XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI

277 43 0
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ 22 NĂM 2020 TÊN CƠNG TRÌNH: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGỒI (TRONG MỘT SỐ NHĨM TỪ CỤ THỂ) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC Mã số cơng trình: …………………………… 2 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cùng với phát triển kinh tế xã hội, vị tiếng Việt ngày cải thiện nhu cầu học tiếng Việt ngày tăng cao Điều địi hỏi cần phải có nghiên cứu nhằm biên soạn cách kỹ lưỡng, chu, phù hợp với mục đích người nước ngồi học tiếng Việt Bên cạnh điểm ngữ pháp hay ngữ âm thường nhắc đến trình nghiên cứu phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngồi, từ vựng tiếng Việt chưa nhận quan tâm mức, đặc biệt nhóm từ khó Chính vậy, thơng qua đề tài này, chúng tơi hy vọng lý giải tầm quan trọng việc học từ vựng giảng dạy ngoại ngữ xây dựng hệ thống tập giúp phát triển số nhóm từ khó tiếng Việt cho học viên nước Đầu tiên, chương 1: Cơ sở lý thuyết, khảo sát hệ thống tài liệu tiếng Việt dành cho người nước nhận thấy chưa có cơng trình tập trung nhóm từ khó tiếng Việt Chính vậy, chúng tơi mong muốn cung cấp hệ thống tập nhằm tập trung phát triển khả sử dụng vốn từ vựng cho học viên nước số nhóm từ cụ thể Bên cạnh đó, xác định sở thiết yếu phục vụ cho việc xây dựng hệ thống tập chuyên phát triển từ vựng tiếng Việt cho học viên nước ngồi nhóm từ Đến chương 2, 3, 4, tiến hành khảo sát học viên nước nhằm xác định số lỗi sai mà họ thường gặp trình học ba nhóm Danh từ đơn vị, Đại từ nhân xưng Từ láy Lấy sở xác định chương làm tảng kết hợp với việc xác định lỗi mà học viên nước thường mắc phải học nhóm từ, chúng tơi tiến hành xây dựng hệ thống tập từ vựng tiếng Việt gồm 300 với đa dạng kiểu khác thiết kế dựa Khung lực tiếng Việt dành cho người nước phân chia theo mức độ tư theo thang đo nhận thức Boleslaw Như vậy, với đề tài nghiên cứu này, xác định sở quan trọng cho việc thiết kế hệ thống tập từ vựng tiếng Việt cho người nước ngồi Bên cạnh đó, đóng góp quan trọng đề tài hệ thống tập từ vựng tiếng Việt gồm 300 bài, thuộc nhóm danh từ đơn vị, đại từ nhân xưng từ láy Đây nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên dạy tiếng Việt cho người nước học viên nước học tiếng Việt 3 4 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 5 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Đặc điểm đối tượng học viên nước khảo sát 22 Bảng 2: Đặc điểm đối tượng học viên nước giảng viên khảo sát 23 Bảng 3: Ý kiến giảng viên trình độ thích hợp để dạy nhóm từ khó 23 Bảng 4: Khung lực tiếng Việt so sánh với khung tham chiếu chung Châu Âu ngôn ngữ 30 Bảng 5: Thang đo bậc Boleslaw Niemierko (1990) 32 Biểu đồ 1: Các nhóm từ khó học viên nước .24 Biểu đồ 2: Các khó khăn học viên học nhóm đại từ nhân xưng 24 Biểu đồ 3: Các khó khăn học viên học nhóm từ láy 26 Biểu đồ 4: Các khó khăn học viên học nhóm danh từ đơn vị 27 7 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ cái/ký hiệu viết tắt BGD&ĐT DTĐV DTK KNLTV Cụm từ đầy đủ Bộ Giáo dục Đào tạo Danh từ đơn vị Danh từ khối Khung lực tiếng Việt 8 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không thể phủ nhận, năm gần đây, nhờ giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mà vị tiếng Việt ngày nâng cao quốc gia khu vực giới Một số nước châu Á đưa tiếng Việt vào giảng dạy trường đại học tiếng Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan… Ở Châu Âu, việc xuất hệ thống GUAVA (mạng lưới 10 trường đại học dạy tiếng Việt: Đại học Harvard, Đại học UCLA, Đại học Cornell, Đại học Yale…) hay số nước châu Âu Đức, Ba Lan có ban tiếng Việt ngành Việt Nam học trường đại học1 chứng minh nỗ lực khơng nhỏ người Việt nói chung hành trình khẳng định giá trị tiếng Việt trường quốc tế Chính thế, địi hỏi chương trình chuyên nghiệp, chu để dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nói chung học viên nước ngồi nói riêng trở nên cấp thiết hơn, ý hơn; khơng giáo dục thống, mà phương tiện truyền thông phát truyền hình Nhu cầu học tiếng Việt ngày cao, đồng nghĩa với gia tăng độ đa dạng nhu cầu học tiếng Việt Nhiều người chọn tiếng Việt để học ngoại ngữ khơng với mong muốn tìm hiểu đất nước người Việt Nam mà cịn xem phương tiện để trao đổi hợp tác kinh tế Tuy nhu cầu đối tượng khác nhau, song mục đích cuối việc học tiếng Việt ngoại ngữ sử dụng ngôn ngữ công cụ để tư giao tiếp Bên cạnh điểm ngữ pháp hay ngữ âm khó thường nhắc đến q trình nghiên cứu phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngồi, theo chúng tơi, từ vựng tiếng Việt cần có nhìn mức, đặc biệt nhóm từ khó Khơng riêng tiếng Việt, ngôn ngữ nào, từ đơn vị bản, vật liệu xây dựng nên đơn vị lời nói (ngữ, nhóm từ, câu, đoạn, văn bản) Nhà ngôn ngữ học D A Wilkins khẳng định: “Without grammar, very little can be conveyed; without vocabulary, nothing can be conveyed.”2 (Tạm dịch: Khơng có ngữ pháp, thơng tin truyền đạt; khơng có từ vựng, khơng thơng tin truyền đạt) Kiến thức từ vựng Phát biểu PGS.TS Nguyễn Thiện Nam vấn “Tiếng Việt – cầu nối Việt Nam với giới” với báo Thế giới Việt Nam ngày 10/11/2018 Wilkins, D A (1972) Linguistics in Language Teaching London: Edward Arnold, 111 – 112 9 trọng tâm lực giao tiếp lực tiếp thu ngoại ngữ Thiếu kiến thức từ vựng trở ngại cho việc học Vì vậy, học tiếng trước hết học từ Tuy vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống tập từ vựng tiếng Việt cho học viên nước ngồi (trong số nhóm từ cụ thể) không tập trung phát triển từ vựng cách chung chung, mà trọng vào nhóm từ xem khó học viên theo học tiếng Việt thông qua khảo sát nghiên cứu Điều giúp khắc phục số khó khăn học viên thụ đắc tiếng Việt Đồng thời, việc tập trung phát triển nhóm từ vựng khó tiếng Việt giảm bớt gánh nặng cho học viên học tiếng Việt, nhiều học viên thường khơng có đủ khả để tạo lập đơn vị ngôn ngữ đạt hiệu dù nắm kiến thức ngữ pháp cách sử dụng nhóm từ cụ thể Hơn nữa, chữa lỗi dùng từ, học viên có khả tự chữa lỗi tạo lập đơn vị ngôn ngữ khác Với tầm quan trọng vấn đề nêu trên, chưa ghi nhận cơng trình tập trung nghiên cứu xây dựng hệ thống tập giúp phát triển số nhóm từ khó tiếng Việt dành cho học viên nước ngồi Đa số giáo trình hành tập trung vào việc xây dựng hệ thống tập theo chủ đề theo mẫu câu giao tiếp thường gặp đời sống Chính vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn cung cấp hệ thống tập từ vựng nhằm tập trung phát triển khả sử dụng vốn từ vựng số nhóm từ tiếng Việt xem khó học viên nước ngồi Kết đề tài nghiên cứu ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho học viên nước ngồi Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tập phát triển từ vựng tiếng Việt số nhóm từ cụ thể cho học viên nước ngồi hướng đến mục đích lớn sau: - Khảo sát đưa sở để xây dựng hệ thống tập chuyên phát triển từ vựng tiếng Việt cho học viên nước (trong số nhóm từ cụ thể); - Xây dựng hệ thống tập phát triển từ vựng nhóm từ xem khó mà học viên nước ngồi thường hay mắc lỗi: nhóm đại từ nhân xưng, nhóm danh từ đơn vị nhóm từ láy Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các cơng trình khoa học liên quan đến tập từ vựng tiếng Việt dành cho người nước đáp ứng việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi theo