1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích tiềm năng kinh doanh xuất khẩu cà phê rang xay (BT nghiệp vụ kinh doanh quốc tế 2)

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhóm 16 Nghiệp vụ Kinh doanh quốc tế Cà phê X là một thương hiệu cà phê đã có chỗ đứng tại thị trường Việt Nam khi sở hữu hơn 100 cửa hàng cà phê khắp cả nước Công ty Y sở hữu thương hiệu cà phê X cũn.

Nhóm 16 Nghiệp vụ Kinh doanh quốc tế Cà phê X thương hiệu cà phê có chỗ đứng thị trường Việt Nam sở hữu 100 cửa hàng cà phê khắp nước Công ty Y sở hữu thương hiệu cà phê X đồng thời có phận sản xuất cà phê rang xay để cung ứng cà phê cho toàn chuỗi cửa hàng cà phê X Việt Nam Tuy nhiên, cơng suất sản xuất cịn nhiều, cơng ty X tiếp tục cho đời sản phẩm để bán thị trường nội địa, nhiên vấp phải cạnh tranh gay gắt Bạn CEO công ty Y học lớp Nghiệp vụ Kinh doanh quôc tế trường Đại học Ngoại thương Bạn nhận thấy tiềm việc xuất sản phẩm cà phê rang xay công ty bạn thị trường quốc tế Khi trình bày ý tưởng CEO ủng hộ nhiên chưa thể đưa định Bạn bạn nhóm cần làm phân tích tiềm kinh doanh xuất cho mặt hàng cà phê rang xay công ty Y để giúp cho CEO định có nên đầu tư vào mảng xuất không Một số nội dung gợi ý: Các thị trường tiềm gì? Doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự kiến? Làm để bán sản phẩm? Thuận lợi, khó khăn? Cơ cấu nhân sự, phịng ban? Những rủi ro gặp phải? Các hình thức tài trợ thương mại? Bài làm Thị trường tiềm - Hiện tại, Việt Nam nước xuất cà phê lớn thứ giới, đứng sau Brazil Hai mặt hàng cà phê xuất cà phê robusta (chiếm tới 95%) cà phê arabica, Việt Nam đứng đầu giới xuất cà phê robusta Mặt hàng cà phê Việt Nam xuất phần đa xuất thô cạnh tranh giá thấp - Trong nhiều năm qua, thị trường xuất cà phê Việt Nam EU, Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc, EU thị trường xuất cà phê lớn Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm 2022, lượng cà phê xuất Việt Nam sang hầu hết thị trường khối EU tăng trưởng cao Đức tăng 13,9%; Italia tăng 13,5%; Tây Ban Nha tăng 47,5% Đặc biệt, lượng cà phê xuất sang Bỉ tăng đột biến 3,2 lần, sang Hà Lan tăng 3,7 lần - Theo số liệu Tổng cục Hải quan vào năm 2019, quốc gia EU nhập nhiều cà phê Việt Nam Đức, Italia, Tây Ban Nha, Bỉ, Pháp, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Hà Lan, Hungary, Rumani, Phần Lan, Đan Mạch - Mức tiêu thụ cà phê trung bình tính đầu người cao khu vực EU Phần Lan (12kg/ người/ năm), Na Uy (9,9 kg/ người/ năm), Đan Mạch (8,7 kg/ người/ năm), Hà Lan (8,4 kg/ người/ năm), Thụy Điển (8,2 kg/ người/ năm), Thụy Sỹ (7,9 kg/ người/ năm) Tuy nhiên, quốc gia có mức dân số tương đối thấp, yêu cầu chất lượng hàng hoá khắt khe nên tổng sản lượng xuất cà phê Việt Nam vào thị trường chưa đạt mức tối ưu hoá Thị trường Đức với dân số 83 triệu người, 80% người Đức trưởng thành uống cà phê ngày, trung bình người Đức tiêu thụ hết 6,5 kg cà phê/ năm, đó, Đức thị trường nhập cà phê Việt Nam lớn khối EU - Hiện tại, có số doanh nghiệp tiến hành xuất cà phê robusta loại 2, loại cho doanh nghiệp đến từ Mexico thị trường khác Các thị trường xuất cà phê chất lượng tốt sàng EU tìm kiếm nguồn cung loại cà phê chất lượng thấp từ Việt Nam, sau nhập để sản xuất, chế biến phục vụ thị trường nước xuất thị trường yêu cầu chất lượng thấp Nếu chọn quốc gia thị trường xuất cà phê Việt Nam mãi khơng có tên tuổi thị trường giới, đơn giản dừng lại việc xuất thơ, hàm lượng giá trị thấp, đó, thị trường tiềm tương lai xa - Trong thời gian gần đây, quốc gia Đông Nam Á Châu Á nhập nhiều cà phê Việt Nam, bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Cà phê Việt Nam xuất sang Trung Quốc có số lợi như: khoảng cách địa lý gần, yêu cầu hàng rào kỹ thuật vệ sinh dịch tễ không cao, dân số đông giới, tỷ lệ tiêu dùng cà phê năm tăng 15% Năm 2018, Trung Quốc quốc gia nhập cà phê thứ 12, đến năm 2021, Trung Quốc quốc gia nhập cà phê thứ Việt Nam - Hàn Quốc Nhật Bản, có số vùng trồng cà phê số nhỏ, không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng người dân nước Đây quốc gia phát triển bậc Châu Á với dân số mức cao so với giới, nhu cầu sử dụng cà phê lớn, tăng trưởng tốt năm, nhiên có đặt nhiều tiêu chuẩn Trong quý I năm 2022, Việt Nam nước xuất cà phê lớn cho thị trường Nhật Bản, nhiên chủ yếu cà phê robusta, xuất dạng thơ, giá thành ½ ⅓ giá thành thị trường khác xuất cà phê sang Nhật Bản Brazil, Colombia hay Tanzania Tỷ lệ cà phê chế biến mức thấp Hàn Quốc thị trường nhật cà phê thứ 13 Việt Nam nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cà phê tăng mạnh ⇒ Các thị trường tiềm là: Đức, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự kiến Lợi Doanh thu Đơn Châu nhuận Chi phí giá Số lượng Chi phí sản xuất Chi phí khác (thuế, chi (VND) (hộp) (1 hộp) phí vận chuyển, ) 97,000 150,000 20,000 32,000 dự kiến 11 tỉ 250 Âu triệu Châu 97,000 100,000 20,000 32,000 Á Làm để bán sản phẩm? Việt Nam có vị lớn việc sản xuất xuất cà phê sang nước ngồi muốn bán sản phẩm phải khẳng định cà phê Việt Nam Và để tạo tin tưởng cơng ty cần trọng từ khâu sản xuất, chế biến, kiếm định đến đóng gói bao bì - Sản xuất: + Đối với cà phê tự trồng: cần trồng nơi thích hợp cho việc ni trồng cà phê ví dụ tỉnh Tây Nguyên: Cầu Đất, Núi Min, Trạm Hành (Lâm Đồng) đặc biệt Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) Dải đất Tây nguyên hay gọi Cao nguyên trung phần, may mắn tạo hóa ban cho đất đỏ bazan trù phú (2 triệu hécta, chiếm 60% đất bazan nước), có tính chất lý tốt, khả giữ nước hấp thu dinh dưỡng cao, kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62-65% Bên cạnh đó, cao nguyên lại có độ cao khoảng 500 - 600 m so với mực nước biển khí hậu mát mẻ, mưa nhiều nên thích hợp với loại cà phê Robusta số loại công nghiệp khác + Đối với cà phê nhập từ nơi ni trồng khác: tìm nhà cung cấp uy tín chất lượng hạt cà phê để đảm bảo sản phẩm cà phê công ty đạt chất lượng cao - Chế biến: Đảm bảo theo quy chuẩn vệ sinh - Đóng gói bao bì: + Bao bì thẻ rõ nhãn hiệu sản phẩm đặc biệt trọng để nhấn mạnh cà phê Việt Nam + Mô tả: nên đề cập rõ tới địa điểm nuôi trồng, cách chế biến, bao bì thân thiện với mơi trường (nếu có), cơng dụng, cách sử dụng hạn sử dụng + Bao bì cần nghiên cứu kĩ để phù hợp với thị hiếu thị trườn nhập Nâng cao khả quảng bá, định vị sản phẩm cơng ty Thuận lợi, khó khăn 4.1 Thuận lợi? Thứ nhất, nay, Việt Nam có vị nhà sản xuất xuất cà phê lớn thứ giới, sản phẩm cà phê nước ta xuất đến 80 quốc gia vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất cà phê nhân toàn cầu (đứng thứ hai sau Brazil) Đặc biệt, cà phê rang xay hòa tan xuất chiếm 9,1% thị phần (đứng thứ 5; sau Brazil, Indonesia, Malayxia, Ấn Độ), tạo nhiều hội triển vọng cho ngành Cà phê Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế, thông qua hiệp định thương mại tự kí kết EU thị trường tiêu thụ cà phê lớn Việt Nam - chiếm 40% tổng số lượng 38% tổng kim ngạch xuất nước, khu vực Đông Nam Á - chiếm 13% tổng lượng tổng kim ngạch Vì xuất sang thị trường nước ngồi có tin cậy từ đối tác nước chất lượng cà phê Thứ hai, thương hiệu cà phê X thương hiệu cà phê có chỗ đứng thị trường Việt Nam xuất mặt hàng có chỗ đứng nội địa lại tạo tin tưởng ưa thích thị trường quốc tế ưa chuộng cà phê Việt Nam Thứ ba, Việt Nam ký kết Hiệp định Thương mại tự (các FTA hệ EVFTA, CPTPP mở hội lớn cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất cà phê, mà thuế xuất nước ta gần 0%) nên cà phê có nhiều ưu đãi thuế quan hạn ngạch xuất thuận lợi để giá cà phê có lợi cạnh tranh so với đối thủ nước xuất vào thị trường Thứ tư, cơng ty có sẵn phận sản xuất cắt giảm phận chi phí khơng có phẩn sản xuất mà giá cà phê cơng ty cạnh tranh với giá nhà xuất cà phê khác Thứ năm, công ty chiếm lĩnh thị trường Việt Nam nên chắn có đội ngũ marketing chun nghiệp cơng ty tiếp cận thị trường nước dễ dàng đối thủ chưa có kinh nghiệm marketing, quảng bá sản phẩm sang thị trường mục tiêu Công ty chủ động việc định vị thương hiệu 4.2 Khó khăn 4.2.1 Từ phía sách hỗ trợ - Hiện chưa có quan giao nhiệm vụ thông tin môi trường đầu tư, chế pháp lý, đặc điểm môi trường đầu tư hội đầu tư nước khiến hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam thiếu bản, doanh nghiệp lại nhiều thời gian chi phí khai thác thông tin không đầy đủ - Các doanh nghiệp Việt Nam có dự án nước ngồi thường gặp khó khăn việc nghiên cứu thị trường thiếu thông tin thị trường Bản thân doanh nghiệp thiếu hiểu biết thị trường nước sở gặp nhiều khó khăn việc nắm bắt thị trường 4.2.2 Khó khăn từ mơi trường kinh doanh - Quy định gắt gao kiểm định chất lượng: Hãng phải đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm từ thị trường tiêu thụ nước ngồi, phải có giấy chứng nhận đầy đủ chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt thị trường khó tính Nhật Bản, EU Việc sản phẩm bị lỗi nhỏ chất lượng khơng đáp ứng phần u cầu từ đối tác khiến lơ hàng bị từ chối cấm bán thị trường nước - Cạnh tranh với thương hiệu lâu đời: Một thương hiệu thâm nhập vào thị trường nước vấp phải cạnh tranh gay gắt với thương hiệu cà phê nội địa tồn trước chí thương hiệu cà phê ngoại nhập có, việc bán sản phẩm gặp trở ngại thương hiệu lâu đời tồn phát triển, có tiếng thị trường tạo dựng lòng tin với khách hàng, vấn đề giải sản phẩm có vị định thương hiệu thị trường - Cạnh tranh gay gắt giá cả: Sẽ khó cho thương hiệu bước vào thị trường nước vấn đề giá cả, từ chi phí sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu kho bãi, thuế giá sản phẩm cà phê khó lịng đáp ứng tiêu chuẩn - Tâm lý e ngại từ người tiêu dùng: Sản phẩm thường khó tiếp cận thị trường tâm lý e ngại người tiêu dùng Người tiêu dùng quen tiêu dùng sản phẩm thường có xu hướng tiếp dùng sản phẩm đó, việc sản phẩm hoàn toàn bước vào thị trường khó nhanh chóng lấy lịng tin người tiêu dùng, không kể mùi vị sản phẩm cà phê khơng phù hợp với vị khách tiêu dùng nước ngoài, trở ngại lớn việc bán sản phẩm - Hàng giả, hàng nhái: Doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề bán sản phẩm thị trường nước ngồi sản phẩm bị làm nhái, không đăng ký nhãn hiệu trước khơng đăng ký kịp thời, sản phẩm bị kiện ngược lại sản phẩm nhái đăng ký nhãn hiệu thành công sở pháp lý bên sai., khơng kể sản phẩm làm nhái cịn làm ảnh hưởng đến danh tiếng, thương hiệu cà phê - Sự khác biệt văn hóa, ngơn ngữ: Kinh doanh nước ngồi địi hỏi doanh nghiệp phải hiểu sâu sắc khách hàng hành vi tiêu dùng họ Sự khác biệt văn hóa ngơn ngữ rào cản lớn tới thành cơng doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi Chính khác biệt thị trường, rào cản ngơn ngữ, văn hóa, thủ tục pháp lý, biến động kinh tế, trị địa bàn đầu tư việc không lường hết rủi ro tiềm ẩn… tiếp tục rào cản khiến nhiều doanh nghiệp khó khăn việc triển khai dự án nước ngoài, doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm khả cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế - Môi trường kinh doanh quốc tế biến động nhanh chóng, hình thành rào cản dịng vốn đầu tư, sách, văn hóa xã hội, đòi hỏi doanh nghiệp phải liên tục cập nhật thơng tin có đối sách hợp lý; nhiên, khả tiếp cận thông tin nghiên cứu thị trường hạn chế nên doanh nghiệp khó khăn việc điều chỉnh sách cạnh tranh hoạt động điều hành thị trường đầu tư Cơ cấu nhân sự, phịng ban  Đại hội đồng cổ đơng (ĐHCĐ): quan có thẩm quyền cao Cơng ty ĐHCĐ có nhiệm vụ thơng qua báo cáo HĐQT tình hình hoạt động kinh doanh; định phương án, nhiệm vụ SXKD đầu tư; bổ sung, sửa đối Điều lệ Công ty; thông qua chiến lược phát triển; bầu, bãi nhiệm HĐQT, Ban Kiểm soát; định máy tổ chức Công ty nhiệm vụ khác theo quy định điều lệ  Hội đồng quản trị (HĐQT): gồm thành viên có nhiệm kỳ năm ĐHCĐ bầu ra, quan lãnh đạo cao Cơng ty kỳ ĐHCĐ; có tồn quyền nhân danh Công ty để định vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi Công ty ngoại trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHCĐ  Ban Kiểm soát: ĐHĐCĐ bầu gồm thành viên tổ chức thay mặt cổ đơng để kiểm sốt hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành Cơng ty Ban kiểm sốt có nhiệm kỳ làm việc tương đương nhiệm kỳ HĐQT  Ban Tổng Giám đốc: HĐQT bổ nhiệm có nhiệm kỳ năm, gồm: Tổng giám đốc điều hành Giám đốc chuyên ngành Tổng Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đồng thời trực tiếp phụ trách công tác Tài chính, kế tốn Tổ chức máy, nhân Các Giám đốc chuyên ngành với chức người giúp việc cho Tổng Giám đốc Mối quan hệ Giám đốc ngang hàng, có trách nhiệm hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ chung, giúp việc theo lĩnh vực phân cơng Tổng Giám đốc Q trình thực nhiệm vụ, Ban Tổng Giám đốc phải chịu trách nhiệm phần việc trước HĐQT Cơng ty pháp luật Các Phòng nghiệp vụ chức nhiệm vụ  Phịng tổ chức hành chính: Tham mưu tổ chức thực quán toàn Cơng ty sách, chế độ, bảo trợ xã hội cơng tác hành quản trị Công ty Tập trung xây dựng, phát triển nguồn nhân lực làm nòng cốt xây dựng hệ thống trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000, tiêu chí WRAP tiêu chuẩn quốc tế khác để đẩm bảo cho phát triển bền vững Công ty  Phịng tài kế tốn: thực chế độ hạch toán kế toán, thống kê chức khác pháp luật quy định; Chịu trách nhiệm thu chi, thu hồi cơng nợ, tốn báo cáo, phân tích tài định kỳ Cơng ty  Phòng Kế hoạch - Sản xuất - Xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, bố trí sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất, giao nhận nguyên phụ liệu, thành phẩm, điều phối máy móc thiết bị phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh; thực việc xuất nhập, lý hợp đồng với khách hàng nhà thầu phụ đảm nhận hoạt động đối ngoại  Phòng kinh doanh: Thu thập, xử lý thông tin kinh tế, thị trường, khách hàng tham mưu xây dựng, quảng bá, phát triển thương hiệu Cơng ty đồng thời tích cực tìm kiếm khách hàng, đơn hàng tổ chức thực Tổ chức thực quy trình kinh doanh đơn hàng FOB CIF  Ban Quản lý dự án Phát triển dịch vụ: Tham mưu, xúc tiến, lập phương án tối ưu khai thác quỹ đất Công ty Tìm kiếm hội xây dựng kế hoạch phát triển dịch vụ hoạt động kinh doanh nhằm phát huy lợi thế, uy tín thương hiệu nguồn lực Cơng ty  Các Xí nghiệp: Tổ chức sản xuất hợp lý, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí nâng cao suất lao động nhằm thực định khốn chi phí HĐQT góp phần nâng cao lực cạnh tranh Công ty Quản lý chất lượng sản phẩm Quản lý vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất Quản lý thực tốt sách lao động, an ninh trật tự, an tồn lao động PCCC xí nghiệp Những rủi ro gặp phải Dù đầu tư vào mảng xuất đem lại thị trường cho doanh nghiệp, nhiều hội mở ra, theo nảy sinh rủi ro sau đây: Thứ nhất, rủi ro thất bại nhiều thị trường: doanh nghiệp có 100 cửa hàng Việt Nam có chỗ đứng Việt Nam Tuy nhiên doanh nghiệp chưa có danh tiếng giới, khó để cạnh tranh với thương hiệu tiếng giới, khó để thâm nhập vào thị trường khó tính Rất có khả phải chịu thua lỗ thời gian đầu thâm nhập vào mảng Thứ hai, rủi ro bị lừa đảo, thiệt hại kinh tế: chưa có kinh nghiệm việc xuất khẩu, khả đánh giá lực bên đối tác, nhân doanh nghiệp chưa có nghiệp vụ xuất phục vụ cho doanh nghiệp nên doanh nghiệp gặp phải vấn nạn lừa đảo đơn đặt hàng, lừa đảo vận chuyển, Thứ ba rủi ro phân tán nguồn lực: doanh nghiệp có chỗ đứng thị trường nội địa, nhiên vấp phải cạnh tranh lớn từ đối thủ Nếu tập trung vào thị trường quốc tế mà không trọng củng cố vị trí mình, doanh nghiệp dần thị phần nước mà thị trường nước ngồi khơng thành công Thứ tư rủi ro tài chính: đơn hàng xuất thường lớn so với nước nhiều, doanh nghiệp xuất thường khó tự bỏ vốn tồn để hồn thành đơn hàng mà thay vào phải vay vốn từ ngân hàng Nếu doanh nghiệp không quản lý tốt dòng tiền vào doanh nghiệp hợp lý dễ dẫn đến phá sản Thứ năm rủi ro từ kiện ý muốn: ví dụ điển hình đại dịch Covid - 19, trường hợp này, việc xuất khó khăn, số nước cịn đóng cửa với bên ngoài, giá tàu, dịch vụ tăng cao, gây khó khăn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp dễ bị ảnh hưởng kiện toàn cầu Thứ sáu rủi ro chất lượng hàng hóa: để vận chuyển cà phê rang xay cần điều kiện vận chuyển hàng hóa thích hợp, để cà phê giữ mùi vị, hương thơm Doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm dễ chịu rủi ro Một vấn đề nữa, tiêu chuẩn khác cà phê giới, không tìm hiểu kĩ doanh nghiệp khó lịng thâm nhập vào thị trường, bị trả hàng chất lượng hàng hóa khơng đủ để đáp ứng u cầu Các hình thức tài trợ thương mại Có nhiều cách phân loại hình thức tài trợ thương mại khác nhau, Việt Nam có hình thức tài trợ thương mại phố biến như: 7.1 Tài trợ thương mại xuất/nhập Tài trợ thương mại xuất/ nhập hoạt động diễn doanh nghiệp quốc gia muốn thông qua thủ tục để thực giao thương thương mại với tổ chức biên giới lãnh thổ đăng ký kinh doanh 7.2 Tài trợ thương mại nội địa Tài trợ thương mại nội địa hoạt động nhằm hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp phạm gia lãnh thổ quốc gia để thực thuận tiện giao dịch thương mại 7.3 Tài trợ thương mại quốc tế Tài trợ thương mại quốc tế (International Trade Sponsorship) hoạt động tài trợ thương mại không vào quốc tịch Người cư trú Người phi cư trú Người cư trú với Chiều dòng vốn: Dòng vốn từ tài trợ thương mại quốc tế vận hành theo hai chiều, phía từ người cung ứng phía từ người tiếp nhận Cấu thành dòng vốn: Dòng vốn lưu chuyển tài trợ thương mại quốc tế cấu thành từ nguồn: - Dòng vốn tài trợ từ tổ chức tư nhân, chủ yếu từ ngân hàng thương mại phân bổ xuống cho doanh nghiệp cần vốn vay, thông qua thị trường tín dụng theo nguyên tắc cho vay hồn trả có đền bù tiền lãi - Dịng vốn từ tổ chức phủ tổ chức tài theo dạng quốc tế phân bổ trực tiếp cho đối tượng tiếp nhận theo định từ Nhà nước 7.4 Bảo lãnh nhận hàng Bảo lãnh nhận hàng (Shipping Guarantee) hình thức bảo lãnh giúp tạo điều kiện cho khách hàng lấy hàng trước nhận chứng từ vận chuyển nhờ có đảm bảo từ phía ngân hàng Lợi ích: - Cho phép doanh nghiệp sở hữu hàng hóa mà khơng cần có chứng từ vận chuyển - Tránh chậm trễ khơng cần thiết dẫn tới bỏ lỡ hội giao thương tốt đẹp - Hỗ trợ doanh nghiệp tiết kiệm tối ưu phần chi phí lưu kho lưu bãi 7.5 Cho vay tài trợ xuất/ nhập Cho vay tài trợ xuất/nhập sản phẩm từ ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu toán cho người bán, góp phần nâng cao uy tín vị đàm phán thương mại doanh nghiệp 7.6 Nhờ thu hộ chứng từ xuất nhập Đây hình thức mà khách hàng doanh nghiệp nhập ủy quyền lại cho ngân hàng thương mại để thay doanh nghiệp nhận, kiểm tra thông báo chứng từ ngân hàng từ phía doanh nghiệp xuất gửi tới Sau thay doanh nghiệp nhập toán tiền yêu cầu đồng ý ngân hàng Ngoài ra, theo cách phân loại khác, có hình thức tà tài trợ thương mại trực tiếp tài trợ thương mại gián tiếp Tài trợ thương mại trực tiếp: Đây biện pháp mang tính hỗ trợ trực tiếp nhờ vào việc cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Nó đảm bảo cho hoạt động xuất nhập khẩu, sản xuất vận chuyển tốn thơng qua hình thức thu hộ, bao tốn, tín dụng chứng từ Hoạt động thực thông qua sản phẩm tài trợ thương mại ngân hàng cung cấp thị trường Tài trợ thương mại gián tiếp: Hoạt động tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mơi trường kinh doanh tốt thơng qua sách gián tiếp sách lãi suất, môi trường pháp lý ổn định, tỷ giá hối đối,… Kết luận: Từ phân tích, chúng em đưa lời khuyên công ty nên thâm nhập vào ngành xuất cà phê Mặc dù chưa có nhiều kinh nghiệm, gặp số khó khăn ban đầu, nhờ vào danh tiếng Việt Nam - nước đứng thứ hai giới xuất cà phê, kinh nghiệm từ người trước, thị trường tiềm rộng mở nhờ hiệp định Đồng thời phủ nhận khả nước công ty có tiềm lực lớn sở hữu chuỗi 100 cửa hàng Vậy việc vươn giới việc sớm muộn, sớm doanh nghiệp có nhiều thị trường Tài liệu tham khảo: Đà Bắc (2019), “Từ số xuất cà phê robusta, thứ hai xuất cà phê nhân, Việt Nam lập tiếp kỷ lục mới: đưa cà phê rang xay, hòa tan lọt top giới”, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tu-so-1-xuat-khau-ca-phe- robusta-thu-hai-xuat-khau-ca-phe-nhan-viet-nam-lap-tiep-ky-luc-moi-dua-caphe-rang-xay-hoa-tan lot-top-5-the-gioi-67375.htm , truy cập ngày 11/9/2022 Nguyễn Lê Hà Phương (2021), “Tài trợ thương mại: Khái niệm, Loại hình vai trò mang lại”, https://trithuccongdong.net/tai-lieu-kinh-te/khai-niem-taitro-thuong-mai.html , truy cập ngày 10/9/2022 Nguyễn Thị Mỹ Hằng – Nguyễn Thị Minh Thúy (2020), “Thực trạng giải pháp phát triển cho ngành Cà phê Việt Nam”, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-chonganh-ca-phe-viet-nam-72337.htm , truy cập ngày 11/9/2022 VCCI (2022), “Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2021”, https://trungtamwto.vn/an-pham/20572-bao-cao-xuat-nhap-khau-viet-namnam-2021 , truy cập ngày 10/9/2022 ... sản xuất xuất cà phê lớn thứ giới, sản phẩm cà phê nước ta xuất đến 80 quốc gia vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất cà phê nhân toàn cầu (đứng thứ hai sau Brazil) Đặc biệt, cà phê rang xay. .. bị lừa đảo, thiệt hại kinh tế: chưa có kinh nghiệm việc xuất khẩu, khả đánh giá lực bên đối tác, nhân doanh nghiệp chưa có nghiệp vụ xuất phục vụ cho doanh nghiệp nên doanh nghiệp gặp phải vấn... cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất cà phê, mà thuế xuất nước ta gần 0%) nên cà phê có nhiều ưu đãi thuế quan hạn ngạch xuất thuận lợi để giá cà phê có lợi cạnh tranh so với đối thủ nước xuất

Ngày đăng: 27/09/2022, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w