Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học ở việt nam

16 16 0
Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ và tên Nguyễn Duy Sơn MSSV 17030883 Lớp Kép 11 Luật học KIỂM TRA GIỮA KỲ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG Đề bài Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam? Liên hệ thực tế? Mở đầu Bảo tồn đa.

Họ tên: Nguyễn Duy Sơn MSSV: 17030883 Lớp: Kép 11 Luật học KIỂM TRA GIỮA KỲ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG Đề bài: Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam? Liên hệ thực tế? Mở đầu Bảo tồn đa dạng sinh học xem nhiệm vụ quan trọng trọng tâm phát triển tồn giới Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội với quản lý tài nguyên sinh học yếu làm cho đa dạng sinh học bị suy thoái ngày nghiêm trọng Việc mát đa dạng sinh học đáng lo ngại, nhiều loài động thực vật bị đe dọa nguy tuyệt chủng chủ yếu người sử dụng tài nguyên không hợp lý Do đó, việc bảo tồn đa dạng sinh học điều thực cần thiết cấp bách Ý thức tầm quan trọng đa dạng sinh học nên năm 1993, Việt Nam ký Công ước Đa dạng sinh học phê chuẩn năm 1994 Hệ thống pháp luật Việt Nam với đạo luật Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường… tạo tảng pháp lý cho việc hình thành hệ thống quy định đa dạng sinh học nước ta Các quy định bảo vệ đa dạng sinh học thể mức độ hình thức khác văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền Song q trình thực cịn nhiều điểm bất cập I Khái niệm đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học Theo Công ước đa dạng sinh học năm 1992 đa dạng sinh học phong phú sinh vật gồm hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nước ngọt, tập hợp hệ sinh thái mà sinh vật phận Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài (đa dạng gen) hay gọi đa dạng di truyền, đa dạng loài (đa dạng loài) đa dạng hệ sinh thái Nói cách khác đa dạng sinh học đa dạng sống cấp độ tổ hợp Theo Luật Đa dạng sinh học năm 2008 sửa đổi bổ sung 2018: “Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Gen đơn vị di truyền, đoạn vật chất di truyền quy định đặc tính cụ thể sinh vật Hệ sinh thái quần xã sinh vật yếu tố phi sinh vật khu vực địa lý định, có tác động qua lại trao đổi vật chất với Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, giữ nét hoang sơ Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái hình thành phát triển vùng bãi bồi cửa sông ven biển, vùng có phù sa bồi đắp vùng đất khác” 1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học trình quản lý mối tác động qua lại người với gen, loài hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ trì tiềm để đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Có nhiều phương pháp công cụ để quản lý bào tồn đa dạng sinh học Một số phương pháp công cụ sử dụng để phục hồi số loài quan trọng, dòng di truyền hay sinh cảnh Một số khác sử dụng để sản xuất cách bền vững sản phẩm hàng hóa dịch vụ từ tài nguyên sinh vật Có thể phân chia thành phương pháp cơng cụ vào nhóm - Một bảo tồn chỗ: gồm phương pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Hai bảo tồn chuyển chỗ gồm biện pháp di dời lồi động thực vật khỏi mơi trường sống tự nhiên chúng Ba phục hồi bao gồm biện pháp để dẫn đến bảo tồn chỗ hay bảo tồn chuyển chỗ II Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 2.1 Khái niệm pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Hiện nay, giới có nhiều nước xây dựng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học dựa cấu thành gồm: Pháp luật bảo tồn đa dạng loài, pháp luật bảo tồn đa dạng hệ sinh thái pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen Nội dung chính pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học hệ thống quy phạp pháp luật, xác định quy tắc xử xự chung mang tính bắt buộc, quy định số hành vi, số hoạt động mà chủ thể phải thực hoặc không thực chế tài xử phạt lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học 2.2 Nội dung pháp luật bảo tồn đa dạng sinh Việt Nam 2.2.1 Các quy định chung bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Một số nguyên tắc chung bảo tồn đa dạng sinh học có văn đề cập Theo đó, bảo tồn đa dạng sinh học trách nhiệm Nhà nước tổ chức, cá nhân; kết hợp hài hòa bảo tồn với khai thác, sử dụng hợp lí đa dạng sinh học; bảo tồn, khai thác, sử dụng hợp lí đa dạng sinh học với việc xóa đói, giảm nghèo; bảo tồn chỗ chính, kết họp bảo tồn chỗ với bảo tồn chuyển chỗ; tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng đa dạng sinh học phải chia sẻ lợi ích với bên có liên quan; bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước với lợi ích tổ chức, cá nhân; bảo đảm quản lí rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học Bên cạnh nguyên tắc chung bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học chính sách lớn Nhà nước lĩnh vực này, gồm: Ưu tiên bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan họng, đặc thù hoặc đại diện cho vùng sinh thái, bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; bảo đảm kiểm soát việc tiếp cận nguồn gen; bảo đảm kinh phí cho hoạt động điều bản, quan hắc, thống kê, xây dựng sở liệu đa dạng sinh học quy hoạch bảo tôn đa dạng sinh học; đầu tư sở vật chất - kĩ thuật cho khu bảo tồn, sở bảo tồn đa dạng sinh học Nhà nước; bảo đảm tham gia nhân dân địa phương hong trình xây dựng thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; khuyến khích bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân đầu tư, áp dụng tiến khoa học, công nghệ, tri thức truyền thống vào việc bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học; phát triển du lịch sinh thái gắn với việc xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm ổn định sống hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn; phát huy nguồn lực nước, nước để bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Trách nhiệm quản lí nhà nước đa dạng sinh học xác định rõ theo hướng Chính phủ thống quản lí nhà nước đa dạng sinh học; Bộ tài nguyên môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lí nhà nước đa dạng sinh học; bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lí nhà nước đa dạng sinh học theo phân công Chính phủ; uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lí nhà nước đa dạng sinh học theo phân cấp Chính phủ Những hành vi bị nghiêm cấm đa dạng sinh học Luật đa dạng sinh học năm 2008 sửa đổi bổ sung 2018 rõ, gồm: nghiêm cấm săn bắt, đánh bắt, khai thác loài hoang dã phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn, trừ việc mục đích nghiên cứu khoa học; lấn chiếm đất đai, phá hoại cảnh quan, huỷ hoại hệ sinh thái tự nhiên, nuôi ttồng loài ngoại lai xâm hại khu bảo tồn; nghiêm cẩm xây dựng cơng trình, nhà phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn, trừ cơng trình phục vụ mục đích quốc phịng, an ninh; xây dựng cơng trình, nhà trái phép phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn; nghiêm cấm điều tra, khảo sát, thăm dò, khai thác khống sản; chăn ni gia súc, gia cầm quy mơ trang trại, nuôi trồng thuỷ sản quy mô công nghiệp; cư trú trái phép, gây ô nhiễm môi trường phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn; nghiêm cấm săn bắt, đánh bắt, khai thác phận thể, giết, tiêu thụ, vận chuyển, mua, bán trái phép loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; quảng cáo, tiếp, thị, tiêu thụ trái phép sản phẩm có nguồn gốc từ lồi thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; nghiêm cấm nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo trái phép loài động vật, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; nghiêm cấm nhập khẩu, phóng thích trái phép sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen; nghiêm cấm nhập khẩu, phát triển loài ngoại lai xâm hại; nghiêm cấm tiếp cận trái phép nguồn gen thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; nghiêm cấm chuyển đổi trái phép mục đích sử dụng đất khu bảo tồn Các giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học tìm thấy số lĩnh vực pháp luật công pháp luật hình sự, pháp luật hành chính Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) dành cho việc bảo vệ môi trường đa dạng sinh học chương riêng, Chương XVII “Các tội phạm mơi trường” Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 hoàn thiện thêm bước quy định tội phạm môi trường Việc áp dụng trách nhiệm hình hành vi xâm hại đa dạng sinh học nói riêng mơi trường nói chung cho thấy tầm quan trọng vấn đề thể nghiêm túc Nhà nước Việt Nam cam kết quốc tế phát sinh từ việc tham gia Công ước đa dạng sinh học Theo cấu thành chủ yếu pháp luật đa dạng sinh học sau: 2.2.2 Pháp luật quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Pháp luật đa dạng sinh học chia quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học làm hai (02) loại: Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học lại chia làm hai (02) loại: Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học bộ, quan ngang Việc lập quy hoạch quy hoạch tổng thể bảo tôn đa dạng sinh học nước phải dựa vào cứ: Chiên lược phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh; chiến lược bào vệ môi trường; quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; kết điều tra đa dạng sinh học, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội; kết thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trước đó; thực ttạng dự báo nhu cầu khai thác, sử dụng đa dạng sinh học; nguồn lực để thực quy hoạch (Điều Luật đa dạng sinh học năm 2008 sửa đổi bổ sung 2018) Còn việc lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải dựa ttên cứ: Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương; quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước; quy hoạch sử dụng đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; kết thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trước đó; trạng đa dạng sinh học, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội đặc thù địa phương nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn; nhu cầu bảo tồn, khai thác đa dạng sinh học địa phương; nguồn lực để thực quy hoạch (Điều 12Luật đa dạng sinh học năm 2008 sửa đổi bổ sung 2018) Nội dung quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước, gồm: Phương hướng, mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học; đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, trạng đa dạng sinh học; quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương; nguồn lực để thực quy hoạch; vị trí địa lí, giới hạn, biện pháp tổ chức quản lí, bảo vệ hành lang đa dạng sinh học; vị trí địa lí, diện tích, chức sinh thái, biện pháp tổ chức quản lí, bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; vị trí địa lí, diện tích, ranh giới đồ khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn, loại hình khu bảo tồn; biện pháp tổ chức quản lí khu bảo tồn; giải pháp ổn định sống hộ gia đình, cá nhân sinh sống họp pháp khu bảo tồn; nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ; loại hình, số lượng, phân bố kế hoạch phát triển sở bảo tồn đa dạng sinh học; đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học; tổ chức thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học (Điều Luật đa dạng sinh học năm 2008 sửa đổi bổ sung 2018) Nội dung quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm: Phương hướng, mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; đánh giá trạng đa dạng sinh học, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh; vị trí địa lí, diện tích, ranh giới đồ khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn, loại hình khu bảo tồn; biện pháp tổ chức quản lí khu bảo tồn; giải pháp ổn định sống hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn; nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ; loại hình, số lượng, phân bố kế hoạch phát triển sở bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tổ chức thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Điều 13 Luật đa dạng sinh học năm 2008 sửa đổi bổ sung 2018) 2.2.3 Pháp luật bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái pháp luật nước ta định nghĩa là: “Quần xã sinh vật yếu tổ phi sinh vật khu vực địa lí định, có tác động qua lại trao đổi vật chất với nhau” (khoản Điều Luật đa dạng sinh học năm 2008 sửa đổi bổ sung 2018) Định nghĩa có nghĩa việc bảo vệ loài sinh vật hoặc yếu tố phi sinh vật hệ sinh thái có ý nghĩa đối vợi việc bảo vệ thân hệ sinh thái Tuy nhiên, cần lưu ý pháp luật đa dạng sinh học hành tập trung vào đối tượng bảo tôn phát triển hệ sinh thái tự nhiên Theo đó, hệ sinh thái tự nhiên định nghĩa hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, giữ nét hoang sơ (khoản 10 Điều Luật đa dạng sinh học năm 2008 sửa đổi bổ sung 2018) Bên cạnh cịn có định nghĩa hệ sinh thái tự nhiên mới, hệ sinh thái hình thành phát triển vùng bãi bồi cửa sơng ven biển, vùng có phù sa bồi đắp vùng đất khác (khoản 11 Điều Luật đa dạng sinh học năm 2018) Nội dung pháp luật bảo tồn phát triển bền vững hệ sính thái tự nhiên chia thành hai (02) nhóm chính là: Pháp luật khu bảo tồn pháp luật phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên Khu bảo tồn bao gồm: Vườn quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài - sinh cảnh; khu bảo vệ cảnh quan, khu bảo tồn phải thoả mãn tiêu chí sau: Vườn quốc gia phải có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa ít loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục; có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái Khu dự trữ thiên nhiên cấp quốc gia phải có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đối vói quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục hoặc du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh khu thuộc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm mục đích bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên địa bàn Khu bảo tồn loài - sinh cảnh cấp quốc gia phải nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa ít loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục Khu bảo tồn loài - sinh cảnh cấp tỉnh khu thuộc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm mục đích bảo tồn loài hoang dã địa bàn Khu bảo vệ cảnh quan cấp quốc gia phải có hệ sinh thái đặc thù; có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; có giá trị khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Khu bảo vệ cảnh quan cấp tỉnh khu thuộc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm mục đích bảo vệ cảnh quan địa bàn Khu bảo tồn cấp quốc gia Thủ tướng Chính phủ định thành lập Quyết định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia phải có nội dung: Vị trí địa lí, ranh giới, diện tích khu bảo tồn vùng đệm; vị trí địa lí, ranh giới, diện tích phân khu bào vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu dịch vụ - hành chính; mục đích bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn; kế hoạch phục hồi hệ sinh thái tự nhiên ttong khu bảo tồn; phương án ổn định hoặc di dời hộ gia đình, cá nhân sinh sống khu bảo tồn; phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất khu bảo tồn; chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức ban quản lí khu bảo tồn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh sau có ý kiến uỷ ban nhân dân cấp có liên quan, ý kiến cộng đồng dân cư sinh sống hợp pháp khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn hoặc tiếp giáp với khu bảo tồn ý kiến chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền quản lí khu bảo tồn Khu bảo tồn có ba (03) phân khu chức năng: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; phân khu phục hồi sinh thái; phân khu dịch vụ - hành chính Khu bảo tồn phải cắm mốc để xác lập ranh giới; phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn phải xác định diện tích, vị trí thực địa hoặc tọa độ mặt nước biển Ban quản lí khu bảo tồn hoặc tổ chóc giao quản lí khu bảo tồn chủ trì phối hợp với uỷ ban nhân dân cấp nơi có khu bảo tồn tổ chức việc cắm mốc phân định ranh giới khu bảo tồn Khu bảo tồn cấp quốc gia có ban quản lí Ban quản lí khu bảo tồn cấp quốc gia đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài chính hoặc đơn vị nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính Căn vào tình hình thực tế địa phương, khu bảo tồn cấp tỉnh giao cho ban quản lí đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài chính hoặc đơn vị nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính hoặc tổ chức giao quản lí khu bảo tồn theo quy định pháp luật Pháp luật đa dạng sinh học quy định quyền trách nhiệm ban quản lí, tổ chức giao quản lí khu bảo tồn; quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân có hoạt động hợp pháp khu bào tồn; quản lí vùng đệm khu bảo tồn (các đỉều 29, 30, 31, 32 Luật đa dạng sinh học năm 2008) Ngoài khu bảo tồn, hệ sinh thái tự nhiên khác phải điều tra, đánh giá xác lập chế độ phát triển bền vững Cụ thể hệ sinh thái rừng tự nhiên phải điều tra, đánh giá xác lập chế độ phát triển bền vững theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng quy định khạc pháp luật cộ liên quan Hệ sinh thái tự nhiên biển phải điều tra, đánh giá xác lập chế độ phát triển bền vững theo quy định pháp luật thuỷ sản quy định khác pháp luật có liên quan Hệ sinh thái tự nhiên vùng đất ngập nước tự nhiên, vùng núi đá vôi, vùng đất chựa sử dụng không thuộc đối tượng điều tra, đánh giá xác lập chế độ phát triển bền vững theo quy định Luật đa dạng sinh học quy định khác pháp luật có liên quan 2.2.4 Pháp luật bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật Nội dung chính pháp luật bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật bao gồm ba (03) nhóm chính: pháp luật bảo vệ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; pháp luật phát triển bền vững loài sinh vật pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại - Lồi xem xét đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ bao gồm: Loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; giống ttồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm nguy cấp, quý, Việc đề nghị đưa văo hoặc đưa khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ tổ chức, cá nhân thực đề tài, dự án điều tra, nghiên cứu loài sinh vật Việt Nam; tổ chức, cá nhân giao quản rừng, khu bảo tồn, vùng đất ngập nước, biển hệ sinh thái tự nhiên khác; hội, hiệp hội tổ chức khác khoa học công nghệ, môi trường Chính phủ định loài đưa vào hoặc đưa khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ với nội dung chính, gồm: Tên loài; đặc tính loài; chế độ quản lí, bảo vệ đặc thù; Danh mục loài nguy cấp, quý, hiểm ưu tiên bảo vệ phảỉ công bổ công khai phương tiện thơng tin đại chúng; định kì năm lần hoặc có nhu cầu, lồi thuộc Đanh mục loài nguy cấp, quý, ứu tiên bảo vệ phải đước điềù tra, đánh giả quần thể để sửa đổi, bổ sung: Khu vực có lồi thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa phải điều tra, đánh giá để lập dự án thành lập khu bảo tồn Nhà nước thành lập hoặc giao cho tổ chức, cá nhân thành lập sở bảo tồn đa dạng sinh học để bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiểm ưu tiên bảo vệ Việc đưa loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ vào nuôi, trồng sở bảo tồn đa dạng sinh học việc thả loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ từ sở cứu hộ vào nơi sinh sống tự nhiên chúng phải quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận văn - Việc phát triển bền vững loài sinh vật thực qua quy định pháp luật sở bảo tồn đa dạng sinh học Theo đó, sở bảo tồn đa dạng sinh học thành lập nhằm mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, bao gồm: Cơ sở nuôi, trồng loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; sở cứu hộ loài hoang dã; sở lưu giữ giống trồng, vật nuôi, vi sinh vật nấm đặc hữu, nguy cấp, quý, có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa - lịch sử; sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân quản lí sở bảo tồn đa dạng sinh học Việc phát triển bền vững loài sinh vật thể qua quy định loài hoang dã bị cấm khai thác loài hoang dã khai thác có đỉều kiện tự nhiên; quy định ni, trồng lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; quy định trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, mua, bán, tặng cho, lưu giữ, vận chuyên loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ mẫu vật di truyền, sản phẩm chúng; quy định cứu hộ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; quy định bảo vệ giống trồng, vật nuôi đặc hữu hoặc có giá ttị bị đe dọa tuyệt chủng; quy định bảo vệ loài vi sinh vật nấm đặc hữu hoặc có giá trị bị đe doạ tuyệt chủng - Kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại thực qua quy định điều tra lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại; kiểm sốt việc nhập lồi ngoại lai xâm hại, xâm nhập từ bên loài ngoại lai; kiểm sốt việc ni ưồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại; kiểm soát lây lan, phát triển lồi ngoại lai xâm hại Thơng tin lồi ngoại lai xâm hại phải cơng khai Bộ tài nguyên môi trường, Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm cơng khai Danh mục lồi ngoại lai xâm hại, thông tin khu vực phân bố, mức độ xâm hại loài ngoại lai xâm hại trang thơng tin điện tử Cơ quan hải quan quan có thẩm quyền cửa có trách nhiệm niêm yết Danh mục lồi ngoại lai xâm hại cửa Các quan thông tin đại chúng có trách nhiệm đưa tin, tuyên truyền lồi ngoại lai xâm hại biện pháp kiểm sốt, lập, diệt trừ lồi ngoại lai xâm hại 2.2.5 Pháp luật bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền Nội dung pháp luật bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền gồm ba (03) nhóm: + Pháp luật quản lí, tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ nguồn gen + Pháp luật lưu giữ, bảo quản mẫu vật di truyền, đánh giá nguồn gen, quản lí thông tin nguồn gen, quyền tri thức truyền thống nguồn gen; + Pháp luật quản lí rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học - Việc quản lí nguồn gen xác định thuộc trách nhiệm Nhà nước Nhà nước thống quản lí toàn nguồn gen lãnh thổ Việt Nam Nhà nước giao cho ban quản lí khu bảo tồn, tổ chức giao quản lí khu bảo tồn quản lí nguồn gen khu bảo tồn; chủ sở bảo tồn đa dạng sinh học, sở nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen quản lí nguồn gen thuộc sở mình; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao quản lí, sử dụng đất, rừng, mặt nước quản lí nguồn gen thuộc phạm vi giao quản lí, sử dụng; uỷ ban nhân dân cấp xã quản lí nguồn gen địa bàn, trừ trường hợp nêu Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao quản lí nguồn gen; Việc tiếp cận nguồn gen tiến hành theo trình tự, thủ tục: Đãng kí tiếp cận nguồn gen; hợp đồng văn với tổ chức, hộ gia (tình, cá nhân giao quản lí nguồn gen việc tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích; đề nghị cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen Sau đăng kí, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp cận nguồn gen phải hợp đồng văn với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao quản nguồn gen việc tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích phải có xác nhận uỳ ban nhân dân cấp xã nơi thực việc tiếp cận nguồn gen Hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích phải có nội dung chủ yếu theo quy định pháp luật Việc tiếp cận nguồn gen phải quan có thẩm quyền cấp phép Điều kiện để tổ chức, cá nhân cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen bao gồm: Đăng kí với quan quản lí nhà nước có thẩm quyền; kí hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao quản lí nguồn gen; việc tiếp cận nguồn gen không thuộc trường hợp nguồn gen loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép việc sử dụng nguồn gen có nguy gây hại người, môi trường, an ninh, quốc phòng lợi ích quốc gia Pháp luật quy định rõ quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen; việc chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen Theo đó, lợi ích thu từ việc tiếp cận nguồn gen phải chia sẻ cho Nhà nước; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao quản lí nguồn gen; tổ chức, cá nhân cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen bên có liên quan khác quy định giấy phép tiếp cận nguồn gen Lợi ích thu từ việc tiếp cận nguồn gen phải chia sẻ sở hợp đồng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích, quy định khác pháp luật có liên quan - Việc lưu giữ bảo quản mẫu vật di truyền quy định, gồm: Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức việc lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, loài nhập phục vụ công tác nghiên cửu, nhân giống, lai tạo giống, ứng dụng phát triển nguồn gen Tổ chức, cá nhân phát hiện, lưu giữ mẫu vật di truyền loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ bị tuyệt chủng ttong tự nhiên có trách nhiệm báo cho uỷ ban nhân dân cấp xã Sau nhận thông tin, uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm báo cáo với quan chuyên môn tài nguyên môi trường uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để có biện pháp xử lí Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền để hình thành ngân hàng gen phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế - xã hội Bản quyền tri thức truyền thống nguồn gen pháp luật quy định theo hướng Nhà nước bảo hộ quyền tri thức truyền thống nguồn gen, khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân đăng kí quyền tri thức truyền thống nguồn gen Bộ khoa học cơng nghệ chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang có liên quan hướng dẫn thủ tục đãng kí quyền tri thức truyền thống nguồn gen - Trách nhiệm quản lí rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học quy định sau: Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen phải đăng kí với Bộ khoa học cơng nghệ phải có điều kiện sở vật chất - kĩ thuật, công nghệ cán chuyên môn theo quy định Bộ khoa học công nghệ; tổ chức, cá nhân nhập sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; tổ chức, cá nhân nghiên cứu, nhập khẩu, mua, bán, phóng thích sinh vật biến đôi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen phải công khai thông tin mức độ rủi ro biện pháp quản lí rủi ro theo quy định pháp luật đa dạng sinh học Việc quản lí rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học phải phải tiến hành qua bước lập, thẩm định báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học; cấp giấy chứng nhận an toàn cùa sinh vật biển đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biển đổi gen đa dạng sinh học Báo cáo đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học phải quan quản lí nhà nước có thẩm quyền thẩm định có nội dung: Mơ tả biện pháp đánh giá rủi ro; mức độ rủi ro; biện pháp quản lí rủi ro Thông tin mức độ rủi ro biện pháp quản lí rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di ttuyền sinh vật biến đổi gen gây đổi với da dạng sinh học phải công khai Cụ thể tổ chức, cá nhân nghiên cửu tạo ra, nhập khẩu, mua, bán, phóng thích sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen phải công khai thông tin mức độ rủi ro biện pháp quản lí rủi ro đa dạng sinh học Pháp luật quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo ra, nhập khẩu, mua, bán, phóng thích sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học; tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo ra, phóng thích sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học trách nhiệm tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học III Thực trạng thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 3.1 Thực tiễn áp dụng Với hệ thống văn bản, chính sách tương đối đầy đủ, thời gian qua, hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên khu vực danh hiệu quốc tế củng cố mở rộng, nâng tổng số khu bảo tồn lên 176 khu với tổng diện tích 2.512.530, ha; hành lang ĐDSH kết nối khu bảo tồn tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế Quảng Trị thành lập với tổng diện tích 521.878,28 Các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái trọng phục hồi Việc bảo vệ loài hoang dã giống vật nuôi, trồng nguy cấp, quý, đạt số kết tích cực: nhiều quần thể loài quý, phát tự nhiên; phục hồi phát triển loài bị đe dọa tuyệt chủng; số lồi có giá trị kinh tế nghiên cứu, gây nuôi phát triển thành sản phẩm thương mại sâm ngọc linh, cá anh vũ, cá hơ… Mặc dù có hệ thống văn xử lý vi phạm quy định bảo vệ môi trường mức độ khác nhau, từ bồi thường thiệt hại, phạt, xử lý vi phạm hành chính hình sự, nhiên, chế tài chưa đủ sức răn đe nhiều bất cập việc xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật Ở nhiều địa phương diễn hoạt động chặt phá rừng trái phép Tuy từ năm 2005 đến 2017, diện tích rừng tăng từ 34,6% tới 41,45% trồng cải tạo tự nhiên, diện tích rừng tự nhiên đến năm 2017 2,8 triệu ha, từ mức 12 triệu năm 1945 Trung bình tháng, nước ghi nhận 800 vụ vi phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ rừng Bên cạnh đó, vùng ven biển, ven đảo lớn gần bờ cịn có xung đột phát triển kinh tế-xã hội bảo tồn thiên nhiên Chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp, hoạt động du lịch, rác thải nhựa gây ô nhiễm môi trường, tác động tiêu cực, làm giảm diện tích hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng biển ven bờ Năm 1943, tổng diện tích rừng ngập mặn 400.000ha cịn 155.000ha, rừng ngun sinh chiếm tỷ lệ thấp Diện tích rạn san hô năm 2001 110.000ha, đến năm 2010 14.000ha, chất lượng rạn kém, nhiều loài chết Ở nhiều khu bảo tồn nước mặn, hình thức ni trồng thủy, hải sản làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái 3.2 Một số bất cập giải pháp a) Bất cập - Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước phân tán thiếu liên kết: Trên thực tế, hầu hết nội dung quản lý lại giao cho Cục Bảo tồn ĐDSH thực Đây đơn vị chuyên trách cấp trung ương (với khoảng 40 cán biên chế), lại chưa có phận ngành dọc tương ứng cấp địa phương Tất Sở TN-MT tồn quốc chưa có phịng/ban độc lập chuyên trách quản lý bảo tồn ĐDSH, mà giao cho cá nhân theo dõi để báo cáo theo yêu cầu Trong đó, máy QLNN bảo tồn ĐDSH hệ sinh thái rừng biển Bộ NN-PTNT phát triển hệ thống từ trung ương đến địa phương với thiết chế khác nhau, từ chức bảo vệ, thực thi pháp luật đến bảo tồn, phát triển sử dụng ĐDSH Trong lĩnh vực lâm nghiệp, Vụ Bảo tồn Thiên nhiên Cục Kiểm lâm hai quan đầu mối tham mưu cho Tổng cục Lâm nghiệp chính sách bảo tồn ĐDSH rừng, đạo quản lý hệ thống VQG/KBT Theo ngành dọc, cấu tổ chức hệ thống phân cấp mạnh mẽ từ trung ương đến sở (tỉnh, huyện, xã), lực lượng kiểm lâm với 11.000 cán Ở cấp tỉnh, Chi cục Kiểm lâm thành lập Phòng Bảo tồn Thiên nhiên, trực tiếp QLNN ĐDSH rừng phần lớn VQG/KBT Tương tự, lĩnh vực thủy sản, cấu QLNN ĐDSH thủy vực biển, sông, hồ hình thành đến cấp tỉnh với hệ thống đơn vị chuyên trách Chi cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Với cấu quản lý phân tán thiếu đồng nay, thách thức lớn Bộ TN-MT chưa có đầy đủ thiết chế với lực đáp ứng ba cấp trung ương, tỉnh huyện để thực thi trách nhiệm QLNN bảo tồn theo Luật ĐDSH quy định - Chức thẩm quyền QLNN bảo tồn ĐDSH chồng chéo, thiếu tập trung Bất cập xuất phát từ tồn song hành, thiếu liên kết hai hệ thống QLNN bảo tồn ĐDSH ngành TN-MT NN-PTNT đề cập Câu hỏi đặt liệu quy định phân công phân quyền có giúp Bộ TN-MT thay mặt Chính phủ để thực chức QLNN ĐDSH cách tồn diện hay khơng nhiệm vụ phân tán cho Bộ NN-PTNT, bộ/ngành khác chính quyền địa phương Thực tiễn cho thấy khả diện đáp ứng Bộ TN-MT hạn chế năm vừa qua Lý khách quan Bộ TN-MT chủ thể tương đối xét hệ thống tổ chức, nhân lực kinh nghiệm lĩnh vực bảo tồn ĐDSH - Chính sách pháp luật bảo tồn ĐDSH vướng mắc khó triển khai Bất cập xuất phát từ nội dung QLNN ĐDSH điều chỉnh, quy định nhiều luật với cách tiếp cận quản lý khác Theo đó, Bộ NN-PTNT chủ trì triển khai Luật BV-PTR (2004) Luật Thủy sản 2003, cịn Bộ TN-MT giao chủ trì triển khai Luật BVMT 2005 2013 Luật ĐDSH 2008 Với cách tiếp cận quản lý theo hệ sinh thái, Luật BVPTR Luật Thủy sản chế tài cho công tác quy hoạch, thành lập quản lý hệ thống RĐD (trên cạn, ngập mặn) hay KBT biển đất ngập nước Đây khung luật quản lý ĐDSH theo chuyên ngành, Luật BV-PTR gắn liền với nhiều thập kỷ quản lý phát triển hệ thống RĐD bảo tồn loài động, thực vật rừng hoang dã Luật ĐDSH đời muộn (năm 2008) lại tiếp cận quản lý ĐDSH theo hướng toàn diện hơn, chỉnh thể thống nhất, không chia cắt thành phần ĐDSH để quản lý Bị chi phối nhiều luật khác làm cho yêu cầu quản lý ĐDSH trở nên khó khăn, thách thức sở bảo tồn có nhiều quy định chính sách buộc phải tuân thủ, thi hành chủ thể quản lý khác ban hành Sự chồng chéo có nguy làm suy yếu chất lượng bảo tồn ĐDSH thực tế sở bảo tồn phải đối mặt với thiếu hụt lực, người nguồn lực đáp ứng Đây nút thắt đòi hỏi quan soạn thảo ban hành chính sách phải hợp tác, điều phối, lồng ghép chặt chẽ để thể hóa, đồng hóa quy chế quản lý bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Việt Nam b) Giải pháp - - - Tái cấu hệ thống quản lý:Chuyển giao sát nhập cấu có để thành lập quan quản lý thống bảo tồn ĐDSH (và quản lý VQG/KBT) trung ương tương đương cấp Tổng cục; Bổ sung cấu quản lý nhà nước bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh (Chi cục BVMT, Sở TN-MT) huyện (Phòng TN-MT) với nhân chuyên trách hệ thống hỗ trợ thực hiện; Chuyển giao sát nhập cấu có nhiệm vụ QLNN bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh từ Chi cục Kiểm lâm Chi cục Khai thác quản lý nguồn lợi thủy sản Sở TN-MT; hoặc; Xây dựng quy chế phối hợp Bộ TN-MT, Bộ NNPTNT bộ/ngành khác (cấp trung ương) đơn vị tương ứng (cấp địa phương) có liên quan đến QLNN bảo tồn ĐDSH xây dựng chính sách; tránh tình trạng trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn chính sách (ban hành theo luật khác nhau) đối tượng, nội dung ĐDSH; Xây dựng chế thông tin, báo cáo định kỳ ĐDSH bên liên quan tới quan đầu mối quản lý nhà nước ĐDSH Bộ TNMT; Xác định lại vị trí thẩm quyền QLNN Bộ TN-MT (so với bộ/ngành khác UBND cấp tỉnh) để đảm bảo có đủ quyền lực quan đầu mối, thay mặt Chính phủ thực chức QLNN bảo tồn phát triển ĐDSH toàn quốc; Xác định lại chế cụ thể chia sẻ trách nhiệm, thẩm quyền thực thi QLNN chế phối hợp hai bên trình tham mưu ban hành chính sách bảo tồn phát triển ĐDSH cấp quốc gia (tổng thể chuyên ngành); Xác định lại thẩm quyền chế phối hợp Bộ TNMT UBND cấp tỉnh để đảm bảo Bộ TN-MT quản lý bảo tồn ĐDSH thống theo mục tiêu quốc gia Rà soát, xác định lại phạm vi chức nhiệm vụ Bộ TN-MT để thay mặt Chính phủ thực đầy đủ chức QLNN ĐDSH toàn quốc; Rà soát, xác định lại phạm vi chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền Bộ TN-MT bộ/ngành liên quan khác QLNN ĐDSH theo chuyên ngành; Xác định chế chủ trì phối hợp Bộ TN-MT với Bộ NN-PTNT ngành khác đối tượng quản lý cụ thể; Chuyển giao hoặc hoán đổi chức xây dựng chính sách cấp vĩ mô (như đầu mối công ước quốc tế Bộ TN-MT, thống quy chế quốc gia quản lý loài hoang dã, nguồn gen) chức tổ chức khai thực nhiệm vụ quản lý (ví dụ: quản lý bảo tồn vùng đất ngập nước, vùng núi đá vôi cho Bộ NN-PTNT hoặc UBND tỉnh) - Nhà nước cần phải trọng rà soát giải vấn đề ưu tiên thống đồng quy định, chính sách quản lý, bảo tồn ĐDSH; phân định rõ thẩm quyền chức quản lý nhà nước bảo tồn ĐDSH tổng thể chuyên ngành bộ/ngành liên quan; xúc tiến sắp xếp lại hoặc bổ sung cấu quản lý bảo tồn cấp trung ương địa phương Nếu không cải cách, việc quản lý thống tài nguyên ĐDSH quốc gia gặp nhiều khó khăn khơng thể tập trung lực nguồn lực cần thiết ... dạng sinh học dựa cấu thành gồm: Pháp luật bảo tồn đa dạng loài, pháp luật bảo tồn đa dạng hệ sinh thái pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen Nội dung chính pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học hệ... đến bảo tồn chỗ hay bảo tồn chuyển chỗ II Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 2.1 Khái niệm pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Hiện nay, giới có nhiều nước xây dựng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh. .. yếu pháp luật đa dạng sinh học sau: 2.2.2 Pháp luật quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Pháp luật đa dạng sinh học chia quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học làm hai (02) loại: Quy hoạch tổng thể bảo

Ngày đăng: 27/09/2022, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan