1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 2

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Lớp 2
Trường học Bộ Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2021 - 2022
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 287 KB

Nội dung

Giáo án lớp – Bộ kết nối tri thức với sống – Năm học 2021 – 2022 TUẦN Tập đọc (Tiết 1+2) BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng Bước đầu biết đọc lời kể chuyện lời nói trực tiếp nhân vật - Hiểu nội dung bài: cảm xúc háo hức, vui vẻ ácc bạn học sinh ngày khai giảng lớp *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật chuyện - Có tình cảm q mến bạn bè, niềm vui đến trường; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: Dạy mới: 2.1 Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS thảo luận theo cặp chia sẻ - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ + Em chuẩn bị cho ngày khai giảng? + Cảm xúc em nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.2 Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng nhanh, thể - Cả lớp đọc thầm phấn khích - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến sớm lớp + Đoạn 2: Tiếp bạn + Đoạn 3: Cịn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - 2-3 HS luyện đọc loáng, rối rít, ríu rít, rụt rè, níu, vùng dậy, … - Luyện đọc câu dài: Nhưng vừa đến cổng - 2-3 HS đọc trường,/ thấy bạn lớp/ ríu rít nói cười/ sân; Ngay cạnh chúng tôi,/ em lớp 1/ rụt rè/ níu chặt tay bố mẹ,/ thật giống tơi năm ngối.;… - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.11 - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.4 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS thực theo nhóm ba - HS đọc - HS chia sẻ ý kiến: C1: Đáp án đúng: a, b, c C2: Bạn không thực mong muốn bạn khác muốn đến sớm nhiều bạn đến trước bạn C3: Điểm thay đổi: tính cách, học tập, quan hệ bạn bè, tình cảm với thầy cô, trường lớp, … C4: Thứ tự tranh: 3-2-1 - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng - HS lắng nghe, đọc thầm nhân vật - Gọi HS đọc toàn - 2-3 HS đọc - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.11 - 2-3 HS đọc - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí thiện vào VBTTV/tr.4 lại chọn ý - Tuyên dương, nhận xét - Yêu cầu 2: HDHS đóng vai để luyện nói - HS hoạt động nhóm 4, thực lời chào tạm biệt, lời chào thầy cơ, bạn bè đóng vai luyện nói theo yêu cầu - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi nhóm lên thực - 4-5 nhóm lên bảng - Nhận xét chung, tun dương HS Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học Tập viết (Tiết 3) CHỮ HOA A I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa A cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Ánh nắng tràn ngập sân trường *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa A - HS: Vở Tập viết; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: Dạy mới: 2.1 Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây - 1-2 HS chia sẻ mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.2 Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: - 2-3 HS chia sẻ + Độ cao, độ rộng chữ hoa A + Chữ hoa A gồm nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ - HS quan sát hoa A - GV thao tác mẫu bảng con, vừa - HS quan sát, lắng nghe viết vừa nêu quy trình viết nét - YC HS viết bảng - HS luyện viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - 3-4 HS đọc - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, - HS quan sát, lắng nghe lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa A đầu câu + Cách nối từ A sang n + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết - YC HS thực luyện viết chữ hoa A - HS thực câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhẫn xét, đánh giá HS Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học _ Nói nghe (Tiết 4) NHỮNG NGÀY HÈ CỦA EM I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết việc tranh minh họa kì nghỉ hè bạn nhỏ - Nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: Dạy mới: 2.1 Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - 1-2 HS chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.2 Khám phá: * Hoạt động 1: Kể điều đáng nhớ kì nghỉ hè - GV tổ chức cho HS quan sát - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ tranh, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu? + Trong tranh có ai? + Mọi người làm gì? - Theo em, tranh muốn nói - 1-2 HS trả lời việc diễn thời gian nào? - Tổ chức cho HS kể kì nghỉ hè, lưu ý - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ chọn điều bật, đáng nhớ trước lớp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Hoạt động 2: Cảm xúc em trở lại trường sau kì nghỉ hè - YC HS nhớ lại ngày kết - HS suy nghĩ cá nhân, sau chia sẻ thúc kì nghỉ hè, cảm xúc quay lại với bạn theo cặp trường học - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách - HS lắng nghe, nhận xét diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS * Hoạt động 3: Vận dụng: - HDHS viết 2-3 câu kì nghỉ hè: có - HS lắng nghe thể viết hoạt động em thích nhất, nơi em đến, cảm xúc, suy nghĩ em kì nghỉ hè, … - YCHS hoàn thiện tập - HS thực VBTTV, tr.4,5 - Nhận xét, tuyên dương HS Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học Tập đọc (Tiết + 6) BÀI 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng bài, ngắt nghỉ nhịp thơ - Trả lời câu hỏi - Hiểu nội dung bài: cần phải biết quý trọng thời gian, yêu lao động; để trơi qua khơng lấy lại *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ người, vật; kĩ đặt câu - Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Gọi HS đọc Tôi học sinh lớp - HS đọc nối tiếp - Nêu thay đổi bạn lên lớp 2? - 1-2 HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương Dạy mới: 2.1 Khởi động: - Kể lại việc em làm ngày hôm - 2-3 HS chia sẻ qua? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.2 Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình - Cả lớp đọc thầm cảm - HDHS chia đoạn: khổ thơ; lần xuống dòng khổ thơ - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lịch cũ, nụ hồng, tỏa, hạt lúa, chín vàng, gặt hái, cịn,… - Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ Chú ý quan sát, hỗ trợ HS * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.14 - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện tromg VBTTV/tr.5 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - 3-4 HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc theo nhóm bốn - HS chia sẻ ý kiến: C1: Bạn nhỏ hỏi bố ngày hôm qua đâu C2: Ngày hôm qua lại hạt lúa mẹ trồng; cành hoa vườn; nụ hồng lớn thêm mãi, đợi đến ngày tỏa hương, hồng em C3: Bố dặn bạn nhỏ phải học hành chăm để “ngày qua còn” - HS thực - HDHS học thuộc lòng khổ thơ - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước tình cảm, lưu luyến thể tiếc nuối lớp - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.14 - 2-3 HS đọc - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn - HS nêu nối tiếp thiện VBTTV/tr.5 - Tuyên dương, nhận xét - Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm - HS nêu - GV sửa cho HS cách diễn đạt - YCHS viết câu vào 2, VBTTV/tr.6 - HS thực - Nhận xét chung, tuyên dương HS Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học Chính tả (Tiết 7) NGHE – VIẾT: NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả *Phát triển lực phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: Dạy mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - HS lắng nghe - Gọi HS đọc lại đoạn tả - 2-3 HS đọc - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai - HS luyện viết bảng vào bảng - GV đọc cho HS nghe viết - HS nghe viết vào ô li - YC HS đổi sốt lỗi tả - HS đổi chép theo cặp - Nhận xét, đánh giá HS * Hoạt động 2: Bài tập tả - Gọi HS đọc YC 2, - 1-2 HS đọc - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.6 - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra - GV chữa bài, nhận xét Củng cố, dặn dò: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học Luyện từ câu (Tiết 8) TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG CÂU GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Tìm từ ngữ vật, hoạt động - Đặt câu giới thiệu theo mẫu *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển vốn từ vật, hoạt động - Rèn kĩ đặt câu giới thiệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra: Dạy mới: * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ vật, hoạt động Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, nêu: + Tên đồ vật + Các hoạt động Hoạt động HS - 1-2 HS đọc - 1-2 HS trả lời - 3-4 HS nêu + Tên đồ vật: quần áo, khăn mặt, cặp sách, mũ + Các hoạt động: học, viết bảng, chải tóc - HS thực làm cá nhân - YC HS làm vào VBT/ tr.6 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 2: Viết câu giới thiệu Bài 2: - Gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - Bài YC làm gì? - 1-2 HS trả lời - Gọi HS đọc từ ngữ cột A, cột B - 3-4 HS đọc - GV tổ chức HS ghép từ ngữ tạo - HS chia sẻ câu trả lời thành câu giới thiệu - YC làm vào VBT tr.7 - HS làm - Nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: - Gọi HS đọc YC - HS đọc - HDHS đặt câu theo mẫu - HS đặt câu (Tôi học sinh lớp 2B) - Nhận xét, tuyên dương HS Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học Luyện viết đoạn (Tiết + 10) VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU BẢN THÂN I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết 2-3 câu tự giới thiệu thân - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn thơ, câu chuyện yêu thích theo chủ đề *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển kĩ đặt câu giới thiệu thân - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: Dạy mới: * Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - YC HS quan sát tranh, hỏi: - 2-3 HS trả lời: + Bình Khang gặp đâu? + Bình Khang gặp sân bóng đá + Khang giới thiệu + Khang giới thiệu tên, lớp, sở thích mình? - HDHS nói đáp giới thiệu - HS thực nói theo cặp thân - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi HS lên thực - 2-3 cặp thực - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - GV gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - GV đưa đoạn văn mẫu, đọc cho HS - HS lắng nghe, hình dung cách viết nghe - YC HS thực hành viết vào VBT tr.7 - HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm - HS chia sẻ - Nhận xét, chữa cách diễn đạt * Hoạt động 2: Đọc mở rộng - Gọi HS đọc YC 1, - 1-2 HS đọc - Tổ chức cho HS tìm đọc thơ, - HS tìm đọc thơ, câu chuyện Thư câu chuyện viện lớp - Tổ chức cho HS chia sẻ tên thơ, - HS chia sẻ theo nhóm câu chuyện, tên tác giả - Tổ chức thi đọc số câu thơ hay - HS thực - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học Tự nhiên Xã hội BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Kể thành viên gia đình nhiều hệ - Vẽ, viết dán ảnh thành viên gia đình có hai, ba hệ vào sơ đồ *Phát triển lực phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Biết yêu quý kính trọng người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Phiếu học tập ( sơ đồ gia đình có hai, ba hệ) - HS: SGK; tranh ( ảnh) gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: Dạy mới: 2.1 Khởi động: - Mở cho HS nghe vận động theo - HS thực nhịp hát Ba nên lung linh - Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp - HS chia sẻ gia đình - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.2 Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu thành viên gia đình bạn Hoa - YC HS quan sát hình sgk/tr.6, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh thảo luận theo ? Tranh chụp ảnh gia đình Hoa nhóm đâu? ? Gia đình Hoa có ai? ? Vậy gia đình Hoa có người? ? Trong gia đình Hoa, người nhiểu tuổi nhất? Ai người tuổi nhất? ? Hãy nêu thành viên gia đình Hoa từ người nhiều tuổi đến người tuổi? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - 2HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp *GV chốt: Gia đình Hoa có ơng bà, bố mẹ, Hoa em trai chung sống Gia d Hoạt động 2: Gia đình Hoa có nhiều hệ chung sống người vui vẻ thân thiện, thử thay đổi thân GV gắn bảng thẻ chữ THÂN THIỆN, VUI VẺ Mở rộng tổng kết chủ đề: Nhận biết hình ảnh thân thiện, tươi vui em bạn - YCHS quan sát tranh sgk trang thảo luận nhóm theo gợi ý: + Em nêu biểu thân thiện, tươi vui bạn tranh + Kể biểu thân thiện, tươi vui bạn khác mà em biết - Cho HS liên hệ biểu thân thiện, tươi vui em bạn lớp + GV mời HS lên thể tình trước lớp - HS khác cho lời khun: đóng góp “bí kíp” để bạn A thể người thân thiện, vui vẻ bạn B + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết GV đặt câu hỏi gợi ý như: Mắt nhìn vào đâu? Cười hay cau mày? Nên chào hay lờ đi? Muốn thể thân thiện thân quen làm gì? − GV mời HS thể thân thiện, vui tươi với người bạn nhóm bạn lớp - Gv nhận xét, đưa kết luận: Việc thể vui vẻ, thân thiện với người khơng q khó Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - Về nhà em bố mẹ ngắm lại an-bum ảnh gia đình để tìm hình ảnh vui vẻ mình, nhà Chọn ảnh tranh vẽ thể hình ảnh tươi vui, hài hước em để tham gia triển lãm ảnh tổ - HS đồng đọc to - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm - Chia sẻ trước lớp - HS thực + − HS đóng góp ý kiến, đưa lời khuyên - HS thực hành trước lớp - Nhận xét, bổ sung ý kiến Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN TRIỂN LÃM TRANH, ẢNH VUI I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS có thêm động lực thể người thân thiện, vui vẻ với bạn bè, thầy nhiều tình khác sống - HS chia sẻ thu hoạch sau lần trải nghiệm trước Thân thiện, vui vẻ, đoàn kết với thành viên lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu Máy ảnh ( điện thoại chụp ảnh) Bảng nhóm/ Giấy A0 - HS: SGK Ảnh gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 1: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước: Triển lãm tranh, ảnh theo tổ - GV phân vị trí cho tổ để trưng bày - HS gắn ảnh vào bảng nhóm theo tổ hình ảnh vui vẻ thành viên tổ - HS chia sẻ trước lớp − GV cho HS kể cho bạn tổ lớp nghe ảnh: Được chụp lúc nào? Liên quan đến kỉ niệm gì? Vì em lại chọn ảnh để tham dự triển lãm Kết luận: GV tập hợp lớp lại cho đứng theo tổ để lớp cảm nhận niềm vui mà vừa chia sẻ cho b Hoạt động nhóm: - Gv giúp HS chụp ảnh theo tổ + GV HS tạo động tác giống - HS vui cười , tạo động động tác độc đáo riêng tác chụp ảnh - Khen ngợi, gương mặt nhìn thấy chụp ảnh cho em bày tỏ rằng: với vui tươi, thân thiện này, lớp đoàn kết thương yêu Cam kết hành động −GV cho HS khái quát lại “bí kíp” để trở thành người vui vẻ, thân thiện theo lời - HS vừa đọc vừa thực đọng thơ, vừa đọc vừa làm động tác: tác Mắt nhìn ấm áp (đưa hai tay thành hai mắt tròn xoe) Miệng nở nụ cười (dùng hai tay tạo thành miệng cười) Khoác vai thân thiện (khốc vai nhau) Nói lời vui vui (tạo bàn tay miệng nói cười xồ) − GV cho HS chia sẻ xem trở - HS chia sẻ thành người vui vẻ, thân thiện Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 3: LUYỆN TAY CHO KHÉO I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS tự đánh giá khéo léo, cẩn thận đôi bàn tay qua hoạt động cụ thể Từ phát việc làm được, làm tốt, việc cần luyện tập thêm -Khuyến khích HS để ý tìm ngun liệu, dụng cụ dùng để làm sản phẩm sáng tạo *Phát triển lực phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế − Thể khéo léo, cẩn thận làm việc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Phiếu ghi yêu cầu hoạt động Thẻ chữ: KHÉO LÉO- CẨN THẬN Giấy A0, bút màu - HS: Sách giáo khoa Các nguyên vật liệu dụng cụ để làm đồ thủ công (kéo, keo dán, băng dính, khơ, lõi giấy, vải, giấy màu, cúc áo…) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Chơi trị Bàn tay biết nói - GV hướng dẫn HS chơi: + GV mời lớp nghĩ xem đơi bàn - HS nối tiếp nêu tay làm việc sống ngày + GV thực hành động đôi - HS quan sát, đốn tay để HS đốn + GV hỏi HS: Theo em, vừa thể + HS nêu ( cảm xúc, vật…) điều gì? + GV đưa từ khố : lời khen “Tuyệt + HS chơi lớp vời!”, sóng biển, mặt nạ, gọi điện thoại, ( HS lên bảng thực hành ngơi nhà, cây, gió, mưa, tình yêu động mà GV đưa Các bạn khác thi thương, đoán nhanh hành động bạn) Kết luận: Bàn tay biết nói gửi đến thông điệp thú vị, ý nghĩa ta biết cách sử dụng chúng thật mềm mại, linh hoạt, khéo léo - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: Thử tài khéo léo đôi bàn tay - GV kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu theo tổ + Đưa Phiếu yêu cầu hoạt động để - HS đại diện tổ lên bốc thăm hoạt tổ bôc thăm động thực ( Ví dụ: xâu khơ thành vòng, làm tranh – + HS quan sát lựa chọn từ khô, xâu dây giày, làm khung ảnh nguyên liêu, dụng cụ để thực bìa, ) nhiệm vụ + GV hướng dẫn HS thực lưu ý + Các tổ thực nhiệm vụ bốc việc sử dụng nguyên liệu dụng cụ để thăm đảm bảo an toàn + GV quan sát hỗ trợ HS trình thực - Cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm tổ: Giới thiệu sản phẩm, nêu cách làm ( nhóm bạn hỏi) + GV HS đánh giá sản phẩm - Nhận xét sản phẩm tổ GV hỏi HS: Theo em, để làm nên sản phẩm đẹp, chúng - HS TLCH ta cần điều gì? Kết luận: Bàn tay thật kì diệu, bàn tay giúp ta làm việc, tạo sản phẩm Để làm nhiều việc hơn, cần luyện tay khéo léo GV dán bảng thẻ chữ: KHÉO LÉO- CẨN THẬN Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV cho HS quan sát sản phẩm sáng tạo đơi tay (ví dụ: cú - HS làm việc theo nhóm vải nhồi bơng,…) YCHS quan sát thử đốn xem, cần dụng cụ, nguyên liệu + GV phát cho nhóm tờ giấy A0, bút màu - HS thảo luận viết tên nguyên liệu, dụng cụ mà em − YC nhóm chia sẻ kết thảo dùng để làm sản phẩm sáng tạo luận, khen tặng nhóm kể nhiều - Chia sẻ trước lớp dụng cụ, nguyên liệu Kết luận: Với bàn tay khéo léo sáng tạo, làm nhiều - HS lắng nghe việc, tạo nhiều sản phẩm đẹp Cam kết, hành động: - Hôm em học gì? - GV gợi ý HS nhà bố mẹ chơi trị “Xiếc bóng” GV gợi ý HS học cách thể bóng hình nhiều vật đơi bàn tay Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN BỨC TRANH SÁNG TẠO I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS chia sẻ cách làm xiếc bóng vật mà biết - HS rèn luyện khéo léo, cẩn thận thực nhiệm vụ trang trí tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu Tấm bìa cứng có in hình đơn giản - HS: SGK Hạt đỗ, hạt gạo vật liệu khác; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 1: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cách làm xiếc bóng gia đình em - YCHS làm việc theo nhóm tổ + Mỗi tổ gia đình lồi vật, HS làm bóng vật đơi bàn tay + GV cho HS thể loài vật tay + GV mời bạn tổ giới thiệu vật thể đơi bàn tay xuất hiện: Chào bạn! Mình ! Kết luận: GV lớp chia sẻ niềm vui sau chào hỏi sáng tạo b Hoạt động nhóm: - GV mời nhóm lựa chọn ý tưởng cho tranh trang trí + GV đưa nguyên tắc an toàn sử dụng loại hạt, dụng cụ q trình trang trí tranh (khơng cho hạt vào mũi, miệng; không vừa làm vừa đùa nghịch) + GV phát hạt đỗ, gạo vật liệu cho HS nhóm hỗ trợ HS làm việc + Cho nhóm trưng bày sản phẩm − GV HS đánh giá khen tặng tranh trang trí đẹp, sáng tạo Kết luận: Khi có đơi tay khéo, việc khó khăn thực Cam kết hành động - GV hỏi lớp: Sau học hom thấy luyện tập để có đơi bàn tay khéo léo không? + GV đề nghị HS lựa chọn việc làm hôm để thể khéo léo − GV đề nghị HS tự làm HỘP SÁNG TẠO - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Các tổ thảo luận, chọn vật hành động để chia sẻ trước lớp - Làm việc theo nhóm - Trưng bày sản phẩm- Giới thiệu tranh nhóm ( hình ảnh, nguyên liệu) để thu nhặt đồ tái chế, HS đặt tên khác cho hộp TOÁN TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU Sau học, HS: Kiến thức, kĩ - Nhận biết cấu tạo thập phân số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2) - Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số đến 100 - Nhận biết số chục, số đơn vị số có hai chữ số; ước lượng số đồ vật theo nhóm chục Phẩm chất, lực a Năng lực: - Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ, , HS nêu câu hỏi tự tin trả lời câu hỏi thích hợp với mối tình huống, qua bước đầu hình thành lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học - Thông qua hoạt động ước lượng số đồ vật theo nhóm chục, HS bước đầu làm quen với thao tác ước lượng đếm để kiểm tra ước lượng, qua bước đầu hình thành lực tư duy, lập luận toán học, b Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, Bộ đồ dùng học Toán 2, tranh B2 phục vụ cho trò chơi Học sinh: SHS, ô li, VBT, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND hoạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh động dạy học Khởi động - GV tổ chức cho HS hoạt động tập - HS hát vận động theo thể video hát Tập đếm - GV giới thiệu vào Luyện tập Bài 1: Hoàn - GV ghi 1, HD HS xác định - HS đọc xác định yêu thành bảng yêu cầu cầu sau (theo - Cho HS quan sát hình 1, phân - HS quan sát mẫu trả mẫu) tích HD mẫu: lời câu hói: + Hàng thứ có bó chục + Có bó chục que que tính có que tính rời? tính rời + Ghi vào cột chục? Ghi + Ghi vào cột chục, vào cột đơn vị? vào cột đơn vị + Số gồm chục đơn vị số + Số 34 bao nhiêu? + Nêu cách đọc số 34 - GV cho HS thảo luận nhóm ý lại - Tổ chức cho HS báo cáo kết trước lớp - GV thêm, bớt số bó chục que tính, số que tính lẻ để HS đọc, viết số tương ứng - GV nhận xét, chốt ý: Nắm vững cấu tạo số để đọc viết xác - GV cho HS đọc yêu cầu - HDHS xác định yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Bài 2: Tìm cà Tiếp sức: rốt cho thỏ + Hai đội chơi Các thành viên lại làm trọng tài + Các thành viên đội quan sát nhanh đọc nội dung bảng thỏ cầm, sau nối với số thích hợp củ cà rốt: Bạn lên nối, nhanh chóng chạy chuyền bút cho bạn thứ hai đội lên nối + Đội nối nhanh, nối xác chiến thắng - GV HS nhận xét, phân định thắng thua - GV chốt ND bài: nối số có hai chữ số với cấu tạo thập phân số - GV cho HS đọc yêu cầu - HDHS xác định yêu cầu tập - GV cho HS làm việc cá nhân + Ba mươi tư - 2-3 HS đọc số - HS thảo luận nhóm 2, hồn thành bảng - HS báo cáo miệng trước lớp - HS nhận xét, góp ý cho bạn - HS đọc xác định yêu cầu - HS chơi theo đội, đội HS - Các bạn lại theo dõi, làm trọng tài - HS lắng nghe động viên bạn - HS đọc xác định yêu cầu - HS làm việc cá nhân hoàn thành bảng theo mẫu VBT - HS nối tiếp nêu đáp án Bài 3: Hoàn - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm - Lớp Gv nhận xét, thành bảng góp ý theo mẫu) - GV trưng bày số làm tốt - HS lắng nghe học tập HS theo bạn - GV chốt nội dung: dựa vào cấu - HS lắng nghe tạo thập phân số để đọc viết số - GV thay đổi số chục, số đơn vị để HS thực viết, đọc số tương tự - GV cho HS đọc yêu cầu - HDHS xác định yêu cầu tập Bài 4: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm 2, quan sát số, so sánh số, từ trả lời câu hỏi a Tìm tốn Chẳng hạn: bơng hoa ghi a) Những hoa ghi số lớn số lớn 60 60 hoa ghi số 69 89; b) Tìm b) Những bơng hoa ghi số bé hoa ghi 50 hoa ghi số 29 49; số bé 50 c) Những bơng hoa ghi số vừa lớn c) Tìm 50 vừa bé 60 bông hoa ghi hoa ghi số 51 58 số vừa lớn 50 vừa bé - GV chốt ý 60 - GV nêu lại nội dung - Dặn dò HS ghi nhớ vận dụng Củng cố, làm tập VBT tốn dặn dị - HS đọc xác định yêu cầu - HS làm việc nhóm 2, quan sát tranh so sánh số trả lời câu hỏi (Một bạn hỏi, bạn trả lời) - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS GV nhận xét kết - HS lắng nghe TỐN TIẾT 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU - Nhận biết cấu tạo thập phân số, phân tích số - Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số đến 100 - Nhận biết số chục, số đơn vị số có hai chữ số, ước lượng số đồ vật theo nhóm chục II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ: Kẻ, viết sẵn bảng( nội dung 1SGK) Học sinh: Bảng con.Sgk… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND hoạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh động dạy học Ôn tập - GV tổ chức cho HS ơn trị * Lớp hát tập thể khởi động chơi: Hỏi nhanh, đáp - GV đưa cho hai đội chơi hai phiếu - HS chơi trò chơi ghi số (hoặc cấu tạo số) Nhiệm vụ hai đội oẳn giành lượt chơi trước Một đội nêu số cấu tạo Luyện tập Bài 1: Số? Bài Sắp xếp số áo theo thứ tự: a Từ bé đến lớn b Từ lớn đến bé số, đội phải nêu nhanh cấu tạo số (hoặc số) Nếu trả lời quyền đổi lượt Kết thúc đội trả lời nhiều chiến thắng - GV nhận xét, giới thiệu bài, ghi tên - HS GV nhận định thắng thua - HS nhắc lại tên ghi vào - HS đọc thầm xác định yêu cầu - GV cho HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe GVHD - HDHS xác định yêu cầu tập mẫu - GV HD HS phân tích số có - HS làm việc cá nhân, hai chữ số theo số chục số đơn vị phân tích cấu tạo số sở mơ hình, chẳng hạn từ: viết phép tính vào ô li Tương tự viết được: 67 = 60 + 7; 59 = 50 + 9; ', viết 35 = 30 + | 55 = 50+ - GV chốt nội dung: 35 = 30 + phân tích số theo số chục số đơn vị - GV cho HS đọc yêu cầu - HDHS xác định yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh, so sánh số xếp số theo yêu cầu - GV theo dõi nhóm hoạt động - HS báo cáo miệng kêt làm - Lớp GV nhận xét, đánh giá - HS đọc xác định yêu cầu - HS quan sát tranh trao đổi nhóm - HS thống đáp án ghi vào a Từ bé đến lớn: 14; 15; 19; 22 b Từ lớn đến bé: 22; 19; 15; 14 - Đại diện nhóm báo cáo kết - Lớp nhận xét - GV HS nhận xét, đánh giá - GV chốt ND: Củng cố thứ tự so sánh sô Bài Số? - GV cho HS đọc yêu cầu - HDHS xác định yêu cầu tập - GV HDHS vận dụng kiến thức - HS đọc xác định yêu cầu - HS làm việc cá nhân, điền số VBT - HS nêu đáp án giải thích lại đưa đáp án học cấu tạo số để làm Bài Từ ba thẻ số lập số có hai chữ số từ ba thẻ cho Củng cố, dặn dò - HS đọc xác định yêu cầu - GV nhận xét chốt ND: Nắm vững cấu tạo số - GV cho HS đọc yêu cầu - HDHS xác định yêu cầu tập - GV cho HS sử dụng thẻ số đồ dùng toán để ghép số nhóm - HS làm việc nhóm 2, dùng thẻ số để tạo số có hai chữ số từ ba thẻ số: 3; 7; - HS nêu số số mà nhóm lập - GV dùng sơ đồ để HD HS lập số - Các nhóm nhận xét, bổ để tránh nhầm sót số sung - HS nêu ND học - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS nhắc lại ND - Nêu cảm nhận sau tiết học - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét tiết học TỐN TIẾT 3: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU - Nhận biết cấu tạo thập phân số, phân tích số - Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số đến 100 - Nhận biết số chục, số đơn vị số có hai chữ số, ước lượng số đồ vật theo nhóm chục II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ: Kẻ, viết sẵn bảng( nội dung SGK) Học sinh: Bảng con.Sgk… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND hoạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh động dạy học Ôn tập - Hs vận động chỗ - Lớp hát tập thể hát khởi động Luyện tập - GV cho HS đọc yêu cầu - HS đọc xác định yêu Bài 1: Em - HDHS xác định yêu cầu tập cầu ước lượng GV cần lưu ý: Bài Được hiểu - HS làm việc cá nhân xem phần khám phá giúp HS có - HS quan sát viên bị hình có kiến thức mới: Tập ước lượng theo xếp không theo thứ tự nào, khoảng bao nhóm chục” (Thuật ngữ “ước thử ước lượng số viên nhiêu viên bi lượng” làm quen Tốn bị có khoảng chục đếm số bi hình (theo mẫu) Bài Em ước lượng xem hình có khoảng chục cà chua đêm xem có Bài 3: Số? – Kết nối tri thức với sống.) - Câu a (là mẫu): GV gợi ý để HS nhận biết ước lượng số chục viên bi - Tuy nhiên, GV HDHS nhận với số lớn gặp khó khăn - GV gợi ý để HS thấy có nhóm chục viên bi (đã khoanh vào nhóm đó), khoanh tiếp vào nhóm chục viên bi nữa, quan sát thấy nhóm chục viên bị thừa viên bi lẻ Câu b: Tương tự cách làm câu a + GV nhận xét thừa viên bi so với chục thiếu viên so với chục nên ta kết luận: Ước lượng khoảng chục viên bi, đếm 38 viên vi HS ước lượng có khoảng chục viên bi (thừa viên bi) chấp nhận GV kết luận: ước lượng có khoảng chục viên bi - GV cho HS đọc yêu cầu - HDHS xác định yêu cầu tập - GV HDHS làm tương tự viên, sau đếm xác số viên bi (để đối chiếu với ước lượng) + HS đếm viên theo cách đếm thông thường - Từ gợi ý, HS nêu ước lượng khoảng chục viên bi đếm 32 viên bi - HS ước lượng ttương tự câu a, ước lượng khoảng chục viên bi thừa viên bi - HS nêu: Ước lượng khoảng chục viên bi đếm 38 viên bi - HS đọc dề xác định u cầu bài: ước lượng hình có khoảng chục cà chua, sau đếm xem xác có cà chua - GV gợi ý: Khoanh vào hàng - HS quan sát hình chục khoanh khoanh chục cà tiếp hàng chục chua, HS lựa chọn cách thừa hợp lí để khoanh tiếp chục cà chua - GV bao quát lớp làm - Sau HS ước lượng có khoảng chục cà chua đếm xác 42 - Nhận xét cách làm HS cà chua - HS GV nhận xét - GV cho HS đọc yêu cầu câu trả lời bạn - HDHS xác định yêu cầu tập - GV yêu cầu từ cấu tạo số phân - HS đọc xác định yêu tích số, tự viết số có hai chữ cầu số thành tổng chục đơn vị - HS làm việc cá nhân Bài 4: a Em lắp ghép miếng bìa A, B, C, D vào vị trí thích hợp bảng b Tìm số lớn miếng bìa - HS tự viết số có hai chữ số thành tổng chục đơn vị (có dạng 87 = 80 + 7) - GV HS nhận xét làm + Chẳng hạn: 45 = 40 + 5; HS 63 = 60 + HS cần nêu, viết số vào có dấu - GV cho HS quan sát bảng số “?” thích hợp tập - HS nêu kết quả, lớp nhận - HDHS đếm thứ tự số từ đến xét, góp ý 100 - Ở câu a, GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát bảng số, số miếng bìa A, B, C, D nhẩm đếm số từ đến số viết vị trí bị trống 100 bảng tìm cách lắp miếng bìa vào vị trí thích hợp bảng (theo màu ô trống - HS quan sát theo HD tương ứng) GV - Ở câu b, yêu cầu HS tìm số lớn - HS nêu phương án ghép bốn số ghi miếng - Lớp nhận xét, bổ sung bìa A, B, C, D viết số tìm + Chẳng hạn: (A - tím); (B theo thứ tự từ bé đến lớn – đỏ); (C – xanh); (D – - GV để HS tự tìm cách lắp ghép vàng) miếng bìa A, B, C, D vào vị trí thích hợp bảng - GV hỏi HS chọn cách - Sau đó, GV đưa cách hợp lí đó, chẳng hạn: Có thể xuất phát từ vị trí ô trống bảng để tìm miếng ghép thích hợp A, B, C, D tương ứng -GV khai thác để củng cố kiến thức bảng số từ đến 100 (liên quan đến bổ sung số chữ số) - “Trong bảng: + Những số có hai chữ số giống nhau? + Số lớn nhất? - HS trả lời: + Số bé nhất? + Số lớn có chữ số số + Những số có hai chữ nào? + Số bé có chữ số số giống là: 11; 22; số nào? 33; 44 - GV chốt ý: Bài tập củng cố + Số lớn 100 bảng số từ đến 100 + Số bé + Số lớn có chữ số + Số bé có chữ số - GV yêu cầu HS nhắc lại ND - HS nêu ND học - Nêu cảm nhận sau tiết - HS nêu ý kiến cá nhân Củng cố, học dặn dò - GV tiếp nhận ý kiến - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học ... Từ bé đến lớn: 14; 15; 19; 22 b Từ lớn đến bé: 22 ; 19; 15; 14 - Đại diện nhóm báo cáo kết - Lớp nhận xét - GV HS nhận xét, đánh giá - GV chốt ND: Củng cố thứ tự so sánh sô Bài Số? - GV cho HS... Gọi HS đọc Tôi học sinh lớp - HS đọc nối tiếp - Nêu thay đổi bạn lên lớp 2? - 1 -2 HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương Dạy mới: 2. 1 Khởi động: - Kể lại việc em làm ngày hôm - 2- 3 HS chia sẻ qua? -... mới: 2. 1 Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây - 1 -2 HS chia sẻ mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2. 2 Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: - 2- 3

Ngày đăng: 28/09/2022, 13:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện. - Giáo án lớp 2
i úp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện (Trang 1)
- 4-5 nhóm lên bảng. - HS chia sẻ. - Giáo án lớp 2
4 5 nhóm lên bảng. - HS chia sẻ (Trang 2)
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa A. - HS: Vở Tập viết; bảng con. - Giáo án lớp 2
y tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa A. - HS: Vở Tập viết; bảng con (Trang 3)
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa. - Giáo án lớp 2
y tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa (Trang 4)
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; kĩ năng đặt câu. - Giáo án lớp 2
i úp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; kĩ năng đặt câu (Trang 5)
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. - Giáo án lớp 2
y tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV (Trang 5)
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. - Giáo án lớp 2
y tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con (Trang 7)
+ Các hoạt động: đi học, viết bảng, chải tóc. - Giáo án lớp 2
c hoạt động: đi học, viết bảng, chải tóc (Trang 8)
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. - Giáo án lớp 2
y tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV (Trang 9)
- YCHS quan sát hình trong sgk/tr.6, thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu hỏi: ? Tranh chụp ảnh gia đình Hoa đang đi đâu? - Giáo án lớp 2
quan sát hình trong sgk/tr.6, thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu hỏi: ? Tranh chụp ảnh gia đình Hoa đang đi đâu? (Trang 10)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án lớp 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Trang 10)
-GV đưa hình ảnh gia đình có 4 thế hệ để yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Giáo án lớp 2
a hình ảnh gia đình có 4 thế hệ để yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: (Trang 12)
- YCHS quan sát hình trong sgk/tr.8, thảo - Giáo án lớp 2
quan sát hình trong sgk/tr.8, thảo (Trang 13)
GV Kết luận: Hình ảnh tươi vui, thân - Giáo án lớp 2
t luận: Hình ảnh tươi vui, thân (Trang 21)
Nhận biết hình ảnh thân thiện, tươi vui của em và các bạn - Giáo án lớp 2
h ận biết hình ảnh thân thiện, tươi vui của em và các bạn (Trang 22)
- GV: Tivi chiếu bài. Máy ản h( điện thoại chụp ảnh). Bảng nhóm/ Giấy A0 - HS: SGK. Ảnh gia đình - Giáo án lớp 2
ivi chiếu bài. Máy ản h( điện thoại chụp ảnh). Bảng nhóm/ Giấy A0 - HS: SGK. Ảnh gia đình (Trang 23)
cách thể hiện bóng hình nhiều con vật bằng đơi bàn tay của mình.  - Giáo án lớp 2
c ách thể hiện bóng hình nhiều con vật bằng đơi bàn tay của mình. (Trang 27)
- Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ,..., HS nêu được câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mối tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học - Giáo án lớp 2
h ông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ,..., HS nêu được câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mối tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học (Trang 29)
1. Giáo viên: Bảng phụ: Kẻ, viết sẵn bảng( như nội dung bài 1SGK). 2. Học sinh: Bảng con.Sgk… - Giáo án lớp 2
1. Giáo viên: Bảng phụ: Kẻ, viết sẵn bảng( như nội dung bài 1SGK). 2. Học sinh: Bảng con.Sgk… (Trang 31)
1. Giáo viên: Bảng phụ: Kẻ, viết sẵn bảng( như nội dung bài 2 SGK). 2. Học sinh: Bảng con.Sgk… - Giáo án lớp 2
1. Giáo viên: Bảng phụ: Kẻ, viết sẵn bảng( như nội dung bài 2 SGK). 2. Học sinh: Bảng con.Sgk… (Trang 33)
-HS quan sát trong hình đã khoanh 2 chục quả cà  chua, HS lựa chọn cách  hợp lí để khoanh tiếp các  chục quả cà chua. - Giáo án lớp 2
quan sát trong hình đã khoanh 2 chục quả cà chua, HS lựa chọn cách hợp lí để khoanh tiếp các chục quả cà chua (Trang 34)
-GV cho HS quan sát bảng số của bài tập 4.  - Giáo án lớp 2
cho HS quan sát bảng số của bài tập 4. (Trang 35)
w