Xây dựng kế hoạch dạy học phân môn Công nghệ ở tiểu học theo hướng tích hợp

142 50 0
Xây dựng kế hoạch dạy học phân môn Công nghệ ở tiểu học theo hướng tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRẦN DUY PHƯƠNG NGUYỄN THÁI XUÂN MAI NGUYỄN THẠCH PHƯƠNG LINH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN CÔNG NGHỆ Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS Trần Thanh Dư Thành phố Hồ Chí Minh 5/2020 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài Xây dựng KHDH phân mơn Cơng nghệ tiểu học theo hướng tích hợp sản phẩm nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng báo cáo trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng ghi tài liệu tham khảo TÁC GIẢ ĐỀ TÀI Trần Duy Phương Nguyễn Thái Xuân Mai Nguyễn Thạch Phương Linh LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn ThS Trần Thanh Dư - giảng viên hướng dẫn khoa học cho đề tài Thầy tận tình dẫn, hỗ trợ chúng tơi suốt q trình thực đề tài này, kinh nghiệm lẫn tình cảm Ngồi ra, xin cảm ơn tất thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi; thầy cô GV Tiểu học tham gia khảo sát thực trạng; Ban giám hiệu, thầy cô Trường Tiểu học TVO (quận 11), đặc biệt cô Lê Thị U P - GV chủ nhiệm lớp với tất HS lớp tạo điều kiện cho thực nghiệm thành công đề tài Và xin cảm ơn tất anh chị, bạn bè Khoa Giáo dục Tiểu học truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ, động viên chúng tơi lúc gặp khó khăn TÁC GIẢ ĐỀ TÀI Trần Duy Phương Nguyễn Thái Xuân Mai Nguyễn Thạch Phương Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .7 DANH MỤC CÁC BẢNG .8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 10 Lí chọn đề tài 10 Mục tiêu nghiên cứu 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp đề tài 16 Bố cục đề tài 17 10 Sản phẩm đề tài 18 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC PHÂN MÔN CÔNG NGHỆ Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 19 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học phân môn Công nghệ theo hướng tích hợp 19 1.1.1 Nghiên cứu dạy học phân môn Cơng nghệ theo hướng tích hợp giới 19 1.1.2 Nghiên cứu dạy học phân mơn Cơng nghệ theo hướng tích hợp Việt Nam 21 1.2 Các khái niệm 24 1.2.1 Khái niệm “Công nghệ” 24 1.2.2 Khái niệm “môn Công nghệ” 25 1.2.3 Hoạt động dạy học 26 1.2.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực 28 1.2.5 Dạy học theo hướng THLM 34 1.2.6 Xây dựng KHDH 30 1.3 Dạy học phân mơn Cơng nghệ theo hướng tích hợp tiểu học 31 1.3.1 Mục đích nguyên tắc dạy học tích hợp 31 1.3.2 Một số hình thức dạy học tích hợp 32 1.3.3 Điều kiện quy trình tổ chức dạy học tích hợp, liên mơn 33 1.3.4 Dạy học phân môn Công nghệ tiểu học theo hướng THLM 35 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí, nhận thức HS tiểu học khối lớp 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÂN MÔN CÔNG NGHỆ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH .44 2.1 Phân môn Công nghệ Chương trình Giáo dục phổ thơng 62 2.1.1 Phân mơn Cơng nghệ Chương trình Giáo dục phổ thơng hành (Chương trình 2000) 62 2.1.2 Phân môn Công nghệ Chương trình Giáo dục phổ thơng (Chương trình 2018) 63 2.2 Giới thiệu khảo sát thực trạng 44 2.2.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.2 Nội dung khảo sát 45 2.2.3 Đối tượng khảo sát 49 2.2.4 Phạm vi khảo sát 49 2.2.5 Phương pháp khảo sát 49 2.3 Kết khảo sát 49 2.3.1 Thực trạng dạy học phân môn Công nghệ theo hướng THLM số trường tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 49 2.3.2 Đánh giá chung 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương XÂY DỰNG VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ KHDH THEO HƯỚNG THLM TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN CÔNG NGHỆ Ở TIỂU HỌC 62 3.1 Mục đích ngun tắc xây dựng KHDH phân mơn Công nghệ theo hướng THLM 65 3.1.1 Mục đích xây dựng 65 3.1.2 Nguyên tắc thiết kế 65 3.2 Xây dựng KHDH phân môn Công nghệ lớp tiểu học theo hướng THLM 67 3.2.1 Xây dựng nội dung phân môn Công nghệ lớp tiểu học theo hướng THLM 67 3.2.2 Quy trình xây dựng KHDH phân môn Công nghệ lớp tiểu học theo hướng THLM 70 3.2.3 Một số KHDH phân môn Công nghệ lớp tiểu học theo hướng THLM mà đề tài thiết kế 72 3.3 Thực nghiệm KHDH phân môn Công nghệ lớp theo hướng THLM mà đề tài xây dựng 90 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 90 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 90 3.3.3 Đối tượng, thời gian, địa bàn thực nghiệm 90 3.3.4 Cách thức triển khai thực nghiệm 91 3.3.5 Kết thực nghiệm bình luận 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC .108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tích hợp liên mơn Trung học phổ thông Kế hoạch dạy học Giáo viên Học sinh Giáo dục Đào tạo THLM THPT KHDH GV HS GD&ĐT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tần suất GV tiểu học khối lớp tham gia khảo sát… 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 Quan niệm GV tiểu học dạy học tích hợp 50 Biểu đồ 2.2 Quan niệm GV định nghĩa dạy học THLM 51 Biểu đồ 2.3 Quan niệm GV ý nghĩa dạy học THLM .52 Biểu đồ 2.4 Mức độ vận dụng hình thức dạy học tích hợp GV tiểu học 53 Biểu đồ 2.5 Tần suất môn học mà GV sử dụng tích hợp với mơn Thủ cơng - Kĩ thuật 54 Biểu đồ 2.6 Đánh giá GV phù hợp xây dựng chủ đề THLM phân môn Công nghệ 55 Biểu đồ 2.7 Tần suất GV chọn bước lập KHDH THLM 57 Biểu đồ 2.8 Những khó khăn GV tiểu học gặp phải việc dạy học THLM .58 Biểu đồ 3.1 Các mức độ đánh giá mặt nội dung 93 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ trung bình mức độ đánh giá mặt nội dung 93 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ trung bình mức độ hứng thú GV với KHDH .94 Biểu đồ 3.4 Đánh giá hiệu áp dụng KHDH vào thực tiễn dạy học 95 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ trung bình mức độ đánh giá hiệu áp dụng KHDH vào thực tiễn dạy học 95 Biểu đồ 3.6 Thái độ HS với tiết học thực nghiệm 96 Hình 3.1 HS trình thực hành làm diều giấy theo nhóm 97 Hình 3.2 HS học cách tạo màu đậm, màu nhạt từ màu gốc 97 Hình 3.3 HS thực hành trang trí diều giấy màu đậm, màu nhạt .98 Biểu đồ 3.7 Những hoạt động mà HS yêu thích tiết học thực nghiệm 98 Biểu đồ 3.8 Cảm xúc HS học cách làm diều giấy mà khơng học cách trang trí diều 99 Biểu đồ 3.9 Nhận thức HS khả thân làm diều giấy sau học xong tiết học 99 Biểu đồ 3.10 Nhận thức HS khả thân trang trí diều giấy màu đậm, màu nhạt sau học xong tiết học 100 Biểu đồ 3.11 Mong muốn HS việc tiếp tục học