1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Duy trì & mở rộng thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ ở Cty sản xuất –XNK Tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMES)

60 924 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

PhÇn I - Lý luËn chung vÒ thÞ tr­êng vµ tiªu thô s¶n phÈm ....................... 3 I. C¸c vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ thÞ tr­êng .................................................. ......... 3 1. Kh¸i niÖm thÞ tr­êng ....................

Trang 1

Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ ỏ Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)

Lời nói đầu

ể từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêubao cấp sang một cơ chế hoạt động mới - cơ chế thị trờng thì hoạtđộng của các doanh nghiệp có nhiều thay đổi Chính nền kinh tế thịtrờng với sự cạnh tranh là nền tảng đã làm bộc lộ những yếu kémcủa các doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phảitừng bớc khắc phục những nhợc điểm cố hữu do cơ chế cũ để lại, nắm bắtđợc tác động của môi trờng kinh doanh và thời cơ để kinh doanh thànhcông.

Trong vài năm trở lại đây nền kinh tế thế giới, khu vực có nhiều biếnđộng Tuy nhiên tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc ta vẫn ổn định, chứng tỏsự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự quản lý có hiệu quả của Nhà nớctrong công cuộc đổi mới.

Trong điều kiện nền kinh tế “mở” hiện nay, các doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK) ngày càng thể hiện vai trò củamình trong sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân Một trong những vấn đềđang đợc các doanh nghiệp quan tâm nhất hiện nay là duy trì và mở rộngthị trờng tiêu thụ sản phẩm Bởi vì thông qua duy trì và mở rộng thị trờngtiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp mới có thể thực hiện đợc hoạt động tái sảnxuất, mở rộng thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh XNK, Công tysản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội ( Haprosimex ) cũng rất quan tâmđến vấn đề duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ (XK) sản phẩm Trongnhiều năm qua Công ty sản xuất XNK tổng hợp Hà Nội là một doanhnghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, kim ngạch XNK cao, thực hiện tốtnghĩa vụ đối với Ngân sách nhà nớc, không ngừng nâng cao thu nhập chocán bộ công nhân viên trong Công ty

Xuất phát từ thực tế đơn vị thực tập cùng với kiến thức đã học ở ờng, em mạnh dạn chọn đề tài:

tr-“Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ ỏ Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợpHà Nội (Haprosimex)”.

K

Trang 2

Đề tài đ ợc chia làm 3 phần:

Phần I: Lý luận chung về thị trờng và xuất khẩu sản phẩm.

Phần II: Thực trạng về công tác duy trì và mở rộng thị trờng xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty.

Phần III: Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty.

Chuyên đề đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giámđốc, các cô chú ở các phòng ban của Công ty và đặc biệt là sự chỉ bảo tậntình của giáo viên hớng dẫn -

Phần I

Lý luận chung về thị trờng và xuất khẩu sản phẩm

I Các vấn đề cơ bản về thị trờng:

1 Khái niệm thị trờng:

Thị trờng là một phạm trù kinh tế tồn tại một cách khách quan cùngvới sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá ở đâu và khi nào có sảnxuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trờng “Khi thị trờng, nghĩa là lĩnhvực trao đổi mở rộng ra thì qui mô sản xuất cũng tăng lên, sự phân công sảnxuất cũng trở nên sâu sắc hơn” (Mác - Ănghen tuyển tập, tập II trang 614,NXB Sự Thật Hà Nội 1981).

Theo David Begg, thị trờng “là sự biểu hiện thu gọn của quá trình màthông qua đó các quyết định của gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào,các quyết định của các Công ty về sản xuất cái ì, sản xuất nh thế nào và

Trang 3

cái quyết định của ngời công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều đợc dunghoà bằng sự điều chỉnh giá cả” (Kinh tế học, NXB GD Hà Nội 1994 trang11).

Trên góc độ vĩ mô và lợi ích của ngời sản xuất, ngời tiêu dùng thì cóthể định nghĩa thị trờng nh trên Riêng trong lĩnh vực thơng mại, khái niệmthị trờng là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán hàng hóa, là nơi cung gặpcầu.

2 Các chức năng của thị trờng.

Chức năng của thị trờng là những tác động khách quan vốn có bắtnguồn từ bản chất thị trờng với quá trình sản xuất và đời sống kinh tế xãhội.

Nh vậy, thông qua chức năng thực hiện của thị trờng các hàng hoá vàdịch vụ hình thành nên các giá trị trao đổi của mình để làm cơ sở cho việcphân phối các nguồn lực

+Chức năng điều tiết và kích thích: Chức năng này cho phép ngời sảnxuất, ngời bán bằng nghệ thuật kinh doanh tìm đợc nơi tiêu thụ hàng hoá vàdịch vụ có lợi cho mình.

3 Phân loại và phân đoạn thị trờng:

3.1 Phân loại thị trờng:

Để có thể nghiên cứu và đa ra các biện pháp thích hợp nhằm duy trìvà mở rộng thị trờng, doanh nghiệp cần phân loại thị trờng Việc phân loạithị trờng giúp doanh nghiệp có cách ứng xử phù hợp với mỗi loại thị trờng.Trong kinh doanh, ngời ta đa ra nhiều tiêu thức để phân chia thị trờng:

a Trên góc độ của vị trí lu thông hàng hoá và dịch vụ để xem xét, thịtrờng bao gồm:

+ Thị trờng trong nớc, thị trờng địa phơng.+ Thị trờng ngoài nớc, thị trờng khu vực.

3

Trang 4

b Trên góc độ đối tợng của lu thông hàng hoá và dịch vụ để xemxét, thị trờng bao gồm:

+ Thị trờng hàng hoá, thị trờng t liệu sản xuất.+ Thị trờng tiền tệ.

c Trên góc độ chuyên môn hoá sản xuất và kinh doanh, thị trờng baogồm:

+ Thị trờng hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.+ Thị trờng hàng nông, lâm, thuỷ sản.

+ Thị trờng hàng cơ khí, hoá chất, điện tử, vật liệu xây dựng d Dựa trên tính chất của thị trờng, thị trờng bao gồm:

+ Thị trờng cung ( thị trờng bán), thị trờng cầu (thị trờng mua).+ Thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh.

+ Thị trờng đầu vào, thị trờng đầu ra.

3.2 Phân khúc (đoạn) thị trờng:

Phân khúc thị trờng là việc căn cứ vào mục đích nghiên cứu và tiêuthức cụ thể để chia thị trờng thành một số đơn vị nhỏ (đoạn, khúc) để doanhnghiệp, Công ty áp dụng chiến lợc marketing thích hợp cho khúc hay đoạnthị trờng đó

Các doanh nghiệp cần phải phân khúc thị trờng bởi vì thị trờng là mộtthể thống nhất nhng không đồng nhất, trong đó có nhiều ngời mua, ngờibán, có giới tính, thu nhập, tuổi tác khác nhau, đặc điểm thói quen tiêudùng khác nhau và khả năng của các doanh nghiệp có hạn.

Chính vì vậy phải tìm cho mình một khúc thị trờng nào đó phù hợpvới đặc điểm của sản phẩm và áp dụng chiến lợc marketing thích hợp vớithị trờng đó.

Thị trờng rất đa dạng, do đó không phải thị trờng nào cũng cần phânđoạn Có thị trờng vô khúc, thị trờng đa khúc, đa đoạn

Việc phân khúc, phân đoạn thị trờng đợc dựa trên những tiêu thức cơbản sau:

+ Tiêu thức dân số.+ Tiêu thức địa lý.

