MỤC LỤC
Hợp đồng ký kết giữa 2 bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời phải đảm bảo đợc lợi ích của đất nớc và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Trong phơng thức này các đơn vị có hàng xuất khẩu gọi là bên uỷ thác giao cho một đơn vị xuất nhập khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhng với chi phí của bên uỷ thác.
Trong phơng thức này đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thơng với t cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợp. Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu các doanh nghiệp có thể đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất, có thể làm thu gọn hoặc có thể ký kết hợp.
Mở rộng thị trờng theo chiều rộng nghĩa là lôi kéo khách hàng mới, khách hàng theo vùng địa lý, tăng doanh số bán với khách hàng cũ. Tóm lại, mở rộng thị trờng theo chiều rộng hay chiều sâu cuối cùng phải dẫn đến tăng tổng doanh số bán hàng, nhằm mục đích đa doanh nghiệp phát triển lên qui mô thị trờng ngày càng lớn hơn.
Tăng thêm phần thị trờng, tức là tăng tỷ lệ phần trăm bộ phận thị trờng doanh nghiệp nắm giữ trên toàn bộ thị trờng sản phẩm đó, là mục tiêu rất quan trọng của doanh nghiêp. Duy trì và mở rộng thị trờng là rút ngắn thời gian sản phẩm nằm trong quá trình lu thông, do đó tăng nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, góp phần vào việc đẩy nhanh chu kỳ tái sản xuất mở rộng, tăng vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận.
Để xác định đợc nhu cầu thị trờng và tìm kiếm đợc thị trờng tiêu thụ các doanh nghiệp cần phải tổ chức hợp lý việc thu thập các nguồn thông tin và nghiên cứu các loại thị trờng, phân tích và xử lý đúng đắn các loại thông tin về nhu cầu thị trờng, xác định nhu cầu của thị trờng mà doanh nghiệp có thể đáp ứng. - Quảng cáo: Bao gồm các hoạt động giới thiệu và truyền đi các thông tin về sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm kích thích khách hàng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, nâng cao uy tín cho nhà kinh doanh và tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
THựC TRạNG Về CÔNG TáC DUY TRì Và Mở RộNG THị TRƯờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở. Công ty trong nhiều năm liền đạt đợc những danh hiệu thi đua xuất sắc.
Nhìn chung Haprosimex là một liên hiệp gồm nhiều Công ty trong đó Công ty mẹ đồng thời đảm nhiệm chức năng văn phòng chiếm 80% toàn bộ doanh thu và kim ngạch xuất nhập khẩu. Bộ máy của Công ty ngày nay rất có hiệu quả, không chồng chéo, thích ứng với các doanh nghiệp trên thị trờng trong và ngoài nớc, đồng thời hoàn thiện không ngừng theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.
- Nhận uỷ thác xuất khẩu và nhập khẩu cho các doanh nghiệp trong n- ớc và quốc tế, tham gia liên doanh, liên kết sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thô. - Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Là một Công ty lớn, Haprosimex kinh doanh rất nhiều mặt hàng khác nhau, nhng chủ yếu vẫn là kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc, nông lâm sản, thủ công mỹ nghệ cho nên nó là mặt hàng chính chủ lực quyết định đến toàn doanh thu của Công ty. Mặt khác doanh thu tăng nên giá vốn hàng bán cũng tăng, ở đây tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cũng lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu cụ thể tăng 77.398 (tr) với tốc độ tăng 29,28%, lý do ở đây là do giá một số mặt hàng đầu vào của Công ty tăng do thay đổi của thời tiết, cũng có thể giải thích do một nguyên nhân chủ quan là chi phí trong quá trình thu mua hàng tăng.
Nhờ có sự phối hợp giữa các cơ sở sản xuất, biết ứng dụng các thành tựu khoa học cùng với bí quyết gia truyền, kết hợp giữa men truyền thống với men hoá học và đặc biệt là dùng lò ga trong khâu nung sản phẩm thay thế cho các phơng pháp thủ công mà các sản phẩm gốm sứ của Công ty có chất lợng cao và năng suất cũng tăng gấp 3 lần. Nằm ngay trên địa bàn Hà Nội, cách không xa làng gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), Công ty có rất nhiều thuận lợi trong việc th- ờng xuyên tiếp xúc với các cơ sở sản xuất, có lợi thế trong việc lựa chọn và thu mua các sản phẩm phục vụ xuất khẩu.
Các sản phẩm thêu ren đợc làm từ nguyên liệu ngoại nhập nên ngày càng đợc nâng cao chất lợng, cùng với sự sáng tạo nhiều mẫu mã mới nên từng bớc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Những năm qua, nhờ có việc đầu t nhập công nghệ hiện đại phục vụ yêu cầu sản xuất và kiểm tra chất lợng sản phẩm mà khối lợng và chất lợng của sản phẩm cũng không ngừng tăng.
+ Khu vực EU: Xuất khẩu hàng hoá dịch vụ vào các nớc EU đã tăng từ gần 20% lên 25%, các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu vào các nớc này là dệt may, giầy dép, nông sản, thủ công mỹ nghệ (không kể một số mặt hàng xuất khẩu sang châu á để tái xuất sang EU). Thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, Hà Nội nói chung và Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội nói riêng phản ánh đúng xu thế của hoạt động ngoại thơng Việt Nam là xuất khẩu sang Châu á - Thái Bình Dơng là chủ yếu.
Với tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm là 2% so với cả nớc và khoảng hơn 10% so với kim ngạch của toàn Công ty, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mà Công ty xuất sang các nớc ngày càng tạo đợc niềm tin đối với khách hàng bởi chất lợng cao, kiểu dáng phong phú sắc nét Công ty đã tạo cho mình một thế đứng vững trong cạnh tranh qua nhiều năm. Vấn đề đặt ra trong tơng lai của Công ty là đầu t nâng cao chất lợng quản trị mua hàng, trực tiếp sản xuất một số loại sản phẩm chủ lực, kết hợp thủ công và công nghệ hiện đại nhằm mục đích đa giá thành sản phẩm xuống mức thấp hơn tạo sức cạnh tranh tuyệt đối trên thị trờng, đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, nghiên cứu thị trờng nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ cho các sản phẩm của mình.
Trong kênh này Công ty có điều kiện bán đợc khối lợng lớn, tăng vòng quay của vốn, chuyên môn hoá hoạt động tiêu thụ, tiết kiệm chi phí trung gian nhng Công ty cũng khó kiểm soát đợc các trung gian trong phân phối hàng hoá của mình. Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động hỗ trợ tiêu thụ, trong những năm qua Công ty đã tiến hành một số hoạt động nh: thông tin quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm, hội nghị khách hàng ở các nớc.
- Chính sách giá cả theo thị trờng: Tức là Công ty căn cứ vào giá bán của các doanh nghiệp khác cùng kinh doanh sản phẩm nói chung, thủ công mỹ nghệ nói riêng để định giá bán cho các sản phẩm của mình. Tuy vậy chính sách giá cả của Công ty sẽ phát huy đợc hiệu quả hơn nữa nếu Công ty áp dụng thêm các chính sách giá theo phân đoạn thị trờng, chính sách giá theo vòng đời sản phẩm, chiết khấu giảm giá ở các sản phẩm khác nhau thì khác nhau.
Với những thế mạnh trên Công ty đã nâng cao đợc năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của mình góp phần vào việc thực hiện mục tiêu duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. - Với tiềm năng sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức cũng nh phơng thức tổ chức quản lý hiện nay của Công ty có thể đánh gía Haprosimex là một đơn vị sản xuất kinh doanh mạnh, có đủ khả năng tiếp cận với phơng thức sản xuất mới cho ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao và đủ sức cạnh tranh.
Thông qua việc đa dạng hoá sản phẩm theo yêu cầu của từng hợp đồng, từng khách hàng cụ thể mà khả năng chỉ đạo sản xuất gia cụng chế biến, quản lý chất lợng đợc nõng cao rừ rệt. Việc đa dạng hoá sản phẩm tạo điều kiện cho Công ty tiếp xúc trực tiếp với nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng, tìm đợc bạn hàng lâu dài tạo tiền đề cho việc ổn.
- Thứ ba do thị trờng tiêu thụ của Công ty là nớc ngoài nên công tác nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng gặp rất nhiều khó khăn vì chi phí cho hoạt động này quá lớn, nếu không có sự trợ giúp của cơ quan chức năng thì. - Thứ t do đặc trng về hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty phần lớn là thu gom từ các cơ sở sản xuất, mua lại của các t nhân nên việc quản lý chất l- ợng cũng gặp không ít khó khăn vì ngời sản xuất chạy theo lợi nhuận dễ bỏ qua các yếu tố chất lợng sản phẩm, từ đó không đáp ứng đợc nhu cầu thị tr- êng.
Mặc dù hiện nay hoạt động xúc tiến thơng mại của nớc ta còn cha đạt hiệu quả cao, nhng trong vài năm tới sự phối hợp hoạt động của các thành viên, đợc sự hỗ trợ của các cơ quan chính phủ có liên quan và các cơ quan hỗ trợ thơng mại thì hoạt động xúc tiến thơng mại thì hoạt động xúc tiến thơng mại sẽ có hiệu quả hơn. Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là một doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang thị tr- ờng các nớc trong khu vực và trên thế giới, trong đó mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà Công ty đang kinh doanh là một mặt hàng đợc Nhà nớc xem nh là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh, duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty ..39. Những nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại nêu trên..41 Phần III - Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu.