1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

26 t5 phát triển năng lực tiếng việt cho học viên nước ngoài

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 833,67 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam mở rộng, hội nhập giao lưu quốc tế mặt kinh tế, văn hóa, trị; vậy, nhiều năm gần đây, nhu cầu học tiếng Việt người nước ngày tăng nhanh với mục đích đa dạng Việc nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt từ góc độ ngoại ngữ nhận quan tâm nhiều học giáo viên nước Trong mối giao lưu tiếp xúc văn hóa với nước ngồi đó, khơng thể khơng kể đến mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt Việt Nam - Lào sớm gây dựng, giữ gìn phát triển suốt trình dựng nước giữ nước hai dân tộc Việt Nam, Lào hai nước láng giềng thân thiện gần gũi, có quan hệ đồn kết, gắn bó đặc biệt, ln giúp đỡ suốt bảy thập kỷ qua, hệ lãnh đạo nhân dân hai nước dày công vun đắp, trải qua bao biến cố lịch sử, vượt lên chông gai, thử thách, trở thành mối quan hệ mẫu mực, thủy chung có Tăng cường hợp tác lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực hướng ưu tiên quan hệ Việt – Lào có bề dày lịch sử Từ năm 1955, nước bạn Lào gửi 150 cán bộ, chiến sĩ số thiếu niên sang Việt Nam học tập, số lượng lưu học sinh Lào đến Việt Nam học ngày tăng lên Tính đến năm 2019, có 16.600 lưu học sinh Lào đào tạo Việt Nam Việt Nam đứng đầu danh sách nước tiếp nhận sinh viên Lào [45] Trước yêu cầu phát triển hai nước giai đoạn mới, việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Lào trở thành nhiệm vụ trị quan trọng, có ý nghĩa chiến lược hợp tác giáo dục đào tạo giai đoạn 2011-2020, đặc biệt với đối tượng học viên sĩ -1- quan, hạ sĩ quan Quân đội Nhân dân Lào (QĐNDL) Căn vào Hiệp định kí kết hai Đảng, Nhà nước Quân đội Việt Nam – Lào; vào tình hình thực tế, QĐNDVN mà trực tiếp Bộ Quốc Phòng thị cho số trường quân đội (QĐ) tổ chức đào tạo tiếng Việt, có Trường Sĩ quan Lục quân Trong trình tham gia trực tiếp giảng dạy tiếng Việt cho học viên quân Lào đây, nhận thấy, bạn học viên sang Việt Nam học tập, tiếp xúc với văn hóa mới, mơi trường mới, ngơn ngữ khó khăn việc hiểu thể ngơn ngữ Ngồi ra, đặc thù trường quân đội, theo quy định học viên hai tuần lần làm ảnh hưởng tới việc thụ đắc ngoại ngữ học viên mơi trường giao tiếp bị hạn chế, chủ yếu giao tiếp với giáo viên, cịn có hội tiếp xúc trị chuyện với người Việt Bên cạnh đó, học viên cử sang Việt Nam học tiếng Việt bao gồm nhiều độ tuổi, trình độ học vấn, vùng miền khác Điều dẫn đến việc tiếp thu vốn từ vựng, cấu trúc ngữ pháp khả vận dụng kiến thức vào giao tiếp đối tượng khác Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài “Phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho học viên nước ngoài” (trường hợp học viên quân Lào học tiếng Việt trình độ sở Trường Sĩ quan Lục quân 1) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ với hi vọng có đóng góp nhỏ vào việc giúp học viên nước ngồi, học sử dụng tiếng Việt tốt đồng thời giúp việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước đạt hiệu cao Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác việc dạy học tiếng Việt cho người nước Tiêu biểu như: -2- Nguyễn Thiện Nam (2001) “Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề liên quan” Trong luận án này, lỗi ngữ pháp lần khảo sát cách có hệ thống ánh sáng lý luận phân tích lỗi đại Và lần thủ pháp xử lý lỗi ngữ pháp giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước đề cập đến Luận án “giới thiệu cách có hệ thống sở lý luận vấn đề lỗi phân tích lỗi người học ngơn ngữ thứ hai theo cách nhìn ngơn ngữ học ứng dụng”[22] Phan Thanh Tâm (2013), “Bàn lỗi ngữ pháp người nước học Tiếng Việt” Nghiên cứu cho thấy: Mắc lỗi người nước học Tiếng Việt điều khơng thể tránh khỏi đóng vai trị quan trọng việc học ngơn ngữ tiếng Việt, để hồn thiện kỹ địi hỏi nhiều thời gian nỗ lực người học Lỗi q trình học xem bước tích cực, lỗi khơng phải tượng tiêu cực q trình học ngôn ngữ, phiên méo mó ngơn ngữ đích mà lỗi thể tham gia tích cực người học trình học, thể chiến lược quan trọng mà người học áp dụng để khám phá thụ đắc ngơn ngữ đích Từ lỗi người học mà người làm cơng tác dạy tiếng có thêm kinh nghiệm cho Đây vấn đề mở mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để công tác dạy tiếng Việt ngày nâng cao chất lượng Làm để giúp người học học tiếng Việt có hiệu mối quan tâm hàng đầu Ngữ pháp tiếng Việt khó sử dụng người nước ngồi Người học nói ngơn ngữ thứ khác mắc nhiều lỗi ngữ pháp giống Đây điều đặc biệt quan trọng có ý nghĩa mặt phương pháp luận việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, giúp người dạy hiểu rằng, người học mắc lỗi tiếng Việt không đơn ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ Đối với thân người -3- học lỗi “khơng thể thiếu được” mắc lỗi coi phương cách mà người học dùng để học… Ngay người học theo cấu trúc ngữ pháp, từ vựng lại mắc phải nhiều lỗi giao thoa văn hố, phát âm sai…thì gây khó hiểu gây hiểu nhầm cho người ngữ Hoàng Thị Yến Vy (2014) “Khảo sát lỗi ngữ pháp sử dụng tiếng Việt sinh viên nước số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh” Ở nghiên cứu này, sở tìm hiểu lỗi sử dụng động từ viết sinh viên nước ngoài, tác giả làm rõ thực trạng sử dụng từ ngữ học sinh viên nước qua loại lỗi thường gặp sử dụng động từ tiếng Việt; từ đó, đề xuất phương pháp sửa lỗi để giúp nâng cao hiệu dạy học từ ngữ nhà trường Nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý thuyết liên quan đến lỗi việc giải vấn đề lỗi sinh viên nước Thống kê, phân loại, miêu tả phân tích loại lỗi liên quan đến việc sử dụng động từ sinh viên Bước đầu nguyên nhân giải pháp sửa chữa cách khắc phục Đinh Huyền Trang (2012), Dạy tiếng Việt cho sinh viên người nước ngồi Nghiên cứu trình bày sở khoa học áp dụng phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho người nước Sau khảo sát số giáo trình dạy tiếng Việt vốn áp dụng thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời vấn số học viên lớp học tiếng Việt Tác giả nghiên cứu đề nghị bổ sung thêm số phương thức quan trọng việc dạy học Tiếng Việt nhằm đem lại kết tốt công tác giảng dạy Tiếng Việt, đáp ứng yêu cầu người học, thời kỳ phát triển hội nhập đất nước ta Ngoài cịn có số nghiên cứu liên quan đến phương pháp dạy học cho học viên quân nước như: Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Yến -4- “Hệ thống tập phát triển lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt cho học viên quân Lào (2018), “Khảo sát lỗi từ vựng ngữ pháp sinh viên Lào Campuchia học tiếng Việt trường Hữu Nghị” Đinh Lê Huyền Trâm (Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ); “Xây dựng hệ thống tập nhằm củng cố làm giàu vốn từ tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A)” Lê Phương Thảo (Luận văn thạc sĩ sư phạm ngữ văn), “Lỗi sử dụng số hành vi ngôn ngữ học viên Lào học tiếng Việt (Tại Đoàn 871 – TCCT)” Hứa Thị Chính (Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ học), viết tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Quân Nguyễn Thị Yến “Nâng cao vốn từ vựng tiếng Việt cho học viên quân Lào thông qua dạy học theo định hướng phát triển lực”… Nhìn chung, cơng trình giải số yêu cầu phát hiện, xử lí đưa giải pháp khắc phục lỗi đồng thời có số cơng trình trọng tới nhiệm vụ rèn luyện kĩ ngôn ngữ, lực sử dụng ngôn ngữ cho học viên nước ngồi q trình học tiếng Việt, đóng góp không nhỏ vào công tác dạy học tiếng Việt cho người nước ngồi ngoại ngữ nói chung Các kết nghiên cứu tài liệu quý giá để tham khảo, kế thừa phát triển trình thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trình dạy học tiếng Việt (trình độ sở) nhằm phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho học viên quân Lào Trường Sĩ quan Lục quân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn khả cho phép, tiến hành khảo sát đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy tiếng Việt 80 HVQS -5- Lào học tiếng Việt sở trường Sĩ quan Lục quân 1; hệ thống giáo trình, giảng, chương trình áp dụng trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát đưa số giải pháp nhằm phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho HVQS Lào góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt ngoại ngữ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận liên quan đến đề tài với nội dung chủ yếu phát triển lực sử dụng ngơn ngữ cho học viên người nước ngồi - Khảo sát số giáo trình sử dụng dạy tiếng Việt cho người nước phổ biến đồng thời tìm hiểu thực trạng dạy học tiếng Việt cho HVQS Lào trường Sĩ quan Lục quân - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho HVQS Lào - Bước đầu thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi giải pháp phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho HVQS Lào mà luận văn đưa Phương pháp nghiên cứu Đề thực luận văn mình, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sử dụng để nghiên lịch sử vấn đề, phát rút kết luận cần thiết sở lí luận thơng qua việc tìm hiểu tài liệu, tạp chí, giáo trình, nghiên cứu thuộc lĩnh vực giáo dục học, ngôn ngữ học, tâm lí học, phương pháp giảng dạy tiếng Việt,…có liên quan tới đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát: Sử dụng để thu nhận thông tin thực tế tình hình dạy học tiếng Việt diễn trường Sĩ quan Lục quân -6- chương trình dạy học, giáo trình, phương pháp giảng dạy, phương tiện hỗ trợ dạy học, lực sử dụng tiếng Việt HVQS Lào….thông qua phiếu khảo sát, đánh giá, giảng mẫu, kiểm tra Kết điều tra, khảo sát phân tích đánh giá thơng qua số cụ thể - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sử dụng để đánh giá tính khả thi đề tài Từ đó, giúp chúng tơi kiểm tra, đánh giá khả áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học - Phương pháp thống kê sử dụng để xử lí số liệu thu thập q trình khảo sát, thực nghiệm, bổ trợ cho phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đạt tới kết luận xác, khách quan Ý nghĩa luận văn Trên sở khảo sát, đánh giá giáo trình thực trạng dạy, học HVQS Lào trường Sĩ quan Lục quân 1, luận văn đưa giải pháp nhằm phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho HVQS Lào góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Việt đồng thời mong muốn, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho việc dạy học tiếng Việt ngoại ngữ ngày hồn thiện Từ góc độ thực tế, luận văn có ý nghĩa việc dạy học tiếng Việt cho đối tượng học viên quân Lào, đặc biệt kết nghiên cứu hỗ trợ đào tạo tiếng Việt cho học viên Lào Trường Sĩ quan Lục quân đạt hiệu cao chất lượng thời gian Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn -7- Chương 2: Biện pháp phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho học viên nước (Trường hợp học viên quân Lào học tiếng Việt trình độ sở Trường Sĩ quan Lục quân Chương 3: Thực nghiệm sư phạm -8- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Phát triển lực ngôn ngữ 1.1.1.1 Năng lực ngôn ngữ Các nhà nghiên cứu như: Chomsky (1965), Canale Swain (1980), Bachman (1990),…đã đưa khái niệm lực ngôn ngữ với ý nghĩa kiến thức người nói (người nghe) ngơn ngữ mình, khác với ngữ hành (được hiểu thực tế sử dụng ngơn ngữ tình cụ thể) Nó đề cập đến trình độ sử dụng ngơn ngữ mà người ta làm chủ được, bao gồm kiến thức từ vựng, quy tắc phát âm tả, cấu tạo từ cấu trúc câu Hệ thống kiến thức ngôn ngữ gồm: - Ngữ pháp: Từ pháp (hình vị) cú pháp (trật tự từ) - Âm vị: Nguyên âm, phụ âm, trọng âm từ, trọng âm câu, ngữ điệu… - Từ vựng: Từ kết hợp từ - Bút tự: Đánh vần, chấm câu Dựa lí thuyết trên, Bộ Giáo dục Đào tạo cụ thể hóa khung lực tiếng Việt dùng cho người nước với cấp (Sơ cấp, Trung cấp, Cao cấp) bậc Cụ thể: - Bậc 1: Hiểu, sử dụng cấu trúc ngôn ngữ quen thuộc; biết sử dụng từ ngữ đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể: tự giới thiệu thân người khác; trình bày thông tin thân như: nơi sinh sống, người thân/bạn bè … Có khả giao tiếp đơn giản người đối thoại nói chậm, rõ ràng sẵn sàng hợp tác giúp đỡ - Bậc 2: Hiểu câu cấu trúc ngôn ngữ sử dụng thường xuyên, liên quan đến nhu cầu giao tiếp như: thơng tin gia đình, thân, mua hàng, hỏi đường, việc làm Có khả trao đổi thông tin chủ đề đơn giản, quen thuộc ngày, mô tả đơn giản thân, môi trường xung quanh vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu - Bậc 3: Hiểu ý đoạn văn hay phát biểu chuẩn mực, rõ ràng chủ đề quen thuộc cơng việc, trường học, giải trí Có khả xử lý hầu hết tình xảy đến nơi có sử dụng tiếng Việt; viết đoạn văn đơn giản liên quan đến chủ đề quen thuộc cá nhân quan tâm; mơ tả kinh nghiệm, kiện, mong muốn, trình bày ngắn gọn lý do, giải thích ý kiến kế hoạch - Bậc 4: Hiểu ý văn phức tạp chủ đề khác nhau, kể trao đổi có nội dung thuộc lĩnh vực chun mơn thân Có khả giao tiếp trơi chảy, tự nhiên với người Việt; viết văn rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác giải thích quan điểm vấn đề, nêu ưu điểm, nhược điểm phương án lựa chọn khác - Bậc 5: Nhận biết hiểu hàm ý văn dài, có phạm vi nội dung rộng Có khả diễn đạt trơi chảy, tức thì, khơng có khó khăn tìm từ ngữ diễn đạt; sử dụng ngơn ngữ linh hoạt hiệu phục vụ mục đích quan hệ xã hội, mục đích học thuật chuyên môn; viết rõ ràng, chặt chẽ, chi tiết chủ đề phức tạp, thể khả tổ chức văn bản, sử dụng tốt từ ngữ nối câu công cụ liên kết văn - Bậc 6: Dễ dàng hiểu hầu hết văn nói viết Có khả tóm tắt nguồn thơng tin nói viết, xếp lại trình bày lại - Dùng từ cho sẵn để hoàn thành câu - Nhìn tranh, đặt/hồn thành câu/ hội thoại - Tạo hội thoại với gợi ý cho sẵn - Tự đặt/ hồn thành câu/ hội thoại - Khoanh trịn từ không loại - Viết tiếp từ nhóm - Chữa lỗi sai - Giải thích ý nghĩa từ cho sẵn - Cho định nghĩa/ gợi ý, nối với/ viết từ/ cụm từ tương ứng - Chơi ô chữ PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên dạy tiếng Việt cho người nước ngoài) Để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy TV cho người nước ngồi, chúng tơi cần tìm hiểu đánh giá thực trạng việc sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học nhằm phát triển NL từ ngữ TV cho người nước ngồi Các thầy (cơ) vui lịng trả lời Phiếu khảo sát cách lựa chọn ý kiến mà thầy (cô) cho phù hợp Chúng trân trọng cảm ơn hợp tác thầy (cô)! Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết việc phát triển NL từ ngữ việc dạy học TV cho người nước ngồi? - Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Thầy (cô) thường dạy phần từ vựng TV cho HV nước ngồi nhằm mục đích gì? (Có thể nhiều lựa chọn) - Cung cấp cho HV tri thức ngôn ngữ từ vựng (hình thức ngữ âm, cấu tạo, ý nghĩa từ…) - Rèn luyện cho HV kĩ sử dụng từ ngữ giao tiếp - Dạy từ ngữ công cụ để truyền đạt kiến thức văn hố - Mục đích khác: ………………………………………………………………… Thầy (cơ) nghĩ khó khăn lớn việc dạy từ vựng TV cho người nước ngồi nằm vấn đề gì? - Vấn đề đặc điểm loại hình TV Vấn đề kiến thức thầy (cô) từ vựng TV Vấn đề nội dung sách giáo trình, tư liệu dạy học Vấn đề phương pháp dạy học Vấn đề NL người học Vấn đề thời gian dạy học - Những khó khăn khác: ………………………………………………………… Thầy (cơ) đánh việc cung cấp vốn từ hệ thống BT rèn luyện từ ngữ sách giáo trình dạy TV cho người nước ngồi nay? - Rất phong phú hiệu - Vừa đủ đạt hiệu định - Bình thường - Còn sơ sài, chưa hiệu quả, cần chỉnh sửa, bổ sung Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp nhiều nhất? - Phương pháp trực quan (dùng vật thật, mơ hình, tranh ảnh, hành động…) - Phương pháp giải nghĩa lời (dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa TV đặt từ vào ngữ cảnh) - Phương pháp dịch tiếng mẹ đẻ HS dùng ngôn ngữ trung gian - Phương pháp giao tiếp Khi xây dựng hệ thống BT luyện tập, thầy (cô) thường: - Hồn tồn theo sách giáo trình - BT sách giáo trình chiếm phần lớn, thêm số BT tự soạn - BT tự soạn chủ yếu, BT sách giáo trình - Hồn tồn BT GV soạn Trong q trình dạy học, thầy (cơ) có gắn liền việc dạy từ vựng với kĩ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) khơng? - Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Những kinh nghiệm kiến nghị thầy (cô) dạy phần phát triển lực ngơn ngữ cho người nước ngồi? Thông tin cá nhân: Họ tên (không bắt buộc): …………………… Tuổi:………… Giới tính:……………… PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học viên Lào học tiếng Việt) Xin chào bạn! Phiếu khảo sát chúng tơi nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng việc dạy học từ tiếng Việt học viên Lào Xin bạn vui lòng trả lời cách đánh dấu X vào ý kiến mà bạn lựa chọn Chúng trân trọng cảm ơn hợp tác bạn! Theo bạn, việc học từ ngữ có vai trị việc học tiếng Việt ngoại ngữ? - Rất cần thiết - Cần thiết - Bình thường - Không cần thiết Bạn học tiếng Việt nhằm mục đích gì? (Có thể nhiều lựa chọn) - Có kiến thức từ vựng (hình thức ngữ âm, cấu tạo, ý nghĩa từ…) - Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ giao tiếp - Học từ ngữ công cụ để hiểu biết kiến thức khác (văn hoá, xã hội, kinh tế…) - Mục đích khác: ……………………………………………………………… Khó khăn lớn bạn học tiếng Việt gì? - Đặc điểm từ vựng TV phức tạp khác biệt so với tiếng Lào - Thiếu phương tiện học tập như: sách giáo trình, từ điển, tranh ảnh, băng nghe… - NL thân chưa tốt (trí nhớ kém, ngại giao tiếp, thiếu tự tin, lười…) - Chưa tìm phương pháp học từ vựng thích hợp - Thời gian học từ vựng cịn - Những khó khăn khác: ………………………………………………………… Khi cần ghi nhớ, bạn thường sử dụng phương pháp nhiều nhất? - Đọc đọc lại, viết nhiều lần từ - Xem hình ảnh, vẽ tranh, sơ đồ, mơ hình… - Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa TV đặt từ vào câu, nhớ từ cách sử dụng - Dịch tiếng HQ dùng ngôn ngữ trung gian (Ví dụ: tiếng Anh…) Khi làm BT luyện tập từ ngữ, bạn thường: - Luôn sử dụng từ điển - Thường xuyên sử dụng từ điển, đơi tự đốn ý nghĩa từ - Thường xuyên tự đoán ý nghĩa từ, sử dụng từ điển - Luôn cố gắng tự đốn ý nghĩa từ, khơng cần sử dụng từ điển Thông tin cá nhân: Họ tên (không bắt buộc): ………………… Tuổi:…………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ TV (A/B/C): ………………………………… Lớp: ………………… Trường: …………………………… BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT (Dành cho học viên Lào - Trình độ TV bản) Thời gian làm bài: 60 phút Anh/ chị vẽ đồ tư với từ trung tâm “Bộ phận thể người”: (1 điểm) Anh/ chị phân loại từ thành nhóm đặt tên cho nhóm: (1 điểm) trứng, luộc, lạc, đắng, cá, mực, hấp, nướng, cà rốt, khoai tây, tôm, cay, mặn, thịt bị, đậu ve, ngọt, ngơ, gà, cua, rán, chua, quay Nhóm 1: ………………… Nhóm 2: ………………… Nhóm 3: ………………… Nối từ (ở cột A) với ý niệm mà từ biểu thị (ở cột B) cho phù hợp: (1 điểm) A B a Chân bàn 85 Chân núi Mũi dao Mặt bàn Mặt sông Một phận núi, nâng đỡ phần bên trên, gắn chặt với mặt đất b Một phận nhọn, nằm phía trước vật, nhô c Một phận bàn, có bề mặt phẳng, nằm phía d Một phận bàn, nằm phía cùng, có tác dụng nâng đỡ phần bên e Phần nước phía sơng, nhìn thấy được, phẳng (1 điểm) a Anh/ chị viết tiếp từ loại: 4.1 đầu - mặt - ……………… - 4.2 tay - ……………… - bàn tay - ngón tay - móng tay 4.3 chân - đùi - cẳng chân - bàn chân - ……………… - móng chân 4.4 nội tạng - tim - gan - ……………… - dày - thận 4.5 “tứ chi” - tay phải - ……………… - chân phải - chân trái b Anh/ chị gạch chân từ không loại: 4.6 dĩa, thìa, đũa, bát, rán, cốc… 4.7 đầu, tóc, trán, mắt, mũi, miệng, tay, tai 4.8 cầm, nắm, sờ, chạm, bóp, đá 4.9 nem rán, canh cá chua, phở gà, phở xào, kim chi, bún bò, bún chả 4.10 mặt nước, chân núi, tay ghế, chân bàn, mắt bồ câu 86 Nghe điền từ thiếu vào chỗ trống: (1 điểm) CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG Một hôm, phận thể cãi Ai cho phải làm việc nhiều Mắt nói: - Tơi suốt ngày phải ………… (1) ………… (2) nói: - Tơi suốt ngày phải nghe Tay nói: - Tôi suốt ngày phải ………… (3), nấu cơm, giặt quần áo… ………… (4) nói: - Tơi suốt ngày phải đi, chạy, nhảy… Và tất nói: - Miệng khơng làm cả, suốt ngày ………… (5) uống! Miệng nghe thấy, buồn Nó khơng ăn uống nữa, im lặng bỏ nằm Một ngày trơi qua Ai mệt, không muốn làm việc ………… (6) nói: - Khơng biết hơm tơi mệt q, khơng muốn nhìn Tai nói: - Tơi khơng muốn ………… (7) Chân nói: - Tơi khơng ………… (8) ………… (9) nói: - Tơi khơng cầm Tất nhớ rằng: từ sáng đến giờ, Miệng chưa ăn uống Thế họ gọi Miệng dậy, mang thức ăn đến cho Miệng nói: - Xin lỗi ………… (10) Miệng ăn uống Sau Miệng ăn xong, tất cảm thấy khỏe lên Từ đó, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng lại sống vui vẻ Tìm chữa lỗi sai dùng từ câu sau: (1 điểm) Khi bị ốm, em phải ăn nhiều thuốc So với thành phố, nơng thơn có khơng khí lành Gần nhà bố mẹ em có nhiều loại dịch vụ tiện nghi Chúng ta phải giới hạn uống rượu hút thuốc 87 Hàng ngày, chúng em trường Vì trời nắng nên phải mặc mũ Chúng nấu gạo Mẹ rửa quần áo Kiểu nhà xem nông thôn Em tốt sống nông thôn Đặt câu với từ sau: miệng cốc, chân núi, tay ghế, mũi thuyền, mặt hồ (2 điểm) Anh/chị nói đoạn văn (khoảng câu) giới thiệu đồ vật anh/chị yêu thích (Ví dụ: sách, túi, áo…) (2 điểm) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT (Dành cho học viên Lào - Trình độ TV bản) Thời gian làm bài: 60 phút Anh/ chị vẽ đồ tư với từ trung tâm “Bộ phận thể người”: (1 điểm) Yêu cầu: - Bản đồ tư phải gồm: từ trung tâm, nhánh chính, nhánh phụ từ ngữ nhánh - HV cần viết tối thiểu: 10 từ Số lượng từ ngữ nhiều tốt - Các từ cần viết tả xếp logic Anh/ chị phân loại từ thành nhóm đặt tên cho nhóm: (1 điểm) - Phân chia từ thành nhóm cách xác: 0,5 điểm - Gọi tên nhóm: 0,5 điểm Nhóm 1: Thức ăn/ Nguyên liệu/ Thực Nhóm 2: nấu/ Hoạt động 88 Cách Nhóm 3: Mùi vị/ Vị phẩm trứng, lạc, cá, mực, cà rốt, khoai tây, tôm, luộc, đắng, hấp, nướng, rán, quay đắng, cay, mặn, ngọt, chua thịt bò, đậu cô ve, ngô, gà, cua Nối từ (ở cột A) với ý niệm mà từ biểu thị (ở cột B) cho phù hợp: (1 điểm, gạch nối 0,2 điểm) 1-d; 2-a; 3-b; 4-c; 5-e (1 điểm) a Anh/ chị viết tiếp từ loại: (0,5 điểm, từ 0,1 điểm) 4.1 miệng/ mắt/ mũi 4.2 cánh tay 4.3 ngón chân 4.4 phổi 4.5 tay trái b Anh/ chị gạch chân từ không loại: (0,5 điểm, từ 0,1 điểm) 4.6 rán 4.7 tay 4.8 đá 4.9 kim chi 4.10 mắt bồ câu Nghe điền từ thiếu vào chỗ trống: (1 điểm, từ 0,1 điểm) (1) nhìn; (2) Tai; (3) làm; (4) Chân; (5) ăn; (6) Mắt; (7) nghe; (8) đi; (9) Tay; (10) Miệng Tìm chữa lỗi sai dùng từ câu sau: (1 điểm, lỗi sai phát sửa lại 0,1 điểm.) 89 Khi bị ốm, em phải ăn nhiều thuốc (uống) So với thành phố, nơng thơn có khơng khí lành (trong lành) Gần nhà bố mẹ em có nhiều loại dịch vụ tiện nghi (tiện ích/ tiện lợi) Chúng ta phải giới hạn uống rượu hút thuốc (hạn chế) Hàng ngày, chúng em trường (đến) Vì trời nắng nên tơi phải mặc mũ (đội) Chúng nấu gạo (cơm) Mẹ rửa quần áo (giặt) Kiểu nhà xem nông thôn (thấy/ gặp) Em tốt sống nông thôn (nhiều) Đặt câu với từ sau: miệng cốc, chân núi, tay ghế, mũi thuyền, mặt hồ (2 điểm, câu tối đa 0,4 điểm) Yêu cầu: - Sử dụng từ xác, phù hợp với ngữ cảnh - Câu ngữ pháp, diễn đạt rõ ràng, phù hợp logic - Không sai lỗi tả Anh/chị nói đoạn văn (khoảng câu) giới thiệu đồ vật anh/chị yêu thích (2 điểm) Yêu cầu: - Đúng chủ đề, nội dung triển khai rõ ràng, mạch lạc - Sử dụng từ xác, phù hợp với ngữ cảnh - Câu ngữ pháp, diễn đạt rõ ràng, phù hợp logic Giữa câu có liên kết - Phát âm xác Tốc độ nói vừa phải Ngữ điệu tự nhiên - Đảm bảo độ dài yêu cầu : PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho học viên, thời gian: sau thực nghiệm) 90 Để tìm hiểu hiệu việc sử dụng biện pháp nhằm phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho học viên nước (trường hợp học viên quân Lào học tiếng Việt trình độ sở Trường Sĩ quan Lục quân 1), cần hỗ trợ bạn từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin bạn cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Các bạn vui lòng đánh dấu chọn () vào đáp án bạn nghĩ cho ý kiến riêng bạn vào bảng khảo sát Câu 1: Đánh giá bạn hiệu học thực nghiệm vừa diễn a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Khơng hiệu Câu 2: Tại bạn đánh vậy? (tại hiệu không hiệu quả) …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Một số thông tin bạn (có thể khơng điền) Họ tên:……… Lớp:……… Một số ý kiến riêng học viên cách thức phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho học viên nước (trường hợp học viên quân Lào học tiếng Việt trình độ sở Trường Sĩ quan Lục quân 1) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 91 92 ... dạy học từ vựng theo định hướng phát triển lực cho người học CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI (TRƯỜNG HỢP HỌC VIÊN QUÂN SỰ LÀO HỌC TIẾNG VIỆT... 2.1 Nguyên tắc phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho học viên nước (trường hợp học viên quân Lào học tiếng Việt trình độ sở Trường Sĩ quan Lục quân 1) 2.1.1 Phát triển lực tiếng Việt đảm bảo tính... lớp dạy tiếng Việt cho học viên nước ngồi Ta đánh giá thực tiễn việc dạy tiếng Việt cho học viên quân Lào học tiếng Việt trình độ sở theo mặt sau: Về phương pháp, phương pháp dạy tiếng Việt áp

Ngày đăng: 27/09/2022, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w