận hợp tác Thầy cô Câu 1: Thầy (cô) đánh tầm quan trọng thiết bị giáo dục trường mầm non nay? Rất quan trọng ˜ Quan trọng ˜ Bình thường Khơng quan trọng ˜ ˜ Câu 2: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân lập kế hoạch quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn nay? TT Nội dung quản lý Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Xác định sở pháp lý phục vụ lập kế hoạch TBGD trường mầm mon Đánh giá thực trạng THGD nhà trường Xác định mục tiêu quản lý TBGD nhà trường Xây dựng danh mục TBGD nhà trường Xác định nguồn lực tham gia bảo quản, bổ sung, mua sắm, sửa chữa thiết bị giáo dục Xác định mức kinh phí cần trang bị theo năm học từ nhiều nguồn kinh phí khác Hồn thiện cơng bố kế hoạch Câu 3: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân sử dụng TBGD trường mầm non Kỳ Sơn nay? TT Nội dung quản lý Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Sử dụng TBGD lớp Sử dụng TBGD trời Sử dụng TBĐD chăm sóc, ni dưỡng Thiết bị, đồ dùng phục vụ hoạt động khác Câu 4: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân bảo trì, bảo dưỡng TBGD trường mầm non Kỳ Sơn nay? TT Nội dung quản lý Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tu, sửa chữa TBGD trường theo loại thiết bị Bố trí phối hợp cung cấp nguồn thiết bị, tài vụ thực công tác tu, sửa chữa TBGD Tổ chức tập huấn cách thức bảo trì, bảo dưỡng định kỳ cách thức phát TBGD đến giai đoạn cần bảo trì Bố trí kinh phí cho việc bảo dưỡng, bảo quản Yêu cầu TBGD phải làm bảo quản sau sử dụng phù hợp với đặc tính kĩ thuật dụng cụ, thiết bị, vật tư khoa học kĩ thuật Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Câu 5: Thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân đạo quản lý TBGD trường mầm non Kỳ Sơn nay? TT Nội dung quản lý Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Quán triệt cho GV, nhân viên tầm quan trọng TBDH Chỉ đạo tự làm TBGD Hướng dẫn mua sắm, tu sửa, bổ sung TBDH Động viên, khuyến khích khai thác sử dụng TBGD Uốn nắn, nhắc nhở sai phạm khai thác sử dụng TBGD Câu 6: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân kiểm tra, đánh giá quản lý TBGD trường mầm non Kỳ Sơn nay? TT Nội dung quản lý Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá sử dụng TBGD Kiểm tra thường kỳ phận thực nhiệm vụ giao Đánh giá việc sử dụng trình dạy học GV Tổng kết, rút kinh nghiệm sau kiểm tra, đánh giá Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Câu 7: Thầy (cô) đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thiết bị giáo dục nhà trường nay? Mức đánh giá TT Rất Khơng Ảnh Ít ảnh ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng Các yếu tố Quan điểm đạo cấp quản lý giáo dục mầm non Nhận thức lực Hiệu trưởng Nhận thức vai trò TBGD đội ngũ GV, nhân viên Năng lực sử dụng TBGD GV, NV Đặc điểm tâm lý sinh trẻ Điều kiện tự nhiên xã hội Nguồn kinh phí cấp cho CSVC, TBGD hàng năm Ý kiến khác: Xin cô giáo vui lịng cho biết thơng tin cá nhân (Nếu có thể) Họ Tên (có thể khơng ghi): Giới tính: ˜ Nam ˜ nữ Thâm niên quản lý ˜ Từ 1-5 năm ˜ Từ 6-10 năm ˜ Từ 11 - 15 năm ˜ Từ 16 - 20 năm Độ tuổi Dưới 30 tuổi ˜ Từ 30 - 40 tuổi ˜ Từ 41 – 50 tuổi ˜ Từ 50 - 60 tuổi ˜ Về trình độ chun mơn đào tạo TCSP ˜ CĐSP ˜ ĐHSP ˜ Thạc sĩ ˜ Vị trí, chức vụ cơng tác CBQL phịng ˜ Hiệu trưởng ˜ Phó Hiệu trưởng ˜ Tổ trưởng ˜ GV ˜ Xin trân trọng cảm ơn thầy cô! Phụ lục 02 THỐNG KÊ ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG Đồ dùng đồ chơi trời trường MN Kỳ Sơn TT Loại TB GD Cầu Trượt liên hồn Nhà bóng Xích đu Con nhún Đu quay Bể chơi cát với cát, với nước Bộ đồ chơi vận động đa Máy bay Bập bênh Đồ chơi tự làm 10 SL Theo QĐ 2 Tốt Mực độ chất lượng % Khá TB Kém 10 02 25 Thiết bị, đồ dùng đồ chơi lớp TT Nhóm trẻ Nhóm từ 12 đến 18 tháng Nhóm từ 18 đến 24 tháng Nhóm từ 24 đến 36 tháng Lớp - tuổi Lớp - tuổi Lớp - tuổi SL Theo QĐ 2/3 5/5 5/5 6/6 Mực độ chất lượng % Tốt Khá TB Kém Đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho việc chăm sóc ni dưỡng trường mầm non Kỳ Sơn TT Loại TB GD 10 11 Tủ lạnh lưu mẫu thức ăn Tủ cơm ga Khay nồi cơm ga Bếp ga Bếp điện Máy sấy bát Máy xay thịt, cua Máy lọc nước Máy khử độc Tủ đựng đồ dùng Xoong, nồi, bát, thìa, thớt, dao, SL Theo QĐ 7 12 05 5 12 Mực độ chất lượng % Tốt Khá TB Kém 30 Đồ dùng thiết bị phục vụ cho hoạt động chung Trường mầm non Kỳ Sơn TT Loại TB GD Gương lớn Gióng múa Trang phục Đàn organ Đàn piano Vận động liên hồn (trong nhà) Vịng Gậy Ghế thể dục (dùng chung) Máy tính (dùng chung) Máy in (dùng chung) Bộ bàn ghế vui học kidsmart Giá vẽ Tủ đựng thiết bị phòng Âm ly 10 11 12 13 14 15 SL Theo QĐ cái 15 cái 21 15 15 15 13 cái 15 12 14 Mực độ chất lượng % Tốt Khá TB Kém TT Loại TB GD 16 17 18 19 20 Loa đài Tivi dùng chung Máy chiếu đa Bảng đa Phần mềm giáo án điện tử Điều hòa Camera Cân sức khỏe Tủ thuốc 21 22 23 24 SL Theo QĐ cái Mực độ chất lượng % Tốt Khá TB Kém 6cái 5 cái Kinh phí đầu tư, mua sắm TBGD số lượng thiết bị giáo dục tự làm trường mầm non Kỳ Sơn? Nội dung Nguồn Tổng ĐDĐC ĐDTB ĐDĐC ĐD ni ngồi Các phòng lớp dưỡng trời chức Tổng Nguồn kinh phí cấp từ nguồn ngân sách Kinh phí Nguồn kinh phí từ XHH đầu tư mua sắm Nguồn kinh phí địa phương Nguồn kinh phí cấp ĐD tự Số thiết bị tự làm làm Phụ lục 02 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV nhà trường) Xin Thầy/cơ cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý thiết bị giáo dục trường MN Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bối cảnh Ý kiến Thầy/cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Rất mong nhận hợp tác Thầy/cô! Tính cần thiết Biện pháp Rất cần Cần Ít cần Không thiết thiết thiết cần thiết Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm, sửa chữa thiết bị giáo dục để đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa trường MN Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng tập huấn nâng cao lực sử dụng thiết bị giáo dục cho cán quản lý, giáo viên nhà trường mầm non Biện pháp 4: Hiệu trưởng tăng cường đạo nhà trường mầm non quản lý TBGD Biện pháp5: Chỉ cầu đạo đổi tăngmới cường kiểm tra, phù hợp với yêu GDMN đánh giá, xếp loại thi đua quản lý Biện pháp Huy viên động nhà nguồn lực xãmầm hội TBGD của6:giáo trường hóa nguồn đầu tư thiết bị giáo dục Tính mầm khả thi trường non Biện pháp Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm, sửa chữa thiết bị giáo dục để Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa trường MN Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng tập huấn nâng cao lực sử dụng thiết bị giáo dục cho cán quản lý, giáo viên nhà trường mầm non Biện pháp 4: Hiệu trưởng tăng cường đạo nhà trường mầm non quản lý TBGD phù hợp với yêu cầu đổi GDMN Biện pháp 5: Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, đánh giá, xếp loại thi đua quản lý TBGD giáo viên nhà trường mầm non Biện pháp 6: Huy động nguồn lực xã hội hóa nguồn đầu tư thiết bị giáo dục trường mầm non Trân trọng cảm ơn Thầy/cô! ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -? ?˜˜ - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON KỲ SƠN, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ... giáo dục trẻ Trên sở lý luận thiết bị giáo dục, quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non, tác giả nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên,. .. thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Khảo sát thực trạng Quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Đánh giá

Ngày đăng: 20/09/2022, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010),“Đại cương Khoa học quản lý”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Khoa học quảnlý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
23. Trần Yến Mai (2007), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học lớp mẫu giáo lớn trong nhà trường mầm non, đề tài Mã số V2005-2 24. Phan Văn Nhân (2013), “Quan niệm về hiệu quả trong giáo dục và hiệu quả sửdụng học liệu, phương tiện, TBGD” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về hiệu quả trong giáo dục và hiệu quả sửdụng học liệu, phương tiện, TBGD
Tác giả: Trần Yến Mai (2007), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học lớp mẫu giáo lớn trong nhà trường mầm non, đề tài Mã số V2005-2 24. Phan Văn Nhân
Năm: 2013
1. Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW, Đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), “ Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BGD ĐT ngày 23/03/2015 về hợp nhất thông tư ban hành Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dành cho giáo dục mầm non Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Quy định về Kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Khác
8. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg, Chương trình hành động thực hiện chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Khác
9. Phạm Thị Châu (2008), Giáo trình quản lý giáo dục mầm non,Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Đức Chính (2016), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Hữu Châu (2012), Chất lượng giáo dục- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Khác
13. Hoàng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh Giang (2017), Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội Khác
14. Trần Quốc Đắc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy - học ở trường Phổ thông, Mã số B 98-49-TDD Khác
15. Trần Quốc Đắc (Chủ biên), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc Xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường phổ thông Việt Khác
16. Phạm Minh Hạc chủ biên (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH-HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội Khác
17. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Khác
18. Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học, tập III, NXB Giáo dục Khác
19. Trần Kiểm - Vũ Trọng Rỹ, Thiết bị dạy học với việc đổi mới chương trình sách giáo khoa phổ Thông, Trung tâm Khoa học giáo dục, số 86, 2001 Khác
20. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Khác
21. Jean Piaget - Barbel, Tâm lí học trẻ em và ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học. NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w