nội dung liên môn 101 Hình 3.4 Một số sản phẩm diều giấy HS trang trí .101 Hình 4.1 Dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm 141 Hình 4.2 Học sinh ứng dụng màu đậm, màu nhạt hình vẽ để trang trí diều giấy .141 Hình 4.3 Học sinh thực hành tạo màu đậm, màu nhạt 142 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học tích hợp định hình để trở thành xu hướng dạy học lớn mạnh giáo dục đại Việt Nam nước phát triển khác giới Thơng qua dạy học tích hợp, HS lĩnh hội kiến thức, kĩ không môn, lĩnh vực khoa học mà nhiều môn có mối quan hệ hỗ trợ, liên quan mật thiết với Ở số môn học, việc kết hợp với mơn học khác có ý nghĩa quan trọng phương tiện truyền tải nội dung mơn học ấy, thiếu vắng có mặt mơn học phương tiện tích hợp, nội dung mơn học đơn lẻ khó tác động cách hiệu đến người học Mặt khác, vấn đề sống tồn dạng phức tạp, để xử lí nó, kiến thức, kĩ xuất phát từ môn học riêng rẽ không đủ sức để giải vấn đề thực tiễn sống Các vấn đề địi hỏi phải có vận dụng linh hoạt, phối hợp nhiều môn học, nhiều lĩnh vực khác để giải quyết, dạy học tích hợp, đặc biệt THLM đáp ứng u cầu Ngồi ra, dạy học tích hợp cịn có số đặc điểm ưu việt khác như: giảm thời lượng học tập phải học nhiều môn, phối hợp môn để thấy giao thoa kiến thức, kĩ mà theo đó, HS hiểu giá trị kiến thức, kĩ học nhớ lâu điều Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình GDPT tổng thể Chương trình môn học phổ thông (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018a) Trong chương trình này, quan điểm xây dựng chương trình bật tích hợp Chú trọng tích hợp lớp học phân hóa dần lớp học định hướng chung (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018b) Một điều dễ nhận thấy chương trình mơn học, hoạt động giáo dục tăng cường tính tích hợp như: đẩy mạnh việc tích hợp nội dung mơn Tự nhiên – Xã hội, Hoạt động trải nghiệm, Tin học Công nghệ, Tiếng Việt (khơng cịn phân chia theo phân mơn mà thiết kế nội dung dạy học theo kĩ chính: viết, đọc, nói nghe; đồng thời khuyến khích việc sử dụng kĩ vào môn học, hoạt động giáo dục khác để rèn luyện) Ở mơn học có tính cơng cụ cao Tiếng Việt, Tốn Mĩ thuật chương trình khuyến khích việc thực hành trải nghiệm cách tích hợp với nội dung mơn học, hoạt động giáo dục khác; linh hoạt việc ứng dụng kĩ học vào giải vấn đề học tập môn học khác vấn đề thực tiễn sống HS (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018c), (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018d) (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018e) Bên cạnh đó, chương trình này, mơn Cơng nghệ môn học mới, dạy từ lớp đến lớp 12 Ở tiểu học, kết hợp với môn Tin học để tạo thành môn Tin học Công nghệ mà HS học từ lớp đến (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018f) Tính tích hợp nhấn mạnh chương trình môn Công nghệ này, thể rõ 10 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho HS tiểu học khối lớp 3) I PHẦN CÂU HỎI Sau học xong tiết LÀM DIỀU GIẤY TRANG TRÍ DIỀU GIẤY BẰNG MÀU ĐẬM, MÀU NHẠT, em cho ý kiến tiết học vừa cách đánh dấu ✓ vào  mà lựa chọn nhé! Em có thích tiết học vừa khơng?  