chủ đề mục đích 10 10 giao tiếp Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình tập trung vào việc xây dựng hệ thống tập từ vựng tiếng Việt Qua trình khảo sát nghiên cứu, tiếp cận hai nhóm tài liệu gồm: giáo trình, sách tham khảo cho học viên nước ngồi có thiết kế tập từ vựng tiếng Việt cơng trình nghiên cứu khoa học (bài báo khoa học, luận văn, luận án ) 3.1 Các giáo trình, sách tham khảo Trong nhóm tài liệu này, chúng tơi tham khảo số giáo trình Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Giáo dục Đầu tiên Thực hành tiếng Việt – Sách dùng cho người nước Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hóa thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2001, Đoàn Thiện Thuật chủ biên Bộ giáo trình thiết kế theo chủ đề cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt theo mẫu câu giao tiếp đơn vị học Bộ giáo trình hướng đến việc rèn luyện kỹ đọc, viết, nói nghe số giáo trình dạy tiếng Anh cho người Việt Bài tập từ vựng tiếng Việt giáo trình trình bày theo hệ thống tập theo chủ đề, tức sau chủ đề học dạng tập nhằm giúp người học cố lại kiến thức học Những dạng tập liên quan đến cấu trúc ngữ pháp từ vựng chủ đề Tiếp đến Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước (VSL) gồm tập Nhà xuất Giáo dục xuất từ năm 2003 Đây giáo trình chất lượng so với giáo trình trước Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ giáo trình biên soạn theo chủ đề giao tiếp, nhiên tập tập có phụ lục danh sách nhóm từ cho học viên để họ nắm số từ vựng cần lưu ý giáo trình Một giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi khác biên soạn xuất vào năm 2012 (tập 1) năm 2014 (tập 2) giáo trình Tiếng Việt cho người nước Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tác giả Dư Ngọc Ngân chủ biên có nội dung giống với giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi trước Nhà xuất Giáo dục, nhiên có số cập nhật viết theo chủ đề điểm ngữ pháp học viên Hàn Quốc Nhật Bản Một sách dạy tiếng Việt cho người nước ngồi khác biên soạn cơng phu xuất năm 2015 sách Tiếng Việt vui tác giả Nguyễn Minh Thuyết chủ biên Đây giáo trình biên soạn kỹ gồm tập có đầu tư lớn hình ảnh màu sắc yếu tố giúp cho việc học tiếng Việt học viên nước trở nên 10 263 263 Câu 5: Điền từ láy thích hợp vào chỗ trống sau: Hơm em Thơm chợ với mẹ Em xin mẹ cho em chợ từ lâu rồi, tới hôm nay, mẹ em đồng ý Từ sáng sớm, Thơm (1)…………… sửa soạn quần áo, đầu tóc cho thật gọn Em khơng cịn vẻ buồn ngủ, (2)…………… thuờng ngày mà trông nhanh nhẹn hẳn lên Thường ngày, đường làng thật (3)…………… , lại (4)…………… khó đi, hơm Thơm thấy thẳng đường băng Ơi, em khơng nghĩ chợ lại vui đến thế! Nào cá tôm, bánh mứt, hoa quả, áo quần, đủ màu sắc (5)…………… Thơm chăm nhìn vào búp bê bơng trưng bày tủ kính cửa hàng nọ, làm mẹ kêu em mà em chẳng nghe thấy… Đáp án: hí hửng – lề mề/chậm chạp – gồ ghề – ngoằn ngoèo – sặc sỡ Câu 6: Điền từ láy thích hợp vào chỗ trống sau: Sếp: Hôm cô cậu nhớ đến dự tiệc cuối năm nha! Ai không hôm sau trừ lương đấy!! Bảo: OK sếp! Chị Hồng mong tiệc sếp Tối qua (1)……………… sắm váy sắm quần, mua tận 2, lận ạ! Hồng: Kệ tao nha thằng kia! Phải mặc đẹp ăn ngon Chứ anh suốt ngày mặc quần rộng (2)……………… Bộ tính mặc đến dự tiệc ln hả? Sếp: (cười lớn) Ơi trời nhân viên tơi khơng làm việc giỏi mà cịn chửi giỏi kia! Tôi nghe sợ đến mức tim đập (3)……………… Bảo: Chị Hồng xem nữ tính thơi (4)……………… sếp ơi! Mai: (nói nhỏ) Chị Hồng chị Hồng, chị định mặc váy màu đến tiệc thế? Em định mặc màu đỏ, không chị? Hồng: Ơi trời đỏ trơng (5)……………… em Mai: Vậy màu hồng? Hồng: Màu Xinh chị Đáp án: hí hửng – thùng thình – thình thịch – hăng – sặc sỡ Câu 7: Hãy đặt câu có sử dụng từ láy mơ hình dáng Gợi ý trả lời: - Đang coi mà chăm vậy, kêu mà không nghe! 263 264 264 - Bộ có chuyện vui hay mà hí hửng vậy? Câu 8: Hãy đặt câu có sử dụng từ láy mơ âm Gợi ý trả lời: - Mấy đứa làm mà ầm ầm vậy, khơng nghỉ ngơi à! - Có nghe thấy tiếng lộp độp mái nhà khơng, mưa Câu 9: Sắp xếp lại trật tự câu sau: a) thầy Nam/mơn/chăm chú/có thể/tơi/nghe/học/giảng bài/khi/chỉ/của b) đứa bạn/trong/của/những/tơi/duy nhất/chỉ/mỗi/có/Hồng/hung hăng/đứa/là c) lắm,/ào ào,/cả tay/chạy/chiều này/xe/hồi/mưa/gió/thổi/mà/mưa/lạnh cóng/to d) anh ấy/cả lớp tơi/có thể/khơng ai/việc làm/ngớ ngẩn/hiểu/của/được/những Đáp án: a) Tơi chăm nghe giảng học môn thầy Nam b) Trong đứa bạn tơi có mỡi Hồng đứa hăng c) Hồi chiều mưa to lắm, gió thổi ào, chạy xe mà lạnh cóng tay d) Cả lớp tơi khơng hiểu việc làm ngớ ngẩn anh Câu 10: Đặt câu có sử dụng từ láy phù hợp với mục đích giao tiếp sau: a) Từ láy: nhí nhảnh – Mục đích: chê bai b) Từ láy: mũm mĩm – Mục đích: khen c) Từ láy: thình thịch – Mục đích: biểu thị trạng thái lo sợ d) Từ láy: inh ỏi – Mục đích: phàn nàn Gợi ý trả lời: 264 265 265 a) Già đầu mà nhí nhảnh nít! b) Ơi! Cậu nhóc trơng mũm mĩm quá! c) Vụ cướp xảy lâu, nhớ lại, tim tơi đập thình thịch d) Khuya mà la lối inh ỏi vậy! Câu 11: Hãy tạo thành đoạn hội thoại hoàn chỉnh có chứa số từ láy gợi ý sẵn sau đây: sặc sỡ hí hửng inh ỏi chăm chú nhí nhảnh Gợi ý trả lời: Các từ láy sử dụng thành nhóm: sặc sỡ – nhí nhảnh – hí hửng – chăm chú; inh ỏi – chăm chú – hí hửng;… Câu 12: Hãy tạo lập đoạn hội thoại ngắn khoảng – lượt lời chủ đề gợi từ tranh sau Trong có sử dụng từ láy Gợi ý: ken két – hí hửng – vui vẻ – nhí nhảnh – … 265 266 266 Gợi ý trả lời: Bé Lan: A! Ba rồi!!! Bà ngoại: Bé Lan từ từ cháu, kẻo ngã! Coi bé kìa, hí hửng chưa! Ơng Hùng: Chú chim non nhí nhảnh ba! Ba đây! Ở nhà có ngoan khơng nè? Bà ngoại: Nó đợi ngày Chỉ cần nghe tiếng mở cổng ken két thơi biết anh Tinh q! Bé Lan: Ba ba có mua bánh sơ-cơ-la cho khơng? Ba hứa á! Ơng Hùng: Của đây! Sao mà ba quên chứ! Mình vào nhà thôi! … Câu 13: Hãy tạo lập đoạn hội thoại ngắn khoảng – lượt lời chủ đề gợi từ tranh sau Trong có sử dụng từ láy (Gợi ý: hăng – hí hứng – dự – – tả tơi – á…) 266 267 267 Câu 14: Giả sử bạn tận hưởng chuyến tham quan vườn quốc gia với gia đình Hãy tạo đoạn hội thoại khoảng – 10 lượt lời để nói chuyến Trong đó, lưu ý sử dụng từ láy Gợi ý trả lời: từ láy sử dụng: hí hửng – gồ ghề – ngoằn ngoèo – lề mề - rào rào… Câu 15: Giả sử bạn người bạn bạn nói chuyện với cảnh lý thú phim tối qua Hãy tạo đoạn hội thoại khoảng – 10 lượt lời cho nói chuyện Trong đó, lưu ý sử dụng từ láy Gợi ý trả lời: từ láy sử dụng: thình thịch – hăng – chăm – tả tơi – 267 268 268 268 269 269 Phụ lục 8: Trang Web cơng bố đề tài Hình Trang chủ trang Web Hình Một hình ảnh khác trang Web 269 270 270 270 271 271 Phụ lục 9: Bài báo đăng Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 271 272 272 272 273 273 273 274 274 274 275 275 275 276 276 276 277 277 277 ... có hệ thống việc xây dựng tập từ vựng tiếng Việt số nhóm từ khó học viên nước ngồi Vì vậy, chúng tơi thực đề tài Xây dựng hệ thống tập từ vựng tiếng Việt cho học viên nước (trong số nhóm từ cụ... đưa sở để xây dựng hệ thống tập chuyên phát triển từ vựng tiếng Việt cho học viên nước (trong số nhóm từ cụ thể); - Xây dựng hệ thống tập phát triển từ vựng nhóm từ xem khó mà học viên nước ngồi... hệ thống tập từ vựng tiếng Việt nhóm từ cụ thể, giúp học viên nước rèn luyện khắc phục lỗi học nhóm từ Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài Xây dựng hệ thống tập từ vựng tiếng Việt cho học viên

Ngày đăng: 10/01/2022, 02:52

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1.1. Hệ thống bài tập từ vựng tiếng Việt trong các tài liệu dành cho học viên nước ngoài hiện nay

      • 1.1.1. Hệ thống bài tập từ vựng tiếng Việt theo chủ đề

        • 1.1.1.1. Ưu điểm

          • a. Có khả năng mở rộng vốn từ cho học viên nước ngoài

          • b. Tạo ra sự gắn kết giữa các từ vựng với các điểm ngữ pháp có liên quan

          • c. Tạo sự nhất quán trong việc tiếp thu kiến thức của người học

          • d. Có khả năng cung cấp các tri thức bổ ích về đất nước mà học viên học tiếng

          • 1.1.2. Hệ thống bài tập từ vựng tiếng Việt theo mẫu câu giao tiếp

            • 1.1.2.1. Ưu điểm

              • a. Phát triển kỹ năng giao tiếp cho người học

              • b. Tạo sự gần gũi trong quá trình học và thực hành ngoại ngữ

              • 1.1.2.2. Nhược điểm

                • a. Không thích hợp cho trình độ chuyên sâu về ngôn ngữ

                • b. Dễ khiến người học rơi vào tình trạng học vẹt

                • 1.2. Cơ sở xây dựng hệ thống bài tập tiếng Việt cho người nước ngoài

                  • 1.2.1. Các nguyên tắc giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước ngoài

                    • 1.2.1.1. Nguyên tắc dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước ngoài theo quan điểm giao tiếp

                    • 1.2.1.2. Nguyên tắc dạy từ vựng tiếng Việt gắn với dạy văn hoá sử dụng từ vựng (dạy yếu tố bên ngoài từ vựng)

                    • 1.2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống trong giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho học viên

                    • 1.2.1.4. Nguyên tắc trực quan

                    • 1.2.1.5. Nguyên tắc phát huy vai trò chủ động, tích cực và sáng tạo của học viên

                    • 1.2.2. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập

                      • 1.2.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp

                      • 1.2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

                      • 1.2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình

                      • 1.2.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và phát huy tính sáng tạo của người học

                      • 1.2.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

                      • 1.2.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

                      • 1.2.2.7. Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan