Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
70,62 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - BÀI LUẬN DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU DỰ TUYỂN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN MƠ HÌNH 7C Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Người dự tuyển NCS: Cơ quan công tác: Nguyễn Thị Yến Ngọc Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội – 2020 Bài luận gồm phần: A Phần giới thiệu chung B Đề cương nghiên cứu Phần A: GIỚI THIỆU CHUNG Lý chọn sở đào tạo Học viện Quản lý giáo dục sở đào tạo hàng đầu Việt Nam lãnh đạo quản lý giáo dục, với lịch sử 50 năm thành lập phát triển, Học viện Quản lý giáo dục (tiền thân Trưởng Bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục) đào tạo hàng trăm ngàn cán lãnh đạo, quản lý cho ngành giáo dục tất cấp bậc học từ mầm non đến đại học, từu trường, phòng, sở quan quản lý giáo dục đào tạo trung ương Bên cạnh sứ mạng đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý giáo dục, Học viện trung tâm nghiên cứu, phát triển lý luận, phát triển mơ hình, chương trình đào tạo quy trình tổ chức, triển khai, kiểm tra đánh giá hoạt động khác nhằm nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục đào tạo Ngoài đội ngũ nhà giáo, nhà nghiên cứu đào tạo trường uy tín nước quốc tế, trải nghiệm kinh nghiệm thực tiễn từ sở giáo dục quan quản lý cấp, Học viện cịn có đội ngũ kiêm nhiệm, công tác viên đến từ quan quản lý Bộ ngành, địa phương, từ sở giáo dục phổ thông đại học, từ trường đại học uy tín khu vực quốc tế Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thơng tư 07/2015/TTBGDĐT ngày 16/4/2015, quy định rõ khung trình độ bậc hệ thống giáo dục quốc dân, bậc có quy định rõ lực cần có người học tốt nghiệp, bao gồm: Kiến thức; Kỹ năng; Năng lực tự chủ trách nhiệm Việc nghiên cứu, chọn lựa mơ hình nâng cao kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm cho cho học sinh, sinh viên, học viên sau đại học định hướng ưu tiên Học viện Quản lý giáo dục Do hội học tập nghiên cứu Học viện giúp cho thân tiếp cận với lý luận, lý thuyết cập nhật phù hợp với Việt Nam phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho người học, hướng nghiên cứu mà thân có nhiều suy nghĩ, ấp ủ sau 10 năm công tác giảng dạy Lý lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu Trong bối cảnh toàn cầu hố hội nhập, quốc gia địi hỏi có nguồn nhân lực trẻ, có lực tồn diện, bao gồm kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm (thường cụ thể hoá đo lường chuẩn đầu chương trình đào tạo) để xứng đáng trở thành chủ nhân tương lai đất nước, người đóng góp thay đổi đời sống kinh tế - xã hội đất nước Để chuẩn bị nguồn nhân lực này, trường đại học ngày đóng vai trị quan trọng đào tạo cung ứng nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm phù hợp, để tác động tham gia tác nhân tác động để thay đổi đời sống kinh tế - xã hội quốc gia tồn cầu Sau năm triển khai Thơng tư 07/2015/TT-BGDĐ Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (ban hành ngày 16/4/2015) thực Quyết định 1982/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Khung lực trình độ quốc gia (ban hành ngày 18/10/2016), để có lực tồn diện, người học nói chung, sinh viên đại học nói riêng phải đạt 03 nhóm chuẩn đầu gồm: kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm Qua nghiên cứu, tìm hiểu trải nghiệm thực tiễn, nhận thấy nhiều trường đại học đối mặt với thách thức việc lựa chọn mơ hình, quy trình, giải pháp thích hợp để đào tạo chuẩn bị cho sinh viên đáp ứng chuẩn đầu Trong đó, bên cạnh hai nhóm chuẩn đầu kiến thức, kỹ năng, nhóm chuẩn đầu lực tự chủ trách nhiệm khái niệm, kinh nghiệm triển khai hầu hết trường đại học Có nhiều mơ hình nghiên cứu, vận dụng để đào tạo phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho nhóm đối tượng người học khác nhau, bao gồm hoc sinh, sinh viên, học viên cán nhân viên Tuy nhiên, khơng phải mơ hình phát huy chất lượng hiệu phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên trường đại học Các nhà quản trị đại học xem Mơ hình 7C mơ hình phát triển lực kỷ 21 Nội dung cốt lõi Mơ hình 7C hotaj động phát triển lực trình bao trùm (inclusive process) Mơ hình 7C mơ hình phát triển người dựa giá trị, lực người thể qua mức độ tác động đến thay đổi đời sống kinh tế - xã hội Với đặc trưng nội dung cốt lõi vậy, nên mơ hình 7C nhiều trường đại học nước phát triển, Mỹ, Anh, Úc, Nhật, … vận dụng để phát triển lực tồn diện, nhấn mạnh lực tự chủ trách nhiệm (autonomy and responsibility) cho sinh viên, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng học tập rèn luyện cho sinh viên đại học, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực trí thức trẻ có lực phát triển toàn diện trước họ tham gia vào thị trường lao động Trên sở mô hình phổ biến phát triển lực nói chung, lực tự chủ trách nhiệm xã hội nói riêng, nghiên cứu sinh mong muốn sâu nghiên cứu, mơ tả phân tích mơ hình 7C để tìm hiểu tính khả thi, phù hợp mơ hình nhằm vận dụng phát triển lực tự chủ trách nhiệm xã hội cho sinh viên đại học Việt Nam Mục tiêu mong muốn đạt học nghiên cứu sinh Mục tiêu nghiên cứu sinh nghiên cứu, phân tích, so sánh, đánh giá, chọn lựa đề xuất vận dụng mơ hình tiên tiến, đại, phù hợp phát triển lực tự chủ trách nhiệm xã hội cho sinh viên đại học Việt Nam, khái niệm tự chủ trách nhiệm xã hội hiểu trình bao trùm (inclusive process) Hiện việc đào tạo bồi dưỡng lực tự chủ trách nhiệm xã hội thường đề cập đến nhóm đối tượng người bổ nhiệm, giữ vị trí lãnh đạo, quản lý thuộc diện quy hoạch chuẩn bị bổ nhiệm Với quan niệm đại khái niệm tự chủ trách nhiệm xã hội, việc phát triển lực tự chủ trách nhiệm xã hội cần tiến hành đồng thời với phát triển lực khác người (bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ) có nhóm đối tượng học sinh, sinh viên học tập nhà trường, kể học sinh, sinh viên không (hoặc chưa) nắm giữ vị trí lãnh đạo, điều hành cán lớp, cán đoàn, hội, câu lạc bộ, hay tổ chức khác nhà trường hay học sinh, sinh viên tổ chức Mục tiêu phát triển lực tự chủ trách nhiệm xã hội cho học sinh, sinh viên với kỳ vọng họ bổ nhiệm vào vị trí chức vụ lãnh đạo, quản lý tương lai, trái lại, với kỳ vọng họ trở thành người có khát vọng đổi mới, sáng tạo, đóng góp giá trị thân cho thay đổi đời sống kinh tế xã hội tương lai Do vậy, mong muốn nghiên cứu sinh sở nghiên cứu, đề xuất quy trình quản lý hoạt động vận dụng mơ hình khả thi, phù hợp cho việc phát triển lực tự chủ trách nhiệm xã hội cho sinh viên đại học Việt nam, dựa giá trị, xoay quanh cốt lõi lực tự chủ trách nhiệm xã hội phương tiện để đổi sáng tạo, đóng góp tích cực vào cơng đổi đời sống kinh tế - xã hội đất nước Kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn Với kinh nghiệm 10 năm làm giảng viên đại học, tham gia chương trình tập huấn, bồi dưỡng, chương trình dự án liên quan đến chuyên môn giảng dạy phát triển lực cho sinh viên đại học, với trình độ chuyên môn thạc sĩ quản lý giáo dục, lựa chọn tiếp tục học tập, làm nghiên cứu sinh chuyên ngành quản lý giáo dục với chủ đề quản lý phát triển lực tự chủ trách nhiệm xã hội cho sinh viên đại học Việt Nam Dự định kế hoạch học tập nghiên cứu để đạt mục tiêu mong muốn Với dự định trở thành nghiên cứu sinh chuyên chuyên ngành quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục năm 2020, mong muốn tiếp tục học tập, nghiên cứu hướng dẫn thầy giáo Học viện, để có đủ hành trang lý luận, phương pháp luận nhằm nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến phát triển lực tự chủ trách nhiệm xã hội cho sinh viên đại học nước phát triển, phát triển, Việt Nam, sở xác lập khung lý thuyết cho luận án, làm nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng phát triển lực tự chủ trách nhiệm xã hội cho sinh viên đại học Việt Nam, từ đề xuất mơ hình quy trình quản lý, vận dụng mơ hình khả thi, phù hợp phát triển lực tự chủ trách nhiệm xã hội cho sinh viên đại học Việt Nam thời gian tới, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tăng cường lực toàn diện cho sinh viên đại học Đề xuất người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thành Vinh: Nguyên trưởng khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục Phần B: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Trong năm qua, Đảng, Chính phủ quan tâm ban hành nhiều sách đổi giáo dục đào tạo, với mục tiêu tạo nguồn nhân lực “vừa hồng, vừa chuyên” đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp Cơng nghiệp hố Hiện đại hố nước nhà Nghị Đại hội XI Đảng đề chủ trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, chuyển giáo dục từ chủ yếu truyền đạt kiến thức sang phát triển lực cho người học Tại Hội nghị Trung ương Khoá XI, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, rõ mục tiêu cụ thể giáo dục đại học tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Về nội dung phát triển lực toàn diện cho sinh viên đại học, Nghị 29-NQ/TW rõ: “tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”, “chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân”, “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học”, “đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo”, “chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội” Để giải phóng phát triển tối đa lực người học, địi hỏi phải tơn trọng phát huy “con người cá nhân”, tự K Marx nói, lĩnh riêng, nhân cách mình, lực riêng có, khơng phải cá nhân chủ nghĩa Tất nhiên, không để lệch từ cực sang cực khác, mà cần ý đồng thời song song hai mặt “con người cá nhân” “con người xã hội”, người “tự do” người “tất yếu” Để phát triển tốt lực học sinh, nhà trường thầy cô giáo có trách nhiệm phát mạnh riêng có người để hướng dẫn kích thích phát triển lực Thế mạnh riêng người học không giống nhau, cấu tạo tự nhiên vùng vỏ não khác nhau, người học này phát triển tốt hướng mà không phát triển tốt hướng khác, người ngược lại Có nhà giáo dục cho rằng, nói chung khơng có người học kém, có hướng giỏi hướng khác; nhà trường thầy cô giáo phát đúng, hướng dẫn tác động để người học phát triển mạnh riêng có người giỏi lĩnh vực Ai phát triển tốt theo mạnh riêng có cộng đồng người giỏi, phong phú tất lĩnh vực khác nhau, từ mà nâng cao lực cộng đồng, phát triển giống đồng mặt tất người Căn Luật Giáo dục đại học 2012, triển khai Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013, Ngày 16/4/2015, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Trong đó, Điều 5, khoản Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT quy định rõ yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đại học Điều Yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ giáo dục đại học Ngoài yêu cầu chung đạo đức nghề nghiệp, thái độ tuân thủ nguyên tắc an tồn nghề nghiệp, trình độ lý luận trị, kiến thức quốc phòng - an ninh theo quy định hành đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định hành Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thông ban hành, người học sau tốt nghiệp trình độ giáo dục đại học phải đạt yêu cầu lực tối thiểu sau đây: Trình độ đại học a) Kiến thức: Có kiến thức lý thuyết chuyên sâu lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật có kiến thức thực tế để giải cơng việc phức tạp; tích luỹ kiến thức tảng nguyên lý bản, quy luật tự nhiên xã hội lĩnh vực đào tạo để phát triển kiến thức tiếp tục học tập trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo; b) Kỹ năng: Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp địi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành đào tạo bối cảnh khác nhau; có kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để giải vấn đề thực tế hay trừu tượng lĩnh vực đào tạo; có lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý vấn đề quy mơ địa phương vùng miền; Có kỹ ngoại ngữ mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành đào tạo; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn; c) Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có lực dẫn dắt chun mơn, nghiệp vụ đào tạo; có sáng kiến trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chuyên mơn quy mơ trung bình Nguồn: Thơng tư 07/2015/TT-BGDĐT, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành ngày 16/4/2015, Với mục tiêu phân loại, chuẩn hóa lực, khối lượng học tập tối thiểu văn bằng, chứng phù hợp với trình độ thuộc giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; Căn Luật giáo dục ngày 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục 2009; Căn Luật giáo dục đại học ngày 2012; Căn Luật giáo dục nghề nghiệp 2014; Căn Nghị số 44/NQCP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Trên sở đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam Đây Khung trình độ quốc gia lần ban hành, làm khung pháp lý để cấp, trình độ giáo dục đào tạo thống xây dựng phát triển Trong cấu trúc Khung trình độ quốc gia Việt nam, bậc trình độ giáo dục đào tạo quy định cụ thể sau: Cấu trúc: Cấu trúc Khung trình độ quốc gia Việt Nam sau: a) Bậc trình độ: Bao gồm bậc: Bậc - Sơ cấp I; Bậc - Sơ cấp II, Bậc - Sơ cấp III, Bậc - Trung cấp; Bậc - Cao đẳng; Bậc - Đại học; Bậc - Thạc sĩ; Bậc - Tiến sĩ b) Chuẩn đầu bao gồm: - Kiến thức thực tế kiến thức lý thuyết; nhóm; Hướng dẫn, giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định; Tự định hướng, đưa kết luận chun mơn bảo vệ quan điểm cá nhân; Lập kế hoạch, điều phối, quản lý nguồn lực, đánh giá cải thiện hiệu hoạt động Đây lực tự chủ trách nhiệm thay đổi, tức lực làm khác để tốt Mơ hình 7C mơ hình phát triển lực tự chủ trách nhiệm dựa giá trị, xoay quanh cốt lõi hoạt động tự chủ trách nhiệm cá nhân để thay đổi đời sống kinh tế - xã hội Với đặc trưng nội dung cốt lõi vậy, nên mơ hình 7C nhiều trường đại học nước phát triển vận dụng để phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng học tập rèn luyện toàn diện cho sinh viên, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực trí thức trẻ trước họ tham gia vào thị trường lao động Mặc dầu Mơ hình 7C nhiều trường đại học nước phát triển vận dụng thành công phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học, nhiên, câu hỏi đặt liệu Mơ hình có khả thi, phù hợp với phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên nước phát triển, cụ thể Việt Nam? Theo hiểu biết nghiên cứu sinh, Việt Nam chưa có nghiên cứu sâu chủ đề Mặt khác, sở nghiên cứu trạng phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên Việt Nam hiên nay, việc nghiên cứu, đề xuất quy trình vận dụng Mơ hình 7C phù hợp với điều kiện, bối cảnh cụ thể Việt Nam có đóng góp tích cực cho việc phát triển lực tự chủ trách nhiệm nói riêng lực tồn diện cho sinh viên Viêt Nam nói chung, đáp ứng nguồn nhân lực trí thức cho nghiệp xây dựng đổi đất nước Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu khung lý thuyết để phân tích đánh giá trạng phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Việt Nam, sở đề xuất giải pháp quản lý giáo dục chọn lựa vận dụng mơ hình phát triển lực tự chủ trách nhiệm khả thi, phù hợp cho sinh viên đại học Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Tập trung nghiên cứu mơ hình phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học vận dụng nước quốc tế, mơ hình khả thi, phù hợp với bối cảnh, điều kiện sinh viên Việt Nam, từ đề xuất giải pháp quản lý phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên Việt nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận án nghiên cứu phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Việt Nam (bậc trình độ 6), không bao gồm sinh viên cao đẳng (bậc trình độ 5) + Về thời gian: Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu, đánh giá trạng thu thập giai đoạn 2016-2020 + Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu giải pháp quản lý việc lựa chọn vận dụng cách phù hợp mơ hình nâng cao lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu bàn (Desk-Study): Là phương pháp nghiên cứu dựa nguồn thông tin, liệu thứ cấp, bao gồm văn Đảng, Nhà nước, cơng trình nghiên cứu cơng bố ngồi nước liên quan đến chủ đề phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho đối tượng cán bộ, nhân viên, người học nói chung phát triển lực tự chủ trách nhiệm sinh viên đại học nói riêng - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp thu thập thông tin, liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi có cấu trúc (structured-questionnaire) chuẩn bị trước để khảo sát trực tiếp trường đại học theo mẫu lựa chọn (Central location test) tiến hành khảo sát online Các số liệu sơ cấp thu thập qua khảo sát thống kê phân tích phần mềm SPSS - Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp nghiên cứu định tính dựa việc nêu vấn đề, đặt câu hỏi, tìm hiểu quan sát nhằm tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm nhóm đối tượng từ quan điểm thiết kế nhà nghiên cứu Phương pháp cho phép phát chủ đề quan trọng mà nhà nghiên cứu chưa bao quát trước Do nghiên cứu định tính hỗ trợ nghiên cứu định lượng phương pháp khác tìm lý phía sau số, đóng vai trị khám phá (explore), tìm hiểu (what), (how) (why) đặc điểm, phong cách, lực tự chủ trách nhiệm sinh viên đại học Việt Nam - Phương pháp vấn bao gồm: + Phương pháp vấn nhóm (Focus group discussion) gồm có: Phỏng vấn nhóm, vấn nhóm nhỏ (mini-FGD), vấn nhóm trực tuyến (online FGD); + Phỏng vấn sâu hay vấn cá nhân (In-depth interviews) gồm có: Phỏng vấn cá nhân 01 vấn viên 01 đáp viên (IDI), vấn cặp (pair-depth interview) vấn cá nhân trực tuyến (online IDI) + Phỏng vấn chuyên gia, vấn bán cấu trúc (semi-structuredinterview) Câu hỏi nghiên cứu - Sự cần thiết phải phát triển lực tồn diện, có lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học? - Có lý thuyết, mơ hình phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho nhóm đối tượng khác có mơ hình vận dụng cho sinh viên đại học? - Có điểm mạnh, yếu phương thức/mơ hình phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Việt Nam giai đoạn từ 2016-nay? - Các trường đại học Việt Nam đóng vai trị phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học? - Mơ hình khả thi, phù hợp vận dụng thành cơng phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Việt Nam? - Các giải pháp quản lý giáo dục cần phải triển khai để vận dụng mơ hình phù hợp nhằm phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Việt Nam thời gian tới? Giả thuyết nghiên cứu Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học, trường đại học Việt Nam áp dụng phương pháp, cách thức khác để phát triển lực toàn diện cho sinh viên đại học, có lực tự chủ trách nhiệm Tuy nhiên, hầu hết trường lúng túng định hướng tiếp cận, chưa rõ phương thức mơ hình phù hợp với phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên Việt Nam bối cảnh kinh tế - xã hội Việc nghiên cứu kinh nghiệm nước, quốc tế để tìm mơ hình dựa tiếp cận lực tự chủ trách nhiệm đại, lực tự chủ trách nhiệm hiểu tự chủ, độc lập, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm thân, có trách nhiệm với xã hội hành vi, hoạt động, nỗ lực làm khác để tốt hơn, … chọn mơ hình phát triển lực tự chủ trách nhiệm phù hợp cho sinh viên đại học, góp phần phát triển lực tồn diện cho sinh viên đại học Việt Nam, đáp ứng nghiệp Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước Đóng góp đề tài - Hồn thiện lý luận phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học lực cần thiết lực toàn diện sinh viên, đáp ứng nghiệp đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam - Xây dựng khung lý thuyết để nghiên cứu trạng phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học, từ đề xuất mơ hình phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học khả thi, phù hợp với bối cảnh, điều kiện trường đại học Việt Nam - Kết nghiên cứu tham khảo vận dụng trường đại học Việt Nam, nghà quản trị đại học, nhà hoạch định sách đại học sinh viên đại học Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu mơ hình phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Chương 2: Mơ hình 7C phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Chương 3: Thực trạng phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Việt Nam Chương 4: Vận dụng mơ hình 7C phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Các cơng trình nghiên cứu quốc tế nước liên quan đến mơ hình phát triển lực tự chủ trách nhiệm 1.2 Các cơng trình nghiên cứu quốc tế nước liên quan đến mơ hình phát triển lực tực chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học 1.3 Các công trình nghiên cứu quốc tế nước liên quan đến vận dụng mơ hình 7C phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Tiểu kết chương CHƯƠNG MƠ HÌNH 7C TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm lực 2.1.2 Khái niệm tự chủ trách nhiệm 2.1.3 Phát triển lực tự chủ trách nhiệm 2.2 Các lý thuyết mơ hình phát triển lực tự chủ trách nhiệm 2.2.1 Mơ hình "5 thực tiễn" Peter Drucker 2.2.2 Mơ hình lực Robert Katz 2.2.3 Mơ hình kỹ lãnh đạo M.D.Mumford 2.2.4 Mơ hình khung lực tự chủ trách nhiệm từ thực tiễn quốc gia phát triển 2.2.5 Mơ hình tự chủ trách nhiệm thời đại công nghệ 4.0 2.3 Phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học 2.3.1 Xu hướng phát triển giáo dục đại học 2.3.2 Phát triển lực toàn diện cho sinh viên đại học 2.3.3 Phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học 2.3.4 Vai trò bên liên quan phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học 2.4 Mơ hình 7C phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học 2.4.1 Thay đổi mục tiêu cuối trình lãnh đạo sáng tạo 2.4.2 Tiếp cận giá trị ba cấp độ phát triển lực tự chủ trách nhiệm 2.4.3 Mơ hình 7C phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC VIỆT NAM 3.1 Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội chiến lược đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam 3.1.2 Chiến lược đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam 3.1.3 Sự cần thiết phải phát triển lực toàn diện cho sinh viên đại học Việt Nam 3.2 Thực trạng phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Việt Nam 3.2.1 Hoạt động phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên trường đại học 3.2.2 Hoạt động phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên tổ chức trị, xã hội 3.2.3 Các chương trình bồi dưỡng phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên trường đại học 3.3 Quản lý phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Việt Nam 3.3.1 Các sách phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học 3.3.2 Công tác lập kế hoạch phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học 3.3.3 Công tác tổ chức, triển khai hoạt động phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học 3.3.4 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học 3.3.5 Đánh giá chung Tiểu kết chương CHƯƠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH 7C TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC VIỆT NAM 4.1 Tính khả thi cần thiết việc vận dụng mơ hình 7C phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học 4.2 Áp dụng quy trình PDCA vận dụng mơ hình 7C nhằm phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh đại học 4.2.1 Lập kế hoạch (Plan) 4.2.2 Triển khai (Do) 4.2.3 Kiểm tra (Check) 4.2.4 Cải tiến (Act) Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ “đổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020” Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 NQ /2013 “Về đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Thủ tướng Chính phủ (2016), Khung trình độ quốc gia Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (2015), Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành ngày 16/4/2015, Quốc hội 14 (2018), Theo Luật số: 34/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 32/2013/QH13, Luật số 74/2014/QH13 Luật số 97/2015/QH13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Chương trình bồi dưỡng cán quản lý sở giáo dục phổ thông, ban hành theo Thông tư 18/2019/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chương trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, ban hành kèm theo Quyết định 382 ngày 20/01/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, Số liệu thống kê giáo dục đại học, giai đoạn 2016-2020 Bộ Nội vụ (2019, Quyết định số 1056/QĐ-BNV ngày 02/12/2019 “Chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp vụ tương đương” Bộ trưởng BNV 10 Bộ Nội vụ (2019), Quyết định 1037/QĐ-BNV 2019 “Chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng” Bộ trưởng BNV 11 Martin Hayden Lâm Quang Thiệp (2006), “Tầm nhìn 2020 Cho Giáo dục Đại học Việt Nam” Journal of International Education, 1st Quarter, 2006 12 Peter Ferdinand Drucker (2019), Những nguyên lý quản trị bất biến thời đại, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 13 Tạp chí Tuyên giáo, Ban Tuyên giáo Trung ương, Đổi giáo dục đại học bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, 16/8/2019, 14 Báo Giáo dục onilne TP HCM, Đào tạo sinh viên phát triển toàn diện, 19/11/2019 15 Viện Đảm bảo chất lượng, Đại học QGHN (2019), Tích hợp phát triển kỹ mềm cho sinh viên thông qua hoạt động dạy – học 16 Viện nghiên cứu đào tạo Việt Anh, kỹ cần có sinh viên thời đại 4.0 17 Nguyễn Thị Nga (2019), Dạy học theo phương pháp tiếp cận lực người học trường Đại học – vai trị giải pháp, Website trường Đại học Khánh Hồ 18 Mai Văn Tỉnh (2015), Năng lực khung kỷ 21 sách cho chương trình đào tạo quốc gia 19 Đức Lộc (2019), Tìm giải pháp nâng cao lực cho sinh viên, Bản tin ĐHQG-HCM số 195 20 Higher Education Research Institute (1996), A Social Change Model of Leadership Development: Guidebook Version III Los Angeles: The Regents of the University of California 21 Gary Yukl (2010), Leadership in Organizations, University at Albany, State University of New York Seventh Edition Global Edition Pearson Prentice Hall 22 Fred R David (2009), Strategic Management – Concepts and Cases, Francis Marion University, Florence, South Carolina, Twelfth Edition Pearson Education International 23 Singapore Cooperation Programme (2014), Management and Leadership Strategies for the Public Sector, Participant’s Guidebook, Sponsored by Ministry of Foreign Affairs and Organized by Civil service College, Singapore 24 Mumford, Zaccaro, Harding, Jacobs Fleishman (2000), Leadership Skills for a Changing World: Solving Complex Social Problems, Leadership Quarterly 11, 25 Kantz (1955) Skills of an effective Administrator, Harvard Business Review, Jan-Feb, 33-42 26 Pierce, J.L Adn Newstrom J.W (2008) On The Meaning of Leadership in Leaders and The Leadership Process, Edited by Pierce, J., L Adn Newstrom J.W, McGraw-Hill, New York Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người dự tuyển Nghiên cứu sinh ThS Nguyễn Thị Yến Ngọc ... mơ hình phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Chương 2: Mơ hình 7C phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Chương 3: Thực trạng phát triển lực tự chủ trách nhiệm. .. tự chủ trách nhiệm cho sinh viên trường đại học 3.3 Quản lý phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Việt Nam 3.3.1 Các sách phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học. .. độ phát triển lực tự chủ trách nhiệm 2.4.3 Mơ hình 7C phát triển lực tự chủ trách nhiệm cho sinh viên đại học Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM CHO SINH