Trang 5

+ Tiêu thức thái độ đối với khách hàng.

4 Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng:

Để thị trờng tiêu thụ của các doanh nghiệp ngày càng phát triển thìviệc nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng là một điều hết sức quan trọng Quađó có thể biết mà phát huy hay hạn chế nó và vận động cho phù hợp Theocác nhà nghiên cứu thị trờng, thì thị trờng chịu ảnh hởng bởi những nhân tốcơ bản sau:

4.1 Nhân tố tập quán, dân số, văn hoá, xã hội.

Đây là một nhân tố hết sức quan trọng Phong tục tập quán có ảnh ởng đến việc tiêu dùng của ngời dân, dân số có tác động tới việc tiêu thụhàng hoá dịch vụ Những nớc dân số đông nhng nền kinh tế kém phát triểnthì cầu về hàng hoá cấp thấp thờng cao Yếu tố văn hoá xã hội cũng có ảnhhởng đến thị trờng

h-4.2 Nhân tố kinh tế và thu nhập của dân c.

Nhân tố này có tác động trực tiếp đến khả năng thanh toán cho nhucầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ Chẳng hạn nh nớc Nga là một quốc giarộng lớn, dân số đông, nền kinh tế khá phát triển sẽ là một thị trờng đầytiềm năng

4.3 Điều kiện tự nhiên.

Đây là một nhân tố cũng khá quan trọng bởi nó có ảnh hởng trựctiếp đến nhu cầu tiêu dùng Chẳng hạn, chúng ta không ai lại có thể nóirằng một quốc gia có nhiệt độ nóng quanh năm lại là nơi có thể tiêu thụ sảnphẩm giày hay quần áo ấm mà phải hớng vào các thị trờng có khả năngnh các nớc Bắc Âu.

4.4 Chế độ chính sách, pháp luật, chi tiêu của chính phủ.

Bằng các công cụ tài chính, ngân hàng, nếu nh Chính phủ khuyếnkhích phát triển một ngành nào đó trong nớc là có thể điều tiết đợc Nếu nhNhà nớc muốn giảm thị phần của một loại sản phẩm nào đó thì Nhà nớc sẽ

5

Trang 6

đánh thuế cao, điều này dẫn tới giá cao, khách hàng sẽ giảm Ngoài ra, chitiêu của Chính phủ và định hớng của Chính phủ cũng có ảnh hởng khôngnhỏ tới việc phát triển và mở rộng thị trờng.

4.5 Nhóm các nhân tố bên ngoài.

Đó là sự ảnh hởng của các nớc khác, các tổ chức quốc tế là hết sứcquan trọng Thông thờng các quốc gia có tiềm lực về kinh tế mạnh hay cónhững áp đặt, điều kiện đối với các nớc khác bằng các hình thức cấm vận,cấm buôn bán Điều đó sẽ gây khó dễ cho việc thực hiện các hợp đồngbuôn bán, thơng mại giữa các nớc

Trên đây là các nhân tố cơ bản nhất, ngoài ra thị trờng còn chịu ảnhhởng của rất nhiều những nhân tố khác nh quan hệ cung cầu giá cả, sự tiếnbộ của khoa học công nghệ, tình hình chính trị xã hội

5 Nghiên cứu thị trờng:

Nghiên cứu thị trờng, hiểu một cách khái quát bao gồm quá trình cáchoạt động thu thập và xử lý một cách có hệ thống và toàn diện các thông tinvề thị trờng, giúp cho nhà kinh doanh nắm bắt đầy đủ, chính xác và kịp thờitình hình thị trờng để có các quyết định đúng đắn tác động đến thị trờng.

Mục đích của hoạt động nghiên cứu thị trờng là giúp cho các nhàkinh doanh xác định đợc những bộ phận thị trờng mục tiêu mà nhà kinhdoanh có thể hoạt động với nhiều lợi thế nhất, đồng thời giúp họ biết rõ vềkhách hàng, về đối thủ cạnh tranh, về tình hình cụ thể của thị trờng để cócác chính sách thích hợp chiếm lĩnh thị trờng đó Việc nghiên cứu thị trờngchính là nghiên cứu các cơ hội kinh doanh để đa ra các quyết đinh kinhdoanh hợp lý Nó có tầm quan trọng đặc biệt đến việc xác định đúng đắnphơng hớng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

Nội dung của nghiên cứu thị trờng đợc tiến hành theo hai nội dung cơbản:

- Nghiên cứu khái quát về thị trờng.- Nghiên cứu chi tiết về thị trờng.

II- Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng hóa

1- Khái niệm:

Trang 7

Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động thơng mại liên quan đến việc bánhàng hóa sang thị trờng nớc ngoài, bao gồm cả tái xuất (Reexport).

Tái xuất khẩu: là xuất khẩu hàng đã nhập về trong nớc, không quachế biến thêm, cũng có trờng hợp hàng không về trong nớc, sau khi nhậnhàng thì giao hàng đó ngay cho ngời thứ 3.

2- Vai trò của hoạt động xuất khẩu:

2.1- Đối với nền kinh tế thế giới:

Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt độngđầu tiên trong thơng mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh trên toàn thếgiới Do điều kiện khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vựcnày nhng lại hạn chế về lĩnh vực khác Để có thể khai thác đợc lợi thế, tạosự cân bằng trong sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành traođổi với nhau Bằng việc khai thác các lợi thế so sánh các quốc gia tập trungvào sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tơng đối Sự chuyên mônhóa đó đã làm cho mỗi quốc gia khai thác đợc lợi thế của mình một cách tốtnhất giúp tiết kiệm đợc nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn trong qúa trìnhsản xuất hàng hoá Vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũngsẽ đợc gia tăng.

2.2- Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia:

Đối với nền kt của mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính chonhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa cho đất nớc Sự tăng trởng kinh tế củamỗi nớc đòi hỏi phải có 4 điều kiện: Nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật.Song không phải quốc gia nào cũng có đủ các điều kiện ấy Trong thời kỳhiện nay, hầu hết các nớc đang phát triển đều thiếu vốn, kỹ thuật và thừa laođộng Để giải quyết tình trạng này buộc họ phải nhập từ bên ngoài nhữngyếu tố mà trong nớc không có khả năng đáp ứng Nhng vấn đề đặt ra là làmthế nào để có đủ ngoại tệ cho nhập khẩu?

Thực tiễn cho thấy để có nguồn vốn nhập khẩu, một nớc và đặc biệtlà nớc đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính:

+ Đầu t nớc ngoài+ Vay nợ, viện trợ+ Thu từ xuất khẩu

7

Trang 8

Tầm quan trọng của vốn đầu t nớc ngoài và nguồn vốn viện trợ vaynợ thì không ai có thể phủ nhận đợc Song việc huy động nguồn vốn nàykhông phải là dễ dàng Để có đợc vốn vay, viện trợ thì những nớc đi vay th-ờng phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cách này haycách khác thì cũng phải hoàn trả Bởi vậy nguồn vốn quan trọng nhất màmỗi quốc gia có thể trông chờ chính là vốn thu từ hoạt động xuất khẩu Vĩvậy xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết định đếnquy mô và tăng trởng của nhập khẩu.

- Xuất khẩu góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản xuất phát triển Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các nớckém phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang côngnghiệp, phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới.

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển.- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm gópphần ổn định sản xuất.

- Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng để tạo vốn, kỹ thuật, công nghệmới từ các nớc phát triển nhằm hiện đại hóa nền kinh tế nội địa tạo năng lựcsản xuất mới.

- Xuất khẩu thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng cờng hiệu quả sản xuấtcủa từng quốc gia Khoa học công nghệ càng phát triển thì phân công laođộng càng sâu sắc Ngày nay có những sản phẩm mà việc chế tạo từng bộphận đợc thực hiện ở nhiều nớc khác nhau Để hoàn thiện sản phẩm đó, ng-ời ta tiến hành xuất khẩu từ nớc này sang nớc khác để lắp ráp.

Hoạt động xuất khẩu với nhiều hình thức ngày càng đa dạng thể hiệnsự phát triển của phân công lao động quốc tế Vì vậy nó chiếm vị trí trungtâm trong hoạt động kinh tế đối ngoại và thực hiện những chức năng cơ bảnsau:

- Lu thông hàng hoá trong nớc với thị trờng nớc ngoài.

- Tạo nguồn vốn và kỹ thuật từ bên ngoài có lợi cho qúa trình sảnxuất trong nớc, tăng thu ngoại tệ cho mỗi quốc gia.

- Xuất khẩu làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã hội vàtổng thu nhập quốc dân nhằm thích ứng với nhu cầu tích luỹ.

- Xuất khẩu còn làm tăng hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo ramột môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh tăng khả năng khai tháclợi thế của quốc gia

Trang 9

- Xuất khẩu tác động trực tiếp đến giải quyết công ăn việc làm và cảithiện đời sống nhân dân.

- Xuất khẩu tạo tiền đề mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế trên cơ sở vìlợi ích của các bên, đồng thời gắn liền sản xuất trong nớc với phân công laođộng quốc tế.

Nh vậy có thể nói, đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo ra những động lực cầnthiết cho việc giải quyết những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế.

2.3- Đối với các doanh nghiệp:

Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham giavào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng, mẫu mã Những yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cơ cấu sản xuất mới phùhợp với thị trờng.

Xuất khẩu là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới và hoànthiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để tái đầu t vàoqúa trình sản xuất, mở rộng quy mô để ngày càng khẳng định đợc vị thế củamình, nâng cao uy tín trong sản xuất kinh doanh.

3- Các hình thức kinh doanh xuất khẩu:

Trong mậu dịch quốc tế, việc thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu thờng ápdụng các hình thức cụ thể, trong đó có các biện pháp chủ yếu sau:

3.1 Xuất khẩu trực tiếp:

Trong phơng thức này đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp kýkết hợp đồng ngoại thơng với t cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợpđồng đó Hợp đồng ký kết giữa 2 bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia vàquốc tế, đồng thời phải đảm bảo đợc lợi ích của đất nớc và uy tín kinhdoanh của doanh nghiệp

3.2 Xuất khẩu uỷ thác:

Trong phơng thức này các đơn vị có hàng xuất khẩu gọi là bên uỷthác giao cho một đơn vị xuất nhập khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hànhxuất khẩu một hoặc một số lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bênnhận uỷ thác) nhng với chi phí của bên uỷ thác

Bên cạnh hai hình thức xuất khẩu cơ bản trên, trong kinh doanh xuấtnhập khẩu còn có các hình thức khác nh:

- Mua đứt bán đoạn, hàng đổi hàng, gia công hàng xuất khẩu, táixuất, chuyển khẩu

9

Trang 10

4 Nội dung của kinh doanh xuất khẩu hàng hoá:

Hoạt động xuất khẩu là hoạt động bán sản phẩm ra thị trờng nớcngoài Đây là hoạt động thơng mại cũng giống nh các hoạt động kinh doanhkhác nhng nó chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố hơn đặc biệt là môi trờngkinh doanh quốc tế và tiến trình phức tạp hơn hoạt động mua bán trong nớc.Vì vậy nó đợc tổ chức với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu nh:

4.1 Nghiên cứu thị trờng quốc tế:

Có thể nói đây là hoạt động đầu tiên cần thiết tiến hành một cách cẩnthận, chu đáo Công việc này bao gồm:

a Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới

b Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các yếu tố ảnh hởng tới nó c Lựa chọn đối tác buôn bán

d Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới e Lựa chọn các phơng thức thanh toán

4.2 Lập phơng án kinh doanh

Trên cơ sở những kết quả thu đợc của quá trình nghiên cứu thị trờngcác đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh cho mình Công việc nàybao gồm:

4.3 Nguồn hàng cho xuất khẩu

Nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một Công ty, mộtđịa phơng, một vùng hoặc một đất nớc có khả năng xuất khẩu đợc

Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu các doanh nghiệp có thể đầu t trựctiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất, có thể làm thu gọn hoặc có thể ký kết hợpđồng mua với các chân hàng, với các đơn vị sản xuất Nguồn hàng cho xuấtkhẩu ổn định là tiền đề cho việc phát triển kinh doanh của các doanhnghiệp

4.4 Đàm phán ký kết hợp đồng:

Trang 11

Đàm phán là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bángiữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến ký kết hợp đồng Thôngthờng có các hình thức sau:

a Đàm phán trực tiếp b Đàm phán bằng th tín c Đàm phán qua điện thoại 4.5 Thực hiện hợp đồng

Sau khi ký kết hợp đồng thì các bên liên quan tiến hành thực hiệnhợp đồng

Sơ đồ 1: Trình thự các bớc thực hiện hợp đồng xuất khẩu

4.6 Tiếp tục hoạt động buôn bán:

III Quan niệm về duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ

1 Thế nào là duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm:

Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là việc duy trì và mởrộng nơi trao đổi, mua bán hàng hoá và dịch vụ Thực chất của nó là việcgiữ và tăng thêm khách hàng cho doanh nghiệp.

Mở rộng thị trờng theo chiều rộng nghĩa là lôi kéo khách hàng mới,khách hàng theo vùng địa lý, tăng doanh số bán với khách hàng cũ.

Mở rộng thị trờng theo chiều sâu nghĩa là phân loại, cắt lớp thị trờngđể thoả mãn nhu cầu muôn hình muôn vẻ của con ngời Mở rộng theo chiềusâu là qua sản phẩm để thoả mãn nhu cầu từng lớp, để mở rộng vùng địa lý.Đó là vừa tăng số lợng sản phẩm bán ra vừa tạo nên sự đa dạng về chủngloại sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng Sự đa dạng hoá về chủng

Giục mở L/C và kiểm tra L/

Xin giấy phép

XNK hàng xuất Chuẩn bị khẩu

Uỷ thác

thuê tàu

Giao hàng

Làm thủ tục thanh toán

Giải quyết tranh chấp (nếu có)

Trang 12

loại mặt hàng và nâng cao số lợng hàng hoá bán ra là mở rộng thị trờngtheo chiều sâu.

Tóm lại, mở rộng thị trờng theo chiều rộng hay chiều sâu cuối cùngphải dẫn đến tăng tổng doanh số bán hàng, nhằm mục đích đa doanh nghiệpphát triển lên qui mô thị trờng ngày càng lớn hơn.

2 Duy trì và mở rộng thị trờng là một tất yếu khách quan đối vớicác doanh nghiệp.

Trong điều kiện hiện nay, duy trì và mở rộng thị trờng là một tất yếukhách quan đối với các doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệp có thểtồn tại và phát triển.

Trong kinh doanh, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp thay đổi rấtnhanh cho nên mở rộng thị trờng giúp cho doanh nghiệp tránh đợc tìnhtrạng bị tụt hậu Cơ hội chỉ thực sự đến với những doanh nghiệp nhạy bén,am hiểu thị trờng Mở rộng thị trờng giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốcđộ tiêu thụ sản phẩm, khai thác triệt để đợc tiềm năng của thị trờng, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận và khẳng định đợc vị thếcủa doanh nghiệp trên thị trờng Cho nên duy trì và mở rộng thị trờng lànhiệm vụ thờng xuyên liên tục của một doanh nghiệp kinh doanh trong nềnkinh tế thị trờng Đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh XNK hoạtđộng trên thị trờng quốc tế thì việc duy trì và mở rộng thị trờng là một việclàm cần thiết nhng cũng đầy khó khăn.

Sơ đồ 2: Cấu trúc thị trờng tiêu thụ sản phẩm A

Thị trờng lý thuyết sản phẩm A: Tập hợp các đối tợng có nhu cầu

Thị trờng tiềm năng của doanh nghiệp về sản phẩm A

Ngời không tiêudùng tuyệt đối.Thị trờng hiện tại về sản phẩm A

Ngời không tiêudùng tơng đốiThị trờng các đối

thủ cạnh tranh

Thị trờng củadoanh nghiệp

(Nguồn: Marketing dới góc độ quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kêHà Nội)

Tăng thêm phần thị trờng, tức là tăng tỷ lệ phần trăm bộ phận thị ờng doanh nghiệp nắm giữ trên toàn bộ thị trờng sản phẩm đó, là mục tiêurất quan trọng của doanh nghiêp Duy trì và mở rộng thị trờng là rút ngắn

Trang 13

tr-thời gian sản phẩm nằm trong quá trình lu thông, do đó tăng nhanh tốc độtiêu thụ sản phẩm, góp phần vào việc đẩy nhanh chu kỳ tái sản xuất mởrộng, tăng vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận

3 Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờngtiêu thụ.

Để duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp cần thực hiện những biện pháp cơ bản sau:

3.1 Nâng cao chất lợng sản phẩm, đổi mới công nghệ:

Nâng cao chất lợng sản phẩm, đổi mới công nghệ là một biện phápchủ yếu nhằm duy trì và mở rộng thị trờng Có những sản phẩm khi mới rađời đợc thị trờng chấp nhận nhanh chóng do kiểu dáng, mẫu mã mới và việctiêu dùng nh “mốt” nhng vòng đời của sản phẩm chỉ kéo dài khi sản phẩmđó có chất lợng cao.

“ Chất lợng của một sản phẩm nào đó là tổng hợp tất cả các tính chấtbiểu thị giá trị sử dụng, phù hợp với nhu cầu của xã hội nhất định, đảm bảoyêu cầu của ngời sử dụng nhng cũng phải đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kếvà khả năng sản xuất của từng nớc”.

Nhằm nâng cao chất lợng đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới côngnghệ, phải có trọng điểm ,chú trọng những khâu có ảnh hởng trực tiếp đếnchất lợng sản phẩm Các doanh nghiệp phải lựa chọn công nghệ thích hợpvới điều kiện của mình cùng với việc chuyển giao.

3.2 Hạ giá thành sản phẩm và sử dụng chính sách giá.

Hạ giá thành sản phẩm đó là sự nổ lực cố gắng có ý thức của doanhnghiệp nhằm mục tiêu đa giá thanh sản phẩm xuống mức thấp nhất có thể.Hạ giá thành sản phẩm làm tăng thêm sức mạnh cho doanh nghiệp trongcạnh tranh Muốn hạ giá thành sản phẩm thì cần coi trọng công tác quản trịchi phí nhất là khi mua các yếu tố đầu vào Ngoài ra đổi mới công nghệ cóảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Nâng cao năng suất lao độngcũng góp phần vào mục tiêu hạ giá thành Tuy nhiên đảm bảo hạ giá thànhnhng cũng phải đảm bảo mục tiêu về chất lợng thì doanh nghiệp mới có thểđứng vững đợc Đổi mới công nghệ, một mặt nâng cao năng suất lao động,một mặt giảm đợc số lợng phế phẩm trong quá trình tái sản xuất, tiết kiệmđợc chi phí do đó hạ đợc giá thành

13

Trang 14

Hạ giá thành là khâu then chốt, nhng để thành công trong kinhdoanh, các doanh nghiệp còn phải vận dụng chính sách giá cả một cách linhhoạt, phù hợp với đặc điểm của thị trờng và khách hàng khác nhau.

3.3 Nâng cao chất lợng của công tác dự báo nghiên cứu nhu cầu thịtrờng:

Thị trờng tạo nên môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp mà trong đódoanh nghiệp nào cũng đặt ra yêu cầu là mở rộng phần thị trờng của mình.Do vậy, để đảm bảo khả năng thắng lợi trong cạnh tranh, tránh rủi ro thấtbại trong kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải biết cặn kẽ thị trờng và kháchhàng trên thị trờng ấy, nghĩa là doanh nghiệp phải làm tốt công tác nghiêncứu thị trờng Việc nghiên cứu thị trờng chính là nghiên cứu các cơ hội kinhdoanh để đa ra các quyết định kinh doanh hợp lý Nó có tầm quan trọngtrong việc xác định đúng đắn phơng hớng phát triển của doanh nghiệp.

Xác định nhu cầu thị trờng tìm ngời mua và xác định nhu cầu củatừng ngời mua hay nói cách khác doanh nghiệp sẽ bán đợc hàng ở đâu và sốlợng là bao nhiêu để có đợc doanh thu lớn nhất Để xác định đợc nhu cầuthị trờng và tìm kiếm đợc thị trờng tiêu thụ các doanh nghiệp cần phải tổchức hợp lý việc thu thập các nguồn thông tin và nghiên cứu các loại thị tr-ờng, phân tích và xử lý đúng đắn các loại thông tin về nhu cầu thị trờng, xácđịnh nhu cầu của thị trờng mà doanh nghiệp có thể đáp ứng.

Nâng cao chất lợng của công tác nghiên cứu, dự báo nhu cầu thị ờng tức là phải thấy rõ đợc tầm quan trọng của công tác này Các thông tinvề thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp phải chuẩn xác, nhanh nhạy Hơnnữa, việc xử lý thông tin cần phải kịp thời, hữu hiệu Để làm tốt công tácnày cần có một đội ngũ chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm trong thu thập vàxử lý thông tin thị trờng và phải giành một phần nguồn lực tài chính chocông tác này.

tr-3.4 Xây dựng chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý.

Xuất phát từ thực trạng các doanh nghiệp nớc ta hiện nay thì tìnhtrạng bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm hoạt động thị trờng là tình trạng khá phổbiến Bởi vậy, trong trao đổi hàng hoá, đặc biệt là hoạt động trong thị trờngquốc tế gặp nhiều thua thiệt Cho nên nâng cao năng lực hoạt động thị trờnglà điều rất cần thiết đối với các doanh nghiệp Trên cơ sở chiến lợc phát

Trang 15

nghiệp cần phải xác định đợc chính sách thơng mại của mình Chính sáchthơng mại đó xác định những vấn đề có tính chất nguyên tắc chi phối sựứng xử của doanh nghiệp trên thị trờng.

Chính sách tiêu thụ bao gồm toàn bộ các hoạt động, các giải phápnhằm đề ra và thực hiện các chiến lợc, chiến thuật phân phối đảm bảo choquá trình đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng đạt hiệu quả cao.

Nội dung của chính sách phân phối tiêu thụ rất rộng bao gồm từ việcxác định mục tiêu, phân tích và dự đoán thị trờng, lựa chọn các kênh và ph-ơng án tiêu thụ, đến việc lựa chọn các phần tử trung gian và các biện phápthủ thuật đảm bảo cho hàng hoá vận động trong các kênh lu thông đợcthông suốt với hiệu quả cao.

