1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án lớp 2 KNTT kế HOẠCH bài dạy lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2023 TUẦN (11)

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luyện tập, Đọc chữ A và những người bạn
Chuyên ngành Toán, Tiếng Việt
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 236,88 KB

Nội dung

TUẦN 11 Thứ hai ngày 14 tháng 11năm 2022 BUỔI SÁNG: TOÁN : LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Phát triển lực : - HS thực cách đặt tính, tính phép cộng có nhớ số có chữ số với số có chữ số - Áp dụng cộng có nhớ với đơn vị đo - Phát triển lực tính tốn - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận *Phát triển phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu - GV giới thiệu nội dung - HS lắng nghe HĐ2 Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc YC - -3 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - Yêu cầu HS làm - HS làm - GV hỏi: + Muốn tính đặt tính lưu ý điều gì? + Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì? - HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm - -3 HS đọc - Nhận xét, tuyên dương - 1-2 HS trả lời Bài 3: - HS làm bài, chữa - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm - -3 HS đọc - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - 1-2 HS trả lời - Nhận xét, đánh giá HS - HS làm Bài 4: - Gọi HS đọc YC - Bài cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá HS Bài 5: - Gọi HS đọc YC - Bài cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá HS HĐ3.Vận dụng trải nghiệm - Trong phép cộng có nhớ lưu ý gì? - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS làm - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS làm - HS đổi chéo kiểm tra - 1-2 HS trả lời - HS lắng nghe ………………… KHÔNG…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: ĐỌC CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Phát triển lực : - Đọc tiếng Bước đầu nhận biết số yếu tố truyện kể người kể chuyện (xưng tôi) Biết đọc lời kể chuyện Chữ A người bạn với ngữ điệu phù hợp - Hiểu nội dung bài: Nói câu chuyện chữ A nhận thức việc cần có bạn bè - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật chuyện - Có nhận thức việc cần có bạn bè; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm *Phát triển phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HS Sản phẩm học sinh HĐ1 Mở đầu Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Nói tên chữ có tranh? + Hãy đốn xem chữ làm gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu HĐ2 Hình thành kiến thức Khám phá * Đọc văn - GV đọc mẫu: rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến với trước tiên + Đoạn 2: Cịn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: tiếng, vui sướng, sửng sốt, trân trọng… - Luyện đọc câu dài: Một sách tồn chữ A/ khơng thể sách mà người muốn đọc./ - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn * Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.87 Nêu ND tranh 2-3 HS chia sẻ - HS đọc trôi chảy - HS giải nghĩa từ: tiếng, vui sướng, sửng sốt, trân trọng…- Đọc câu khó: Một sách tồn chữ A/ khơng thể sách mà người muốn đọc./ - HS chia sẻ ý kiến: C1: Trong bảng chữ Tiếng Việt, chữ A đầu C2: Chữ A mơ ước làm sách C3: Chữ A nhận có mình, chữ A chẳng thể nói - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời vói điều hồn thiện vào VBTTV/tr.44 C4: Chữ A muốn nhắn nhủ bạn - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cần chăm đọc sách cách trả lời đầy đủ câu - HS đọc - Nhận xét, tuyên dương HS HĐ3 Luyện tập thực hành * Luyện đọc lại - Đọc trơi chảy - GV đọc diễn cảm tồn - Nội dung bài: Tình bạn thân thiết, - Gọi HS đọc tồn gắn bó bê vàng dê trắng - Nhận xét, khen ngợi * Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - HS chia sẻ - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.87 - HDHS nói tiếp lời chữ A để cảm ơn VD: Cảm ơn bạn Nhờ có các bạn: Cảm ơn bạn, nhờ có bạn, bạn, làm nên (…) sách hay - Gọi nhóm lên thực - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.87 - HDHS tìm từ ngữ cảm xúc - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét chung, tuyên dương HS HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Hôm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - Từ cảm xúc: vui sướng, ngạc nhiên ………………… KHÔNG……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2022 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT : VIẾT CHỮ HOA I, K I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Phát triển lực : - Biết viết chữ viết hoa I, K cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Kiến tha lâu đầy tổ *Phát triển phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; - HS: Vở Tập viết; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HS Sản phẩm HS HĐ1 Khởi động: - Cho HS hát hát ABC Tiếng Việt - Nhận diện chữ hoa I, K video Tại: https://www,youtube.com/watch? v=yqsux6YIDIM - GV hỏi HS chữ hoa học em nghe lời hát - GV dẫn vào tiết Tâp viết chữ hoa I, K - Viết chữ I hoa cách: HĐ2 Khám phá luyện tập Luyện viết chữ I, K hoa + Nét đặt bút đường kẻ viết nét Bước 1: Hoạt động lớp: cong trái lượn ngang giống nét đầu - GV giới thiệu mẫu chữ viết I hoa: chữ H + Chữ hoa I hoa chữ vừa: Độ cao li, + Nét từ điểm dừng bút nét 1, độ rộng li; Gồm nét lượn xuống để viết nét móc ngược trái + GV viết mẫu lên bảng chạm đường kẻ lượn cong lên uốn vào trong, dừng bút đường - GV giới thiệu mẫu chữ viết K hoa: kẻ (chân nét móc rộng nét cong + Chữ hoa K hoa chữ vừa: Độ cao li, đầu chữ) độ rộng li; Gồm nét - Viết chữ K hoa cách: + GV viết mẫu lên bảng + Nét đặt bút đường kẻ 5, viết nét cong trái lượn ngang giống nét đầu chữ H I + Nét từ điểm dừng bút nét 1, lượn xuống để viết nét móc ngược trái chạm đường kẻ lượn cong lên uốn vào trong, dừng bút đường kẻ + Nét từ điểm dừng bút nét 2, lia Bước 2: Hoạt động cá nhân bút lên đường kẻ để viết nét móc xi - GV u cầu HS tập viết chữ I, K hoa phải đển khoảng thân chữ lượn vào bảng con, sau viết vào Tập vào tạo vòng xoắn nhỏ lồng vào viết thân nét móc (nét 2) viết tiếp nét móc Viết câu ứng dụng: ngược phải, dừng bút đường kẻ Bước 1: Hoạt động lớp: - GV yêu cầu HS đọc to câu phần viết ứng dụng: Kiến tha lâu đầy tổ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Câu ứng dụng viết đúng, trình bày + Câu ứng dụng có tiếng? + Trong câu ứng dụng có chữ phải sẽ: Viết chữ viết hoa K đầu câu Cách viết nối chữ viết hoa với chữ viết viết hoa? - GV viết mâu câu ứng dụng bảng thường Bước 2: Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS viết vào Tập viết HĐ3 Vận dụng: - GV chấm số nhận xét - HS nêu lại nội dung viết - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ………………… KHƠNG…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: NĨI VÀ NGHE: NIỀM VUI CỦA EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Phát triển lực : - Nhận biết việc tranh minh họa niềm vui nhân vật tranh - Nói niềm vui chia sẻ bạn tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày *Phát triển phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HS Sản phẩm HS HĐ1 Mở đầu Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - Nêu nội dung tranh - GV dẫn dắt, giới thiệu HĐ2 Hình thành kiến thức * Nói niềm vui nhân vật tranh - Nêu nội dung tranh - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, - Hiểu trình tự nội dung chuyện: trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu? Tranh 1: Nai nói: “Niềm vui tớ + Trong tranh có ai? dạo cánh rừng mùa + Mọi người làm gì? xuân” - Theo em, tranh muốn nói điều Tranh 2: Nhím nói: “Niềm vui gì? tớ rừng tặng cho nhiều - Tổ chức cho HS trình bày trước lớp quat chín” niềm vui nhân vật tranh Tranh 3: Các bạn nhỏ nói: “Niềm - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn vui chúng tớ học, - Nhận xét, động viên HS chơi với nhau” * Niềm vui điều làm khơng vui VD HS chia sẻ: - YC HS nhớ lại niềm vui Niềm vui em ngày thân điều thân không vui đến lớp, gặp gỡ bạn bè, thầy - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS HĐ3 Thực hành, vận dụng: - HDHS nói với người thân niềm vui thành viên gia đình dựa vào gần gũi với người thân - Nhận xét, tuyên dương