1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

pháp luật các nhà nước tư sản thời kỳ cntb tự do cạnh tranh

31 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 42,28 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM MÔN LSNNPL PHÁP LUẬT CÁC NHÀ NƯỚC TƯ SẢN THỜI KỲ CNTB TỰ DO CẠNH TRANH Nội dung Giới thiệu ngắn gọn vào những nội dung cơ bản của pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh I) Khái q.

BÀI TẬP NHĨM MƠN LSNN&PL PHÁP LUẬT CÁC NHÀ NƯỚC TƯ SẢN THỜI KỲ CNTB TỰ DO CẠNH TRANH Nội dung: Giới thiệu ngắn gọn vào nội dung pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự cạnh tranh I) Khái quát chung pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự cạnh tranh I.1) Sự đời nhà nước tư sản pháp luật thời kỳ CNTB tự cạnh tranh Nhìn chung, đến kỷ XV, chế độ trị nước Tây Âu chế độ phong kiến Thế kỷ XV-XVI lúc có tiến khoa học kỹ thuật: phát minh máy nước; la bàn, đồng thời có tích lũy ban đầu chủ nghĩa tư bản, tập trung vốn vào tay số người thuộc tầng lớp thị dân giàu thể biện pháp cướp bóc thuộc địa, cướp đoạt ruộng đất nông dân Từ đó, xuất hình thức kinh doanh theo tư chủ nghĩa: công trường thủ công đời thay cho xưởng thủ công nhỏ, phường hội Trong thời cận đại, nhà nước pháp luật tư sản đời kết Cách mạng tư sản đời phương thức sản xuất Trong cách mạng, lực lượng chủ lực quần chúng nhân dân lao động Giai cấp tư sản giữ vai trò lãnh đạo họ đại diện cho phương thức sản xuất xã hội lúc Trong thời kỳ cận đại, nhà nước đời phải giải tương quan lực lượng giai cấp tư sản lực phong kiến Thời kỳ này, nhìn chung máy nhà nước tư sản chưa lớn chưa can thiệp sâu trình sản xuất trao đổi tư Hình thức nhà nước thời kỳ quân chủ nghị viện, có nước theo thể cộng hòa Pháp, Thụy Sỹ, Mỹ Đây thời hồng kim Nghị viên tư sản quan có có thực quyền lớn, biểu tập trung cho quyền lực giai cấp tư sản sau Cách mạng Về mặt pháp luật, đời Hiến pháp hàng loạt nguyên tắc pháp luật thực cách mạng Xét tính chất dân chủ, nhân đạo, bình đẳng tiến hình thức pháp lý kỹ thuật lập pháp pháp luật tư sản thể tiến vượt bậc so với pháp luật phong kiến Về mặt nội dung, pháp luật tư sản bảo tự cạnh tranh sản xuất trao đổi tư nhà tư I.2) Tổng quan Civil law Common law Bảng tóm tắt Nội dung Khái niệm Common Law Civil Law -Có nguồn gốc từ hoạt động Tịa án Hồng gia Anh, áp dụng chung cho tồn nước Anh thay cho luật địa phương (local law) Là hệ thống luật lớn giới Civil law coi biểu thị phát triển văn minh hệ thống pháp luật - Loại luật có nguồn gốc án lệ( bao gồm Equity Law), gọi chung Case law, phân biệt với luật thành văn (Status law) - Common law có nguồn gốc từ - Lịch sử hình thành phát Lịch sử hình nước Anh triển Civil law bắt thành nguồn từ hình thành phát - giai đoạn phát triển triển luật La Mã Giai đoạn trước năm 1066: 1) Giai đoạn từ kỉ V Anglo – Saxon TCN đến kỉ VI TCN Giai đoạn 1066 – 1485: 2) Giai đoạn từ kỉ XI Common law đời đến kỉ XVIII Giai đoạn 1485 - 1832: phát 3) Giai đoạn từ kỉ triển Equity law XVIII đến Giai đoạn 1832 - nay: giai đoạn đại Cấu trúc hệ Không phân chia luật công – luật tư Phân chia luật công – luật thống tư Nguồn luật -Án lệ ( Case law) -Luật thành văn (qui phạm pháp luật, hiến pháp, điều ước quốc tế, luật, đạo - Lẽ phải luật…) - tập quán pháp, học thuyết pháp luật đặc biệt án lệ Nội dung chi tiết Common law Common law hay gọi tên khác: luật chung, luật Anglo – Saxon, luật Anh Mỹ hay thông luật Trên giới có cách hiểu Common law: - Loại luật có nguồn gốc từ hoạt động Tịa án Hồng gia Anh, áp dụng chung cho tồn nước Anh thay cho luật địa phương (local law) - Loại luật có nguồn gốc án lệ, tức bao gồm Equity law, gọi chung Case law, dựng để phân biệt với luật thành văn (Status law) - Một dòng họ luật bản, coi lớn thứ hai giới (sau hệ thống Civil law) áp dụng nước nói tiếng Anh với vài ngoại lệ ảnh hưởng tới nhiều nước có mối liên hệ với nước Anh trị hay kinh tế như: Mỹ, Canada, Australia… nước khác khối Thịnh vượng chung (châu Á, châu Phi, châu Mỹ) Cả ba cách hiểu chấp nhận khơng làm thay đổi chất hệ thống Common law a) Lịch sử hình thành phát triển - Common law có nguồn gốc từ nước Anh lịch sử Common law gắn liền với lịch sử Common law nước Anh - Theo René David John E.C.Brierley lịch sử pháp luật Anh chia làm giai đoạn b) Giai đoạn trước năm 1066: Anglo – Saxon - Từ kỉ I đến kỉ V, đế chế La Mã thống trị nước Anh song không để lại dấu tích đáng kể, kể mặt pháp luật - Thời kì này, nước Anh chia làm nhiều vương quốc nhỏ với hệ thống pháp luật mang tính địa phương, chủ yếu ảnh hưởng từ qui tắc tập quán thực tiễn lạc người Giecman (Germanic tribes) - Khi bên có tranh chấp thường áp dụng tập quán địa phương để phân xử Những người già đứng giải thích xác tập quán địa phương áp dụng cho tranh chấp c) Giai đoạn 1066 – 1485: Common law đời - Năm 1066 người Norman đánh bại người Anglo – Sacxon, thống trị nước Anh William (người Pháp) lên ngơi vua, mở thời kì lịch sử nước Anh mở đầu cho giai đoạn hình thành Common law Ơng trì tập quán pháp Anh Nhưng thực tế lại cố làm cho người quên ảnh hưởng khứ xây dựng chế độ phong kiến tập quyền nhằm nắm độc quyền lĩnh vực đời sống xã hội kể lĩnh vực tư pháp - Thời Henry II giai đoạn phát triển hệ thống Common law có tính chất quốc gia (a national Common law) Ông gửi thẩm phán hồng gia tới nắm tịa án nơi Trong nhiều thập kỉ, họ phải cạnh tranh với tòa án địa phương: tòa án tỉnh (county), tòa án giáo hội, tòa án lãnh chúa phong kiến… Đến cuối kỉ XIII, Tịa án Hồng gia thắng việc xét xử chất lượng xét xử tốt trình độ chun mơn cao Dần dần, tòa án địa phương lấy án lệ Tịa án Hồng gia làm khn mẫu Common law bắt đầu chiếm vị trí quan trọng thu hút nhiều cơng việc pháp lí, thời gian dài phải cạnh tranh với nhiều hệ thống pháp lí: luật tập quán địa phương, luật thương gia hay qui tắc tập quán phong kiến…Và phủ nhận Common law vay mượn nhiều vấn đề từ hệ thống pháp lí nói để đạt tiến to lớn Thời kì cần phải nhắc đến đời phát triển hệ thống writ (gọi trát hay tạm dịch lệnh gọi tòa) Một người muốn kiện lên tịa án Hồng gia phải đến Ban thư kí nhà vua (chancery), phí cấp writ Writ nêu rõ sở pháp lí mà bên nguyên đưa cho vụ việc Có thể nói hệ thống writ trái tim Common law, no writ no remedy (tạm dịch khơng có writ khơng có chế tài) W.S.Holdsworth, nhà sử học tiếng Common law tun bố vai trị yếu hệ thống writ: “Common law phát triển xung quanh hệ thống writ hoang gia Chúng tạo thành sở để xây đắp nên tòa nhà nó” Hệ thống writ mang đặc trưng pháp luật Common law, chứng tỏ vai trò quan trọng thủ tục tố tụng Đó lí luật gia Common law khơng tìm hiểu nội dung thực định phức tạp luật tư Luật La Mã (họ cho luật La Mã giúp cho việc tìm kiếm giải pháp đắn cho tranh chấp chưa cho phép thắng kiện) d) Giai đoạn 1485 - 1832: phát triển Equity law - Equity law (luật cơng bằng) hình thành dựa sở coi nhà vua biểu tượng cơng lí - Trong trường hợp Common law không đáp ứng cho bên bị thiệt hại tức khơng đảm bảo tính cơng cơng chức tịa án (chancellor) trình vụ việc lên nhà vua Thơng qua đơn từ gửi tới nhà vua phán chancellors, dẫn đến việc hình thành hệ thống pháp luật thứ hai gọi luật công (Equity law hay Chancery justice) Học thuyết Equity law mang nhiều yếu tố luật La Mã chancellors thường mục sư bị ảnh hưởng luật giáo hội (cannon law)- loại luật có sở gần gũi với luật La Mã e) Giai đoạn 1832 - nay: giai đoạn đại - Đây giai đoạn cải cách phát triển pháp luật Anh với xuất nhiều luật, tịa án hành chính, văn hành Đặc biệt việc gia nhập EEC năm 1972 có tác động đến phát triển hệ thống pháp luật Anh - Ngày nay, luật gia Anh ngày quan tâm có nhiều học hỏi từ hệ thống Civil law - Common law mở rộng giới thông qua đường Thứ chinh phục thuộc địa (chủ yếu) Thứ hai nước chủ động tiếp thu, chấp nhận cách tự nguyện với việc thiết lập thúc đẩy quan hệ trị, thương mại với Anh f) Cấu trúc hệ thống Khác với Civil law, Common law không phân chia thành luật công luật tư lí sau đây: - Sự phân biệt có ý nghĩa thời kì phong kiến Anh, giai đoạn đầu phát triển Common law, quyền cơng tư xác định thơng qua quyền lợi tài sản, khơng có phân biệt sở hữu tài sản sơ quan cơng theo kiểu Civil law - Có hệ thống tòa án trở thành nơi xem xét hoạt động lập pháp, hành pháp, kể tranh chấp tư Do khơng có phân biệt hồn toàn quyền lực theo kiểu Civil law - Các học giả Mỹ ban đầu có khuynh hướng lờ phân biệt xem khơng cần thiết cho xu hướng tổng hợp định phán xử h Nguồn luật - Án lệ (case law): ⮚ ⮚ Án lệ nguồn nước Common law, phân biệt với nước Civil law coi pháp luật thành văn (status law) làm nguồn Hệ thống án lệ phát triển qua vụ việc tòa án xét xử Việc sử dụng án lệ làm nguồn cho thấy đặc điểm tư pháp lí Common law: chủ nghĩa kinh nghiệm (empiricism) hay lối suy luận qui nạp từ trường hợp cá biệt đến tổng quát, nguyên tắc Hệ tích cực làm thành hệ thống Common law mở, gần gũi với đời sống thực tế, tạo nên tính chủ động sáng tạo, mềm dẻo linh hoạt tư pháp luật Đồng thời hạn chế phát sinh luật (trong trường hợp nhiều vụ án tương tự áp dụng án lệ) Tuy nhiên việc sử dụng án lệ nguồn có mặt tiêu cực Nguyên nhân án lệ nguồn mà cần phải liên tục thay đổi Điều vi phạm nguyên tắc pháp luật: tính ổn định (dự mức tương đối) Có lí cần phải đổi hệ thống án lệ Thứ thân án lệ từ đầu bất hợp lí nên thay đổi cần thiết Thứ hai sống thay đổi liên tục ngày phức tạp Án lệ tồn khoảng thời gian qui phạm tiềm ẩn án lệ khơng cịn phù hợp để điều chỉnh quan hệ xã hội Đặc điểm án lệ: ● Phải đáp ứng điều kiện nguyên tắc, đòi hỏi thực tiễn đời sống pháp luật Nó khiến cho pháp luật gần gũi với đời sống thực tế ● Phải đảm bảo tính chắn ổn định hệ thống pháp luật ● Nguyên tắc stare decisis (học thuyết án lệ): tranh chấp tương tự cần đạt kết pháp lí tương tự Thẩm phán phải tuân thủ phán tuyên trước đó, đặc biệt phán tòa án cấp cao Điều góp phần tạo nên hệ thống pháp luật thống nhất, tránh tượng vụ án mà tòa án cấp khác đưa chế tài khác ● Tồn từ lâu phù hợp với vụ án cần xét xử Thẩm phán người tìm áp dụng án lệ Tuy nhiên thực tế công việc khó ● khăn tìm án lệ phù hợp hệ thống án lệ đồ sộ để áp dụng cách thỏa đáng dễ Chỉ có án có tính chất bắt buộc trở thành án lệ có tính pháp lí Cịn án khác có tính gợi ý, tham khảo Ví dụ Anh, có Tịa án tối cao phép ban hành án lệ, tòa án cấp phải tuân theo Các án lệ bắt buộc viết Law Reports, All England Law Reports, Weekly Law Reports…tức nhìn khía cạnh pháp điển hóa Đây coi minh chứng cho xích lại gần hệ thống Common law Civil law - Lẽ phải: ⮚ ⮚ Lẽ phải nguồn luật thể nét đặc thù Common law Trong trường hợp vụ án phát sinh khơng có tiền lệ pháp phù hợp, khơng có luật thành văn hay tập quán pháp thẩm phán người tạo luật pháp cách sử dụng lẽ phải thông qua việc: ● Viện dẫn tập qn khơng có giá trị bắt buộc án án lệ obiter dicta (bình luận, nhận xét thẩm phán) ● Viện dẫn án lệ nước ngồi (Mỹ, Canada…) chí án lệ nước Civil law - Một số nguồn luật khác như: học thuyết pháp luật, tập quán pháp… đặc biệt văn pháp luật ngày sử dụng nhiều nước Common law hệ việc học tập hệ thống luật lục địa 🡪 Có thể thấy vai trị thẩm phán luật sư nước Common law quan trọng: ✔ ✔ Thẩm phán vừa người sáng tạo luật pháp (người ta thường gọi Common law hệ thống pháp luật tạo nên thẩm phán (judge – made law)),vừa người giải thích áp dụng lật pháp, kiểm sốt thủ tục tố tụng coi trọng nước Common law Tuy nhiên giải thích văn pháp luật, thẩm phán coi thị cấp phải tuân theo song lại hạn chế tối đa việc làm xáo trộn hệ thống án lệ Đó truyền thống nhằm tới việc cung cấp giải pháp cho vụ việc cụ thể tạo cơng thức pháp lí nói chung nhằm điều chỉnh quan hệ tương lai hệ thống Civil law Thẩm phán lựa chọn từ tổ chức gồm luật sư thực hành (barrister) Những luật sư thực hành phân cấp thẩm phán ✔ lựa chọn từ nhứng luật sư thực hành cấp cao hơn, giỏi giàu kinh nghiệm (thường có từ 10 năm kinh nghiệm trở lên) Luật sư nước Common law đặc biệt coi trọng Do thủ tục tố tụng mang tính tranh tụng: bên tham gia váo thủ tục tố tụng coi có địa vị pháp lí bình đẳng với nhau, thẩm phán có vai trị người trung gian phân xử, khơng tham gia vào trình tranh tụng lại người đưa phán xét cho vụ án Họ chủ yếu dựa vào thật tòa luât sư nêu, nhiều không với thật thực tế Vì bên nguyên hay bên bị, bên muốn thắng kiện hồn tồn dựa vào tài biện hộ luật sư bên Civil law Civil law hệ thống luật lớn giới, trải khắp từ châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Ý…) tới châu Mỹ (tỉnh Québec Canada, bang Lousiana Mỹ) châu Phi nhiều nước châu Á Civil law coi biểu thị phát triển văn minh hệ thống pháp luật a) Lịch sử hình thành phát triển - Civil law hệ thống có lịch sử hình thành phát triển lâu đời so với hệ thống pháp luật khác giới - Một đặc điểm bật Civil law ảnh hưởng luật La Mã xuyên suốt trình hình thành phát triển Lịch sử hình thành phát triển Civl law bắt nguồn từ hình thành phát triển luật La Mã b) Giai đoạn từ kỉ V TCN đến kỉ VI TCN - Sự đời luật La Mã đánh dấu đời luật 12 Bảng (449 TCN) Luật 12 Bảng chủ yếu tập quán Latinh vay mượn luật pháp Hi Lạp cổ đại Đó qui tắc chưa phải văn pháp luật hoàn chỉnh Tuy nhiên coi pháp điển sớm luật La Mã - Năm 528, hoàng đế Justinian I (527-565), với ý đồ kết hợp giá trị pháp lí truyền thống thành tựu đương thời, lệnh tập hợp, củng cố, hệ thống hóa điển chế hóa luật La Mã Tập hợp chế định luật dân Coprus Juris Civils đời c) Giai đoạn từ kỉ XI đến kỉ XVIII - Từ kỉ V đến kỉ X, luật La Mã châu Âu bị lu mờ, chí bị tầm thường hóa tộc người Giecmanh xâm chiếm lãnh thổ La Mã - Từ kỉ XI đến kỉ XIII, “thời kì phục hưng” luật La Mã đánh dấu kiện Bộ tổng luật Corpus Juris Civils nghiên cứu đem vào giảng dạy trường đại học tổng hợp châu Âu Trường đại học tổng hợp Bologna (Ý) trung tâm giảng dạy luật La Mã châu Âu cuối kỉ XI Quá trình nghiên cứu giảng dạy làm “sống lại” dần hồn thiện luật La Mã Kéo theo đời trường phái mà trường phái nhấn mạnh tới có phương pháp riêng bình luận giải thích luật La Mã Đó là: ⮚ ⮚ ⮚ ⮚ ⮚ Trường phái luật sư (glossators) Trường phái nhà bình luận (post – glossators) Trường phái nhà nhân văn (humanistes) Trường phái nhà pháp điển đại (pandectists) Trường phái pháp luật tự nhiên (natural law) - Trong trường phái pháp luật tự nhiên đóng vai trị quan trọng Thuyết pháp luật tự nhiên cho luật tồn sẵn có tự nhiên mà người làm luật nên cố gắng tuân theo Trường phái không coi pháp luật tượng tự nhiên mà sản phẩm lí trí, phù hợp với điều kiện XH Trường phái khởi xướng hình thành xu hướng thay đổi nhận thức vai trị pháp luật khoa học pháp lí, bác bỏ lối nhận thức kinh viện, máy móc d) Giai đoạn từ kỉ XVIII đến - Các nguyên tắc tảng luật La Mã tiếp tục kế thừa phát triển giai đoạn Cách mạng tư sản cuối kỉ XVIII với tên tuổi nhà tư tưởng : Montesquieu (1689 – 1775), Rousseau (1712 – 1778)… - Sang kỉ XIX, hệ thống pháp luật châu Âu diễn xu hướng pháp điển hóa mạnh mẽ Nổi bật đời Bộ luật Dân Pháp ( Bộ luật Napoleon 1804) Đây luật dung hòa pháp luật La Mã pháp luật phong kiến, tập quán luật thành văn, quan điểm tôn giáo trào lưu phi tôn giáo - Bộ luật Dân Napoleon coi kinh điển cho nước Civil law vì: ⮚ ⮚ Hầu quan hệ dân chủ yếu XH luật điều chỉnh Được coi tạo cách mạng kĩ thuật lập pháp : chương, điều,qui phạm pháp luật xếp theo chế định, trình bày rõ ràng logic ; khái niệm, nguyên lí, nguyên tắc luật nêu ngắn gọn, chuẩn xác đầy đủ - Ngày nay, Civil law áp dụng nhiều nước giới, có học tập từ hệ thống pháp luật khác giới, đặc biệt từ hệ thống Common law - Civil law mở rộng giới thông qua đường Thứ mở rộng thuộc địa (chủ yếu) Thứ hai học hỏi văn minh pháp lí phương Tây nước e) Cấu trúc hệ thống - Civil law đặc biệt nhấn mạnh phân chia ngành luật, đặc biệt phân chia thành luật công luật tư - Luật công điều chỉnh quan hệ quan nhà nước cá nhân quan nhà nước với Đặc điểm luật công là: ⮚ ⮚ ⮚ ⮚ QPPL mang tính tổng quát Đối tượng điều chỉnh: lợi ích cơng Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh, thể ý chí đơn phương quan có thẩm quyền Mang tính bất bình đẳng, quan nhà nước có đặc quyền - Luật tư điều chỉnh quan hệ cá nhân với Đặc điểm luật tư là: ⮚ ⮚ ⮚ Đối tượng điều chỉnh: lợi ích, tự cá nhân Phương pháp điều chỉnh: thỏa thuận ý chí Mang tính chất cơng hơn, bảo vệ lợi ích cơng dân - Nguyên nhân Civil law phân chia luật công luật tư luật gia quan niêm rằng: ⮚ ⮚ Quan hệ người bị trị người bị trị quan hệ đặc thù cần phải có QPPL riêng để điều chỉnh Lợi ích cơng tư khơng thể so sánh 🡪 Đây thành cơng xu hướng pháp điển hóa f) Nguồn luật: Luật thành văn (qui phạm pháp luật, hiến pháp, điều ước quốc tế, luật, đạo luật…) - Luật thành văn nguồn Civil law quan trọng qui phạm pháp luật Việc sử dụng luật thành văn làm nguồn cho thấy đặc điểm tư pháp lí Civil law: chủ nghĩa lí (rationalism) hay tư theo lối diễn dịch, từ phổ quát đến trường hợp cá biệt Phương pháp tư bắt quyền người bị tước đoạt, điều mà tuyên ngôn nêu mẻ tiến lớn lao, có ý nghĩa thời đại Sự tiến thành đấu tranh quần chúng nhân dân Đương nhiên, tun ngơn mang tính chất TS, tránh khỏi mặt hạn chế thời đại, khẳng định quyền tư hữu thiêng liêng bất khả xâm phạm Nhật NN quân chủ Bản nghị viện (tr221 - Hoàng gia ) Nhà nước Nhật Thiên hoàng đứng đầu - Nhánh hành pháp: Đứng đầu nội Thủ tướng - Nhánh lập pháp: Theo quy định hiến pháp, nghị viện gồm hai viện quan quyền lực ba nhánh lập pháp hành pháp tư pháp Ngày 4/6/1868, thiên hoàng Mâygi long trọng tuyên bố cai trị theo ý nguyện dân đề cương lĩnh hành động có nêu quyền nghĩa vụ nhân dân: Tất người hành động quyền lợi dân tộc Không phân biệt quan, dân, thực nguyện vọng phát triển tài Xóa bỏ tục lệ xấu, người bình đẳng trước pháp luật Quốc hội quan lập pháp gồm viện: - Viện quý tộc (thượng nghị viện) thiên hoàng lựa chọn từ người hoàng tộc, quý tộc, người đóng thuế nhiều nhất, người có cơng lao đặc biệt với nhà nước - Viện dân biểu (hạ nghị viện): Có nhiệm kì năm, cử tri bầu ra, cử tri năm từ 25 tuổi, năm đóng thuế 15 yên cư trú nơi năm rưỡi - Nhánh tư pháp: Tư pháp Nhật Bản độc lập với hai nhánh hành pháp lập pháp Thẩm phán tối cao định Nhật hoàng theo giới thiệu quốc hội - Thủ tướng giữ vai trị đứng đầu Chính phủ Đảng đa số Quyền hành pháp thuộc phủ II.2) Luật dân 2.1 Chế định quyền tư hữu tư sản ● Quyền tư hữu quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm (theo tuyên ngôn dân quyền Pháp) ● Dân luật nhiều nước khẳng định quyền: định đoạt, chiếm hữu, sử dụng ● Quyền tư hữu tài sản pháp luật bảo vệ quy luật cụ thể, tránh quy định làm phương hại ● Quyền tư hữu quyền sở hữu cách tuyệt đối cho khn khổ pháp luật khơng bị ép buộc từ bỏ quyền sở hữu điều khơng thực lợi ích xã hội, cơng bồi thường trước (Điều 545 chương II, dân luật Napoleon 1804) ● Pháp luật nước thường chia tài sản thuộc quyền sở hữu làm loại động sản bất động sản, có quy định liên quan đến hành vi quyền sở hữu bất động sản người khác 2.2 Chế định công ty cổ phần tư sản ● Đây chế định nhằm củng cố địa vị nhà tư sản, nêu quy chế chung công ty cổ phần tư sản thực thể tách khỏi sáng lập viên, nhà tư sản góp vốn để kinh doanh ● Các nhà tư sản thu hút vốn người giàu, vốn cổ phần mà nhà tư sản đóng góp tính giá trị thực tế gọi cổ phiếu ● Pháp luật quy định quan quản lý cao công ty cổ phần hội đồng cổ đơng Cổ phần, quyền kiểm sốt cơng ty thuộc nhà tư sản có vốn đóng góp lớn 2.3 Chế định hợp đồng trái vụ ● Đã có kế thừa nhiều thuật ngữ pháp lý, quy định Luật La Mã thời hậu kỳ ● Trong tham gia hợp đồng, bên tham gia có quyền tự biểu lộ ý chí ● Điều kiện bảo đảm hợp đồng dân thực hiện: - Hợp đồng phải thực nghiêm chỉnh trường hợp - Chỉ hủy bỏ hợp đồng có đồng ý tất bên tham gia ● Chiến tranh, thiên tai để hủy bỏ hợp đồng Các biện pháp bảo đảm: Cầm cố, đặt cọc tiền có bảo lãnh người khác, phạt tiền vi phạm hợp đồng ● Khi bên tham gia hợp đồng không thực hợp đồng xuất vi phạm hợp đồng gọi trái vụ Trái vụ không bao gồm quan hệ tài sản mà bao gồm quan hệ nhân thân 2.4 Chế định hôn nhân gia đình ● Theo luật dân tư sản hôn nhân loại hợp đồng dân quan hệ tài sản định quan hệ hôn nhân gia đình ● Điều kiện: Người kết phải tự nguyện; có đầy đủ lực pháp lý; đạt độ tuổi theo quy định; không mắc bệnh tâm sinh lý ● hình thức kết hơn: - Kết dân (Pháp, Đức) - Kết hôn tôn giáo (Tây Ban Nha, Hy Lạp, ) - Kết hợp hai (Anh, Mỹ) ● Người chồng người đứng đầu gia đình có quyền bảo hộ người vợ, người vợ phải phục tùng chồng Người vợ khơng có quyền tham gia hợp đồng dân sự, khơng có quyền đệ đơn trước tòa Một số nước cho phép chồng quản lý sử dụng tài sản riêng vợ 2.5 Chế định thừa kế ● Là chế định quan trọng, góp phần bảo lưu tài sản ● Có hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc - thừa kế theo pháp luật ● Hệ thống pháp luật Civil Law : tài sản thừa kế chuyển giao trực tiếp cho người hưởng thừa kế theo quy định pháp luật ● Hệ thống pháp luật Common Law: tài sản thừa kế chuyển giao gián tiếp qua người trung gian Bảng so sánh BLDS 1804 Pháp (Napoleon) BLDS 1896 Đức Bộ luật dân Pháp Bộ luật dân Đức Giống ● Cùng thuộc hệ thống pháp luật dịng họ Civil Law ● Tính ổn định, khả tồn lâu dài ● Bảo vệ đề cao quyền tự người ● Tầm ảnh hưởng lớn tới nước giới Khác Thời Ra đời đầu kỉ XIX, 1804 Ra đời sau gần 100 năm, 1896, có gian hiệu lực từ 1/1/1900 đời Người Do luật gia giàu kinh Do nhà giáo sư đại học biên biên nghiệm thực biên soạn: soạn soạn Bigot-Pre’ameneu, Maleville, Portalis Tronchet Kỹ Được áp dụng kỹ thuật Tham chiếu lẫn điều thuật “pandectan” luật lập pháp Cấu Bao gồm 2283 điều, chia Chia phần chung phần trúc thành: Thiên mở đầu 03 riêng Nội BLDS Pháp lại gộp nhiều BLDS Đức đời sau BLDS Pháp dung quy phạm vào thành nhóm gần kỷ nên nội dung có phần đầy chung chung, khơng có đủ, quy định chi tiết nhiều lĩnh chuyên biệt cao vực như: Luật nghĩa vụ, Luật sở hữu Điều BLDS Pháp cấm tài sản, Luật gia đình, thừa kế thẩm phán tạo quy phạm BLDS Đức cho phép thẩm phán sáng luật tạo quy định mà luật Đức chưa đề cập tới II.3) Luật lao động Ngành Luật lao động xem ngành luật xuất thời kỳ chủ nghĩa tư ngành luật xuát tác dộng phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động Luật lao động điều chỉnh quan hệ phát sinh trình sử dụng lao động làm thuê, tranh chấp lao động, tổ chức cơng đồn quyền người lao động Luật lao động ngày tiến theo trào lưu phong trào đấu tranh công nhân nhân dân lao động trở thành công cụ pháp lý mang tính chất tiến nhằm mục đích bảo vệ cho quan hệ lao động bảo vệ cho người lao động II.4) Luật hình * Luật Hình sự: Đã có nhiều tiến so với thời kỳ nhà nước phong kiến, cụ thể: - Ghi nhận cơng dân có quyền bình đẳng trước pháp luật - Hình phạt có kết hợp mục đích trừng phạt cải tạo Hạn chế bớt hình phạt dã man, thay vào hình phạt lưu đày đặc biệt đưa án treo - Hạn chế: Các nước nhiều đạo luật chứa đựng hình phạt nặng nề, hạn chế dân chủ cho nhân dân (đóng dấu, chặt tay, cho xe cán, chặt tứ chi đầu) Bộ luật hình Pháp năm 1810 quy định án tử hình với nhiều tội danh khơng đáng áp dụng hình phạt * Luật Tố tụng Hình sự: Các nguyên tắc tố tụng bao gồm: Thẩm phán khơng thể bị bãi miễn - Tồ bồi thẩm - Điều tra ban đầu: Thuộc quyền Công tố viên - Điều tra Tồ án: Mang tính ganh đua - Tự đánh giá chứng - Sự suy đốn vơ tội: + Bị cáo có quyền bảo vệ + Nghĩa vụ chứng minh thuộc người buộc tội + Quyết định vô tội không bị cáo chứng minh họ không phạm tội mà không chứng minh họ phạm tội + Quyết định công nhận vô tội không kháng cáo III) Tổng kết I Những điểm tiến pháp luật tư sản so với thời cổ đại Pháp luật tư sản khẳng định quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật, cịn pháp luật phong kiến thiên đẳng cấp Pháp luật cổ đại thiết lập trật tự xã hội phân chia người thành đẳng cấp khác Mỗi đẳng cấp thứ bậc có địa vị pháp lý vị trí xã hội khác Pháp luật công khai tuyên bố cho đẳng cấp cao có đặc quyền riêng định phụ thuộc vào chức tước danh vị, nguồn gốc xuất thân… người Với xuất pháp luật tư sản, lần nhân loại, nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật lần thiết lập ghi nhận rõ Luật Hiến pháp: luật bầu cử hầu hết Nhà nước tư sản qui định công dân đến tuổi mà pháp luật qui định tham gia bầu cử ứng cử vào nghị viện – quan lập pháp hội đồng địa phương, công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo pháp luật khơng phụ thuộc cơng dân bình thường hay người giữ chức vụ cao nhà nước,… Bên cạnh đó, pháp luật tư sản quy định bảo vệ quyền nghĩa vụ cơng dân, người Ví dụ: luật Hồng Đức quy định tám hạng người giảm miễn tội phạm tội, chủ yếu người thuộc hồng tộc người có chức vụ cao xã hội Còn pháp luật tư sản, Điều 2, khoản 4, Hiến pháp Hoa Kỳ qui định: “Tổng thống, phó tổng thống quan chức dân hợp chủng quốc Hoa Kỳ bị bãi nhiệm thủ tục phế truất bị luận tội buộc tội phản bội Tổ Quốc, tham tội danh sai trái mức độ khác nhau” Trong lịch sử hình thành phát triển Nhà nước tư sản Hoa Kỳ ba lần đương kim tổng thống bị xét xử thủ tục sát hạch theo hạ nghị viện luận tội cịn thượng nghị viện xét xử Một ba vị tổng thống Richard Nixon phải xin từ chức trước thời hạn Pháp luật tư sản bảo vệ chế độ tư hữu tư nhân, coi thiêng liêng bất khả xâm phạm Quyền sở hữu chế định hoàn thiện pháp luật tư sản.- Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1789 Pháp khẳng định quyền sở hữu tư nhân thiêng liêng bất khả xâm phạm Chỉ cần thiết lợi ích chung sở hữu tư nhân buộc phải chuyển thành sở hữu nhà nước với đền bù thỏa đáng Hiến pháp tất nhà nước tư sản khẳng định lại vấn đề Điều chứng tỏ pháp luật tư sản đặc biệt coi trọng việc bảo vệ quyền sở hữu tư nhân việc bảo vệ quyền sở hữu tư nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngược lại pháp luật phong kiến, quyền sở hữu thuộc nhà nước cụ thể vua Mọi đất đai người vua quản lý cai trị Pháp luật tư sản phát triển toàn diện cân đối động bọ pháp luật phong kiến Nếu pháp luật phong kiến phát triển luật hình mà khơng phải mặt luật dân sự, phát triển thiết chế Nhà nước mà không phát triển thiết chế công dân pháp luật tư sản phát triển tồn diện dân lẫn hình sự, pháp luật điều chỉnh máy nhà nước, quan hệ công dân Pháp luật tư sản công cụ để Nhà nước quản lý xã hội mà cịn cơng cụ để giám sát, hạn chế quyền lực máy nhà nước (tiến quan trọng) Nếu Nhà nước phong kiến quy định hạn chế quyền lực nhà vua Nhà nước tư sản tổng thống hay vua đứng đầu nhà nước phải hoạt động khuôn khổ quy định hiến pháp pháp luật Thực tiễn Hoa Kỳ cho thấy điều trần điều tra quốc hội đưa ánh sang hành động sai trái quyền Ví dụ: vụ điều trần tổng thống Richard Nixon vụ Watergate trước thượng viện năm 1974, vụ điều tra Iran – Contra năm 1987 Quốc hội sử dụng hiệu trình giám sát quan chương trình phủ thơng qua q trình chuẩn bị chi ngân sách Bằng việc cắt giảm khoản tiền, Quốc hội giải tán quan, cắt giảm trương trình buộc quan phải cung cấp thơng tin mà u cầu Kĩ thuật lập pháp pháp luật tư sản phát triển cao so với pháp luật phong kiến Ta thấy luật thời kỳ phong kiến thường luật tổng hợp tất quy phạm pháp luật hình sự, dân sự, thương mại, đất đai lẫn hôn nhân gia đình cịn pháp luật tư sản luật xây dựng để điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội luật hình sự, luật dân sự, luật thương mai, luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự, luật đất đai, luật hành chính, luật bầu cử Vai trị hệ thống hóa phép điển hình hóa pháp luật theo lĩnh vực riêng làm cho việc thực hiện, áp dụng pháp luật thuận tiện cho quan Nhà nước công dân Pháp luật tư sản thể tính nhân đạo so với pháp luật phong kiến Trong pháp luật phong kiến mục đích hình phạt chủ yếu gây đau đớn mặt thể xác tinh thần cho người, làm nhục, hạ thấp người Do vậy, xã hội phong kiến quan hệ xã hội bị hình hóa, nên pháp luật hình phong kiến quan tâm ý phát triển Trong quy định pháp luật phong kiến biện pháp: chặt đầu, treo cổ, dìm xuống nước, …được áp dụng rộng rãi Sự nhân đạo pháp luật tư sản so với kiểu pháp luật phong kiến chỗ khơng cịn quy định hình phạt cách thi hành hình phạt dã man, tàn bạo Sự nhân đạo pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến thể chỗ tính xã hội thể rộng rãi rõ rệt nhiều có xu hướng thể ngày sâu sắc Trong pháp luật tư sản đại, quy định thể ý chí bảo vệ lợi ích người lao động, đa số dân cư cộng đồng ngày nhiều quy định chế độ phổ cập giáo dục bắt buộc cho công dân, tiền mức lương tối thiểu…Hiện nay, số lĩnh vực, pháp luật tỏ bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, ví dụ lợi ích người tiêu dùng Đặc biệt, pháp luật tư đóng góp tích cực vào cơng tồn cầu hóa nay, nhiều chế định pháp luật quốc tế quan trọng, lĩnh vực thương mại quốc tế hình thành tác động pháp luật tư sản Sự đời Hiến pháp Hiến pháp tư sản văn có giá trị cao pháp luật tư sản Ngành luật hiến pháp có từ nhà nước tư sản đời Từ trước đến nhà nước chế độ chiếm hữu nô nệ chế độ phong kiến khơng thể có hiến pháp chế độ quyền lực Vua vô tận Trong xã hội phong kiến chuyên chế nhà nước nắm tay quyền lực nhà nước trời ban “thay trời trị thiên hạ” với quyền hành không giới hạn Trong xã hội tồn thống trị hà khắc tùy tiện Điều có nghĩa nhà nước phong kiến đương nhiên khơng có khơng cần thiết đến hiến pháp qui định tổ chức quyền lực nhà nước Pháp luật tư sản đời gắn liền với Hiến pháp chủ nghĩa lập hiến Chủ nghĩa lập hiến có nguồn gốc từ tư tưởng dùng pháp luật làm công cụ hạn chế quyền lực nhà nước, đảm bảo quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân Nhân dân dùng Hiến pháp làm công cụ giám sát tối cao biểu lạm dụng quyền lực từ quan công quyền II Những hạn chế lý Bản chất giai cấp tư sản cách thu lợi nhuận cao Chính vậy, trường hợp mà pháp luật ban hành trước không đảm bảo điều kiện thuận tiện cho việc khai thác lợi nhuận giai cấp tư sản buộc phải vi phạm Pháp luật tư sản thể lợi ích giai cấp tư sản nhóm tư sản độc quyền nên ngược lại với lợi ích đa số thành viên xã hội tư Do đó, việc chấp hành pháp luật tư sản chủ yếu dựa sở cưỡng dựa ý thức tự giác công dân Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nước tư sản trọng Mặt khác, pháp luật tư sản phức tạp nên người dân trông chờ chủ yếu vào trợ giúp đội ngũ luật sư chuyên nghiệp Ơ Mỹ có gần triệu luật sư đăng ký hành nghề Họ trợ giúp thân chủ mối quan hệ Chính lẽ đó, khả tự giác thực hiệp pháp luật nhân dân bị hạn chế Pháp luật tư sản phần lớn quy định quyền nghĩa vụ cơng dân hình thức song có quy định điều kiện đảm bảo thực có hạn chế khả thực Chính luật gia tư sản cơng khai thừa nhận điều Một học giả tư sản phải lên: "Than ôi!, hiến pháp quy định đảm bảo thực tế cho việc bảo vệ quyền công dân" V.I.Lênin rõ: "Chủ nghĩa tư cách thu nạp giải pháp trừ giải phóng pháp lý thân giải phóng pháp lý bị thu hẹp cách" III) Tổng kết I Những điểm tiến pháp luật tư sản so với thời cổ đại Pháp luật tư sản khẳng định quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật, pháp luật phong kiến thiên đẳng cấp Pháp luật cổ đại thiết lập trật tự xã hội phân chia người thành đẳng cấp khác Mỗi đẳng cấp thứ bậc có địa vị pháp lý vị trí xã hội khác Pháp luật cơng khai tun bố cho đẳng cấp cao có đặc quyền riêng định phụ thuộc vào chức tước danh vị, nguồn gốc xuất thân… người Với xuất pháp luật tư sản, lần nhân loại, ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật lần thiết lập ghi nhận rõ Luật Hiến pháp: luật bầu cử hầu hết Nhà nước tư sản qui định công dân đến tuổi mà pháp luật qui định tham gia bầu cử ứng cử vào nghị viện – quan lập pháp hội đồng địa phương, công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo pháp luật khơng phụ thuộc cơng dân bình thường hay người giữ chức vụ cao nhà nước,… Bên cạnh đó, pháp luật tư sản cịn quy định bảo vệ quyền nghĩa vụ công dân, người Ví dụ: luật Hồng Đức quy định tám hạng người giảm miễn tội phạm tội, chủ yếu người thuộc hồng tộc người có chức vụ cao xã hội Còn pháp luật tư sản, Điều 2, khoản 4, Hiến pháp Hoa Kỳ qui định: “Tổng thống, phó tổng thống quan chức dân hợp chủng quốc Hoa Kỳ bị bãi nhiệm thủ tục phế truất bị luận tội buộc tội phản bội Tổ Quốc, tham tội danh sai trái mức độ khác nhau” Trong lịch sử hình thành phát triển Nhà nước tư sản Hoa Kỳ ba lần đương kim tổng thống bị xét xử thủ tục sát hạch theo hạ nghị viện luận tội thượng nghị viện xét xử Một ba vị tổng thống Richard Nixon phải xin từ chức trước thời hạn Pháp luật tư sản bảo vệ chế độ tư hữu tư nhân, coi thiêng liêng bất khả xâm phạm Quyền sở hữu chế định hoàn thiện pháp luật tư sản.- Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1789 Pháp khẳng định quyền sở hữu tư nhân thiêng liêng bất khả xâm phạm Chỉ cần thiết lợi ích chung sở hữu tư nhân buộc phải chuyển thành sở hữu nhà nước với đền bù thỏa đáng Hiến pháp tất nhà nước tư sản khẳng định lại vấn đề Điều chứng tỏ pháp luật tư sản đặc biệt coi trọng việc bảo vệ quyền sở hữu tư nhân việc bảo vệ quyền sở hữu tư nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngược lại pháp luật phong kiến, quyền sở hữu thuộc nhà nước cụ thể vua Mọi đất đai người vua quản lý cai trị Pháp luật tư sản phát triển toàn diện cân đối động bọ pháp luật phong kiến Nếu pháp luật phong kiến phát triển luật hình mà mặt luật dân sự, phát triển thiết chế Nhà nước mà không phát triển thiết chế cơng dân pháp luật tư sản phát triển toàn diện dân lẫn hình sự, pháp luật điều chỉnh máy nhà nước, quan hệ công dân Pháp luật tư sản công cụ để Nhà nước quản lý xã hội mà công cụ để giám sát, hạn chế quyền lực máy nhà nước (tiến quan trọng) Nếu Nhà nước phong kiến khơng có quy định hạn chế quyền lực nhà vua Nhà nước tư sản tổng thống hay vua đứng đầu nhà nước phải hoạt động khuôn khổ quy định hiến pháp pháp luật Thực tiễn Hoa Kỳ cho thấy điều trần điều tra quốc hội đưa ánh sáng hành động sai trái quyền Ví dụ: vụ điều trần tổng thống Richard Nixon vụ Watergate trước thượng viện năm 1974, vụ điều tra Iran – Contra năm 1987 Quốc hội sử dụng hiệu trình giám sát quan chương trình phủ thơng qua q trình chuẩn bị chi ngân sách Bằng việc cắt giảm khoản tiền, Quốc hội giải tán quan, cắt giảm trương trình buộc quan phải cung cấp thơng tin mà yêu cầu Kĩ thuật lập pháp pháp luật tư sản phát triển cao so với pháp luật phong kiến Ta thấy luật thời kỳ phong kiến thường luật tổng hợp tất quy phạm pháp luật hình sự, dân sự, thương mại, đất đai lẫn nhân gia đình cịn pháp luật tư sản luật xây dựng để điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội luật hình sự, luật dân sự, luật thương mại, luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự, luật đất đai, luật hành chính, luật bầu cử Vai trị hệ thống hóa phép điển hình hóa pháp luật theo lĩnh vực riêng làm cho việc thực hiện, áp dụng pháp luật thuận tiện cho quan Nhà nước công dân Pháp luật tư sản thể tính nhân đạo so với pháp luật phong kiến Trong pháp luật phong kiến mục đích hình phạt chủ yếu gây đau đớn mặt thể xác tinh thần cho người, làm nhục, hạ thấp người Do vậy, xã hội phong kiến quan hệ xã hội bị hình hóa, nên pháp luật hình phong kiến quan tâm ý phát triển Trong quy định pháp luật phong kiến biện pháp: chặt đầu, treo cổ, dìm xuống nước, …được áp dụng rộng rãi Sự nhân đạo pháp luật tư sản so với kiểu pháp luật phong kiến chỗ khơng cịn quy định hình phạt cách thi hành hình phạt dã man, tàn bạo Sự nhân đạo pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến thể chỗ tính xã hội thể rộng rãi rõ rệt nhiều có xu hướng thể ngày sâu sắc Trong pháp luật tư sản đại, quy định thể ý chí bảo vệ lợi ích người lao động, đa số dân cư cộng đồng ngày nhiều quy định chế độ phổ cập giáo dục bắt buộc cho công dân, tiền mức lương tối thiểu…Hiện nay, số lĩnh vực, pháp luật tỏ bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp công dân, ví dụ lợi ích người tiêu dùng Đặc biệt, pháp luật tư đóng góp tích cực vào cơng tồn cầu hóa nay, nhiều chế định pháp luật quốc tế quan trọng, lĩnh vực thương mại quốc tế hình thành tác động pháp luật tư sản Sự đời Hiến pháp Hiến pháp tư sản văn có giá trị cao pháp luật tư sản Ngành luật hiến pháp có từ nhà nước tư sản đời Từ trước đến nhà nước chế độ chiếm hữu nô nệ chế độ phong kiến khơng thể có hiến pháp chế độ quyền lực Vua vơ tận Trong xã hội phong kiến chuyên chế nhà nước nắm tay quyền lực nhà nước trời ban “thay trời trị thiên hạ” với quyền hành không giới hạn Trong xã hội tồn thống trị hà khắc tùy tiện Điều có nghĩa nhà nước phong kiến đương nhiên khơng có không cần thiết đến hiến pháp quy định tổ chức quyền lực nhà nước Pháp luật tư sản đời gắn liền với Hiến pháp chủ nghĩa lập hiến Chủ nghĩa lập hiến có nguồn gốc từ tư tưởng dùng pháp luật làm công cụ hạn chế quyền lực nhà nước, đảm bảo quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân Nhân dân dùng Hiến pháp làm cơng cụ giám sát tối cao biểu lạm dụng quyền lực từ quan công quyền II Những hạn chế lý Bản chất giai cấp tư sản cách thu lợi nhuận cao Chính vậy, trường hợp mà pháp luật ban hành trước khơng cịn đảm bảo điều kiện thuận tiện cho việc khai thác lợi nhuận giai cấp tư sản buộc phải vi phạm Pháp luật tư sản thể lợi ích giai cấp tư sản nhóm tư sản độc quyền nên ngược lại với lợi ích đa số thành viên xã hội tư Do đó, việc chấp hành pháp luật tư sản chủ yếu dựa sở cưỡng dựa ý thức tự giác công dân Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nước tư sản trọng Mặt khác, pháp luật tư sản phức tạp nên người dân trông chờ chủ yếu vào trợ giúp đội ngũ luật sư chuyên nghiệp Ơ Mỹ có gần triệu luật sư đăng ký hành nghề Họ trợ giúp thân chủ mối quan hệ Chính lẽ đó, khả tự giác thực hiệp pháp luật nhân dân bị hạn chế Pháp luật tư sản phần lớn quy định quyền nghĩa vụ công dân hình thức song có quy định điều kiện đảm bảo thực có hạn chế khả thực Chính luật gia tư sản công khai thừa nhận điều Một học giả tư sản phải lên: "Than ơi!, hiến pháp quy định q đảm bảo thực tế cho việc bảo vệ quyền công dân" V.I.Lênin rõ: "Chủ nghĩa tư cách thu nạp giải pháp trừ giải phóng pháp lý thân giải phóng pháp lý bị thu hẹp cách" ... hình thành tác động pháp luật tư sản Sự đời Hiến pháp Hiến pháp tư sản văn có giá trị cao pháp luật tư sản Ngành luật hiến pháp có từ nhà nước tư sản đời Từ trước đến nhà nước chế độ chiếm hữu... hình thành tác động pháp luật tư sản Sự đời Hiến pháp Hiến pháp tư sản văn có giá trị cao pháp luật tư sản Ngành luật hiến pháp có từ nhà nước tư sản đời Từ trước đến nhà nước chế độ chiếm hữu... điểm tiến pháp luật tư sản so với thời cổ đại Pháp luật tư sản khẳng định quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật, cịn pháp luật phong kiến thiên đẳng cấp Pháp luật cổ đại thiết lập trật tự xã hội

Ngày đăng: 28/09/2022, 15:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tóm tắt - pháp luật các nhà nước tư sản thời kỳ cntb tự do cạnh tranh
Bảng t óm tắt (Trang 2)
a) Lịch sử hình thành và phát triển - pháp luật các nhà nước tư sản thời kỳ cntb tự do cạnh tranh
a Lịch sử hình thành và phát triển (Trang 3)
- Hoàng gia dùng hình thức truyền ngôi  - pháp luật các nhà nước tư sản thời kỳ cntb tự do cạnh tranh
o àng gia dùng hình thức truyền ngôi (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w