Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ViệtNam Chủ trương này được khẳng định trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII và trong nghị quyết 01NQ/TW của Bộ Chính trị với mục tiêu chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH hướng về xuất khẩu Để thực hiện chủtrương của Đảng cùng với việc đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nước và giúp Việt Nam bắt kịp được với tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập,chúng ta cần phải tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu
Hiện nay EU đã và đang là đối tác quan trọng, một thị trường lớn có khảnăng tiêu thụ nhiều hàng hoá, sản phẩm của Việt Nam Các mặt hàng xuất khẩuchủ lực của Việt Nam cũng chính là những mặt hàng mà thị trường này có nhu cầunhập khẩu hàng năm với khối lượng như giầy dép, thuỷ hải sản, cà phê… Trong đómặt hàng cà phê là một trong những mặt hàng nông sản quan trọng nhất được bánrộng rãi trên thị trường EU Khả năng xuất khẩu cà phê của Việt Nam vượt xa hailoại đồ uống là chè và ca cao Vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá nói chung vàđẩy mạnh xuất khẩu cà phê nói riêng vào thị trường EU là một việc làm cấp thiếtđối với nước ta hiện nay Tuy nhiên để làm được điều này Việt Nam cần tập trungnghiên cứu tìm cách giải quyết các vướng mắc, cản trở hoạt động xuất khẩu sang
EU và tìm ra các giải pháp căn bản để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xuất khẩu cà phê vào thị trường
EU trong thời gian thực tập tại Tổng công ty cà phê Việt Nam được sự giúp đỡnhiệt tình của ban lãnh đạo công ty đặc biệt là Ban Kinh doanh tổng hợp cùng với
sự hướng dẫn tận tình của tiến sĩ Ngô Xuân Bình tôi xin chọn đề tài: " Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Mục đích nghiên cứu: Trên góc độ lý thuyết luận văn phân tích vai trò củaviệc xuất khẩu cà phê đối với nền kinh tế quốc dân Trên góc độ thực tiễn, luận vănnhững mặt làm được và chưa làm được của việc xuất khẩu cà phê của Tổng công
ty cà phê Việt Nam và đưa ra các giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này
Trang 2Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, luậnvăn đã vận dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê tổnghợp, phương pháp so sánh và dự báo.
Bố cục của luận văn, luận văn chia làm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu mặt hàng cà phe và vai tròcủa xuất khẩu cà phê trong nền kinh tế quốc dân
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Namvào thị trường EU
Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của
Tổng công ty cà phê Việt Nam
Trang 3Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHÊ VÀ
VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TRONG
NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
I Vị trí của ngành cà phê và vai trò của xuất khẩu cà phê trong nền kinh tế quốc dân.
1 Vài nét về mặt hàng cà phê và những lợi thế so sánh trong sản xuất và xuất khẩu cà phê:
1.1 Nguồn gốc cây cà phê ở Việt Nam
Cách đây khoảng 1000 năm, một người du mục Ethiopa đã ngẫu nhiên pháthiện hương vị tuyệt vời của một loại cây lạ làm cho con người thấy sảng khoái vàtỉnh táo lạ thường Từ đó trái cây này trở thành đồ uống của mọi người và lấy tênlàng Cafa nơi phát hiện ra cây này làm tên đặt cho cây
Từ thế kỷ VI cà phê trở thành đồ uống của mọi người dân Ethiopa và nhanhchóng lan ra Trung Cận Đông
Đến đầu thế kỉ XVI cà phê bắt đầu xuất hiện ở châu Âu và lan dần sangChâu Á, châu Đại Dương Năm 1857 cây cà phê được các nhà truyền đạo cônggiáo đưa vào trồng ở Việt Nam, trước hết được trồng ở một số nhà thờ ở Hà Nam,Quảng Bình Sau đó được trồng ở đồn điền vùng Trung Du Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ Từ đó diện tích cà phê ngày càng được mở rộng
Từ năm 1994- nay cây cà phê Việt Nam, đặc biệt là cà phê vối phát triển rấtnhanh và đạt kết quả trên nhiều mặt Hiện nay cà phê là mặt hàng nông sản xuấtkhẩu đứng thứ 2 ở nước ta Có thể nói trong ngành nông nghiệp hiện nay, cà phêchỉ đứng sau lúa gạo và có chỗ đứng vững chắc trở thành ngành sản xuất quantrọng trong nền kinh tế quốc dân
1.2 Chủng loại cà phê ở Việt Nam
Như chúng ta đã biết trên thế giới có hơn 70 loại cà phê khác nhau nhưngngười ta chủ yếu gieo trồng 2 nhóm cà phê chính là cà phê vối (Robusta), cà phêchè (Arabica) nhờ vào ưu điểm về năng xuất và chất lượng ngoài ra còn dựa vàođặc điểm thích nghi của từng loại cây
Trang 4* Cà phê vối thích hợp với khí hậu khô ráo, nắng ấm, nhiệt độ thích hợpnhất là 24-26 0 C, độ cao khoảng 600-2000m, mật độ từ 1200 -1500 cây/ha Càphê Robusta có hình quả trứng hoặc hình tròn, quả chín có màu thẫm, vỏ cứng vàthường chín từ tháng 2 Đặc biệt cây cà phê này không ra hoa kết quả tại các mắtcủa cành Nhân hơi tròn, to ngang, vỏ lụa màu ánh lâu bạc Loại cà phê này đượctrồng nhiều nhất ở Châu Phi và Châu Á trong đó Việt Nam và Indonesia là hainước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới
* Cà phê Arabica ưa khí hậu mát mẻ có khả năng chịu rét, thường đượctrồng ở độ cao trên dưới 200m Arabica có nhiều tàn lá, hình trứng hoặc hình lưỡimác Quả của loại cà phê chè có hình quả trứng hoặc hình tròn, có màu đỏ tươi,một số giống khi chín có màu vàng Loai cà phê này chủ yếu trồng ở Brazin vàColombia với mùi thơm được nhiều nước ưa chuộng
Ở Việt Nam cà phê vối được trồng tuyệt đại đa số ở Tây Nguyên và ĐôngNam Bộ Đây là hai vùng chủ lực sản xuất cà phê của cả nước với năng suất khácao (trên 1,6 tấn nhân /ha) chất lượng tốt, với diện tích 443.000 ha, chiếm 86%diện tích cả nước Cà phê chè lại thích hợp với các vùng núi trung du phía bắc, tậptrung ở Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An, quảng Trị và Thừa Thiên Huế.Diện tích cà phê chè cả nước năm 2003 là 30.000 ha Cà phê chè có chất lượnghơn nhưng hay bị sâu bệnh và khả năng thích nghi kém hơn vì vậy năng suất cũngthấp hơn khoảng 0,9-1,2tấn/ha
1.3 Lợi thế so sánh trong sản xuất, xuất khẩu cà phê ở Việt Nam
1.3.1 Lợi thế so sánh trong sản xuất cà phê.
- Lợi thế về điều kiện tự nhiên
Nước Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trải dài theophương kinh tuyến từ 8o 30’ đến 23o 30’ vĩ độ bắc Điều kiện khí hậu, địa lý vàđất đai thích hợp cho việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam mộthương vị rất riêng, độc đáo
Về khí hậu :
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, hàng năm khí hậu nắng lắm mưanhiều Lượng mưa phân bố đều giữa các tháng trong năm nhất là những tháng càphê sinh trưởng Khí hậu Việt Nam chia thành hai miền rõ rệt Miền khí hậu phía
Trang 5nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp với cà phê Robusta Miền khí hậuphía bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùn thích hợp với cà phê Arabica
Về đất đai : Việt Nam có đất đỏ bazan thích hợp với cây cà phê được phân
bổ khắp lãnh thổ trong đó tập trung ở hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, vớidiện tích hàng triệu ha
Như vậy cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là nước và đất thì cả hai yếu tốnày đều có ở Việt Nam Điều này tạo cho Việt Nam lợi thế mà các nước kháckhông có được
- Lợi thế về nhân công:
Việt Nam với dân số 80 triệu người trong đó 49% là trong độ tuổi lao động.Đây là đội ngũ lao động khá dồi dào, cung cấp cho các mọi hoạt động trong nềnkinh tế quốc dân Sản xuất cà phê xuất khẩu là một quá trình bao gồm nhiều côngđoạn, bắt đầu từ khâu nghiên cứu chon giống, gieo trồng khâu chăm sóc, thu mua,chế biến, bảo quản, bao gói , xuất khẩu Quá trình này đòi hỏi một đội ngũ laođộng khá lớn Đặc biệt ở Việt Nam thì việc ứng dụng máy móc vào việc, sản xuấtchế biến cà phê chưa nhiều vì thế lợi thế về nhân công có thể giúp nước ta giảm rấtnhiều chi phí cho sản xuất cà phê xuất khẩu từ đó có thể hạ giá thành giúp cho ViệtNam có thể cạnh tranh được về giá so với các nước trên thế giới
Theo dự tính thì việc sản xuất cà phê xuất khẩu thu hút khá nhiều lao động:
1 ha cà phê thu hút từ 120.000- 200.000 lao động Riêng ở nước ta hiện nay cókhoảng 700.000 – 800.000 lao động sản xuất cà phê, đặc biệt vào thời điểm chămsóc, thu hoạch con số này lên đến hơn 1 triệu người Như vậy với nguồn lao độngdồi dào như nước ta hiện nay có thể cung cấp một lượng lao động khá đông đảocho ngành cà phê
- Năng suất cà phê: Cà phê Việt Nam có năng suất khá cao: Nếu như năngsuất cà phê bình quân trên thế giới là 0.55 tạ/ ha, Châu Á là 0.77 tạ/ ha thì ở ViệtNam đạt tới 1.2- 1.3 tấn/ ha Từ năm 2000- 2004, năng suất bình quân đạt 2 tấn/
ha, có năm đạt 2,4 tấn/ ha Năng suất cao này chính là do Việt Nam có nhiều giốngtốt, có các yếu tố thuận lợi về đất đai khí hậu, đặc biệt người Việt Nam có kinhnghiệm lâu năm trong việc gieo trồng cà phê
Trang 6- Người dân Việt Nam có đức tính chịu khó cần cù, có tinh thần học hỏi tiếpthu khoa học công nghệ để áp dụng vào trồng và chế biến cà phê xuất khẩu Điềunày cũng là lợi thế trong việc tạo ra một nguồn hàng cho cà phê xuất khẩu.
- Cà phê Việt Nam có hương vị tự nhiên ngon Cà phê Việt Nam được trồngtrên vùng cao nguyên, núi cao có khí hậu, đất đai phù hợp Điều kiện này tao cho
cà phê Việt Nam có hương vị riêng, đặc biệt mà các quốc gia khác không có được.Điều này là một lợi thế lớn của Việt Nam vì cà phê là thứ đồ uống dùng để thưởngthức, đôi khi còn thể hiện đẳng cấp của con người trong xã hội vì vậy hương vị càphê luôn là một yếu tố lôi cuốn khách hàng, đặc biệt là khách hàng khó tính
- Một trong những lợi thế thuộc về chủ quan là do đường lối đổi mới kinh tếcủa Đảng và Nhà Nước Việt Nam đã tạo môi trường thuận lợi để phát triển sảnxuất cây cà phê Nghị uyết 09/2000/ NQ/ CP của chính phủ xác định quy hoạch vàđịnh hướng phát triển cây cà phê nước ta đến năm 2010 Vì thế từ năm 2003, sảnxuất cà phê nhất thiết theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước cả về diện tích,giống, sản lượng, chất lượng khắc phục được tình trạng tự phát duy ý trí chạy theophong trào Vì thế đã khuyến khích các hộ nông dân yên tâm trồng cây cà phê.Ngoài ra, Nhà nước còn có chính sách hỗ trợ về giá khi giá cà phê của thị trườngthế giới xuống thấp
1.3.2 Lợi thế so sánh trong xuất khẩu cà phê
- Chiến lược của nhà nước: trong những năm 2003- 2010 nhà nước đã xâydựng hoàn thiện các chiến lược mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của ViệtNam trong đó cà phê được xem xét là mặt hàng chủ lực số 1 Vị trí đó được xuấtphát từ lợi thế đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất của nông dân Lợi thế này kếthợp với chế độ chính trị, xã hội ổn định, cơ chế chính sách thời kỳ đổi mới đã đượckhẳng định trong đường lối kinh tế do Đại Hội IX của Đảng đề ra đã và đang trởthành sức mạnh để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực
- Nhu cầu thế giới ngày càng tiêu dùng cà phê nhiều hơn và tăng lên nhanhchóng Cà phê là thứ đồ uống phổ biến trong mọi tầng lớp, hiện nay nhu cầu tiêudùng cà phê vượt xa hai loại đồ uống truyền thống là chè và ca cao Điều này đãthúc đẩy và khuyến khích các nước sản xuất cà phê xuất khẩu
Trang 7- Về chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu: chi phí sản xuất cà phê xuất khẩucủa Việt Nam thấp hơn so với các nước trồng cà phê xuất khẩu khác Chi phí bìnhquân của Việt Nam là 650- 700 USD/ tấn cà phê nhân Nếu tính cả chi phí chế biếnthì giá thành cho một tấn cà phê xuất khẩu là 750- 800 USD Trong khi đó chi phísản xuất của Ấn Độ là 1,412 triệu USD/ tấn cà phê chè, 926,9 USD/ tấn đối với càphê vối Chi phí sản xuất rẻ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành, tăng sức cạnhtranh cho mặt hàng cà phê của Việt Nam trên thị trường thế giới.
- Việt Nam đã ra nhập ICO, sẽ tham gia tổ chức hiệp hội các nước sản xuất
cà phê (ACPC) và các tổ chức quốc tế khác có liên quan Việt Nam đã tăng cườnghợp tác kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực.Điều này có thể giúp cho Việt Nam có điều kiện để học hỏi, trao đổi kinh nghiệmtrong sản xuất, chế biến cà phê đồng thời mở rộng được giao lưu trao đổi mặt hàng
cà phê với các nước trong khu vực và thế giới
- Về thị trường xuất khẩu cà phê: thị trường xuất khẩu cà phê Việt Namngày càng mở rộng, một số sản phẩm cà phê chất lượng cao như cà phê TrungNguyên, Vinacafe, Nam Nguyên, Thu Hà,… đã có thương hiệu và đứng vững trênthị trường khu vực và thế giới
- Về quy hoạch: Việt Nam đã xây dựng, quy hoạch nhiều vùng trồng càphê để xuất khẩu, cho năng suất cao, chất lượng tốt như Tây Nguyên,Đông Nam Bộ và một số tỉnh Miền Trung Đây là một lợi thế lớn để tạo
ra một nguồn hàng phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu cà phê
2 Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là mặthàng nông sản xuất khẩu đứng thứ 2 về kim ngạch sau gạo Chính vì thế ngành càphê đã có một vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân
2.1 Vị trí của cà phê đối với ngành nông nghiệp nước ta.
- Ngành cà phê góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong ngành nôngnghiệp nước ta Nếu như trước kia Việt Nam là một đất nước được biết đến với sảnphẩm là lúa gạo thì ngày nay Việt Nam còn được biết đến với một mặt hàng nữa
đó chính là cà phê Điều này không chỉ giúp cho người dân đa dạng được cơ cấu
Trang 8cây trồng trong ngành nông nghiệp mà còn đa dạng hoá được các mặt hàng trongviệc xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
- Đa dạng hoá các dịch vụ kinh doanh trong ngành nông nghiệp: hoạt độngsản xuất cà phê gắn liền với hoạt động chế biến cà phê Vì thế kéo theo một loạtcác dịch vụ của sản xuất nông nghiệp phát triển như: dịch vụ nghiên cứu giống câytrồng, dịch vụ cung cấp thuốc trừ sâu, phân bón, dịch vụ cung cấp máy móc thiết
bị cho phơi sấy chế biến cà phê, dịch vụ bao gói, dịch vụ tư vấn xuất khẩu…
- Phân bổ lại nguồn lao động trong nền nông nghiệp Nền nông nghiệp nước
ta trước kia chủ yếu là lao động phục vụ cho ngành trồng lúa nước Đây là laođộng mang tính chất thời vụ vì thế có một lượng lao động dư thừa khá lớn trongthời kỳ nông nhàn Ngành cà phê phát triển kéo theo một lượng lao động khá lớnphục vụ cho nó Với quy mô diện tích cà phê ngày càng mở rộng thì càng cần mộtđội ngũ lao động lớn Điều này tạo cho người dân các vùng miền núi cũng như cácvùng đồng bằng chuyên canh lúa có việc làm thường xuyên, tạo thêm thu nhập cho
họ, hạn chế được các tệ nạn xã hội
- Hạn chế được các vùng đất bị bỏ hoang: Vì đặc điểm của cây cà phê làthích hợp với những cao nguyên, đồi núi cao nơi đây chưa được khai thác triệtđể… Vì vậy đã hạn chế được các vùng đất bỏ hoang, phủ xanh đất trống đồi trọc
2.2 Vị trí ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân
- Ngành cà phê góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế: ngành cà phê gắnvới cả một quá trình khép kín từ sản xuất đến tiêu dùng Điều này kéo theo theomột loạt các ngành kinh tế phát triển như ngành xây dựng các cơ sở để nghiên cứugiống, ngành thuỷ lợi, ngành giao thông, ngành chế tạo máy móc, Vì thế đẩymạnh qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng nơi có cây cà phê phát triển.Điều này góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trong nôngnghiệp nông thôn
- Ngành cà phê đã góp phần rất lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nước.Hàng năm ngành cà phê đem về cho đất nước từ 1- 1,2 tỷ USD/ năm chiếm 10%kim ngạch xuất khẩu cả nước
- Góp phần giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân:
3 Vai trò xuất khẩu cà phê trong nền kinh tế quốc dân.
Trang 9Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ như vũbão trên phạm vi toan thế giới, lôi cuốn rất nhiều nước trên thế giới tham gia.ViệtNam cũng không thể nằm ngoài vòng xoáy này và đang nỗ lực hết sức để có thểhoà mình vào tiên trình này một cách nhanh nhất Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ làcầu nối hết sức quan trọng để đẩy nhanh tiến trình này Chính vì vậy mà hoạt độngxuất khẩu ngày càng trở nên quan trọng trong chính sách và chiến lược phát triểnkinh tế của Việt Nam.
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở nước ta Pháttriển sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ đóng góp vai trò lớn đối với nền kinh tế nước ta
Ta đi xem xét vai trò của việc xuất khẩu cà phê đối với nền kinh tế Việt Nam
3.1 Vai trò tích cực của xuất khẩu cà phê.
3.1.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nước
Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tấtyếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta Để thực hiệncông nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có nguồn vốn rất lớn đểnhập khẩu máy móc trang thiết bị, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến và trình độ quản lícủa nước ngoài Nguồn vốn để nhập khẩu có thể lâý từ: đầu tư nước ngoài, vay nợthu từ hoạt động du lịch, xuất khẩu mặt hàng khác Tuy nhiên các nguồn vốn vay,vốn đầu tư từ nước ngoài đều phải trả bằng cách này hay cách khác Nguồn vốnquan trọng và bền vững đó là thu từ hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu quyết địnhquy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu
Tuy nhiên xuất khẩu không là hoat động dễ dàng Để xuất khẩu thành công,mỗi quốc gia phải tìm cho mình những mặt hàng xuất khẩu có lợi thế nhất, đem lạilợi ích cao nhất Vì thế mỗi quốc gia phải xây dựng cho mình chính sách mặt hàngxuất khẩu chủ lực Nắm bắt được điều này, Việt Nam cũng đã xây dựng cho mìnhchính sách mặt hàng xuất khẩu chủ lực riêng Những mặt hàng này sẽ tạo cho ViệtNam nguồn thu ngân sách chủ yếu Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước
ta Hàng năm ngành cà phê đã đóng góp một kim ngạch khá lớn cho ngân sách nhànước Kim ngạch thu được từ hoạt động xuất khẩu cà phê vào khoảng 1-1,2 tỷUSD, chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu cả nước Trong giai đoạn đầu của
Trang 10quá trình CNH-HĐH đất nước ta cần một nguồn vốn khá lớn để đầu tư xây dựng
cơ bản, nhập khẩu máy móc, công nghệ từ nước ngoài Nguồn vốn thu từ xuấtkhẩu cà phê sẽ đóng góp một phần nào đó để tăng khả năng nhập khẩu phục vụcho nhu cầu nhập khẩu phuc vụ cho tiến trình CNH-HĐH đất nước
3.1.2 Xuất khẩu cà phê góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển
Việt Nam có lợi thế rất lớn trong việc sản xuất cà phê Hàng năm Việt Namsản xuất ra một khối lượng lớn cà phê Tuy nhiên tiêu thụ cà phê nội địa của ViệtNam là rất thấp Vì thế thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất.Ngày nay cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới thay đổi mạnh mẽ đó là thànhquả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thếgiới là tất yếu đối với nước ta
* Có 2 cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ nhưng sản phẩm thừa do sản xuất vượtquá nhu cầu tiêu thụ nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậmphát triển như nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng Nếu chỉ thụ độngchờ ở sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậmchạp Sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế rất chậm chạp
Hai là, coi thị trường và đặc biệt thị trường thế giới là hướng quan trọng để
tổ chức sản xuất Quan điểm này xuất phát từ nhu cầu thế giới để tổ chức sản xuất.Điều này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuấtphát triển
Đối với ngành cà phê thì sản xuất cà phê của Việt Nam với sản lượng lớn,nhu cầu tiêu dùng nội địa rất hạn hẹp do Việt Nam có truyền thống trong việcthưởng thức trà Vì vậy trên thị trường Việt Nam sẽ xẩy ra tình trạng cung cà phêvượt quá cầu cà phê do đó phải đẩy mạnh xuất khẩu Tuy nhiên Việt Nam laikhông coi cà phê là sản phẩm ế thừa cần xuất khẩu mà xuất phát từ thị trường thếgiới ngày càng tiêu dùng nhiều cà phê hơn Do đó thị trường thế giới luôn là mục
Trang 11tiêu cho các doanh nghiệp sản xuất cà phê Điều này góp phần chuyển dịch mạnh
mẽ cơ cấu kinh tế nước ta và thúc đẩy sản xuất phát triển Thể hiện :
- Trước hết sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ kéo theo hàng loạt các ngành kinh
tế phát triển theo như các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo máymóc, thúc đẩy các ngành xây dựng cơ bản như xây dựng đường xá, trường, trạmthu mua cà phê , … Ngoài ra còn kéo theo hàng loạt các ngành dịch vụ phát triểntheo như : dịch vụ cung cấp giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật, ngân hàng, chothêu máy móc trang thiết bị,… Điều này góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tếnước ta theo hướng xuất khẩu
- Xuất khẩu cà phê tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phầncho sản xuất phát triển và ổn định Hoạt động xuất khẩu gắn với việc tìm kiếm thịtrường xuất khẩu, do đó khi xuất khẩu thành công tức là khi đó ta đã có được mộtthị trường tiêu thụ rộng lớn Điều này không những tạo cho Việt Nam có được vịtrí trong thương trường quốc tế mà còn tạo cho Việt Nam chủ động trong sản xuấtđáp ứng nhu cầu tiêu dùng cà phê thế giới Thị trường tiêu thụ càng lớn càng thúcđẩy sản xuất phát triển có như vậy mới đáp ứng được nguồn hàng cho xuất khẩu
- Xuất khẩu cà phê tạo ra điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào chosản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước Cũng như bất cứ môt ngành sảnxuất hàng hoá nào xuất khẩu, sản xuất cà phê xuất khẩu cũng tạo điều kiện để mởrộng vốn, công nghệ, trình độ quản lý, nâng cao đời sống người lao động đảm bảokhả năng tái sản xuất mở rộng
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sản xuất trong nước Xuất khẩu cà phê là phương tiện quan trọng tạo ravốn và kĩ thuật công nghệ từ thế giới bên ngoài vào việt Nam Khi xuất khẩu càphê thì sẽ tạo cho Việt Nam nắm bắt được công nghệ tiên tiến của thế giới để ápdụng vào nước mình Như công nghệ chế biến cà phê xuất khẩu, công nghệ, phơisấy, bảo quản sau thu hoạch cà phê, ngoài ra còn học hỏi được kinh nghiệm quản
lý từ quốc gia khác Như vậy sẽ nâng cao được năng lực sản xuất trong nước đểphú hợp với trình độ của thế giới
- Thông qua xuất khẩu, cà phê Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranhtrên thế giới, về giá cả chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ
Trang 12chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trường Sảnxuất cà phê đáp ứng nhu cầu thị trường, khi đó muốn đứng vững thị trường buộccác doang nghiệp xuất khẩu cà phê phải làm sao để hạ giá thành, nâng cao chấtlượng để đánh bật đối thủ cạnh tranh
- Xuất khẩu cà phê đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoànthiện công nghệ sản xuất kinh doanh thúc đẩy sản xuất và mở rộng thị trường Thịphần luôn là mục tiêu của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê vì thế buộc cácdoanh nghiệp phải tích cực trong việc đổi mới công nghệ, quảng cáo và xâm nhậpvào trường thế giới
3.1.3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm
và cải thiện đời sống nhân dân
Sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và cóthu nhập cao và thường xuyên Với một đất nước có 80 triệu dân, lực lượng ngườitrong tuổi lao động khá cao chiếm khoảng 50% thì việc phát triển cà phê sẽ gópphần thu hút một đội ngũ lao động rất lớn làm giảm gánh nặng về thất nghiệp chođất nước Giúp người dân ổn định đời sống giảm các tệ nạn xã hội Đồng thời giúpngười dân có thu nhập cao đây là điều kiện để họ tiếp thu khoa học công nghệ kỹthuật, hoà nhập được với sự phát triển của thế giới
3.1.4 Xuất khẩu cà phê là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh
tế đối ngoại của nước ta.
Xuất khẩu là hoạt động đổi buôn bán với nước ngoài do đó khi xuất khẩu sẽ
có điều kiện giúp cho quốc gia đó có được nhiều mối quan hệ với các nước khác.Hiện nay ta đã xuất khẩu cà phê vào 53 quốc gia trên thế giới, điều này giúp choViệt Nam có được nhiều mối quan hệ hợp tác phát triển Đây là điều kiện quantrọng để Việt Nam có được các quan hệ hợp tác đa phương và song phương đẩynhanh tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam
Bên cạnh đó, cây cà phê phát triển góp phần phục hồi môi trường sinh thái,phủ xanh đất trống đồi trọc sau thời gian bị suy thoái nghiêm trọng do bị tàn phácủa thiên nhiên cùng sự huỷ hoại do chính bàn tay con người
3.2 Những vấn đề tiêu cực của xuất khẩu cà phê
Trang 13Vấn đề đặt ra lớn nhất đặt ra trong xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay làtính bền vững chưa cao Những năm gần đây, tuy sản lượng xuất khẩu tăng nhanhnhưng giá cả không ổn định nên kim ngạch xuất khẩu tăng chậm hoặc giảm sút.Vấn đề này có liên quan đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu trong đó tính tự pháttrong sản xuất dẫn đến cung vượt cầu, công việc chế biến bảo quản sau thu hoạchchưa đáp ứng được yêu cầu tăng sản lượng và nâng cao chất lượng, thị trường xuấtkhẩu cà phê chưa ổn định.
3.2.1 Sản xuất cà phê thiếu quy hoạch và kế hoạch: tình trạng tự phát,manh mún không gắn với thị trường diễn ra phổ biến dẫn hậu quả cung vượt cầu,giá cả giảm làm thu nhập của người sản xuất giảm sút gây khó khăn cho các doanhnghiệp nhà nước xuất khẩu cà phê Trong mấy năm trở lại đây nhà nước đã quyhoạch phát triển sản xuất cà phê, tuy nhiên cũng còn nhiều nơi người dân tự phátgieo trồng, vì thế đã làm cho ngành cà phê không quản lý được sản lượng cà phêdẫn đến tình trạng cung vượt quá cầu, đẩy giá xuông thấp, làm cho các vùngchuyên cà phê không bù đắp nổi chi phí sản xuất dẫn đến bị lỗ khá lớn
3.2.2 Cơ cấu sản xuất chưa hợp lý, tập trung quá lớn vào cà phê Robustatrong khi đó lại chưa quan tâm đến mở rộng cà phê Arabica là loại cà phê đangđược thị trường ưa chuộng giá cao Cà phê vối được trồng phổ biến ở Việt Nam,tuy nhiên nhu cầu thế giới lại thích tiêu dùng cà phê chè Điều này đặt ra cho ViệtNam vấn đề là nếu không thay đổi cơ cấu cà phê phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng quáthừa trong mặt hàng cà phê vối song lại thiếu trong cà phê chè Điều này gây bấtlợi lớn cho xuất khẩu cà phê Việt Nam
3.2.3 Chất lượng cà phê còn thấp chưa tương xứng với lợi thế về đất đai,khí hậu Việt Nam, còn cách xa với yêu cầu của thị trường thế giới Xu hướng chạytheo năng suất và sản lượng khiến không ít các hộ kinh doanh quan tâm đên châtlượng cà phê dẫn đến giá cà phê bị thấp hơn rất nhiều cà phê thế giới Cà phê ViệtNam nhiều tạp chất, cà phê chưa chín, công nghê phơi sấy bảo quản lạc hậu, dẫnđến nấm mốclàm giảm chất lượng cà phê Đặc biệt các doanh nghiệp Việt Namchưa khai thác được lợi thế của cà phê Việt Nam chính là ở hương vị mặt hàngnày
Trang 143.2.4 Tổ chức quản lý, thu mua cà phê còn nhiều bất cập Hiệp hội cà phêchỉ quản lý được một phần các doanh nghiệp sản xuất cà phê, chủ yếu thuộc tổngcông ty cà phê Việt Nam, còn đại bộ phận cà phê hộ gia đình do tư thương chiphối.
Do những nhược điểm trên nên sức cạnh tranh của cà phê trên thị trường thếgiới còn thấp về chất lượng, giá thành cao, chủng loại sản phẩm còn đơn điệu Đây
là những thách thức lớn đối với việc xuất khẩu cà phê Việt Nam trong giai đoạnhội nhập với thị trường thế giới
II Vài nét khái quát về thị trường EU
1 Vài nét về quá trình phát triển Liên minh EU
Ý tưởng về một Châu Âu thống nhất đã xuất hiện từ rất sớm Năm 1923 Bátước người áo sáng lập ra "Phong trào liên Âu" nhằm đi tới thiết lập " Hợp chủngquốc Châu Âu" để làm đối trọng với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Năm 1929, Ngoạitrưởng Pháp đưa ra đề án thành lập: Liên minh Châu Âu nhưng đều không thành.Mốc lịch sử đánh đấu sự hình thành EU lúc đó là bản: "Tuyên bố Schuman" của bộtrưởng Ngoại giao Pháp vào ngày 9/5/1950 với đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuấtthan, thép của Cộng hoà liên bang Đức và Pháp dưới một cơ quan quyền lực chungtrong một tổ chức mở cửa để các nước Châu Âu khác cùng tham gia Do đó Hiệpước thành lập cộng đồng than thép Châu Âu đã được ký kết ngày 18/4/1951 Vàđây là tổ chức tiền thân của EU ngày nay Ban đầu liên minh Châu Âu gồm 15quốc gia độc lập về chính trị Năm 2004 Liên minh Châu Âu đã trở thành khu vựckinh tế lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ với 25 thành viên sau khi đã kết nạp thêm 10thành viên mới ngày 1/5/2004 Với thị trường trên 455 triệu người, tổng sản phẩmquốc nội (GDP) lên tới khoảng 10 nghìn tỷ Euro Hàng năm EU chiếm 20% thịphần thương mại thế giới và đầu tư trực tiếp nước ngoài Theo số liệu thống kê củaIMF, khối kinh tế này thu hút trên 53% hàng nhập khẩu của thế giới trong đó72,5% là hàng nông sản xuất khẩu của các nước đang phát triển
2 Đặc điểm của thị trường EU
Thị trường chung EU là một không gian lớn gồm 25 nước thành viên mà ở
đó hàng hoá, sức lao động, vốn và dịch vụ được lưu chuyển hoàn toàn tự do giống
Trang 15như khi chúng ta ở trong một thị trường quốc gia Thị trường chung gắn với chínhsách thương mại chung Nó điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu và lưu thông hànghoá, dịch vụ trong nội khối.
2.1 Tập quán tiêu dùng và kênh phân phối:
2.1.1 Tập quán tiêu dùng
EU gồm 25 quốc gia, mỗi quốc gia có một đặc điểm tiêu dùng riêng do đó
có thể thấy rằng thị trường EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hoá.Tuy có những khác biệt nhất định về tập quán và thị trường tiêu dùng giữa các thịtrường quốc gia trong EU nhưng các quốc gia này đều nằm trong khu vực Tây vàBắc Âu nên có những đặc điểm tương đồng về kinh tế và văn hoá Trình độ pháttriển kinh tế xã hội của các thành viên là khá đồng đều cho nên người dân thuộckhối Eu có đặc điểm chung về sở thích, thói quen tiêu dùng Hàng hoá được nhậpkhẩu vào thị trường này phải đảm bảo đầy đủ về chất lượng, nguồn gốc, mẫu mã
vệ sinh an toàn cao Người tiêu dùng Châu Âu thường có sở thích và thói quen sửdụng các sản phẩm có nhẫn hiệu nổi tiếng thế giới vì họ cho rằng những nhãn hiệunổi tiếng này gắn với chất lượng sảm phẩm và có uy tín lâu đời cho nên dùngnhững sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng sẽ rất an toàn về chất lượng và an tâmcho người sử dụng
Từ đặc điểm trên, khi xuất khẩu cà phê vào thị này các doanh nghiệp ViệtNam cần phải nắm bắt được nhu cầu của từng thành viên trong EU như thích càphê dạng bột hay cà phê rang xay, cà phê tan thì tỉ lệ đường, sữa , cà phê như thếnào thì hơp lý, Tuy nhiên cũng phải tìm hiểu đặc điểm của thị trường chung nàynhư quy định với chủng loại cà phê, giá cà phê, độ an toàn của cà phê,…Để từ đó
có biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường này Đặc biệt kinhdoanh với thị trường EU các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý nhiều đến thươnghiệu cà phê Đây là thị trường có mức thu nhập khá cao, cái mà thị trường này cần
đó là thương hiệu gắn với chất lượng chứ không phải là giá cả Vì thế ta làm sao để
có các thương hiệu nổi tiếng cạnh tranh với các thương hiệu nổi tiếng của thế giớinhư : Nestle, Kraft Foods, Saralee, Tchibo, P&G Larazza,…
2.1.2 Kênh phân phối:
Trang 16Hình thức tổ chức phổ biến nhất của các kênh phân phối trên thị trường EU
là theo tập đoàn và không theo tập đoàn
Kênh phân phối theo tập đoàn có nghĩa là các nhà sản xuất và nhà nhậpkhẩu của tập đoàn chỉ cung cấp hàng hoá cho hệ thống cửa hàng và siêu thị của tậpđoàn mà không cung cấp hàng cho hệ thống bán lẻ của hệ thống khác
Kênh phân phối không theo tập đoàn thì ngược lại, các nhà sản xuất và nhậpkhẩu của tập đoàn này ngoài việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tậpđoàn mình còn cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác và cáccông ty bán lẻ độc lập
Cà phê Việt Nam tham gia thị truờng EU thường theo kênh phân phốikhông theo tập đoàn Vì các doanh nghiệp Việt Nam thường la doanh nghiệp nhỏ
và vừa chưa có đủ tiềm lực để điều chỉnh cả hệ thống các doanh nghiệp nhập khẩu
cà phê của EU
2.2 Các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng của EU:
Một đặc điểm nổi bật trên thị trường EU là quyền lợi của người tiêu dùngrất được bảo vệ khác hẳn với thị trường các nước đang phát triển Để đảm bảoquyền lợi cho người tiêu dùng EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sảnxuất và có hệ thống báo động giữa các thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tracác sản phẩm ở biên giới Hiện nay EU có 3 tổ chức định chuẩn: Uỷ ban Châu Âu
về định chuẩn, Uỷ ban Châu Âu về định chuẩn điện tử, Viện định chuẩn viễnthông Châu Âu Tất cả các sản phẩm chỉ có thể bán được ở thị trường này với điềukiện phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn chung của EU, các luật và định chuẩn quốcgia được sử dụng chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩm được sản xuất ra từ các nước
có điều kiện chưa đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn EU Để đảm bảo quyền lợingười tiêu dùng EU tích cục tham gia chống nạn hàng giả bằng cách không chonhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền, ngoài ra EU còn đưa ra các chỉthị kiểm soát từng nhóm hàng cụ thể về chất lượng và an toàn đối với người tiêudùng
Đối với nhóm mặt hàng nông sản khi nhập khẩu vào thị trường EU, phảiđảm bảo an toàn vệ sinh cao, chất lượng phải đảm bảo chất lượng chung của EU.Đặcbiệt những sản phẩm này có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Đối với cà phê EU
Trang 17chỉ nhập cà phê vối, cà phê chè Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này rất ít docông nghệ chế biến của ta chưa đảm bảo, chất lượng thua kém rất nhiều cà phê củaBrazin, Colombia,…Ngoài ra cà phê của ta xuất khẩu vào EU chủ yếu là cà phênhân, cà phê thành phẩm, cà phê hào tan rất ít, vì ta chưa đáp ứng được các quyđịnh của EU về tỉ lệ trong cà phê hoà tan.
2.3 Chính sách thương mại chung của EU
2.3.1 Chính sách thương mại nội khối
Chính sách thương mại nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hànhthị trường chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới, lãnh thổ quốcgia, biên giới hải quan để tự do lưu thông hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn,điều hoà các chính sách kinh tế xã hội của các nước thành viên
- Lưu thông tự do hàng hoá: Các quốc gia EU nhất trí xoá bỏ mọi loại thuếquan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu giữa các thành viên, xoá bỏ hạn ngạch ápdụng trong thương mại nội khối Xoá bỏ tất cả các biện pháp tương tự hạn chế về
số lượng, xoá bỏ các rào cản về thuế giữa các thành viên
- Tự do đi lại và cư trú trên toàn lãnh thổ Liên minh: tự do đi lại về mặt địa
lý, tự do di chuyển vì nghề nghiệp, nhất thể hoá về xã hội, tự do cư trú
- Lưu chuyển tự do dịch vụ: Tự do cung cấp dịch vụ, tự do hưởng các dịch
vụ, tự do chuyển tiền bằng điện tín, công nhận lẫn nhau các văn bằng
- Lưu chuyển vốn tự do: Thương mại hàng hoá dịch vụ sẽ không thể duy trìđược nếu vốn không được lưu chuyển tự do và được chuyển tới nơi nó được
sử dụng một cách có hiệu quả kinh tế nhất
Chính sách thương mại nội khối của EU thường tạo cho các thành viên sự
tự do như ở trong quốc gia mình Điều này tạo cho Việt Nam thuận lợi trong việctìm hiểu các đối tác mới của EU thông qua các đối tác truyền thống, ít phải điều trangay từ đầu, giảm chi phí cho việc tìm kiếm thị trường mới Ngoài ra nếu có đượcquan hệ tốt với thị trường truyền thống, sẽ là điều kiện thuận lợi để thâm nhập vàothị trường mới dẽ dàng hơn
2.3.2 Chính sách ngoại thương:
Chính sách ngoại thương được xây dựng trên nguyên tắc: Không phân biệtđối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng Các biện pháp được áp
Trang 18dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế về số lượng, hàng rào kỹthuật , chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu Hiện nay Việt Nam chưa gia nhậpWTO nên chưa được hưởng ưu đãi từ tổ chức này Vì vậy EU vẫn cò những quyđịnh riêng cho Việt Nam, như quy định hạn ngạch, thuế nhập khẩu cao nên khókhăn cho các doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt các hàng rào về kỹ thuật, như độ
an toàn thực phẩm, vệ sinh thực phẩm Đó lá khó khăn mà doanh nghiệp xuất khẩuViệt Nam cần vượt qua
2.4 Tình hình nhập khẩu của EU trong những năm gần đây
Liên minh EU có nền ngoại thương lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, là thịtrường xuất khẩu lớn nhất và thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới Hàng năm
EU nhập khẩu một khối lượng từ khắp các nước trên thế giới Kim ngạch nhậpkhẩu không ngừng gia tăng: từ 622,48 tỷ USD năm 1994 lên tới 757,85 tỷ USDnăm 1997 và gần 900 tỷ USD năm 2004 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của EU
là nông sản chiếm 11,79% trong đó có chè, cà phê, gạo, khoáng sản 17,33%, máymóc 24,27%, thiết bị vận tải chiếm trên 8,9%, hoá chất 7,59%, các sản phẩm chếtạo khác 27,11% trong tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 2004 quan hệ kinh tế ViệtNam- EU tiếp tục phát triển cả về bề rộng và chiều sâu Tổng kim ngạch buôn bánhai chiều đạt gần 11 tỷ USD trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang EU chiếm trên4,5 tỷ USD trong đó cà phê chiếm 10% trong tổng kim ngạch Dự báo tổng kimngạch xuất nhập khẩu Việt Nam- EU năm 2005 đạt 14 tỷ USD tăng 27% so vớinăm 2004 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU dự báo đạt 6 tỷ USD
Riêng mặt hàng cà phê , EU nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới nhưBrazin, Colombia, Indonesia, Việt Nam Hàng năm EU nhập khẩu khoảng 24,846triệu bao cà phê Robusta, 52,643 triệu bao cà phê Arabica
Trang 19Bảng các nước xuất khẩu cà phê vào EU năm 2003
Cà phê vối (24,864triệu bao) Cà phê chè (52,643 triệu bao)
(Triệu bao) Tỉ lệ (%) Nước
Lượng (Triệubao) Tỉ Lệ (%)
Mỹ La
Tinh
(Nguồn ICO)Như vậy, năm 2003 Việt Nam chủ yếu xuất khẩu cà phê vối vào thị trường
EU, chiếm 21,8 % thị phần của EU đứng thứ 2 thế giới sau Indonesia (23%) Còn
cà phê chè hầu như không có Đến năm 2004 thì có xuất khẩu nhưng với tỉ lệ rấtnhỏ chỉ khoảng 3-5% Brazin là nước xuất khẩu phần lớn cà phê vào thị trường EU
cà phê vối chiếm 2,4%, nhưng cà phê chè chiếm 30% tổng cà phê mà thị trườngnày nhập Như vậy xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Việt Nam đứng thứ 2trên thế giới về cà phê vối sau Indonesia Nếu tính chung toàn lượng cà phê mà thịtrường EU nhập khẩu thì Việt Nam chiếm khoảng 22% thị phần của EU sau Brazin
28 % và Indonesia 25 % Tuy nhiên phần lớn ta xuất khẩu cà phê vối, mà hiện nay
EU lại có nhu cầu lớn về cà phê chè Do vậy trong một vài năm tới Việt Nam cầnnâng cao khả năng xuất khẩu cà phê chè vào thị trường này Có như vậy thì mới cókhả năng giữ được thị phần trên thị trường EU
3 Các phương thức xuất khẩu cà phê vào thị trường EU
Có nhiều phương thức mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể áp dụng đểthâm nhập vào thị trường EU như : xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp,liên doanh, đầu tư trực tiếp
- Xuất khẩu qua trung gian: là phương thức mà phần lớn các doanh nghiệpxuất khẩu cà phê Việt Nam áp dụng để thâm nhập vào thị trường EU trước kia.Khi đó thị trường EU còn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cà phêcủa Việt Nam Hiện nay phương thức xuất khẩu này không còn phổ biến đối vớitất cả các doanh nghiệp Việt Nam nữa vì các doanh nghiệp Việt Nam đã có được
Trang 20quan hệ trực tiếp với từng nước, như vậy không mất thêm chi phí cho nước trunggian.
- Xuất khẩu trực tiếp: là phương thức chính thâm nhập vào thị trường EUcủa Việt Nam hiện nay Các doanh nghiệp Việt Nam kí hợp đồng trực tiếp với cácnhà nhập khẩu EU phần lớn thông qua các văn phòng đại diện của Việt Nam tại
EU Phương thức này hiện nay rất phổ biến do hiện nay các doanh nghiệp dễ dàngnắm bắt thông tin về thị trường, hiểu được nhu cầu của các nước nhập khẩu
- Liên doanh có thể dưới hình thức sử dụng giấy phép nhãn hiệu hàng hoá.Hình thức liên doanh này đem lại thành công cho các doanh nghiệp khi thâm nhậpvào thị trường EU vì người tiêu dùng EU có thói quen sử dụng những sản phẩm cónhãn hiệu nổi tiếng chất lượng là yếu tố quyết định tiêu dùng đối với phần lớn cácmặt hàng được tiêu dùng trên thị trường này chứ không phải là giá cả Tuy nhiênphương thức này không phổ biến với Việt Nam vì hiện nay cà phê Việt Nam chưa
có nhiều thương hiệu nổi tiếng Nhưng trong mấy năm tới thì Việt Nam cần ápdụng phương thức này vì nếu được thị trường này chấp nhận thì thương hiệu đó sẽđược các nước khác trên thế giới công nhân
- Đầu tư trực tiếp chưa phải là hướng chính để thâm nhập vào thị trường EUcủa các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam trong hiện tại và tương lai vìtiềm năng kinh tế của các doanh nghiệp còn hạn hẹp Các doanh nghiệp Việt Namchủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực tài chính còn quá nhỏ bé, không thểđầu tư tại thị trường EU được
Trong thời gian tới một mặt các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Namvừa duy trì xuất khẩu trực tiếp vừa có sự nghiên cứu để lựa chọn phương thứcthâm nhập bằng hình thức liên doanh phù hợp Do vậy công tác đầu tư cho pháttriển thương hiệu cà phê là hướng đi rất đúng cho ngành cà phê Việt Nam
4 Những thuận lợi và khó khăn của việc xuất khẩu cà phê vào thị trường EU 4.1 Những thuận lợi
- Liên minh EU là một khối liên kết chặt chẽ và sâu sắc nhất thế giới hiệnnay Đây là một khu vực phát triển kinh tế ổn định có đồng tiền riêng khá vữngchắc Vì thế đây là một thị trường xuất khẩu rộng lớn khá ổn định do đó việc đẩymạnh xuất khẩu hàng hoá nói chung và mặt hàng cà phê nói riêng sang khu vực
Trang 21này các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sẽ có được sự tăng trưởng ổn định vềkim ngạch và thu được nguồn ngoại tệ lớn mà không sợ xảy ra tình trạng khủnghoảng xuất khẩu.
- EU đang có sự chuyển hướng chiến lược sang Châu Á Việt Nam nằmtrong khu vực này nên có vị trí quan trọng trong chiến lược mới của EU EU tăngcường đầu tư và phát triển thương mại với Việt Nam, ngày càng dành ưu đãi choViệt Nam trong hợp tác phát triển kinh tế, đây là cơ hội thuận lợi cho các doanhnghiệp Việt Nam xuất khẩu cà phê vào thị trường này Đây là cơ hội để các doanhnghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam tìm kiếm thị trường lớn cho mình
- Thị trường EU có yêu cầu lớn, đa dạng và phong phú về mặt hàng cà phênhư chất lượng cà phê, mẫu mã cà phê, hương vị cà phê, độ an toàn của mặt hàng
cà phê Vì thế tạo cho Việt Nam có một phương cách làm sao để sản phẩm đápứng yêu cầu Do đó nâng cao trình độ tay nghề cho người sản xuất, nâng cao trình
độ quản lý trong việc chế biến, kinh doanh xuất khẩu cà phê
- EU là một liên minh nhiều nước có chính sách thương mại chung, có đồngtiền thanh toán chung Do đó hàng hoá xuất khẩu sang bất cứ quốc gia nào cũngtuân theo chính sách chung đó Như vậy sẽ dễ dàng thuận lợi hơn rất nhiều so vớiviệc xuất khẩu sang từng nước có chính sách thương mại riêng
4.2 Những khó khăn
- EU gồm 25 thành viên, sẽ có 25 nền văn hoá khác nhau Mặc dù là một thịtrường chung tuy nhiên mỗi quốc gia lại có một sự thưởng thức cà phê khác nhauđòi hỏi có nhiều loại cà phê khác nhau Làm sao dung hoà được thị trường đó làmột điều hết sức khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê
- EU là một thành viên trong tổ chức Thương mại thế giới có chế độ nhậpkhẩu cà phê chủ yếu dựa trên nguyên tắc của tổ chức này Hiện nay Việt Nam chưa
là thành viên của WTO do đó chưa được hưởng quy chế ưu đãi từ tổ chức này Đó
là khó khăn lớn cho Việt Nam
- EU là một thị trường có mức thu nhập cao lại có chính sách bảo vệ ngườitiêu dùng chặt chẽ do đó đặt ra những rào cản về kỹ thuật rất lớn Có thể nói đây làmột thị trường rất khó tính vì thế để xuất khẩu thành công vào thị trường nàydoanh nghiệp xuất khẩu cà phê phải vượt qua các hàng rào về kỹ thuật Điều này
Trang 22rất khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê vì năng lực tài chính còn nhỏ,điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật chưa nhiều Hơn nữa cà phê chủ yếu là sảnxuất phân tán, chưa có mọtt định chuẩn chung trong việc chăm sóc, chế biến, cũngnhư bảo quản cà phê Do đó rất khó khăn trong việc thống nhất về chất lượng giá
cả, cũng như các biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh cho sản phẩm cà phê Ví dụnhư các hộ gia đình trồng cà phê khi thu hoạch cà phê về thường phơi trên nền sânđất, như vậy còn lẫn rất nhiều tạp chất, cà phê phơi không đều, … Như vậy làmgiảm chất lượng cà phê
- Việc tự do hoá về thương mại, đầu tư thế giới khiến cho Việt Nam phảiđương đầu với nhiều thách thức như sự cạnh tranh về giá cả, mẫu mã, chất lượng
Vì thế buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải phát huy được những lợi thế so sánhcủa mặt hàng cà phê để nâng cao chất lượng, hạ giá thành, cải tiến mẫu mã, thươnghiệu để được thị trường này chấp nhận Hiện nay ta chưa có nhiều thương hiệu càphê nổi tiếng, do đó cạnh tranh trên thị trường EU đòi hỏi ta phải cạnh tranh đượcvới các nước xuất khẩu cà phê hàng đầu như Brasin Indonesia,…
Tóm lại EU là thị trường đòi hỏi yêu cầu chất lượng cà phê rất cao, điềukiện thương mại nghiêm ngặt và được bảo hộ đặc biệt Các khách hàng EU nổitiếng là khó tính về mẫu mốt, thị hiếu Khác với Việt Nam nơi giá cả có vai tròquyết định trong việc mua hàng Đối với phần lớn người dân EU thì “ thời trang “
là một trong những yếu tố quyết định Chỉ khi các yếu tố chất lượng thời trang vàgiá cả hấp dẫn thì khi đó sản phẩm mới có cơ hội bán được trên thị trường EU
III Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê Việt Nam
1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô.
Môi trường vĩ mô là môi trường rộng lớn, bao trùm các hoạt động trongphạm vi quốc gia và quốc tế Do hoạt động xuất khẩu là hoạt động phức tạp liênquan đến nhiều đối tượng Không chỉ là quan hệ giữa các doanh nghiệp quốc gia
và còn là quan hệ giữa các nước với nhau Nếu không được kiểm soát chặt chẽ cóthể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng.Vì thế phải nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng thuộcmôi trường vĩ mô Mỗi quốc gia có hệ thống chgính trị khác nhau, có nền văn hoákhác nhau, có hệ thống pháp luật khác nhau, có chính sách kinh tế khác nhau Điều
Trang 23đó buộc bất kì một đơn vị kinh doanh quốc tế nào cũng phải nghiên cứu thật kĩlưỡng.
1.1 Nhân tố pháp luật.
Bao gồm hệ thống các luật tác động đến hoạt động xuât khẩu Mỗi quốc gia
có một hệ thống luật pháp khác nhau vì thế có những quy định khác nhau về cáchoạt động xuất khẩu
Đối với xuất khẩu cà phê chịu anh hưởng các yếu tố sau:
- Các quy định về thuế, giá cả, chủng loại cà phê, khối lượng cà phê nhậpkhẩu…Việt Nam hiện naychưa được hưởng ưu đãi từ tổchức WTO, nên vẫn chịumức thuế cao Vì thế khó khăn cho việc giảm giá thành để cạnh tranh với đối thủ
- Các quy định về chế độ sử dụng lao động, tiền lương, tiền thưởng, bảohiểm phúc lợi…Ngành cà phê thu hút đội ngũ lao động khá lớn, bao gồm nhiều đốitượng khác nhau Vì vậy đòi hỏi chính sách tiền lương cũng đa dạng, thuỳ theotừng đối tượng tham gai vào từng công đoạn của sản xuất cà phê xuất khẩu Vớingười dân trồng cà phê phải có chính sách cụ thể về giá cả, về chính sách bảo hộ,giúp họ yên tâm hơn trong sản xuất Với đội ngũ cán bộ tham gia công tác xuấtkhẩu cà phê thì phải có chế độ tiền lương phù hợp, ngoài ra cung cấp các trang bịcần thiết để họ nắm bắt được thông tin thị trường thế giới
- Các quy định về giao dịch hợp đồng xuất khẩu cà phê như: giá cà phê, sốlượng cà phê, phương tiện vận tải sử dụng trong giao dịch xuất khẩu cà phê…Thông thường ta tính theo giá FOB tại cảng Sài Gòn khi giao hợp đồng xuất khẩu,phương tiện chủ yếu là tàu chở contener
- Các quy định về tự do mậu dịch hay xây dựng các hàng rào quan thuế chặtchẽ Việt Nam không được hưởng quy định về mậu dịch tự do vì ta không là thànhviên trong tổ chức này, hơn nưa Việt Nam chưa là thành viên của WTO
Như vậy yếu tố pháp luật là quan trọng vì nếu không biết dược các quy định
về nươc nhập khẩu thì đơn vị kinh doanh xuất khẩu sẽ gặp nhiều rủi ro
1.2 Yếu tố văn hoá, xã hội:
Văn hoá khác nhau cũng quy định viêc xuất nhập hàng hoá khác nhau Nềnvăn hoá của một quốc gia được hình thành từ lâu và trở thành thói quen với ngườidân của nước đó Việc xuất khẩu cà phê sẽ mang văn hoá của ta vào nước nhập
Trang 24khẩu.Nếu như ta cố tình giữ cho văn hoá Việt Nam thì đôi khi nó lại là cản trở choviệc xuất khẩu vào thị trường EU EU đánh giá rất cao về nguồn gốc xuất xứ càphê, tuy nhiên ở Việt Nam thì việc sản xuất cà phê phân tán, việc thu mua là tậptrung từ nhiều đơn vị nhỏ lẻ, hộ gia đình Điều này rất khó cho Việt Nam trongviệc lấy tên xuất xứ sản phẩm cà phê Mục đích xuất khẩu là phục vụ nhu cầu củanước nhập khẩu Chính vì vậy mặt hàng cà phê của ta có phù hợp với nhu cầu củangười tiêu dung nước đó hay không Đòi hỏi ta phải biết dung hoà giữa nền vănhoá Việt Nam với văn hoá quốc gia nhập khẩu Yếu tố văn hoá con chịu ảnhhưởng của phong tục tập quán của từng nước, nước đó thích uống cà phê hoà tan,hay la cà phê đen, thích cà phê phin hay cà phê uống ngay.Như vậybuộc ta phảitìm hiểu để có chính sách xuất khẩu phù hợp
có chính sách mặt hàng xuất khẩu chủ lực cho cà phê vì thế nhà nước đã có nhiều
ưu đãi cho ngành cà phê Đây là điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu cà phê của ViệtNam Ngoài ra EU còn có chính sách chuyển hướng đầu tư vào châu Á, chính sáchnày cũng tạo cho Việt Nam nhiều lợi thế trong xuất khẩu hàng hoá nói chung và
cà phê nói riêng
- Nhân tố thu nhập, mức sống của người dân: Mức sống người dân cao khi
đó quyết định mua cà phê không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi về giá cả theo xuhướng giảm Thu nhập thấp thì ngược lại Thị trường EU là thị trường lớn có mứcthu nhập cao, giá cả rẻ không phải là điều kiện để quyết định mua hàng hay không
mà giá cao đôi khi lại là yếu tố để đánh giá chất lượng sản phẩm và quyết địnhmua hàng Ngưới dân Việt Nam thì lại khác giá rẻ là yếu tố quyết định cho việcmua hàng Trong việc sản xuất cà phê xuất khẩu cũng vậy, người dân Việt Namkhi có sự giảm sút về giá cả là bỏ cây cà phê đi trồng cây khác Điều này ảnh
Trang 25hưởng nhiều đến cung cà phê Thu nhập có ổn định thì nhu cầu tiêu dùng mớithường xuyên khi đó mới taọ điều kiện cho sản xuất phát triển được.
- Nhân tố nguồn lực và tài nguyên thiên nhiên
Nhân tố này ảnh hưởng đến doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu Nguồn lực
có đủ lớn thi mơi có khả năng thực hiện đươc hoat động xuất khẩu Vì hoạt độngxuất khẩu chứa nhiều rủi ro Mỗi quốc gia có lợi thế riêng trong từng mặt hàng củamình, vì thế cơ cấu sản xuất của các quốc gia cũng khác nhau
Việt Nam có lợi thế để sản xuất cà phê xuất khẩu Điều kiện tự nhiên, kếthợp nguồn nhân lực dồi dào và kinh nghiệm sản xuất cà phê của người dân ViệtNam từ lâu đời đã tạo cho cà phê Việt Nam có hương vị riêng, có điều kiện đểgiảm giá thành xuất khẩu Đây là điều kiện để thúc đẩy việc xuất khẩu cà phê
1.4 Yếu tố khoa học công nghệ:
Các yếu tố khoa học công nghệ có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động kinh
tế nói chung và với hoạt động xuất khẩu cà phê nói riêng Khoa học công ngệ ngàycàng phát triển làm cho sự giao thương giữa các đối tác ngày càng dễ dàng hơn.Khoảng cách không gian thời gian không còn là trở ngại lớn trong việc xuất nhậpkhẩu Sự phát triển của mạng thông tin toàn cầu Internet, giúp cho mọi thông tinthị trường thế giới được cập nhật liên tục thường xuyên Các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu cũng có thể quảng cáo được sản phẩm của mình mà mà tốn rất ít chiphí
Tuy nhiên trong việc tạo nguồn hàng xuất khẩu, đối với những nước xuấtkhẩu cà phê như Việt Nam Việc trồng trọt chế biến cà phê còn thiếu máy móctrang thiết bị nghiêm trọng, dẫn đến chất lượng không đảm bảo, năng suất không
ổn định,…Gây khó khăn cho việc xuất khẩu cà phê
Như vậy khoa học kỹ thuật phát triển nếu như biết áp dụng nó tốt sẽ là điềukiện giúp cho nước ta có điều kiện hội nhập tốt hơn Nhưng nếu như không biết ápdụng nó thì sẽ là một cản trở lớn vì khi đó ta sẽ bị tụt hậu xa hơn với các nước về
kỹ thuật như vậy sẽ không đủ khả năng để nâng cao khả cạnh tranh cho Việt Nam
1.5 Nhân tố chính trị.
Trang 26Nhân tố chính trị ổn định là cơ hội để mở rộng phạm vi thị trường cũng nhưdung lượng của thị trường cà phê Song nó cung có rào cản lớn hạn chế khả năngxuất khẩu nếu như tình hình chính trị không ổn định
Việt Nam ta có điều kiện chính trị tương đối ổn định, do vậy không chỉ làđiều kiện tốt để yên tâm sản xuất cà phê mà còn hấp dẫn các nhà đầu tư kinh doanh
cà phê vì đây chính là nguồn hàng ổn định cho họ
Thị Trường EU bao gồm các quốc gia độc lập về chính trị và khá ổn địnhtrong chính sách chiến lược phát triển kinh tế Vì vậy sẽ giúp cho Việt Nam có thịtrường ổn định
1.6 Yếu tố cạnh tranh quốc tế.
Sự cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường quốc tế là rất mạnh mẽ vàquyết liệt Hoạt động xuất khẩu cà phê của nước ta muốn tồn tại và phát triển đượcthì một vấn đề hết sức quan trọng đó là phải giành được thắng lợi đối với đối thủcạnh tranh về mặt giá cả, chất lương, uy tín, Đây là một thách thức và là một ràocản lớn đối với Việt Nam Các đối thủ cạnh tranh với Việt Nam về cà phê khôngchỉ có sức mạnh về kinh tế chính trị, khoa học công nghệ mà ngày nay sự lêndoanh liên kết thành các tập đoàn lớn, tạo nên thế mạnh về độc quyền trên thịtrường Các tập đoàn kinh tế này có thế mạnh rất lớn và quyết định thị trường do
đó là một lực cản rất lớn với doanh nghiệp nước ta Nếu không tổ chức hợp lý hoạtđộng xuất khẩu, các doanh nghiệp sẽ bị bóp nghẹt bởi các tập đoàn này Chính vìvậy các doanh nghiệp Việt Nam phải luôn biết xây dựng cho mình một thươnghiệu mạnh, ngoài ra hợp lý về giá cả, tăng chất lượng mặt hang cà phê Đó là thànhcông lớn cho cạnh tranh về mặt hàng cà phê của Việt Nam
2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô
Đây là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu cà phê của các doanhnghiệp Việt Nam Sự kết hợp có hiệu quả các yếu tố vi mô sẽ làm cho hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu được dễ dàng hơn và sẽ có khả năng thâm nhập sâuhơn vào thị trường thế giới
Các yếu tố thuộc môi trường vi mô có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngxuất khẩu bao gồm:
Trang 27- Tài chính :Tổng công ty cà phê Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước có quy
mô lớn với :
Trang 28Đơn vị tính :Tỷ đồng
(Số liệu ước tính cho năm 2005- Tổng công ty cà phê Việt Nam)
- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp:
Các yếu này phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp, nó bao gồm cácnguồn vật chất cho sản xuất, các nguồn tài nguyên, nhiên liệu các nguồn tài chínhđang phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và năng lực của nó phục
vụ cho tương lai Với Tổng công ty cà phê Việt Nam có 53 đơn vị thành viên hạchtoán độc lập, trong đó có 6 doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập khẩu, 40 doanhnghiệp nông trường, 2 doanh nghiệp chế biến cà phê thành phẩm, 5 doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực khác Các đơn vị đều có xưởng sản xuất , xưởng chế biến càphê
- Nguồn nhân lực Tổng công ty cà phê Việt Nam
Tổng số cán bộ công nhân viên 26.000 người Khối sản xuất là 23.500 người,khối kinh doanh có 2.500 người Như vậy, Tổng công ty là một doanh nghiệp cóquy mô lớn, mạnh lưới kinh doanh phủ khắp cả nước
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ cao, có kiến thức chuyênmôn sâu Đội ngũ cán bộ này đề ra các chiến lược kinh doanh xuất khẩu cho Tổngcông ty Đội ngũ lao động sản xuất có kinh nghiệm, cân cù chịu khó, tích cực tìmkiếm áp dụng khoa học kỹ thuật.Tổng công ty luôn có sự hỗ trợ nhịp nhàng, hợp lícủa cán bộ lãnh đạo và cán bộ công nhân viên vì vậy đã tạo ra được sức mạnh củaTổng công ty và có thể phát huy được lợi thế tiềm năng của từng thành viên Điều
đó còn giúp cho doanh nghiệp những thích ứng với sự thay đổi của môi trườngkinh doanh xuất khẩu đồng thời có thể nắm bắt đươc cơ hội kinh doanh Tổngcông ty cà phê Việt Nam đã trở thành một trụ cột vững chắc cho ngành cà phê ViệtNam
Ngoài các yếu tố về cơ sở vật chất kỹ thụât, cán bộ công nhân viên, còn cócác yếu tố khác như uy tín của doanh nghiệp, thương hiệu, văn hoá trong doanhnghiệp sẽ tạo nên tinh thần cho doanh nghiệp Tổng công ty cà phê Việt Nam có
Trang 29thương hiệu khá nổi tiếng trên thị trường Việt Nam –Vinacafe Đây là loại cà phêhoà tan có chất lượng cao, được tiêu thụ nhiều nhất trên thị trường Việt Nam vàxuất khẩu được sang nhiều nước như Trung Quốc, Singapo, …
Nói tóm lại, hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê không chỉ chiụ ảnhhưởng của những điều kiện môi trường khách quan trên thị trường quốc tế mà cònchịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố môi trường trong doanh nghiệp Do đó để họatđộng kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp không chỉ nghiên cúu các yếuthuộc môi trường kinh doanh quốc tế mà còn nghiên cứu các yếu tố thuộc môitrường trong nước, cũng như các yếu tố bên trong doanh nghiệp Từ đó có biệnpháp nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo và phát triển mạnh mẽ cán bộ giỏichuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ công nhân lành nghề, để phát huy hết lợi thế củađất nước, nắm bắt được cơ hội xuất khẩu,
Trang 30Chương II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VINACAFE
SANG THỊ TRƯỜNG EU
I Thực trạng sản xuất xuất khẩu cà phê tại của Việt Nam
1 Thưc trạng sản xuất cà phê của Việt Nam.
Cây cà phê được đưa vào trồng ở Việt Nam từ cuối thế kỉ 19 và đã trải quanhiều thời kì với những đặc điểm và kết quả khác nhau
Thời kì trước năm 1975: cây cà phê chủ yếu được trồng ở những đồn điềncủa người Pháp và những nông trường quốc doanh ở miền bắc Đây là thời kì cây
cà phê phát triển chậm, không ổn định, năng suất thấp và chưa xác định đượcgiống thích hợp
Thời kì từ năm 1975-1994: Diện tích trồng cây cà phê có tăng lên nhưngvới tốc độ chậm Năng suất bắt đầu tăng lên Phong trào trồng cà phê trong nhândân được phát động Cà phê Việt Nam đã thực sự tham gia vào thị trường cà phêthế giới
Thời kỳ 1994- 2001: Đây là thời kỳ cây cà phê Việt Nam, đặc biệt là cây càphê vối phát triển rất nhanh và đạt kết quả trên nhiều mặt : diện tích tăng nhanh,hình thành vùng sản xuất cà phê tập trung, có giá trị kinh tế cao, trở thành nướcxuất khẩu cà phê vối hàng đầu thế giới
Thời kì 2001 – nay đây là thời kỳ ngành cà phê thế giới nói chung và ngành
cà phê Việt Nam nói riêng chịu sự khủng hoảng nghiêm trọng về giá cả Giá cả càphê xuống thấp nhất trong lịch sử ngành cà phê Cuộc sống của trên 30 triệu ngườidân gắn bó với cây cà phê bị ảnh hưởng nghiêm trọng Do khủng hoảng giá liêntiếp kéo dài trong 4 vụ, nhiều vườn cà phê bị phá bỏ hoặc bỏ hoang không chămsóc Nhiều gia đình nông dân đối mặt với khó khăn, doanh nghiệp xuất khẩu càphê không thu hồi được tiền ứng trước, bị lỗ do giá biến động thất thường Từ đầunăm 2005, giá cà phê dần phục hồi và tại thời điểm bài viết này giá cà phê tăng lênvới mức độ đáng kể, đạt xấp xỉ 1.500USD/ tấn cà phê vối và 2.500USD/ tấn càphê chè Với mức giá này , người sản xuất có hiệu quả và đầu tư chăm sóc vườncây hướng tới nền nông nghiệp bền vững
Trang 311.1 Diện tích, sản lượng cà phê của Việt Nam.
+ Diện tích : Từ năm 1994-2001 diện tích trồng cây cà phê đã tăng lênnhanh chóng Năm 2001 đạt 565 nghìn ha gấp 4,56 lần năm 1994, với tốc độ tăngbình quân 55%/ năm Nhưng 3 năm trở lại đây do giá cà phê trên thị trường thếgiới giảm một cách nhanh chóng Các hộ nông dân không thu được nhiều lãi từ cây
cà phê Do đó có nhiều địa phương đã chặt hạ cây cà phê và thay thế vào đó là cáccây trồng khác như hồ tiêu, cao su, Do đó diện tích trồng cây cà phê bị thu hẹplại
Ở nước ta đã hình thành vùng sản xuất cây cà phê vối tập trung có năngxuất khá cao chất lượng tốt ở các tỉnh Tây Nguyên với diện tích 443 nghìn hachiếm 86% diện tích cà phê cả nước Trong đó riêng Đắc Lắc diện tích 233 nghìn
ha chiếm 45% diện tích toàn vùng
Diện tích cà phê Việt Nam năm 1999-3003 Đon vị tính : Ha
+Sản lượng cà phê: Năm 2000 sản lượng cà phê đạt 802,5 nghìn tấn Nếu sosánh giữa năm 2000 với năm 1976 thì sản lượng cà phê tăng 111,5 lần Năm 2001
Trang 32đạt mức sản lượng cao nhất 847.134 tấn cà phê nhân khô Tuy nhiên đến năm 2004thì sản lưọng cà phê bắt đầu giảm sút xuống chỉ còn 800 nghìn tấn Nguyên nhândẫn đến tình trạng này là do năm 2003 nắng hạn kéo dài ở Tây Nguyên nhất là ởĐắc Lắc có tới 40 nghìn ha thiếu nước, 2,4 nghìn ha mất trắng.
Bảng sản lượng cà phê Việt Nam trong mấy năm trở lại đây.
( Đơn vị tính : Tấn)
Sản lượng 509.247 802.461 847.134 688.800 771.100
(Tổng cục thống kê, Vụ kế hoạch)Như vậy năm 2001 cà phê nước ta đạt mức cao nhất, diện tích đạt 565 nghìn
ha, sản lượng đạt 847.134 tấn cà phê Năm 2004 hình thành 2 vùng sản xuất cà phêtập trung là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ trong đó Đắc Lắc là tỉnh có diện tíchsản lượng cà phê lớn nhất, đồng thời cũng là địa phương có tốc độ tăng sản lượng
cà phê nhanh nhất Năm 2002 Đắc Lắc đạt trên 420 nghìn tấn Kế đến là LâmĐồng đạt 150 nghìn tấn, Gia Lai 100 nghìn tấn Cùng với việc tăng diện tích thìsản lượng cũng tăng lên trong những năm từ 1995- 2001, nhưng có xu hướng giảmxuống vào mấy năm gần đây, chủ yếu là do biến động về giá cả cà phê thế giới có
xu hướng giảm gây bất lợi cho người nông dân, dẫn đến người nông dân khôngcòn quan tâm đến cây cà phê nữa
1.2 Chế biến cà phê ở Việt Nam.
Do quy trình công nghệ chế biến cà phê ở Việt Nam chưa hiện đại do đó tachủ yếu xuất khẩu cà phê nhân Vì thế ở nước ta hình thành được hệ thống chếbiến cà phê nhân Hiện nay đang bắt đầu chế biến cà phê rang xay, cà phê hoà tan
- Ở Việt Nam chế biến cà phê nhân thường theo 2 phương pháp đó là chếbiến theo phương pháp ướt và phương pháp chế biến khô
Phương pháp chế biến ướt bao gồm các công đoạn thu lượm quả tươi đemlọc và rửa sơ bộ để loại bỏ đất, que, lá cây, đá sau đó đến xát vỏ để loại bỏ vỏrồi đến đánh nhớt, sau đó lên men ngâm rửa rồi đem phơi khô
Phương pháp chế biến khô là cà phê tươi để phơi khô không cần qua khâusát tươi
- Đối với cà phê hoà tan thì thường sử dụng phương pháp công nghệ sấyphun của Liro- Đan Mạch
Trang 33Sơ đồ chế biến cà phê.
Việt Nam chủ yếu chế biến cà phê theo phương pháp khô (khoảng 90% sảnlượng) Tính đến năm 2001 cả nước có 50 dây chuyền chế biến cà phê nhân, trong
Nguyên liệu quả tươi
Phơi khô hoặc xấy
Phương pháp khô
Làm ráo nước
Rửa sạch
Ngâm lên men
Phân loại cà phê theo
Phân loại cà phê (Kích thước, trọng lượng)
Cà phê thành phẩm
Trang 34đó 14 dây chuyền ngoại nhập và hàng nghìn máy xay xát nhỏ quy mô hộ gia đình.Năm 2004 thì số lượng dây chuyền tăng lên 70 dây chuyền chế biến cà phê nhân
có chất lượng cao Lượng cà phê đượcchế biến thành sản phẩm cà phê rang xay, càphê hoà tan đã hình thành và ngày càng nhiều (chiếm 10-15% sản lượng)
Việt Nam có sản lượng cà phê khá lớn với phẩm chất thơm ngon vốn có củagiống tốt, được sản xuất trên nhiều cao nguyên có thổ nhưỡng rất thích hợp Tuynhiên cà phê hạt xuất khẩu lại không có chất lượng tương xứng và vì vậy đã thuathiệt về giá cả so với các nước khác Một thời gian dài trước đây công nghiệp chếbiến cà phê không được quan tâm đầy đủ, có sự thiếu xót về nhận thức, có khókhăn về vốn đầu tư, trình độ công nghệ thấp kém chậm đổi mới, tổn thất sau thuhoạch là khá lớn và đã có những cơ sở tổn thất khá nghiêm trọng, thất thu hàng tỉđồng, vì chất lượng hạt xấu Mặt khác hơn 80% cà phê được sản xuất ra là từ các
hộ nông dân sản xuất nhỏ, thiếu các điều kiện sơ chế tối thiểu Mấy năm trở lại đâycác cơ sở chế biến với thiết bị mới chất lượng sản phẩm được nâng lên đáng kể
Trong vòng 7- 9 năm trở lại đây Việt Nam chế biến được 150.000-250.000tấn cà phê nhân xuất khẩu Ngoài ra còn có nhiếu cơ sở tái chế trang bị không hoànchỉnh với nhiều máy lẻ ,chế biến thu mua của dân đã qua sơ chế nhằm đảm bảotiêu chuẩn xuất khẩu Cà phê của dân thu hái về chủ yếu được xử lí phân tán ởtừng hộ nông dân qua con đường phơi khô trên sân cát, sân xi măng.Tình hình chếbiến như vậy dẫn đến kết quả là sản phẩm chất lượng không đều.Với tình hình hiệnnay do cung vượt cầu giá cả xuống thấp liên tục người mua đòi hỏi chất lượng caohơn với dịch vụ tốt hơn.Vì thế ngành cà phê đứng trước thách thức lớn về côngnghệ chế biến
Hiện nay sản lượng cà phê của Việt Nam chủ yếu là Robusta, với phươngpháp chế biến chủ yếu là chế biến khô Cà phê thu hái về được phơi khô, tận dụngnăng lượng mặt trời Những năm qua do mưa kéo dài trong vụ thu hoạch người taphải sấy trong lò sấy đốt bằng than đá Cũng có một số doanh nghiệp chế biến theophương pháp ướt, tuy nhiên phương pháp chế biến ướt rất đắt nên chỉ sử dụng đểchế biến một phần cà phê Arabica xuất khẩu
1.3 Năng suất cà phê của Việt Nam
Trang 35Từ năm 1994-2001 năng suất bình quân đạt 2 tấn /ha Năm cao nhất đạt 2,4tấn/ ha trên 200 nghìn ha cà phê cà phê kinh doanh So với năng suất bình quân càphê của một số quốc gia hàng đầu như Brasin là 8 tạ /ha, Colombia là 8 tạ /ha,Indônêsia là 4,5 tạ /ha Như vậy năng suất cà phê luôn cao gấp 2-3 lần năng suất càphê của các nước này và trở thành nước có năng suất cà phê cao nhất thế giới.Điều này là do Việt nam có rất nhiều lợi thế về sản xuất cà phê như điều kiện tựnhiên, đất đai, khí hậu, có giống cho năng suất cao.
1.4 Đánh giá tình hình sản xuất cà phê của nước ta mấy năm trở lại đây
1.4.1.Những mặt làm được trong sản xuất cà phê ở Việt Nam
- Cây cà phê là cây công nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam.Cùng với việc gia tăng không ngừng về diện tích và sản lượng cà phê đã góp phầnthay đổi đời sống của nhân dân các vùng trồng cà phê Với việc nhận thức vị trí vàvai trò của cây cà phê trong nền sản xuất nông nghiệp nước ta Mấy năm qua Nhànước ta đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cà phê nhưthực hiện sản xuất gắn với chế biến giúp cho Việt Nam từ nước sản xuất cà phênhân xuất khẩu đã trở thành nước xuất khẩu với các mặt hàng cà phê rang xay, càphê hoà tan Tuy nhiên lượng cà phê rang xay và hoà tan này còn rất ít chiếmkhoảng 10% sản lượng Năm 2003 nước ta đã xuất khẩu được 161 tấn cà phê rangxay trị giá 1,67 triệu USD
- Để đạt được kết quả như trên Việt Nam đã biết áp dụng nhiều tiến bộ kỹthuật vào sản xuất và thâm canh cà phê: bộ giống tốt được áp dụng vào sản xuấtnhư các dòng cà phê vối chọn lọc 4/55, 1/20,13/8,14/8 có năng suất cao từ 3-6 tấn /
ha, cỡ hạt to Các giống cà phê chè có năng suất cao chất lượng tốt được trồng nhưTN1,TN2, TH1 Ngoài ra đã hình thành được một số vùng cà phê chè có năng suấtchất lượng cao như ở Khe Xanh( Quảng Trị), A Lưới( Thừa Thiên Huế), MaiSơn(Thuận Sơn, Sơn La)
- Sản xuất cà phê phát triển đã góp phần thu hút lượng lao động dư thừa ởmiền núi góp phần nâng cao đời sống, thay đổi bộ mặt nông thôn đặc biệt là vùngđồng bào dân tộc, thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống dịch vụ
- Sản xuất gắn với chế biến, hình thành hệ thống chế cà phê nhân và từngbước phát triển cà phê chế biến sản phẩm giá trị gia tăng như: cà phê rang xay, cà
Trang 36phê hoà tan, ngoài ra còn chế biến “sản phẩm có cà phê “ như: bánh kẹo co cà phê,sữa cà phê, …
1.4.2 Những hạn chế trong sản xuất cà phê
- Diện tích cà phê tăng quá nhanh không theo quy hoạch, do giá cà phê xuấtkhẩu tăng cao cây cà phê là một cây nông nghiệp có thu nhập cao đã kích thíchngười trồng cà phê tìm mọi cách gia tăng sản lượng đẩy mạnh diện tích không theoquy hoạch, kế hoạch Trồng cây cà phê trên cả những vùng đất không phù hợp,không có nguồn nước tưới, công tác chuẩn bị vườn ươm và nhân giống tốt khôngtheo kịp tiến độ trồng mới
- Thâm canh quá mức sản xuất cà phê thiếu tính bền vững
Cũng do giống cà phê xuất khẩu đem lại lợi nhuận cao, nông dân quá chútrọng đến việc tăng năng suất và sản lượng đem lại hiệu quả kinh tế cao trên mộtđơn vị diện tích nên thúc đẩy người dân tăng phân bón trên mức cần thiết, khaithác và sử dụng nguồn nước để tưới cho cây cà phê một cách tự phát tạo nênnhững vườn cà phê phát triển không ổn định
- Chất lượng cà phê xuất khẩu không cao: Trước hết là do những hạn chế,yếu kém trong khâu thu hoạch, thu mua, chế biến và bảo quản, các doanh nghiệpthu mua, chế biến xuất khẩu cạnh tranh lẫn nhau, thu mua xô không theo tiêuchuẩn, không phân loại thu mua theo chất lượng, không tạo điều kiện để nông dânthực hiện đúng quy trình sản xuất, thu hái Mặc dù Nhà nước đã ban hành đầy đủ
bộ tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật về trồng trọt, chế biến, chất lượng cà phê nhưngchưa được nông dân và doanh ghiệp áp dụng có hiệu quả và đầy đủ
- Thiết bị chế biến không đồng bộ, không áp dụng máy móc vào chế biến
mà thường là phương pháp chế biến thủ công nên chất lượng không cao
- Hệ thống sân phơi, chế biến, bảo quản còn thiếu so với yêu cầu nên chấtlượng cà phê chưa đồng đều và ổn định, nhất là vào những năm khi vụ thu hoạch
cà phê bị mưa kéo dài Cà phê bị lên men, mốc, ảnh hưởng đến giá và hình ảnhcủa cà phê Việt Nam nói chung
2 Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Ngày nay nhu cầu tiêu dùng cà phê ngày càng tăng lên đặc biệt với nhữngnước phát triển thì cà phê là thứ đồ uống được ưa chuộng nhất Đối với Việt Nam
Trang 37là nước sản xuất cà phê với sản lượng lớn, tuy nhiên người dân có truyền thốngtrong việc thưởng thức trà do vậy nhu cầu tiêu dùng cà phê nôị địa rất thấp (5-10%/tổng sản lượng cà phê sản xuất ra) Do vậy cà phê Việt Nam sản xuất ra chủyếu là xuất khẩu Chính vì thế đẩy mạnh xuất khẩu cà phê là mục tiêu trong chiếnlược xuất khẩu của Việt Nam.
2.1 Sản lượng, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
- Sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam
Sản lượng cà phê xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 11 triệu bao chiếm 13%sản lượng cà phê xuất khẩu của thế giới, đứng thứ 2 thế giới sau Brazil( 25 triệubao) và đứng đầu thế giới về xuất khẩu cà phê Robusta
Theo Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại Năm 2003 cả nước xuất khẩuđược 729,2 nghìn tấn cà phê, đạt kim ngạch 504,8 triệu USD tăng 4,3% về lượng
so với năm 2002 là 714,5 nghìn tấn và 57% về giá trị Năm 2004 sản lượng cà phêkhông tăng nhiều so với năm 2003 đạt sản lượng khoảng 750 nghìn tấn
Bảng số lượng và giá trị cà phê xuất khảu của Việt Nam
- Kim ngạch:Từ năm 2000 trở lại dây Việt Nam luôn đứng vị trí thứ 2 thếgiới sau Indonesia về xuất khẩu cà phê Robusta, thứ 3 thế giới về xuất khẩu cà phênói chung Không chỉ tăng về số lượng, chất lượng và giá cả cũng ngày càng tăng
Trang 38về nhiều mặt như : độ sạch, độ thơm, chủng loại đa dạng,…Do vậy kim ngạch có
xu hướng tăng dần
Bảng kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam
Năm Kim ngạch (1000 USD) Tốc độ tăng giảm
(Hiệp hội cà phê Việt Nam )
Từ năm 1998 đến năm 2001 xuất khẩu hàng năm đạt từ 500-600 triệu USD.Tuy nhiên 3 năm trở lại đây kim ngạch giảm sút ghê gớm Điều này là do, giá càphê thế giới giảm xuống tới mức thấp nhất từ trước đến nay, mặc dù sản lượng càphê xuất khẩu tăng nhưng lượng tăng không đủ bù đắp giá, do vậy kim ngạch xuấtkhẩu giảm nhanh chóng Cho dù vậy Việt Nam vẫn đặt ra mục tiêu cho ngành càphê là đạt 650 triệu USD vào năm 2005 Điều này có xảy ra hay không thì như tathấy mấy tháng đầu năm 2005, giá cà phê bắt đầu tăng, tuy nhiên sản lượng lạigiảm Nếu giá tăng bù đắp được sản kượng thì kim ngạch đó có thể đạt được
2.2 Cơ cấu sản phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam
- Loại cà phê xuất khẩu
Việt Nam xuất khẩu 2 loại cà phê chủ yếu là cà phê Robusta và cà phêArabica Tuy nhiên Việt Nam có lợi thế trong việc sản xuất cà phê Robusta nênloại cà phê này chiếm đa số trong cơ cấu loại hàng cà phê xuất khẩu, (chiếm từ80-90% ) Hiện nay cả nước có 520 ngàn ha, thì chủ yếu là cà phê vối, cà phê chè
có chưa đầy 30 ngàn ha Điều này cũng ảnh hưởng đến cơ cấu loại cà phê xuấtkhẩu của Việt Nam
Bảng cơ cấu loại cà phê xuất khẩu của thế giới và Việt Nam
Thế giới Tổng 110,46 171,48 121,32 90,3 88,6 89,74
Trang 39- Về sản phẩm cà phê xuất khẩu.
Nhu cầu sản phẩm cà phê thì phong phú và đa dạng Do đó ta cũng phảiđáp ứng nhu cầu đó Nếu như trước kia Việt Nam chỉ xuất khẩu cà phê nhân, càphê chưa qua chế biến thì ngày nay ta còn xuất khẩu cà phê đã qua chế biến được
sử dụng ngay như cà phê sữa, cà phê tinh, ngoài ra ta còn xuất khẩu một số “sảnphẩm có cà phê” như sữa cà phê, bánh kẹo cà phê,
Bảng các phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam.
ĐVT :Số lượng ( Nghìn tấn)
Trị giá (Triệu USD)
Sốlượng
Trịgiá
Sốlượng
Trigiá
Sốlượng
Trịgiá
Sốlượng
Trịgiá
Cà phê nhân 672,28 298,4 398,5 270,9 394 289,3 445 420
Cà phê thành phẩm 1,45 1,534 1,88 4,63 1,98 5.52 2,01 5,92
Cà phê hoà tan 1,42 5,39 1,18 4,59 1,34 5,91 5,62 6,01
(Nguồn ICO)
2.3 Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Hiện nay Việt Nam có trên 95% sản lượng cà phê sản xuất ra là để xuấtkhẩu vì vậy thị trường tiêu thụ cà phê thế giới chính là nhân tố quyết định cho sự
Trang 40phát triển của ngành cà phê Việt Nam Cà phê Việt Nam đã có một vị trí đáng kểtrên thị trường cà phê thế giới Thị trường tiêu thụ cà phê Việt Nam bao gồm nhiềunước, tiêu thụ trên khắp các châu lục
- Về thị trường truyền thống
Trước thập kỷ 90 các nước SNG, Đông Âu, Singapo, Hồng Kông, Pháp
là những khách hàng thường xuyên của Việt Nam Do những biến động lớn củacuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị trong những năm cuối thập kỷ 80 gây ảnhhưởng không nhỏ đến xuất khẩu cà phê ở Việt Nam làm cho sản lượng xuất khẩu
cà phê của Việt Nam vào thị trường này giảm sút nhanh chóng Tuy nhiên trongtình hình hiện nay khi cuộc khung hoảng đã ổn định cà phê Việt Nam đã giữ đượcmột vị trí xứng đáng trên thị trường này
- Thị trường tiêu thụ lớn của Việt Nam
Do Việt Nam có sự thay đổi trong chính sách xuất khẩu cà phê, muốn mởrộng thị trường xuất khẩu trực tiếp, giảm xuất khẩu trong các nước trung gian đểtránh bị ép về giá xuất khẩu
Thị trường EU luôn là thị trường được Việt Nam chú trọng Tuy nhiên đây
là thị trường hết sức khó tính do vậy mà ta mới chỉ xuất khẩu cà phê nhân, còn càphê hoà tan, cà phê thành phẩm rất ít
Singapo vẫn là một thị trường xuất khẩu cà phê chủ yếu ở Việt Nam hiệnnay
Thị trường Đức có nhu cầu nhập khẩu cà phê từ 15 – 16 % sản lượng càphê xuất khẩu của Việt Nam
Thị trường Mĩ cũng là một thị trường nhập khẩu cà phê lớn (từ 12 – 13%).Đặc biệt khi Hiệp định thương mại Việt Mĩ được kí kết đã tạo điều kiện cho cà phêViệt Nam xuất khẩu sang Mĩ được thuận lợi và có triển vọng nhanh hơn
Thị Trường châu Á cũng có một số thị trường rất hấp dẫn với cà phê ViệtNam như Nhật và Trung Quốc
Bảng các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.