HS - Hơm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: cô học nhiều hay Em khơng vui bị điểm VD: - Niềm vui mẹ nấu nhiều ăn ngon - Niềm vui bố lái xe nhiều khách - Niềm vui em thật nhiều điểm tốt ………………… KHƠNG……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… TỐN: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - HS thực cách đặt tính, tính phép cộng có nhớ số có chữ số với số có chữ số - Áp dụng cộng có nhớ với đơn vị đo - Phát triển lực tính toán - Phát triển kĩ hợp tác *Phát triển phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu Khởi động - HS chơi theo hình thức vượt - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ếch chướng ngại vật, giúp ếch vượt học qua bèo đến trường - GV giới thiệu nội dung HĐ2 Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm - GV hỏi: - HS lắng nghe - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS làm + Muốn tính đặt tính lưu ý điều gì? + Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì? - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm ? Làm để xếp thứ tự tàu ngầm theo thứ tự từ bé đến lớn? - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn ? Muốn tìm đường ngắn làm nào? - Nhận xét, đánh giá HS Bài 4: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn ? Nêu thứ tự thực tính - Nhận xét, đánh giá HS HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - Trong phép cộng có nhớ lưu ý gì? - Nhận xét học - HS trả lời - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS làm bài, chữa - HS trả lời - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS làm - HS trả lời - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS làm - HS trả lời - 1-2 HS trả lời - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ………………… KHÔNG…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: HOẠT ĐỘNG GD THEO CHỦ ĐỀ: SÁNG TẠO TỪ VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Kể tên số loại vật liệu thiên nhiên sử dụng cho hoạt động sáng tạo như: vỏ sò, ốc, đá, sỏi, khô, - Biết số sản phẩm sáng tạo từ vật liệu thiên nhiên - Yêu thích việc tìm tịi, sáng tạo; có ý thức rèn luyện thân để phát triển khả khéo léo, cẩn thận - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Hiểu ý nghĩa việc sáng tạo từ vật liệu thiên nhiên Phát triển phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên HĐ1 Mở đầu - GV giới thiệu trực tiếp vào học: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Sáng tạo từ vật liệu thiên nhiên HĐ2 Hình thành kiến thức * Tìm hiểu sản phẩm làm từ vật liệu thiên nhiên - GV giới thiệu số sản phẩm từ vật liệu thiên nhiên (vật thật tranh ảnh) - Với sản phẩm, GV tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: + Sản phẩm gì? Có ý nghĩa gì? + Sản phẩm làm từ chất liệu gì? Làm cách nào? - GV mời số HS lên giới thiệu sản phẩm mà HS u thích GV kết luận: Có nhiều vật liệu thiên nhiên sử dụng để sáng tạo sản phẩm khô, cành cây, hột, hạt, đá sỏi, vỏ ốc, Các sản phẩm sáng tạo thường sử dung để trưng bày, làm quà lưu niệm, Mỗi sản phẩm có ý nghĩa riêng, thể tình cảm, tài người làm HĐ3 Luyện tập, thực hành * Chia sẻ ý tưởng em - GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp ý tưởng sáng tạo mình: + Sản phẩm em định làm Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS lắng nghe, tiếp thu - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - HS trình bày - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe, thực - HS lắng nghe, tiếp thu + Những vật liệu thiên nhiên cần chuẩn bị + Cách tìm kiếm vật liệu - HS lắng nghe, tiếp thu + Cách tạo sản phẩm - GV nhận xét góp ý cho ý tưởng HS GV khuyến khích HS tìm kiếm ý tưởng lạ, độc đáo - GV hướng dẫn HS cách tập hợp vật liệu để - HS thực hành hoạt động chuẩn bị thực ý tưởng sáng tạo nhà GV kết luận: Mỗi sáng tạo sản phẩm chịu khó quan sát, kiên trì tập luyện có mày mị, khám phá Vận dụng, trải nghiệm: - GV hướng dẫn HS nhà bố mẹ, người thân chuẩn bị vật liệu để thực ý tưởng IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ………………… KHÔNG……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2022 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT: ĐỌC NHÍM NÂU KẾT BẠN ( TIẾT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Đọc từ khó, biết đọc lời nói, lời thoại nhân vật - Trả lời câu hỏi - Hiểu nội dung bài: Nhận biết ý nghĩa, giá trị tình cảm bạn bè, hiểu nhím nâu có thay đổi từ nhút nhát, trở nên mạnh dạn, thích sống bạn bè - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ hoạt động, đặc điểm, đặt câu nói hoạt động học sinh - Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm *Phát triển phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Biết yêu quý bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV nhấc chân phải sau, đưa phía bên trái xe - B2: Chân phải đặt xuống đất - B3: Chân trái đặt xuống đất, đứng song song với chân phải IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ………………… KHÔNG…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC: BÀI 5: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN ( TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Phát triển lực : - HS biết số biểu việc quý trọng thời gian - Nêu phải quý trọng thời gian - Thực việc sử dụng thời gian hợp lý - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm *Phát triển phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu Khởi động - Nêu việc làm thể biết quý trọng - 2-3 HS nêu thời gian? - Nhận xét, dẫn dắt vào HĐ2 Hình thành kiến thức Khám phá: *Bài 1: Bày tỏ thái độ - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.26 - HS thảo luận theo cặp bày tỏ thái độ với việc làm bạn tranh - HS giơ thẻ - Tổ chức cho hs giơ thẻ: Mặt cười thể tán thành; mặt mếu thể không tán thành - Tán thành: Tranh 1, - Mời số HS giải thích tán thành? Vì - Khơng tán thành tranh 2,3 khơng tán thành? chưa biết sử dựng thời gian vào việc có ích - GV chốt câu trả lời - Nhận xét, tuyên dương *Bài 2: Dự đốn điều xảy - GV tổ chức cho hs chơi trị chơi “nếu- thì” - Chia HS thành đội + Cử đại diện tổ lên bốc thăm tình ( vế “ nếu”) + Đội đưa kết tình ( vế “ thì”) ngược lại - Nhận xét, tuyên dương HS *Bài 3: Đưa lời khuyên cho bạn - GV chia nhóm - YCHS quan sát tranh sgk/tr.27 trả lời câu hỏi + Em đưa lời khuyên cho bạn tranh? + Vì em đưa lời khuyên đó? - Tổ chức cho nhóm trình bày kết - Nhận xét, tun dương 2.3 Vận dụng: Chia sẻ việc em làm làm để sử dụng thời gian hợp lý - YCHS thảo luận nhóm đơi,chia sẻ với bạn việc làm làm để sử dụng thời gian hợp lý - Tổ chức cho HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương - HDHS lập thời gian biểu cho hoạt động tuần thực nghiêm túc thời gian biểu *Thơng điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.28 - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - HS lắng nghe hướng dẫn - HS thực hành chơi trị chơi: - Các nhóm thực + Tình 1: Nếu: Tùng thwowngd xuyên ngủ muộn thì: Sức khỏe học tập Tùng bị ảnh hưởng… - HS thảo luận nhóm - HS trả lời cá nhân theo nhóm - HS chia sẻ theo nhóm - Từng HS chia sẻ trước lớp - HS đọc - HS lắng nghe ………………… KHÔNG……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… GD KNS : TIẾT 3: KĨ NĂNG XÂY DỰNG SỰ TỰ TIN ( GV dạy theo tài liệu phần mềm hỗ trợ) …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2022 BUỔI SÁNG: TOÁN: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Phát triển lực : - HS thực cách đặt tính, tính phép cộng có nhớ số có chữ số với số có chữ số(một chữ số) - Áp dụng cộng có nhớ với đơn vị đo, gải tốn có lời văn - Phát triển lực tính tốn - Phát triển kĩ hợp tác *Phát triển phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu: - GV giới thiệu nội dung - HS lắng nghe HĐ2 Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc YC - -3 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - Yêu cầu HS làm - HS làm - GV hỏi: + Muốn tính đặt tính lưu ý điều gì? - HS trả lời + Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì? - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá HS Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Yêu cầu HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá HS Bài 4: - Gọi HS đọc YC - Yêu cầu HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn ? Muốn biết bạn xách lít nước ta làm nào? - Nhận xét, đánh giá HS Bài 5: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, chữa - GV cho HS đọc lại dãy số bài? ? Nhận xét số bài? HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - Trong phép cộng có nhớ lưu ý gì? - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS làm - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS làm - -3 HS đọc - HS làm - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS làm ………………… KHÔNG…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: VIẾT NGHE – VIẾT: NHÍM NÂU KẾT BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Phát triển lực : - Viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả -*Phát triển phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, trách nhiệm HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HS Sản phẩm HS HĐ1 Mở đầu HĐ2 Hình thành kiến thức * Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả - Viết vào nghe viết : - GV hỏi: Nhím nâu kết bạn Yêu cầu đủ + Đoạn viết có chữ viết hoa? nội dung, tả, hình + Đoạn viết có chữ dễ viết sai? thức đẹp - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - GV đọc cho HS nghe viết - YC HS đổi sốt lỗi tả - Nhận xét, đánh giá HS -HS làm vào BT: HĐ3 Luyện tập thực hành gặp bạn, góp thành, gấc, * Bài tập tả gặp được, ghé vào - Gọi HS đọc YC 3,4,5 Chọn a b - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.46 a + ríu rít, nâng niu, buồn thiu, - GV chữa bài, nhận xét rìu, bĩu môi, khẳng khiu, nặng trĩu, dễ chịu,… + lưu luyến, bưu thiếp, cứu giúp, hạt lựu, mưu trí, sưu tầm, tựu trường, … b + mái hiên, cô tiên, tiến bộ, cửa biển, kiến, … + chao liệng, ngả nghiêng, HĐ4 Vận dụng trải nghiệm siêng năng, lười biếng, … - Hơm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ………………… KHÔNG…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Tìm từ ngữ hoạt động, đặc điểm - Đặt câu hoạt động theo mẫu - Phát triển vốn từ hoạt động, đặc điểm - Rèn kĩ đặt câu *Phát triển phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HS Sản phẩm HS HĐ1 Mở đầu HĐ2 Hình thành kiến thức * Tìm từ ngữ hoạt động, đặc điểm Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - HS làm vở: - Bài yêu cầu làm gì? + Từ ngữ hoạt động: nhường bạn, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn giúp đỡ, chia sẻ - GV chữa bài, nhận xét + Từ ngữ đặc điểm: hiền lành, - Nhận xét, tuyên dương HS chăm chỉ, tươi vui Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài YC làm gì? - Gọi HS nêu lại từ hoạt động - Từ cần điền: - GV tổ chức HS trao đổi theo nhóm a chia sẻ đôi, quan sát tranh để lựa chọn từ b giúp đỡ ngữ cần điền c nhường bạn - YC HS làm vào VBT 6/ tr.47 - Đại điện nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS * HS làm vào VD: HĐ3 Luyện tập thực hành Tranh 1: Bạn Lan cho bạn Hải mượn * Viết câu hoạt động bút Bạn Hải nhận bút bạn Lan đưa, Bài 3: … - Gọi HS đọc YC Tranh 2: Các bạn đến thăm Hà ốm, - HDHS đặt câu theo nội dung Hà ốm, nằm giường,… tranh Tranh 3: Bạn Liên lau bàn ghế, bạn - Nhận xét, tuyên dương HS Hòa lau cửa kính; Các bạn trực - YC HS làm vào VBT 7/ tr.47 - Gọi HS đọc làm - Nhận xét, chữa cách diễn đạt HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Hôm em học gì? - GV nhận xét học nhật,… Tranh 4: Các bạn nhảy múa Bạn Liên nhảy; Bạn Hòa múa; Bạn Thủy hát IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ………………… KHÔNG…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 18 tháng 11năm 2022 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT GIỜ RA CHƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Viết 3-4 câu kể chơi trường em - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn hoạt động học sinh trường em yêu thích - Phát triển kĩ viết đoạn văn *Phát triển phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HS Sản phẩm HS HĐ1 Mở đầu HĐ2 Luyện tập thực hành * Luyện viết đoạn văn Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Kể tên số hoạt động - YC HS quan sát tranh, hỏi: học sinh chơi: Đọc + Tranh vẽ gì? sách, buổi bắt, đá cầu, chơi cầu - HDHS làm việc theo nhóm bốn đựa vào lơng, trốn tìm,… tranh liên hệ thực tế trường để kể tên số hoạt động hóc inh - HS viết vào VD: chơi - GV gọi HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV đưa đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe - HDHS luyện nói đoạn văn - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, chữa cách diễn đạt HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - Hôm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Khi tiếng trống trường vang lên báo hiệu chơi đến, học sinh từ lớp ùa sân trường đàn ong vỡ tổ Bạn bạn vui chơi thỏa thích bóng xanh mát Chỗ bạn nam đá cầu, chỗ bạn nữ nhảy dây, bịt mắt bắt dê, ồn vỡ chợ Em thích chơi đá cầu bạn Sau chơi chúng em thấy vui vẻ hào hứng hẳn lên ………………… KHÔNG…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP ĐỌC MỞ RỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực: - Đọc tiếng đọc mở rộng - Hiểu nội dung - Giúp hình thành phát triển lực văn học - Biết chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến học Phát triển phẩm chất: - Bồi dưỡng tình cảm, cẩn thận, chăm chỉ, ham đọc sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV .III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HS Sản phẩm HS HĐ1 Khởi động - Bài hát Bé đọc sách nha - Lời trình bày Thu Tuyết ( Youtube) - Hát vận động theo nhạc HĐ2 Hướng dẫn đọc mở rộng: BT1 - Tìm đọc viết hoạt động - Yêu cầu HS xác định yêu cầu tập: học sinh trường Tìm đọc viết hoạt động học sinh trường - HS thực hành đọc viết hoạt động học sinh trường *Nói điều em thích viết ( BT2) - Yêu cầu HS xác định yêu cầu tập: Chia sẻ với bạn thông tin mà em quan tâm - HS ghi chép thông tin viết - HS Chia sẻ với bạn thông tin mà em quan tâm - GV tổ chức cho HS chơi trò Trả lời phóng viên - GV nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS HĐ3 Vận dụng - GV Giao nhiệm vụ cho HS: Kể vắn tắt nội dung bảng tin em đọc hôm cho người thân nghe - GV nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY - HS chia sẻ - HS chía sẻ VD: Em tham gia hoạt động đá cầu bạn vào giải lao sân trường Chúng em gồm đến bạn chơi thành vòng tròn với Mỗi bạn chuyển cầu qua cho nhau, làm rớt cầu bị rời khỏi vòng tròn Bạn lại đến cuối người chiến thẳng Em cảm thấy vui thoải mái tham gia trò chơi bạn - Bản ghi âm việc kể chuyện ( ghi được) - HS thực nhà …………………… KHÔNG……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… TOÁN: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - Củng cố cho HS kĩ thực hiên phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số với số có hai chữ số - Vận dụng vào giải tốn có lời văn - Phát triển lực tính tốn - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận trình bày - Hứng thú mơn tốn *Phát triển phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu - Nêu mục tiêu học HĐ2 Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính tính: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực YC: 41 + 19 67 + 76 + 14 + Bài tập gồm yêu cầu ? - Yêu cầu HS tự làm vào + HS lên bảng làm nêu cách thực phép tính : 41 + 19 67 + 76 + 14 - GV hỏi : Khi đặt tính trừ theo cột dọc ý điều gì? - GV hỏi : Khi thực phép tính cộng ta thực nào? Cách đặt tính cộng dạng có nhớ - Nhận xét, tuyên dương HS Bài : (tr81) - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh TLCH: + Muốn biết đường bay bạn dài ta làm nào? + Bạn Ong bay đến hoa? + Đường bay bạn Ong đến hoa màu đỏ dài cm ? + Đường bay từ hoa màu đỏ đến hoa vàng cm? + Vậy để tính đường bay bạn Ong đến hoa ta làm nào? - u cầu HS thảo luận nhóm bàn tìm đường bay vật , từ đường bay vật dài - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 3/82 - Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết ? - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS thực YC + Bài tập gồm yêu cầu: Đặt tính tính - HS làm vào - HS theo dõi - HS trả lời - 1-2 HS trả lời - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời + HS trả lời + Tính đường bay bạn : ong, chuồn chuồn, châu chấu + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời - HS thực theo cặp YC hướng dẫn - HS chia sẻ - Bài toán yêu cầu ? - u cầu HS giải tốn 1,2 HS lên bảng làm - Nhận xét làm bạn - Bài tốn thuộc dạng tốn ? - Nhận xét, đánh giá HS Bài 4/ 82 - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS quan sát kĩ mực nước vào ba bể cá TLCH: + Mực nước bể cá B cao mực nước bể cá A xăng - ti - mét? + Mực nước bể cá C cao bể cá A xăng - ti - mét? ( Để tính bể cá C cao bể cá A xăng ti mét ta phải dựa vào bể cá ?) + Tiếp tục Nam bỏ số viên đá cảnh vào bể B mực nước bể B tăng thêm 5cm Hỏi lúc bể B cao bể A xăng ti mét? - GV nhận xét, khen ngợi HS hang hái phát biểu HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - 1-2 HS trả lời - HS làm vào - HS đổi chéo kiểm tra - HS trả lời - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + Bể cá B - HS trả lời - HS lắng nghe ………………… KHÔNG……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM : SINH HOẠT LỚP : TRỊ CHƠI TẠO HÌNH CON VẬT GDATGT: BÀI 3: LÊN XUỐNG XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: - HS phát triển trí tưởng tượng phong phú, kết hợp với khả tạo hình khéo léo đôi tay để tạo vật - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học Hiểu ý nghĩa sáng tạo - Biết quy định an toàn ngồi xe đạp , xe máy - Biết cần thiết thiết bị an toàn đơn giản (mũ bảo hiểm ) - Thực trình tự ngồi lên xuống xe đạp , xe máy - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm - HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân khơng Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát loại xe trước xuống xe, biết bám người ngồi đằng trước *Phát triển phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bài giảng điện tử - HS: Tài liệu GDATGT dành cho HS lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Ổn định: Hát - HS hát HĐ2 Các bước sinh hoạt Nhận xét tuần - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo: +Đi học chuyên cần; Tác phong , đồng phục - Lớp trưởng báo cáo + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập ;Vệ sinh + GV nhận xét qua tuần học: * Tuyên dương: - Lắng nghe để thực - GV tuyên dương cá nhân tập thể có thành tích * Nhắc nhở: - Lắng nghe để thực - GV nhắc nhở tồn hạn chế lớp tuần Phương hướng tuần - Lắng nghe để thực - Tích cực luyện tập thể dục : Bài tập thể dục nâng cao sức khỏe phòng chống dịch Covid - Lắng nghe để thực - Tiếp tục thực nội quy HS, thực phòng chống dịch Covid 19, ATGT, ATVSTP, - Thực tốt phong trào lớp, trường - HS làm việc theo nhóm đơi Tạo hình vật: - GV dùng đèn pin đèn điện phịng tối để tạo khơng gian tổ chức cho HS thực - HS quan sát trò chơi - GV dùng tay làm mẫu tạo hình số vật để HS bắt chước - GV yêu cầu HS thực trị chơi dựa theo trí tưởng tượng sáng tạo thân - GV tổ chức cho HS thi theo nhóm: Một bên dùng tay tạo hình vật, bên cịn lại đốn tên vật Giáo dục an tồn giao thơng 3.1 Tìm hiểu cách lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn - Cho HS quan sát tranh trang 12 thảo luận, chia sẻ nhóm đại diện nhóm trình bày: + Mô tả lại bước lên, xuống xe đạp, xe máy? *Các bước lên xe: +Yêu cầu HS nhận xét +GV chốt nội dung bước lên xe: *Các bước xuống xe: +Yêu cầu HS nhận xét +GV chốt nội dung bước xuống xe: - GV chốt nội dung HĐ1: +Chỉ lên, xuống xe xe dừng hẳn vị trí an tồn (vỉa hè, lề đường,…) +Quan sát kĩ xung quanh trước lên, xuống xe +Có thể nhờ người lớn giúp đỡ lên, xuống xe +Báo hiệu cho người điều khiển di chuyển em ngồi vững vàng, ngày ngắn 3.2 Tìm hiểu số tình lên, xuống xe - HS thực hành trước lớp - HS thảo nhóm luận, chia sẻ - Đại diện nhóm trình bày - B1: Đứng phía bên trái xe, quan sát an toàn, chân trái để lên giá để chân - B2: Hai tay ơm vào hơng người điều khiển, vịng chân phải sang bên để lên giá để chân - B3: Ngồi vững vàng xe, hai tay ôm hông người điều khiển - B1: Quan sát xung quanh, hai tay bám vào hông người điều khiển, nhấc chân phải sau, đưa phía bên trái xe - B2: Chân phải đặt xuống đất - B3: Chân trái đặt xuống đất, đứng song song với chân phải -HS ý lắng nghe -3 HS quan sát tranh nhận xét đạp, xe máy khơng an tồn - Cho HS quan sát H1, trang 13 nhận xét cách lên xe bạn nhỏ hình - Cho HS quan sát hình 1, trang 14 trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt nội dung hoạt động 3.3 Thực hành *Thực hành lên, xuống xe đạp, xe máy an tồn: *Xử lí tình huống: - Mời HS đóng vai xử lí tình - HS nhận xét - GV chốt: Nếu em Bông em bảo mẹ tìm cho em mũ bảo hiểm lên xe - Mời HS đóng vai xử lí tình - HS nhận xét - GV chốt: Nếu em Bi em chờ ô tô xuống xe bước hướng dẫn 3.4 Vận dụng Cho HS tham gia trị chơi “Nào lên xe” - GV chia lớp thành đội lên ghép bước lên xe bước xuống xe - Nhận xét kết * Cho HS tự đánh giá mức độ: Tốt, đạt, cần cố gắng - Biết thực bước lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn Tốt Đạt Cần cố gắng - Tránh thực tình lên, xuống xe đạp, xe máy khơng an toàn Tốt Đạt Cần cố gắng Vận dụng trải nghiệm - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - Cả hình bạn nhỏ lên xe chưa theo bước hướng dẫn - HS quan sát tranh nhận xét - Cả hình bạn nhỏ xuống xe chưa theo bước hướng dẫn - HS nhận xét - HS lắng nghe -2 HS đóng vai: Mẹ Bông -2-3 HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đóng vai Bố Bi - 2-3 HS nhận xét - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe - HS tự đánh giá cách giơ tay - HS lắng nghe, tiếp thu ………………… KHÔNG…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ... DỰNG SỰ TỰ TIN ( GV dạy theo tài liệu phần mềm hỗ trợ) …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 20 22 BUỔI SÁNG: TOÁN: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Phát tri? ??n lực : - HS thực... DẠY: ………………… KHÔNG……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 20 22 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT: ĐỌC NHÍM NÂU KẾT... dẫn - HS chia sẻ - Bài tốn u cầu ? - u cầu HS giải toán 1 ,2 HS lên bảng làm - Nhận xét làm bạn - Bài toán thuộc dạng tốn ? - Nhận xét, đánh giá HS Bài 4/ 82 - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì?

Ngày đăng: 06/12/2022, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HĐ2. Hình thành kiến thức mới Khám phá - GIÁO án lớp 2 KNTT kế HOẠCH bài dạy lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2023 TUẦN  (11)
2. Hình thành kiến thức mới Khám phá (Trang 3)
HĐ2. Hình thành kiến thức mới - GIÁO án lớp 2 KNTT kế HOẠCH bài dạy lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2023 TUẦN  (11)
2. Hình thành kiến thức mới (Trang 9)
HĐ2. Hình thành kiến thực mới * Đọc văn bản. - GIÁO án lớp 2 KNTT kế HOẠCH bài dạy lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2023 TUẦN  (11)
2. Hình thành kiến thực mới * Đọc văn bản (Trang 11)
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 9 SGK trang 43 và trả lời câu hỏi:  - GIÁO án lớp 2 KNTT kế HOẠCH bài dạy lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2023 TUẦN  (11)
y êu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 9 SGK trang 43 và trả lời câu hỏi: (Trang 15)
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 9 SGK trang 43 và trả lời câu hỏi:  - GIÁO án lớp 2 KNTT kế HOẠCH bài dạy lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2023 TUẦN  (11)
y êu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 9 SGK trang 43 và trả lời câu hỏi: (Trang 17)
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt. - GIÁO án lớp 2 KNTT kế HOẠCH bài dạy lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2023 TUẦN  (11)
y tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt (Trang 24)
+ 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính :  - GIÁO án lớp 2 KNTT kế HOẠCH bài dạy lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2023 TUẦN  (11)
2 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính : (Trang 28)
-HS phát triển được trí tưởng tượng phong phú, kết hợp với khả năng tạo hình khéo léo bằng đôi tay để tạo ra các con vật - GIÁO án lớp 2 KNTT kế HOẠCH bài dạy lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2023 TUẦN  (11)
ph át triển được trí tưởng tượng phong phú, kết hợp với khả năng tạo hình khéo léo bằng đôi tay để tạo ra các con vật (Trang 30)
w