Để xây dựng một chính sách tiêu thụ có hiệu quả cần phải dựa trêncơ sở của công tác phân tích nghiên cứu dự báo thị trờng.

3.5 Xây dựng chính sách xúc tiến yểm trợ.

Chính sách xúc tiến yểm trợ bao gồm mọi hoạt động và giải pháp đểra vào thực hiện các chiến lợc chiến thuật xúc tiến yểm trợ nhằm thúc đẩybán hàng và nâng cao uy tín của nhà kinh doanh trên thị trờng.

Những kỹ thuật xúc tiến yểm trợ chủ yếu là:

- Quảng cáo: Bao gồm các hoạt động giới thiệu và truyền đi cácthông tin về sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm kích thích kháchhàng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, nâng cao uy tín cho nhà kinh doanh và tăngcờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng Trong các kỹ thuật xúc tiến yểmtrợ, quản cáo là hoạt động quan trọng nhất Nhờ có quảng cáo mà khối lợnghàng hoá tiêu thụ đợc của nhà kinh doanh tăng lên rõ rệt.

- Xúc tiến bán hàng: Bao gồm các hoạt động của doanh nghiệp đợcthực hiện trong một phạm vi không gian và thời gian nhất định nhằm thuhút sự chú ý của ngời mua và lội kéo tiêu thụ sản phẩm Công cụ thờng làtrng bày, triển lãm giới thiệu

- Quan hệ công chúng: Bao gồm các hoạt động của doanh nghiệpnhằm duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các tần lớp công chúngthông qua các hoạt động tiếp xúc trực tiếp đợc tổ chức một cách thờngxuyên có hệ thống nhằm tranh thủ sự ủng hộ của các tầng lớp công chúngkhác nhau để nâng cao uy tín và thanh thế các doanh nghiệp trên thị trờng.

- Dịch vụ bán hàng:

15

Trang 16

Dịch vụ bán hàng bao gồm các hoạt động diễn ra sau khi hàng hoá đãđợc tiêu thụ nhằm giúp cho ngời tiêu dùng sử dụng hợp lý sản phẩm vànâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng cạnh tranh Những hoạtđộng chủ yếu của dịch vụ này bao gồm: hoạt động hớng dẫn khách hàng,bảo hành và cung cấp thay thế

3.6 Tăng cờng hiệu lực quản lý vĩ mô của nhà nớc:

Trong cơ chế thị trờng, sự nỗ lực của các doanh nghiệp chỉ thực sựmang lại kết quả mong muốn khi có sự trợ giúp đúng mức của Nhà nớc.Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm khó có theer thực hiện đợcnếu không có sự trợ giúp của Nhà nớc trong công tác tiêu thụ thể hiện:

+ Xây dựng chính sách thị trờng quốc gia, trong đó định hớng pháttriển thị trờng nội địa, các thị trờng quốc tế với từng nhóm mặt hàng tổngquát, các chính sách mở rộng thị trờng truyền thống và thâm nhập thị trờngmới.

+ Hỗ trợ đổi mới công nghệ để nâng cao cạnh tranh, thông qua việcđổi mới chính sách chuyển giao công nghệ, chính sách tài chính để khaithông các nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động, thực hiện chế độtính dụng u đãi v.v

+ Thực hiện các chính sách hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu qua trợ giúpnghiên cứu thị trờng, u đãi thuế quan và chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý,mở rộng quyền hạn của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu Doanhnghiệp nào có sản phẩm, có khách hàng và có thị trờng đều có thể dễ dàngtham gia xuất khẩu trực tiếp.

+ Thực hiện chính sách bảo hộ hợp lý, tạo lập môi trờng cạnh tranhbình đẳng.

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm hiện nay đang đợc coi là một trongnhững khó khăn hàng đầu của các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phầnkinh tế Đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu, tuy kim ngạch xuất khẩu tăngnhanh nhng hiệu quả kinh doanh còn thấp Do đó bên cạnh mở rộng thị tr-ờng chúng ta cũng cần quan tâm tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 18

Phần II

THựC TRạNG Về CÔNG TáC DUY TRì Và Mở RộNG

THị TRƯờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty

I Giới thiệu chung về Công ty Haprosimex

1 Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex) ợc thành lập theo quyết định số 3236/QĐ-UB Ngày 30 tháng 8 năm 1995của UBND Thành phố Hà Nội, là đơn vị trực tiếp sản xuất và trực tiếp XNKmột số mặt hàng may mặc, nông sản, thủ công mỹ nghệ v.v Tiền thân củaCông ty là liên hiệp sản xuất dịch vụ và XNK - TTCN Haprosimex từ mộtcơ quan hành chính bao cấp chuyển thành đơn vị sản xuất kinh doanh trongmột hoàn cảnh mới đầy khó khăn: Thị trờng thế giới mở rộng nhng còn rấtmới mẻ, cơ chế sản xuất cũ cha đợc xoá bỏ hoàn toàn, cơ chế sản xuất mớicha đợc hình thành, bản thân Công ty kế thừa cơ sở vật chất nghèo nàn, quỹvốn nhỏ Lúc đó công việc kinh doanh và đời sống ngơi lao động gặp vônhiều khó khăn Trong tình hình đó đợc sự cổ vũ bởi làn sóng đổi mới trongcả nớc, toàn thể liên hiệp đã đoàn kết một lòng với quyết tâm cao, vừa sắpxếp lại tổ chức, vừa duy trì sản xuất kinh doanh và từng bớc tháo gỡ nhữngvớng mắc về tài sản vốn quản lý cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn thểcán bộ công nhân viên, Công ty đẵ trụ vững đợc và không ngừng phát triểnvề mọi mặt trong những năm qua Đặc biệt trong những năm gần đây mặcdù có nhiều khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệtrong khu vực, thị trờng XNK trên thế giơi ngày càng cạnh tranh gay gắt, tỷgiá ngoại tệ biến động thất thờng, chi phí cho hoạt động sản xuất kinhdoanh ngày càng cao nhng nhờ có sự quan tâm chỉ đạo của UBND Thànhphố, sự phối hợp giúp đỡ của các cơ quan chức năng, sự chỉ đạo đúng đắnvà sát sao của Đảng uỷ Công ty, Ban giám đốc và sự năng động sáng tạocủa toàn thể đội ngũ lao động, Công ty đã đạt đợc những kết quả đángkhích lệ trên nhiều mặt, hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đợcliên hiệp và thành phố giao cho Công ty trong nhiều năm liền đạt đợcnhững danh hiệu thi đua xuất sắc.

đ-2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty.

Trang 19

Chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc,Haprosimex đã tiến hành đổi mới bộ máy tổ chức của mình cho phù hợp vớiyêu cầu đổi mới quản lý Công ty đã áp dụng mô hình cơ cấu chức năng,mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng nhất định, đảm bảo gọn nhẹ nhngcó hiệu quả phục vụ tốt chiến lợc XNK đáp ứng yêu cầu mở rộng thị trờng.

Haprosimex đã kịp thời đổi mới theo hớng giảm tối đa các bộ phậngián tiếp, tăng bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh, ngay cả khối vănphòng của liên hiệp cũng hình thành một Công ty kinh doanh hạch toán độclập Việc ra đời mỗi đơn vị mới hoặc đổi mới chức năng nhiệm vụ của mộtđơn vị cũ đều xuất phát từ nhu cầu thị trờng và yêu cầu nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh Hiện nay Công ty có các phòng ban sau.

Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức và bộ máy Công ty.

Ban Giám đốc

Đại diện tại n ớc ngoài

Chi nhánh tại Hải Phòng

Chi nhánh TP Hồ Chí Minh

Các đơn vị liên doanh

Bộ phận sản xuất Các đơn vị

trực thuộcP Tổ

chức hành chính

Phòng Kế hoạch

Phòng Kế toán

P kinh doan

h XNK

Phòng đối ngoại

Phòng tài

vụ

Trang 20

Nhìn chung Haprosimex là một liên hiệp gồm nhiều Công ty trongđó Công ty mẹ đồng thời đảm nhiệm chức năng văn phòng chiếm 80% toànbộ doanh thu và kim ngạch xuất nhập khẩu Bộ máy của Công ty ngày nayrất có hiệu quả, không chồng chéo, thích ứng với các doanh nghiệp trên thịtrờng trong và ngoài nớc, đồng thời hoàn thiện không ngừng theo yêu cầusản xuất kinh doanh

3 Chức năng nhiệm vụ của Công ty.

3.1 Chức năng:

- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá XNK gồm các mặt hàng phục vụ tiêudùng, nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ sản xuất, gia công chế biếnhàng xuất khẩu và các ngành hàng sản xuất khác.

- Tổ chức xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng: nông sản chế biến, dệtmay mặc, hàng thủ công mỹ nghệ vv.

- Nhận uỷ thác xuất khẩu và nhập khẩu cho các doanh nghiệp trongnớc và quốc tế, tham gia liên doanh, liên kết sản xuất hàng xuất khẩu vàtiêu thụ.

3.2 Nhiệm vụ:

Là một doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nớc doUBND thành phố Hà Nội quản lý, có t cách pháp nhân thực hiện chế độhạch toán kinh doanh độc lập có tài sản riêng thực hiện nhiệm vụ:

- Tổ chức và hoàn thiện bộ máy của Công ty.- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao.- Nộp ngân sách Nhà nớc và địa phơng.

- Thực hiện chế độ thu chi, hoá đơn, chứng từ theo chế độ hạch toán của Nhà nớc.

- Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, thực hiện đúng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc Nghiêmchỉnh thực hiện chế độ bảo vệ tài nguyên môi trờng.

Trang 21

Là Công ty sản xuất xuất nhập khẩu nên mặt hàng kinh doanh củaCông ty rất phong phú và đa dạng.

- Về xuất khẩu: Gồm các hàng may mặc, nông sản, lâm sản nh lạc càphê, hạt điều, hồi, quế ; các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh đồ gỗ, điêukhắc, sơn mài, mây tre đan, thảm các loại, thêu ren

- Về nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, hoá chất, vật liệu trang trí nộithất, xe máy phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thị trờng của Công ty chủ yếu là các nớc EU, các nớc ASEAN hàng hoá của Công ty đợc xuất trên 40 nớc Bên cạnh thị trờng truyền thốngCông ty vẫn thờng xuyên mở rộng các thị trờng mới Phơng thức tiêu thụcủa Công ty chủ yếu là xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.

5.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh (2000 - 2001)

Là một Công ty lớn, Haprosimex kinh doanh rất nhiều mặt hàng khácnhau, nhng chủ yếu vẫn là kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc, nông lâmsản, thủ công mỹ nghệ cho nên nó là mặt hàng chính chủ lực quyết địnhđến toàn doanh thu của Công ty.

Biều 1: Kết quả hoạt động tiêu thụ (kim ngạch XNK)

h lệch%

Nông sản- Lạc nhân- Hạt điều- Cà phê- Chè- Hạt tiêuDệt mayGiầy, dép, mũThủ công mỹ nghệ

21

Trang 22

Nhìn vào biều 1 ta thấy tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2001

tăng lên so với năm 2000 là 12988 nghìn USD tơng đơng 63% Có đợc kếtquả đáng khích lệ nh vậy là nhờ vào sự cố gắng của Công ty trong công tácmở rộng thị trờng, củng cố niềm tin đối với khách hàng Tuy nhiên, để đạtđợc kế hoạch nâng tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 lên 40 triệu USDthì Công ty cần cố gắng hơn nữa trong công tác tiêu thụ cũng nh khôngngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành đầu vào

Biểu 2: Kết quả kinh doanh của Công ty trong hai năm 2000 - 2001.

Đơn vị: Triệu đồng

NămCác chỉ tiêu

So sánh

Số tiềnTỷ lệ

Tổng doanh thuDoanh thu thuần

Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận gộp ( LNG)Tổng chi phí.

Lợi nhuận thuần (LNT)Các loại thuế.

LNT sau thuế.

Thu nhập bình quân:Khối kinh doanh.Khối sản xuất.

Nhìn vào biểu 2 ta thấy doanh thu năm 2001 tăng mạnh so với năm2000 cụ thể tăng 96.291 (tr) với tốc độ tăng là 27% Điều này đạt đợc là doCông ty có chiến lợc đúng đắn trong việc mở rộng thị trờng cũng nh tìmkiếm nguồn hàng, cũng cố lại các thị trờng trong khu vực Tuy nhiên doanhthu thuần của Công ty lại tăng với tốc độ nhỏ hơn tốc độ tăng của doanhthu Sở dĩ nh vậy là do cạnh tranh trên thị trờng ngày một mạnh buộc Côngty phải hạ giá một số mặt hàng nhất định nh các mặt hàng nông sản Mặtkhác doanh thu tăng nên giá vốn hàng bán cũng tăng, ở đây tốc độ tăng của

Trang 23

giá vốn hàng bán cũng lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu cụ thể tăng77.398 (tr) với tốc độ tăng 29,28%, lý do ở đây là do giá một số mặt hàngđầu vào của Công ty tăng do thay đổi của thời tiết, cũng có thể giải thích domột nguyên nhân chủ quan là chi phí trong quá trình thu mua hàng tăng.Vậy doanh nghiệp phải có biện pháp để quản trị quá trình thu mua hànghoá.

Xét về chi phí: Năm 2001 so với năm 2000 tăng1.191 (tr) với tốc độtăng17,96% nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần rất nhiều, điều này làrất tốt.Tổng thuế phải nộp của doanh nghiệp cũng tăng22,99% với số tuyệtđối là 7.683 (tr) Lợi nhuận thuần sau thuế của Công ty tăng 8.862 (tr), tốcđộ tăng 29,13%.

Nhìn chung kết quả kinh doanh của Công ty trong năm 2001 là rất tốtcho nên thu nhập của công nhân viên trong Công ty một phần nào đã đợccải thiện.

II Thực trạng về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ởCông ty.

1 Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty.

Là một Công ty kinh doanh XNK nên hầu hết các mặt hàng thủ côngmỹ nghệ (TCMN) cũng nh các mặt hàng khác của Công ty đều đợc xuấtkhẩu sang thị trờng nớc ngoài Hàng TCMN xuất khẩu đã và đang chiếmmột vai trò quan trọng trong số các mặt hàng của Việt Nam xuất đi nớcngoài Riêng năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của cả nớc đạt trịgiá khoảng 170 triệu USD Hết quý I năm 2002, theo báo cáo của Bộ Thơngmại thì đã có khoảng 66 triệu USD trị giá hàng thủ công mỹ nghệ xuất đithị trờng các nớc Kim ngạch xuất khẩu năm nay của cả nớc ớc có thể đạtkhoảng 230 đến 250 triệu USD, nếu giữ tốc độ tăng trởng tốt.

Cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ khác,Haprosimex cũng có rất nhiều mặt hàng TCMN đợc xuất khẩu sang các n-ớc Mặc dù tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàngnăm chỉ chiếm khoảng hơn 10% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Côngty và khoảng hơn 2% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của cảnớc Nhng các mặt hàng TCMN của Công ty cũng rất đa dạng và phongphú

Trong khi cha có điều kiện tổ chức trực tiếp sản xuất các sản phẩmTCMN, Công ty đã tổ chức tốt công tác thu gom từ các đơn vị sản xuất

23

Trang 24

trong nớc và tiến hành gia công lại một số sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầucủa khách hàng Do đó tổng giá trị và cơ cấu hàng TCMN ở Công ty liêntục tăng qua các năm.

Các mặt hàng TCMN của Công ty chủ yếu là các sản phẩm đồ gỗ,hàng sơn mài, hàng thêu ren, hàng mây tre lá, song mây tre, đồ gốm sứ,hàng thảm len, và một số mặt hàng khác (biều 3).

Trang 25

Biều 3: Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty.

Đồ gỗĐồ gốm sứMây tre láSong mây treHàng sơn màiHàng thêu renHàng thảm lenCác loại khác

Hầu hết các sản phẩm đồ gỗ của Công ty đợc xuất đi các nớc là đồdùng gia đình, các mặt hàng trang trí nội thất nh tủ, giờng, bàn ghế v.v Các mặt hàng này đợc đánh giá là các mặt hàng có giá trị nghệ thuật cao, làthành tựu của nghệ thuật chạm khảm, điêu khắc với hoa văn phong phú,tinh tế đợc làm từ bàn tay của các nghệ nhân trong nớc Đây là một trong sốcác mặt hàng đợc thị trờng Nhật Bản nhập nhiều nhất trong những năm gầnđây Tổng giá trị các sản phẩm đồ gỗ của Công ty năm 2000 là 583 nghìnUSD và năm 2001 là 830 nghìn USD, tăng 247 nghìn USD tơng ứng với42,3% so với năm 2000.

Bên cạnh các sản phẩm đồ gỗ, thì đồ gốm sứ cũng là một loại sảnphẩm chủ lực trong các mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà Công ty xuất sangthị trờng các nớc Sản phẩm gốm sứ của Công ty có hàng trăm chủng loại,kiểu dáng đẹp, hoa văn phong phú, không những chỉ có giá trị nghệ thuậtcao mà các sản phẩm của Công ty ngày càng tăng thêm độ bền Nhờ có sựphối hợp giữa các cơ sở sản xuất, biết ứng dụng các thành tựu khoa họccùng với bí quyết gia truyền, kết hợp giữa men truyền thống với men hoáhọc và đặc biệt là dùng lò ga trong khâu nung sản phẩm thay thế cho cácphơng pháp thủ công mà các sản phẩm gốm sứ của Công ty có chất lợngcao và năng suất cũng tăng gấp 3 lần Điều này góp phần làm giảm chi phí

25

Trang 26

và nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trờng thế giới Đồgốm sứ của Haprosimex đang đợc các thị trờng lớn nh Mỹ, EU, Hàn Quốc,Nhật Bản đặt mua thờng xuyên Nằm ngay trên địa bàn Hà Nội, cách khôngxa làng gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), Công ty có rất nhiều thuậnlợi trong việc thờng xuyên tiếp xúc với các cơ sở sản xuất, có lợi thế trongviệc lựa chọn và thu mua các sản phẩm phục vụ xuất khẩu Việc thu muacác sản phẩm ở thị trờng phía Nam do chi nhánh của Công ty tại Tp Hồ ChíMinh đảm nhiệm Do đó đối với mặt hàng này, Công ty có rất nhiều lợi thếvề nguồn hàng, việc quan trọng là tìm kiếm thị trờng tiêu thụ cho các sảnphẩm

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho xuất khẩu sản phẩm gốm sứ,Công ty đã không ngừng nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàngqua các năm Năm 2000, tổng giá trị thu gom đối với các sản phẩm gốm sứlà 470 nghìn USD và năm 2001 là 620 nghìn USD tăng 150 nghìn USD, t-ơng ứng với 32%

Các mặt hàng song mây, mây tre đan, đồ sơn mài của Công ty cũngrất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau nh các loại bàn ghế, giá, kệ, lẵnghoa và các vật dụng trang trí nội thất khác Mặc dù mặt hàng này chịu sựcạnh tranh rất mạnh đối với các sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan nhngtrong những năm gần đây Công ty vẫn tạo đợc thế đứng cho các sản phẩmcủa mình trong các thị trờng lớn Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu qua cácnăm còn thấp.

Để đáp ứng nhu cầu phục vụ xuất khẩu, hàng năm Công ty vẫn khôngngừng làm tốt công tác thu gom, gia công chế biến các sản phẩm mây tređan, đồ sơn mài từ các địa phơng trong cả nớc Hàng thêu ren, thảm len củaCông ty trong những năm gần đây cũng đã đợc một số thị trờng lớn nh Bỉ,Đức, Anh, Hà Lan.v.v chấp nhận và có xu hớng tăng kim ngạch xuất khẩutrong những năm tới Các sản phẩm thêu ren đợc làm từ nguyên liệu ngoạinhập nên ngày càng đợc nâng cao chất lợng, cùng với sự sáng tạo nhiềumẫu mã mới nên từng bớc đáp ứng nhu cầu của khách hàng Ưu thế củamặt hàng này là việc đóng gói bao kiện và vận chuyển dễ dàng hơn các mặthàng khác, nên chi phí xuất khẩu cho các mặt hàng này giảm đáng kể.Những năm qua, nhờ có việc đầu t nhập công nghệ hiện đại phục vụ yêucầu sản xuất và kiểm tra chất lợng sản phẩm mà khối lợng và chất lợng củasản phẩm cũng không ngừng tăng Việc tìm kiếm và khai thác các thị trờngmới cho mặt hàng thêu ren, thảm len đang đợc Công ty tập trung quan tâm

Trang 27

Tóm lại, cơ cấu các mặt hàng TCMN ở Công ty rất đa dạng, phongphú, nhiều chủng loại, mẫu mã với chất lợng cao, giá thành có sức cạnhtranh trên thị trờng Trong tơng lai, Công ty sẽ tập trung khai thác mặt hàngnày để đa tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty lên cao hơnnữa.

2 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ qua các năm ởCông ty.

Nhờ vào làm tốt công tác mở rộng thị trờng, củng cố niềm tin đối vớikhách hàng và đợc sự giúp đỡ của các cơ quan quản lý Nhà nớc, sự cộng táccủa các đơn vị liên kết kinh doanh mà kim ngạch xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ của Haprosimex không ngừng tăng qua các năm.

Biểu 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 1999 - 2001 Đơn vị 1000 USD

Tên hàng

Giá trị

Giá trị

Giá trịTỷtrọng%

Đồ gỗĐồ gốm sứMây tre láSong mây treHàng sơn màiHàng thêu renHàng thảm lenCác loại khác

27

Trang 28

Nhìn vào biểu 4 ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

tăng đều qua các năm Năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1750 nghìnUSD thì năm 2000 là 2291 nghìn USD, tăng 541 nghìn USD tơng ứng với30,9%, và năm 2001 là 3540 nghìn USD, tăng 1249 nghìn USD so với năm2000, tơng ứng với 54,5%.

Các mặt hàng chủ yếu làm tăng tổng kim ngạch xuất khẩu là đồ gỗchiếm tỷ trọng khoảng 25%, đồ gốm sứ 22%, và hàng thêu ren.

3 Xu hớng biến đổi của môi trờng quốc tế và dự báo về thị trờngXNK.

3.1 Xu hớng biến đổi của môi trờng quốc tế

Trong một vài thập kỷ gần đây, quá trình tự do hoá thơng mại diễn rakhắp toàn cầu Từng nhóm nớc, từng khu vực thành lập nên các khu vựcmậu dịch tự do Các doanh nghiệp Việt Nam đợc chứng kiến sự ra đời vàhoạt động của các khu vực tự do ở Bắc Mỹ, AFTA, ASEAN, khu vực mậudịch tự do của châu Mỹ, EU, Liên hiệp châu Âu, APEC, hội nghị hợp táckinh tế châu á - Thái Bình Dơng

Trong đó AFTA, ASEAN là khu vực mà các doanh nghiệp Việt Namđang trực tiếp tham gia, Việt Nam cũng mới đợc kết nạp vào APEC - mộtkhu vực phát triển năng động nhất thế giới Tham gia vào các tổ chức này sẽmở ra nhiều cơ hội và thách thức mới cho các doanh nghiệp Việt Nam Họsẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc xuất khẩu các sản phẩm của mình sangcác nớc trong khối, tận dụng ngoại lực để phát huy nội lực đẩy nhanh sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Tuy nhiên họ cũng phải chịusự cạnh tranh khốc liệt hơn từ thị trờng các nớc trong khu vực cũng nh tạithị trờng trong nớc.

- Ngoài ra, cuộc khủng hoảng tài chính hồi giữa năm 1999, kéo dàihết năm 2000 đã làm ảnh hởng tới môi trờng chung của thị trờng quốc tế.Bắt đầu từ Thái Lan, cuộc khủng hoảng đã lan rộng ra nhiều nớc châu ákhác nh Inđônêsia, Philippin và lan ra toàn cầu đã làm giảm kim ngạchxuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào các nớc đó.Tuy nhiên những dấuhiệu khôi phục kinh tế của các nớc này cùng với sự mở rộng quan hệ vớinhiều nớc khác ta thấy chiều hớng tốt hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

Trang 29

Đặc biệt sự thay thế GATT của tổ chức thơng mại thế giới WTO bắtđầu từ 1/1/1997 có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đẩy nhanh sựtrao đổi, buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới Hiện nay có 11 nớcthành viên và Việt Nam cũng đang đàm phán để đợc tham gia Việc thànhlập WTO là bớc tiến lớn trên con đờng tháo gỡ các hàng rào cản trở việcbuôn bán tự do trên thế giới Theo phân tích kinh tế nếu các thoả thuận củaWTO đợc thực hiện đúng thời hạn và việc mở cửa các thị trờng đúng quiđịnh, tính chung cả thế giới sẽ cắt giảm đợc 38% thuế nhập khẩu Với tiếnđộ đạt đợc đó, kim ngạch ngoại thơng của thế giới sẽ tăng 12%=745 tỷUSD và lợi tức tăng 230 tỷ USD mỗi năm trong vòng 10 năm tới.

3.2 Dự báo về thị trờng xuất nhập khẩu:

- Về thị trờng xuất nhập khẩu quốc tế:

Từ khi WTO đợc thành lập, tốc độ phát triển của thơng mại quốc tếluôn luôn ở mức cao do các hàng rào thuế quan đợc xoá bỏ và các nớc trongWTO mở cửa thị trờng của mình rộng hơn, thông thoáng hơn Hơn nữa, dotốc độ phát triển kinh tế của thế giới đợc phục hồi từ đầu thập kỷ này đặcbiệt là các nớc đang phát triển cũng làm cho thơng mại quốc tế (TMQT)phát triển mạnh.

Năm 1997, mức tăng trởng TMQT là 5,9% (đạt gần 9000 tỷ USD)năm 1998 tăng 6,5% Năm 1999 mặc dù xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế ởchâu á nhng tốc độ tăng vẫn cao đạt 7,2% Năm 2000 cuộc khủng hoảngvẫn còn tiếp diễn, với tốc độ tăng trởng có giảm hơn năm 1999 nhng vẫnđạt 2% Năm 2001 ổn định hơn nên tốc độ tăng 3% Dự kiến năm 2002 tăng3,5%.

- Riêng về hàng thủ công mỹ nghệ nhu cầu ngày càng tăng cờng vớicác yêu cầu về tính đa dạng, độ thẩm mỹ, mẫu mã càng cao hơn Một số n-ớc cũng có sản phẩm này để xuất khẩu nh Trung Quốc, Inđônêsia sẽ vẫntăng cờng đầu t thúc đẩy xuất khẩu Tại các nớc này đã xuất hiện các sảnphẩm đợc sản xuất bằng máy móc chứ không làm bằng thủ công nữa Dùnhững mặt hàng này sẽ sản xuất đợc khối lợng lớn, năng suất lao động cao,giá hạ nhng chúng lại không đam bảo tính đa dạng, phức tạp, tính thủ côngđặc trng mà khách hàng nớc ngoài rất coi trọng Mức độ cạnh tranh của cácmặt hàng này trên thị trờng thế giới không cao do giá trị xuất khẩu thấp vàchỉ có một số nớc có sản phẩm xuất khẩu Do vậy Việt Nam chúng ta cầnkhai thác đợc nhiều hàng thủ công mỹ nghệ với mẫu mã phong phú và đa

29

Trang 30

dạng phục vụ cho công tác xuất khẩu là công việc quan trọng đối với doanhnghiệp xuất khẩu cũng nh các nhà quản trị mua hàng.

Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay tập trung ở châu á Thái Bình Dơng (chiếm 65% kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam) sau đólà châu Âu và các khu vực khác.

-Biểu 5: Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam năm 2001

Châu á - Thái Bình Dơng:Nhật Bản

SingaporeHongkongHàn QuốcĐài LoanCác nớc khác

Châu ÂuChâu PhiChâu MỹAustralia

- Thị trờng xuất khẩu của Hà Nội nói riêng: hiện nay Hà Nội có mốiquan hệ buôn bán với hơn 60 nớc trên thế giới ở Công ty sản xuất - xuấtnhập khẩu tổng hợp Hà Nội đã có quan hệ buôn bán với gần 50 nớc trên thếgiới.

+ Đông Bắc á: Các nớc Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, NhậtBản tỷ trọng xuất khẩu tại khu vực này là 22%.

Các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu vào khu vực này là hàng thủ côngmỹ nghệ, dệt may, nông sản, hải sản.

+ Khu vực EU: Xuất khẩu hàng hoá dịch vụ vào các nớc EU đã tăngtừ gần 20% lên 25%, các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu vào các nớc này làdệt may, giầy dép, nông sản, thủ công mỹ nghệ (không kể một số mặt hàngxuất khẩu sang châu á để tái xuất sang EU).

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Trình thự các bớc thực hiện hợp đồng xuất khẩu - Duy trì & mở rộng thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ ở Cty sản xuất –XNK Tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMES)
Sơ đồ 1 Trình thự các bớc thực hiện hợp đồng xuất khẩu (Trang 13)
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức và bộ máy Công ty. - Duy trì & mở rộng thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ ở Cty sản xuất –XNK Tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMES)
Sơ đồ 3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy Công ty (Trang 23)
5.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh (2000 - 2001). - Duy trì & mở rộng thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ ở Cty sản xuất –XNK Tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMES)
5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh (2000 - 2001) (Trang 25)
Sơ đồ 2: Các thị trờng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. - Duy trì & mở rộng thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ ở Cty sản xuất –XNK Tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMES)
Sơ đồ 2 Các thị trờng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w