Rất thích  Thích  Hơi thích  Khơng thích Em thích hoạt động hoạt động vừa học đây? (Có thể chọn nhiều phương án)  Hoạt động mở đầu: Trị chơi đốn dụng cụ làm diều giấy  Hoạt động Làm diều giấy  Hoạt động Học cách tạo màu đậm, màu nhạt từ màu gốc  Hoạt động Trang trí diều giấy hình vẽ màu đậm, màu nhạt  Hoạt động Trưng bày diều giấy trang trí chia sẻ cảm nhận với bạn bè Khác: Nếu ĐƯỢC học cách làm diều giấy mà KHƠNG ĐƯỢC học cách trang trí diều, em cảm thấy nào?  Rất buồn  Buồn  Bình thường  Thích khơng phải bị áp lực Em có nghĩ LÀM ĐƯỢC diều giấy TRANG TRÍ ĐƯỢC diều giấy màu đậm, màu nhạt khơng? Có Khơng Khơng biết Làm diều giấy   128  Trang trí diều giấy màu đậm, màu nhạt    Em có muốn tiếp tục học mơn Cơng nghệ kết hợp với môn học khác tiết học vừa hay không? (Môn Công nghệ học sản phẩm cơng nghệ gia đình, thực hành làm sản phẩm thủ công, kĩ thuật, )  Thích  Khơng thích  Bình thường Điều em chưa thích tiết học vừa rồi? II PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính:  Nam  Nữ 129 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề 9: EM LÀM ĐỒ CHƠI (Tiết -9 – 10 - 11) Mơn học tích hợp: Phân mơn Công nghệ, môn Mĩ thuật I MỤC TIÊU Sau học xong chủ đề này, HS có: Phẩm chất chủ yếu Phẩm chất Chăm Yêu cầu cần đạt Ham học − Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học cách làm số đồ chơi đơn giản vào sống từ tự làm đồ chơi cho người khác Mã hóa CC_1 (YCCĐ trang 40, CTTT, 4) Năng lực chung Năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hóa Tự chủ tự Tự lực TC-TH_1 học (YCCĐ trang 43, − Tự làm sản phẩm đồ chơi mình, CTTT, 1) hướng dẫn thầy tự thống kê số liệu chi phí làm đồ chơi Giao tiếp hợp tác Giải vấn đề sáng tạo Xác định mục đích phương thức hợp tác GT-HT_1 (YCCĐ trang 47, − Có thói quen trao đổi, giúp đỡ bạn bè CTTT, 1) học tập; hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV giao cho Thiết kế tổ chức hoạt động GQVĐ- ST_1 (YCCĐ trang 50, − Nhận xét ý nghĩa việc làm đồ chơi CTTT, 2) Năng lực đặc thù 130 Thành phần lực3 u cầu cần đạt Mã hóa Sử dụng cơng nghệ − Thực số thao tác đơn giản với dụng cụ kĩ thuật SDCN_1 Thiết kế − Nêu ý tưởng làm đồ chơi theo hướng dẫn GV TKKT_1 kĩ thuật Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ − Tạo màu đậm, màu nhạt sản phẩm vật liệu sẵn có ST-UDTM_1 Phân tích đánh giá thẩm mĩ − Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng PT-STTM_1 II ❖ − − − − − CHUẨN BỊ GV, HS GV chuẩn bị: Phiếu học tập Mẫu đồ chơi: Diều giấy Đoạn clip cách làm diều giấy Powerpoint trình chiếu giảng Thanh tre mỏng; giấy; keo; dây cột; dây thả diều, giấy màu, keo (hồ), băng keo, màu nước ❖ HS chuẩn bị: - Tập mơn học III HÌNH THỨC - Dạy học lớp, dạy học theo nhóm, dạy học theo lớp IV PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp gợi mở vấn đáp - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Phương pháp quan sát trình bày trực quan - Phương pháp thực hành Hoạt động 7: Làm Diều giấy (65 – 70 phút) Thành phần lực đặc thù phân môn Công nghệ bao gồm: NL Nhận thức công nghệ; NL Đánh giá công nghệ NL Sử dụng công nghệ NL Thiết kế kĩ thuật Thành phần lực đặc thù môn Mĩ thuật bao gồm: NL Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ; NL Phân tích đánh giá thẩm mĩ 131 a) Mục tiêu − Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học cách làm số đồ chơi đơn giản vào sống từ tự làm đồ chơi cho người khác − Tự làm sản phẩm đồ chơi mình, hướng dẫn thầy cô tự thống kê số liệu chi phí làm đồ chơi − Có thói quen trao đổi, giúp đỡ bạn bè học tập; hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV giao cho − Nhận xét ý nghĩa việc làm đồ chơi − Thực số thao tác đơn giản với dụng cụ kĩ thuật − Nêu ý tưởng làm đồ chơi theo hướng dẫn GV b) Nội dung hoạt động − Trình bày bước làm diều giấy − Thực bước làm diều giấy theo hướng dẫn giáo viên c) Dự kiến sản phẩm − Sản phẩm nhóm: diều giấy d) Tiêu chí đánh giá − GV đánh giá sản phẩm HS theo tiêu chí: ➢ Hồn thiện đồ chơi theo bước đề xuất ➢ Nêu ý nghĩa cách sử dụng đồ chơi e) Cách thực - Giáo viên gợi mở, dẫn dắt vào thông qua câu đố: Câu đố số 1: Cây mang dáng quê hương Thân chia đốt rợp đường em Mầm non dành tặng thiếu nhi Gắn vào huy hiệu em ghi tạc lòng Là gì? Câu đố số 2: Gốc gác vốn họ nhà Quê cha, đất tổ, nơi màu xanh Vì đời hiến thân Cắt, nghiền, nấu, tẩy bao lần chẳng lo Để nên học trò Để thêm họa, trang thơ cho đời 132 Là đồ vật gì? Câu đố số 3: - Đồ vật mà thường dùng để buộc, có kích thước dài, mảnh? Là đồ vật gì? Học sinh đốn đáp án câu đố Giáo viên chốt đáp án đúng: + Câu 1: Cây tre + Câu 2: Giây trắng + Câu 3: Dây - - Giáo viên dẫn dắt với đồ vật câu đố, làm nên đồ chơi thú vị Đó Con diều giấy Giáo viên giới thiệu đồ chơi mà học sinh làm tiết học hơm Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm học sinh từ 6-8 học sinh Các nhóm thực hành yêu cầu mà giáo viên đưa ra: Học sinh quan sát kĩ đoạn clip ý kĩ bước thực diều Giáo viên chiếu đoạn clip cách làm diều Giáo viên đặt câu hỏi: “Trong đoạn clip, theo em có bước để hoàn thành diều?” Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên (Dự đoán câu trả lời học sinh: Mỗi học sinh trả lời vài ý nhỏ không đầy đủ) Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh chốt lại đáp án cách thực diều: Các bước thực hiện: B1: Dùng bút chì vẽ lên giấy để đánh dấu hình ảnh B2: Cắt phần thừa vừa vẽ B3: Đo tre cho phù hợp với độ dài, ngắn diều Sau buộc lại thật chặt giống hình B4: Đục lỗ đầu chóp diều buộc chặt tre lại B5: Luồn dây vào buộc lại giống hình B6: Cắt giấy thành sợi dài dán vào tạo thành diều giấy - HS viết tóm tắt lại bước thực vào tập Giáo viên đặt câu hỏi, vật dụng để làm diều học snh cần thêm vật liệu để diều thêm đẹp Học sinh trả lời: Keo để dán đồ vật Màu cho diều thêm màu sắc… 133 - Giáo viên cung cấp đồ dùng cần thiết để thực diều: nhóm nhận được: + Thanh tre mỏng: + Giấy A3: tờ + Keo: lọ + Dây cột: đoạn dài, đủ để quấn tre đủ để thả diều + Băng keo: cuộn + Màu: màu: trắng, đen màu khác + Cọ vẽ: Giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh thực chi tiết diều giấy Giáo viên thực mẫu, học sinh nhóm làm theo hướng dẫn giáo viên ❖ Các bước làm cụ thể: − Bước 1: Dùng bút chì vẽ lên giấy để đánh dấu hình ảnh - − Bước 2: Cắt phần thừa vừa vẽ 134 − Bước 3: Đo tre cho phù hợp với độ dài, ngắn diều Sau buộc lại thật chặt giống hình − Bước 4: Đục lỗ đầu chóp diều buộc chặt tre lại − Bước 5: Luồn dây vào buộc lại giống hình − Bước 6: Cắt giấy thành sợi dài dán vào tạo thành đuôi diều giấy 135 − GV quan sát học sinh thực hiện, chỉnh sửa, dẫn chỗ mà học sinh chưa thực − Học sinh hoàn thành diều giấy − HS trưng bày sản phẩm nhóm nói ý nghĩa, cách sử dụng đồ chơi * Hoạt động GV làm mẫu − GV làm mẫu diều giấy − HS quan sát − Các bước hướng dẫn chi tiết GV: − Bước 1: Từ đầu chiều dài hình chữ nhật, đo 35 cm đánh dấu điểm Tương tự chiều dài đối diện Như ta tìm điểm đối xứng hai cạnh chiều dài hình chữ nhật Tiếp tục, cạnh chiều rộng, ta lấy trung điểm độ dài đoạn thẳng Nối điểm lại với ta hình sau: − Bước 2: Dùng kéo cắt phần thừa bên ngồi hình vừa vẽ − Bước 3: Đo tre cho phù hợp với độ dài, ngắn hai đường chéo mặt giấy làm thân diều Sau buộc hai tre lại với giao điểm chúng chun dây 136 − Bước 4: Đục lỗ đầu chóp diều buộc chặt tre lại − Bước 5: Luồn sợi dây buộc vào hai đầu tre ngắn Dùng sợi dây khác luồn buộc giao điểm hai tre Sau thắt nút giao điểm sợi dây − Bước 6: Cắt giấy thành sợi dài dán vào tạo thành diều giấy Có thể cắt thành sợi ngắn nối chúng lại với * Hoạt động HS thực hành theo nhóm hướng dẫn GV 137 - GV hướng dẫn lại bước - HS làm theo bước hướng dẫn GV Hoạt động 8: Trang trí Diều giấy màu đậm, màu nhạt (65 - 70 phút) a) b) − − c) − d) − Mục tiêu Tạo màu đậm, màu nhạt sản phẩm vật liệu sẵn có Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng Nội dung hoạt động Vẽ trang trí đồ chơi màu đậm, màu nhạt Trưng bày, giới thiệu sản phẩm Dự kiến sản phẩm Sản phẩm nhóm: diều giấy có màu đậm, màu nhạt Tiêu chí đánh giá GV đánh giá sản phẩm HS theo tiêu chí: ➢ Sản phẩm hồn thiện với hoa văn trang trí tự màu e) Cách thực − GV cho HS quan sát số tranh: 138 − GV hỏi: Chúng ta tạo màu đậm, màu nhạt cách nào? − HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi − GV nhận xét đưa đáp án: Ta tạo độ đậm cho màu cách ➢ Ta tạo màu đậm cách pha trộn màu gốc với màu đen ➢ Ngược lại, ta tạo màu nhạt cách pha trộn màu gốc với màu trắng − HS thực hành theo nhóm tạo bảng màu đậm, nhạt từ màu gốc: Màu nhạt Màu nhạt Màu gốc 139 Màu đậm Màu đậm − GV yêu cầu HS trang trí Diều giấy vừa làm cách vẽ thêm hình màu đậm, màu nhạt Có thể sử dụng sản phẩm thủ cơng (cắt, dán hình ảnh bất kì) để trang trí − GV cho HS xem số mẫu trang trí Diều giấy: 140 − HS thực hành sáng tạo theo nhóm − HS trưng bày sản phẩm nhóm chia sẻ về: ➢ Các bước làm diều giấy, trang trí diều giấy nhóm ➢ Ý nghĩa số hình ảnh màu sắc mà nhóm sử dụng để trang trí Diều giấy Hình 4.1 Dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm Hình 4.2 Học sinh ứng dụng màu đậm, màu nhạt hình vẽ để trang trí diều giấy 141 Hình 4.3 Học sinh thực hành tạo màu đậm, màu nhạt 142 ... cứu vấn đề dạy học phân mơn Cơng nghệ theo hướng tích hợp 1.1.1 Nghiên cứu dạy học phân môn Công nghệ theo hướng tích hợp giới Vấn đề dạy học mơn Cơng nghệ tiểu học theo hướng tích hợp giáo dục... đến dạy học phân môn Công nghệ tiểu học theo hướng tích hợp bao gồm: mục đích nguyên tắc dạy học tích hợp; phân biệt số hình thức tích hợp dễ nhầm lẫn tích hợp lồng ghép/kết hợp, nội môn, liên môn, ... vấn đề dạy học tích hợp, THLM với phân mơn Cơng nghệ 1.1.2 Nghiên cứu dạy học phân môn Công nghệ theo hướng tích hợp Việt Nam Dạy học tích hợp mơn Thủ công, Kĩ thuật - phạm trù môn Công nghệ chương

Ngày đăng: 01/05/2021, 02:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan