Giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của VN trong khuôn khổ AFTA .doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
AFTA dù ít, nhiều mang ý nghĩa quan trọng đối với tương lai kinh tế ViệtNam Thách thức của AFTA yêu cầu phải nâng cao tính năng động và hiệu quảcủa cả nền kinh tế, con đường tham gia AFTA đòi hỏi tiêu chuẩn hiệu quả phảiđưa lên hàng đầu trong các lĩnh vực quản lý, hoạch định chính sách của Nhànuớc, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chính các doanh nghiệp, buộcViệt Nam phải có nỗ lực lớn về cải cách kinh tế và hành chính, cải cách doanhnghiệp Nhà nước theo hướng hiệu suất hoá.
Cho dù còn rất nhiều vấn đề cần tiếp tục được làm sáng tỏ, AFTA đã thể hiệnmột bước chuyển đổi chiến lược đúng đắn của sự hợp tác kinh tế ASEAN.AFTA là cơ sở để xây dựng khu vực mở và là một đóng góp quan trọng vào tiếntrình tự do hoá thương mại toàn cầu Bản thân AFTA là bước mở đầu để đưaHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đi từ liên minh thương mại đến các liênminh về thuế quan, liên minh tiền tệ, liên minh kinh tế.
Để đẩy nhanh tiến trình thực hiện AFTA, các doanh nghiệp trong nướccần căn cứ theo hướng phát triển trong tình hình mới để có những quyết địnhkịp thời và phù hợp Doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá cụ thể các yếu tố liênquan đến sản xuất, tiêu thụ của từng mặt hàng trong tương quan các mặt hàngcùng loại từ ASEAN Qua đó, doanh nghiệp có thể tìm ra các sản phẩm mới,hay phát triển các sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu, tìm ra thị trường mới chosản phẩm của mình, các giải pháp để có thể làm chủ được thị trường nội địa vàsau đó phải tìm kiếm khả năng xuất khẩu, định hướng về các sản phẩm chủ lực,thị trường trọng điểm để có phương án sản xuất-kinh doanh đáp ứng các nhucầu xuất khẩu sang ASEAN hoặc ngoài ASEAN Hơn nữa, các doanh nghiệpsản xuất trong nước cần đánh giá các chọn lựa và đưa ra các giải pháp cụ thểtrước mắt và giải pháp lâu dài Xuất phát từ những quan điểm trên, em đã chọn
nội dung của khoá luận tốt nghiệp và đề cập những giải pháp nhằm đẩy
nhanh việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA.
Trang 22.Cấp độ liên kết:
Khu vực mậu dịch tự do là một liên minh quốc tế ở cấp độ thấp nhất trong các hình thức liên kết quốc tế
3.Tác động của khu vực mậu dịch tự do
Khu vực này thiết lập nên một mối quan hệ mậu dịch giữa các nước thành viên,mở rộng quan hệ xuất khẩu với nhau và tiến tới mở rộng ra ngoài khối, điều này cho thấy nó tác động tích cực đến buôn bán quốc tế nói chung.Việc di chuyển sản xuất từ các nhà sản xuất có hiệu quả cao hơn ,người sản xuất và người tiêu dùng đều có lợi
1 Sự hình thành và phát triển của AFTA:
Tuyên bố thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được đưa ra tạiHội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tại Singapore ngày 28 tháng 1 năm1992 với thời hạn dự định thực hiện 15 năm, bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm
Trang 31993 và hoàn thành vào năm 2008 “Tuyên bố chung Singapore - 1992” mở ramột thời kỳ mới trong hợp tác ASEAN nhằm tạo cơ hội ổn định và phát triểnkhu vực Trên cơ sở đó, hội nghị đã quyết định thành lập “Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN” (AFTA) Lúc đầu, chương trình AFTA dự định thực hiện trongvòng 15 năm kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1993 là phải bắt đầu từ ngày 1 tháng 1năm 1998 Nhưng do yêu cầu đẩy nhanh tốc độ phát triển, đầu tháng 7 năm1994, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế lần thứ 26 tháng 9 năm 1994 tại Chiềng Maiquyết định rút thời hạn xuống 10 năm, tức là hoàn thành vào năm 2003 ViệtNam là hội viên mới, được thực hiện chậm 5 năm, tức.
Khối ASEAN không phải là một khối có sức mạnh kinh tế lớn so với cáckhối khác như NAFTA (700 tỉ USD); EU (600 tỉ USD); Nhật (3.500 tỉ USD);AFTA (400 tỉ USD) tuy nhiên, được đánh giá là khối phát triển năng động nhất.Tốc độ tăng bình quân 5 năm qua là 7,5% so với 3% của toàn thế giới Tỉ trọngthương mại của ASEAN cao hơn nhiều so với các khu vực khác, xuất khẩu trên50% tổng sảm phẩm quốc dân, đặc biệt Singapore là 139% (* số liệu 1994).
AFTA ra đời là phù hợp với quy luật vận động nội tại của các nền kinh tếASEAN trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá Song với tư cách là một tổchức hợp tác kinh tế có thể chế, AFTA dường như là một dạng của "mô hìnhphát triển rút ngắn" của kiên kết kinh tế khu vực và trên thực tế, nó không cóđược những điều kiện chuẩn bị chín muồi về các bước liên kết khu vực giốngnhư EU, NAFTA Do đó, AFTA hình thành trước tiên chỉ như là một hiệp địnhkhung, có phần hơi đơn giản; còn các nội dung và lịch trình của hiệp định lạichỉ được soạn thảo, sửa đổi và bổ sung đồng thời với tiến trình tổ chức và thựchiện chúng.
Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á đang chuyển động theo những thayđổi lớn trên thị trường tài chính và hàng hoá thế giới, trên khung cảnh hợp táckhu vực, trước hết là khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, với sự hoạt động hếtsức sôi động của các công ty đa quốc gia Sự di chuyển ồ ạt các dòng vốn đầutư, công nghệ và tri thức kinh doanh kéo theo sự biến động trong lợi thế so sánhcủa nhiều nước Thị trường khu vực ngày càng phát triển và thể chế hợp tác khuvực ngày càng được định hình đã làm thay đổi nhanh chóng vị trí và chiến lượcphát triển của từng nước.
Trang 4Mặc dù khủng hoảng kinh tế đã diễn ra trong những năm giữa thập kỷ 80, tốcđộ tăng trưởng kinh tế của ASEAN từ năm 1981 đến 1994 là 5,4% (* thống kêcủa Ban thư ký ASEAN) gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng trung bình của thếgiới Với tốc độ phát triển kinh tế như vậy cùng với mục đích hợp tác toàn diệntrên mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - khoa học - xã hội ngay từ khi mới thànhlập, lẽ ra hợp tác kinh tế của ASEAN đã rất phát triển nhưng trên thực tế thànhtựu lớn nhất mà ASEAN đạt được trong suốt 25 năm tồn tại đầu tiên là hợp táctrong lĩnh vực chính trị quốc tế và an ninh nội bộ của các nước thành viên Mặcdù nhấn mạnh vào hợp tác kinh tế, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, chotới năm 1992, việc hợp tác này vẫn tiến triển rất chậm chạp.
Từ năm 1976, vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN đã được chú trọng trở lại vớiKế hoạch Hợp tác kinh tế mà lĩnh vực đầu tiên là cung ứng và sản xuất các hànghoá cơ bản, các xí nghiệp công nghiệp lớn, các thoả thuận thương mại ưu đãi vàcác quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy đã có rất nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp táckinh tế trong ASEAN, nhưng kết quả của những nỗ lực đó không đạt đượcnhững mục tiêu mong đợi Chỉ đến năm 1992, khi các nước thành viên củaASEAN ký kết một Hiệp định về Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN - AFTA thìhợp tác kinh tế các nước ASEAN mới thực sự được đưa lên một tầm mức mới.
Trước khi AFTA ra đời, hợp tác kinh tế ASEAN đã trải qua nhiều kế hoạchhợp tác kinh tế khác nhau Đó là:
- Thoả thuận thương mại ưu đãi (PTA)- Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP)
- Kế hoạch hỗ trợ công nghiệp ASEAN (AIC) và Kế hoạch hỗ trợ sảnxuất công nghiệp cùng nhãn mác (BBC).
- Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV)
Các kế hoạch hợp tác kinh tế kể trên là những nỗ lực không nhỏ của ASEANtuy nhiên tác động của nó đến thương mại nội bộ ASEAN rất nhỏ và không đủkhả năng ảnh hưởng đến đầu tư trong khối Có nhiều lý do khác nhau dẫn đếnsự không thành công này Đó là việc vạch kế hoạch kém, vội vã liên kết màkhông có các bước nghiên cứu khả thi kỹ càng, quản lý thiếu hiệu quả, trong
Trang 5nhiều trường hợp, việc quyết định đầu tư vào ngành công nghiệp nào lại do cácChính phủ chứ không phải thị trường quyết định tức là còn dựa nhiều vàonhững ý tưởng chủ quan mà thiếu đi sự gắn kết với thực tiễn Hợp tác kinh tếASEAN cũng bị ảnh hưởng một phần vì cơ cấu tổ chức với một Ban thư ký cóquá ít quyền hạn độc lập, không đủ khả năng để thực hiện vai trò cơ bản trongviệc đẩy nhanh và tăng cường hợp tác kinh tế khu vực Nếu như nguyên tắcnhất trí của ASEAN đã thúc đẩy việc thống nhất và ổn định thì chính nó cũnglàm cho các bước đi hợp tác kinh tế vị chậm lại hoặc bị điều chỉnh chỉ bởi mộtnước thành viên thận trọng nào đó.
Tuy nhiên, các hoạt động hợp tác kinh tế của ASEAN đã có khuynh hướngtiến đến hiệu quả hơn từ AIP đến AIJV Khu vực tư nhân đã được chú trọnghơn,
quy luật thị trường dần dần được tuân thủ, các thủ tục liên quan được đơn giảnhoá và một số trường hợp các thủ tục rườm rà đã được loại bỏ, mức ưu đãi(MOP) được tăng cường Tuy không đạt được kết quả mong đợi nhưng các kếhoạch hợp tác kinh tế này thực sự là những bài học quý báu cho việc hợp táckinh tế giữa các nước đang phát triển AFTA đã ra đời trên cơ sở đúc rút kinhnghiệm từ những kế hoạch hợp tác kinh tế trước AFTA Hội nghị Thượng đỉnhASEAN họp tại Singapore năm 1992 đã quyết định thành lập một Khu mậudịch Tự do ASEAN (AFTA) theo sáng kiến của Thái lan.
AFTA thực sự là một bước ngoặt trong hợp tác kinh tế ASEAN, là kết quả tấtyếu của những chuyển động về hợp tác kinh tế ASEAN được tính kể từ năm1976 - năm tổ chức Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ nhất tại Bali(Indonesia) và là bước đánh dấu sự chú trọng trở lại với các kế hoạch phát triểnkinh tế mà các lĩnh vực ưu tiên chủ yếu là sản xuất và cung ứng các hàng hoá cơbản, phát triển các xí nghiệp công nghiệp lớn, thực hiện các thoả thuận thươngmại ưu đãi và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại
Nói tóm lại, AFTA ra đời là kết quả phức hợp giữa sự tác động của các nhân tốbên trong và bên ngoài mà ta có thể xem xét khái quát như sau:
Về nhân tố bên trong, có thể thấy rằng công nghiệp hoá trong 2 thập kỷ quađã làm tăng nhanh chóng quy mô buôn bán qua lại giữa các nền kinh tế
Trang 6ASEAN Người ta tính rằng vào đầu những năm 90, phần xuất khẩu nội bộASEAN trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm nước này đã đạt tới khoảng20% (* số liệu thống kê trên http://www.asean.com) và điều đó chứng tỏkhuynh hướng liên kết thương mại khu vực đã ngày càng trở nên mạnh mẽ Cácnền kinh tế ASEAN đã mang đặc tính hướng ngoại dựa vào xuất khẩu và hơnbao giờ hết nhu cầu bức thiết trong việc tìm kiếm và liên kết thị trường, trướchết là các thị trường láng giềng kề cận lại trở nên quan trọng như vậy Điều nàycàng được thúc đẩy nhanh hơn nhờ sự tác động tích cực của tăng trưởng kinh tếkhu vực đối với các chiến lược phi điều chỉnh và các biện pháp tự do hoáthương mại và theo đó, các nước này dễ dàng đi đến những mặc nhiên thừanhận AFTA Chính phủ của từng nước ASEAN cũng đã thấy rõ trở ngại của chủnghĩa bảo hộ mậu dịch trong chiến lược phát triển, đã đi đến nhất trí cởi bỏ nóbằng việc theo đuổi các chiến lược tự do hoá theo hướng xuất khẩu Do đó, vềthực chất, chính sự chuyển đổi trong chiến lược phát triển và tình hình kinh tếcủa các nước ASEAN đã khiến cho đề xuất về một khu vực mậu dịch tự doASEAN mang tính khả thi
Về các nhân tố bên ngoài, vào đầu những năm 90, môi trường chính trị, kinhtế quốc tế và khu vực đã có những thay đổi quan trọng do chiến tranh lạnh đãkết thúc Ở kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh, vị trí của ASEAN trong chiến lượckhu vực và quốc tế của các cường quốc đã bị hạ thấp Điều đó có nghĩa là HoaKỳ, Trung Quốc, Nga sẽ giảm bớt cam kết an ninh và giúp đỡ về kinh tế choASEAN Chính sách mới của các cường quốc và những biến đổi theo hướngtích cực trên bán đảo Đông Dương đưa lại cho ASEAN những cơ hội và tháchthức mới Ở thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, kinh tế các nước ASEAN đứng trướcnhững thách thức lớn khiến cho các nước ASEAN không dễ vượt qua nếukhông có sự cố gắng chung của toàn Hiệp hội Đó là sự xuất hiện những tổ chứchợp tác khu vực như EU, NAFTA có nguy cơ trở thành các khối thương mạikhép kín, sẽ làm cho hàng hoá ASEAN vấp phải những trở ngại hơn nữa khithâm nhập vào các thị trường trên
Mặc dù trong gần một thập niên qua, kinh tế ASEAN đã tăng trưởng với nhịpđộ cao nhưng nền kinh tế các nước này vẫn phụ thuộc nặng nề vào nguồn vốntừ bên ngoài Vị thế và triển vọng tăng trưởng của các nền kinh tế này sẽ khôngđược củng cố và thúc đẩy nếu như toàn hiệp hội không tạo dựng được sự nỗ lực
Trang 7chung Đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự cấp thiết thành lập khuvực mậu dịch tự do ASEAN Trong đó, việc liên kết thị trường khu vực nhưmột trung tâm sản xuất và thương mại quốc tế là điều kiện căn bản để cải thiệnthế thương lượng cạnh tranh của ASEAN trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài - một nhân tố được coi là động lực tăng trưởng và tạo ra sự năngđộng của châu Á trong những năm gần đây
Việc thành lập AFTA sẽ mở ra một thị trường tự do rộng lớn và dồi dào tiềmnăng ở khu vực Đông Nam Á Tham gia AFTA, các nước ASEAN sẽ liên kếtvới nhau để phát triển kinh tế chặt chẽ hơn và rút ngắn khoảng cách về sự pháttriển giữa các quốc gia thành viên, nâng cao vai trò của ASEAN trong khu vựcvà trên thế giới
Chúng ta hoàn toàn có cơ sở để khẳng định ASEAN sẽ thành công trong việc
tạo lập AFTA Thứ nhất, từ giữa những năm 80, các thành viên ASEAN đã lần
lượt thực hiện phi tập trung hoá và tự do hoá nền kinh tế của mình, đã cải thiệnđáng kể (mặc dù chưa đồng bộ) về môi trường đầu tư và thương mại và trên cơsở này, AFTA sẽ đặt từng quốc gia thành viên ASEAN trước những nhu cầubức thiết phải tiến hành cải cách nền kinh tế quốc gia nhằm thích ứng với cácyêu cầu chung của khu vực AFTA sẽ góp phần đáng kể vào việc cải thiện hiệuquả sản xuất cho mọi quốc gia thành viên với chi phí ít hơn, hay nói đúng hơn,AFTA sẽ hỗ trợ cho các nền kinh tế này trở thành các nền kinh tế có hiệu suấtthông qua sự phối hợp chặt chẽ giữa điều chỉnh cơ cấu kinh tế khu vực với cơ
cấu kinh tế nội địa của từng nước Thứ hai, tạo ra AFTA, về thực chất, ASEAN
sẽ thực hiện một cam kết chính trị đầy đủ, nghĩa là các Chính phủ ASEANkhông chỉ thể hiện những nỗ lực của mình ở trong nước mà thông qua AFTA,họ còn muốn có sự điều hoà, giải quyết các khó khăn riêng cho từng quốc gia
thành viên Thứ ba, các nước ASEAN đã có những bài học kinh nghiệm trong
việc thực hiện Hiệp định thương mại ưu đãi ASEAN (PTA) không mấy thànhcông từ cuối những năm 70 Do vậy, có thể nói rằng AFTA là thành tựu và lànấc thang mới trong chiến lược hợp tác kinh tế ASEAN hiện nay AFTA giúpcác nhà sản xuất giảm chi phí đầu vào khi các thị trường ASEAN mở cửa Mặtkhác, các nhà sản xuất hàng hoá sẽ được kích thích bởi tiến trình tự do hoá nhậpkhẩu nhờ AFTA và đồng thời nhờ đó có thể được lợi do nhận được chi phí vềcác sản phẩm trung gian cấu thành đầu vào giảm Cũng tương tự như vậy, đầu
Trang 8tư trực tiếp nước ngoài sẽ tăng lên do chỗ các nhà đầu tư nước ngoài muốnđược hưởng các ưu đãi đặc biệt của AFTA
2 Những mục tiêu cơ bản của AFTA:
2.1 Tăng cường trao đổi buôn bán trong nội bộ khối bằng việc loại bỏ cáchàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước ASEAN
Đây là mục tiêu quan trọng nhất của AFTA Bởi lẽ các nước thành viênASEAN đều có nền kinh tế hướng ngoại dựa vào xuất khẩu với tỉ trọng mậudịch với các nước ngoài khối khoảng 77% trong đó Mỹ chiếm khoảng 20%,Nhật 14% và EU 15% trong khi đó tỉ trọng mậu dịch nội bộ khối chỉ chiếmkhoảng 23% theo số liệu thống kê trung bình từ năm 1993 là năm bắt đầu thựchiện Hiệp định CEPT đến năm 1998 Thêm vào đó cơ cấu hàng hoá xuất nhậpkhẩu của các nước ASEAN tương đối giống nhau vì các nền kinh tế ASEANchủ yếu đều là các nền kinh tế đang phát triển có các điều kiện và nhu cầu xuấtnhập khẩu tương đối giống nhau Vì vậy kim ngạch thương mại chịu ảnh hưởngtrực tiếp của AFTA sẽ không lớn Về mặt này, AFTA sẽ không thể so được vớicác thoả thuận thương mại khu vực khác như EU hay NAFTA trong đó có sựliên kết giữa các nền kinh tế rất phát triển với những nền kinh tế kém phát triểnhơn như trường hợp của Mỹ và Mexico Tuy nhiên mục tiêu này nhằm thúc đẩysự hợp tác kinh tế trong nội bộ ASEAN Thông qua AFTA, tạo ra một thịtrường chung ASEAN mà trong đó các nước thành viên được hưởng ưu đãi hơnso với các nước không thuộc Hiệp hội Từng bước, tiến tới xoá bỏ về cơ bảnthuế nhập khẩu hàng hoá thuộc các nước thành viên ASEAN với nhau, nhưngvẫn giữ nguyên thuế nhập khẩu đối với hàng hoá của các nước khác
Như vậy, với mục tiêu thúc đẩy buôn bán giữa các nước trong khu vực thôngqua chế độ ưu đãi thuế quan, AFTA sẽ tăng sức cạnh tranh của hàng hoáASEAN trên thương trường thế giới.
2.2 Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc đưa ra một khốithị trường thống nhất - xây dựng khu vực đầu tư ASEAN (AIA):
Mục tiêu của AFTA là biến các nước ASEAN thành khu vực hợp tác kinh tế
Trang 9thông qua việc thực hiện các chương trình kinh tế mà quan trọng nhất là chươngtrình ưu đãi thuế quan (CEPT) Mục tiêu trung tâm này góp phần làm tăngcường năng lực kinh tế của các nước thành viên ASEAN nhằm tạo ra sức mạnhđể tự bảo vệ mình và vươn lên trong sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn củanền kinh tế Thế giới, tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư nhằm thu hút vốnđầu tư nước ngoài
Vào đầu thập kỷ 90, từ địa vị là địa bàn đầu tư hấp dẫn các nước ASEAN ởvào thế bị cạnh tranh gay gắt với các nước khác như Trung Quốc, Nga, cácnước Đông Âu, và cả Việt Nam AFTA sẽ tạo ra một thị trường thống nhất, chophép việc khai thác lợi thế kinh tế về qui mô và tạo nhiều điều kiện thuận lợikhác cho việc hấp dẫn đầu tư nước ngoài Khi đầu tư nước ngoài vào ASEANtăng lên, do việc mở rộng khai thác các lợi thế của AFTA, chắc chắn sẽ dẫn đếnviệc gia tăng trao đổi buôn bán giữa các nước ASEAN về các sản phẩm đầu vàocủa quá trình sản xuất Tuy vây, khối lượng buôn bán trao đổi về các sản phẩmđầu vào như vậy chắc chắn sẽ tăng nhưng tỷ trọng so với tổng kim ngạchthương mại của ASEAN sẽ không lớn vì những lý do mang tính cơ cấu hànghoá xuất nhập khẩu như đã nêu trên, đặc biệt trong giai đoạn đầu thực hiệnAFTA khi quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu tư và sản xuất quốc tế và khu vựcxuất phát từ việc thành lập AFTA và sau này là việc hình thành khu vực đầu tưASEAN (AIA).
Mục tiêu của AIA là xây dựng một khu vực đầu tư ASEAN thông thoáng, rõràng và hấp dẫn nhất nhằm đẩy mạnh đầu tư vào ASEAN từ cả các nguồn trongvà ngoài Hiệp hội Tinh thần của AIA là muốn các nước thành viên "mở cửangay lập tức" các ngành nghề và "dành ngay lập tức" chế độ đối xử quốc gia.
Đầu tư trực tiếp vào các nước ASEAN sẽ tăng vì kết quả trao đổi mậu dịchgiữa các quốc gia này sẽ tăng theo AFTA và do đó, sẽ kích thích các công tyNhật, Mỹ, EU và NIEs đầu tư nhiều hơn để giữ thị trường này thay vì trước đâyhọ thường cung ứng từ các cơ sở sản xuất ngoài ASEAN Đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) vào ASEAN sẽ tăng nhờ sự lớn mạnh của chính thị trường khu vựcASEAN và theo đó, sẽ ngày càng có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nhằm cungcấp sản phẩm cho các thị trường này Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, cácthành viên ASEAN còn phải nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư và thông qua
Trang 10AFTA làm cho các môi trường đầu tư của ASEAN trở nên hấp dẫn hơn so vớicác khu vực khác Vấn đề đáng lưu ý là ASEAN cần phải đón bắt được cácdòng đầu tư quốc tế đang trong xu hướng chuyển mạnh từ các khu vực Âu, Mỹtrở lại châu Á Dĩ nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ASEAN không phải làmột hiện tượng mới, song những tác động của tiến trình AFTA sẽ nâng cao vàthúc đẩy chúng khởi sắc Với định hướng phát triển ra ngoài khu vực trên cơ sởliên kết thị trường bên trong AFTA, ASEAN hoàn toàn có thể hy vọng tới khảnăng đẩy mạnh thế thương lượng cạnh tranh về thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài
2.3 Hướng ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đặc biệt là xuthế tự do hoá thương mại thế giới
Chương trình CEPT là sẽ đưa ASEAN AFTA trở thành một khu vực mở vàlà sự phản ứng đáp lại với các mô hình bảo hộ mậu dịch ở cả trong và ngoài khuvực Hay nói cách khác mục tiêu này liên quan đến sự đáp ứng của ASEAN đốivới xu hướng đang gia tăng của chủ nghĩa khu vực trên thế giới Trước nhữngbiến động của bối cảnh quốc tế, AFTA buộc phải đẩy nhanh tiến độ thực hiệnvà tương lai có thể không chỉ dừng lại ở một khu vực mậu dịch hay liên minhquan thuế mà sẽ tiếp tục được phát triển thành một liên minh tiền tệ, một liênminh kinh tế Nhờ tăng buôn bán trong và ngoài khu vực, AFTA sẽ trợ giúp chocác quốc gia thành viên ASEAN thích ứng được với chế độ thương mại đa biênđang tăng lên ngày càng nhanh chóng, hoà nhập với xu thế thương mại chungcủa thế giới.
3 Nội dung cơ bản của AFTA
3.1 Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung - CEPT
sự thoả thuận giữa các nước thành viên ASEAN về việc cắt giảm thuế quantrong nội bộ xuống còn 0 - 5%, hạn chế về định lượng và các hàng rào phi quanthuế từ ngày 1/1/1993 đến ngày 1/1/2003 Chương trình thuế quan ưu đãi cóhiệu lực chung này sẽ thực hiện theo 4 danh mục Danh mục 1 là giảm thuếnhập khẩu, được chia làm 2 phần: Phần thứ 1 là cắt giảm nhanh, áp dụng cho
Trang 11các loại sản phẩm có mức thuế suất từ 20% trở xuống và phần thứ 2 là cắt giảmthuế quan thông thường, áp dụng cho các loại hàng hoá có mức thuế suất nhậpkhẩu cao hơn 20% Danh mục này được áp dụng cho 15 nhóm sản phẩm côngnghiệp chế biến của ASEAN như: xi măng, hoá chất, phân bón, chất dẻo, hàngđiện tử, hàng dệt, dầu thực vật, sản phẩm da, sản phẩm cao su, giấy, đồ gốm vàthuỷ tinh, đồ dùng bằng gố và song mây, dược phẩm với khoảng 3200 mặthàng, chiếm tới 43% tổng số danh mục giảm thuế của toàn ASEAN Danh mục2 là Danh mục loại trừ tạm thời, chưa cắt giảm thuế nhằm tạo điều kiện thuậnlợi cho một số thành viên ASEAN tham gia vào tiến trình tự do hoá thương mạimà không bị sốc về kinh tế, tiếp tục các chương trình đầu tư đã được đưa ratrước khi tham gia kế hoạch CEPT hoặc có thời gian để hỗ trợ cho sự ổn địnhthương mại hoặc để chuyển hướng sản xuất đối với một số sản phẩm tương đốitrọng yếu trong buổi đầu tham gia CEPT, không bị ảnh hưởng xấu đến hoạtđộng sản xuất, kinh doanh trong nước Sau 5 năm, những hàng hoá này sẽ phảichuyển dần sang Danh mục giảm thuế, mỗi năm 20% số sản phẩm trong Danhmục loại trừ tạm thời Danh mục 3 là Danh mục loại trừ hoàn toàn, bao gồm cácsản phẩm không tham gia CEPT nhưng phải có điều kiện phù hợp với quy chếTổ chức Thương mại quốc tế WTO Đây là các mặt hàng có ảnh hưởng tới anninh quốc gia, đạo đức xã hội, vốn sống và sức khoẻ con người, động vật, thựcvật, các giá trị lịch sử, văn hoá, giáo dục, nghệ thuật của mỗi nước Danh mục 4là sản phẩm nông sản chưa qua chế biến Các mặt hàng nông sản chưa chế biếncó khả năng gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế các nước ASEAN Thời hạnđưa các mặt hàng trong danh mục này vào Danh mục giảm thuế sẽ bắt đầu từ2001 và kết thúc vào 2003, đối với Việt Nam là 2004 và 2006.
Hơn nữa, chương trình CEPT còn cho phép các nước thành viên đưa ra mộtdanh mục tạm thời chưa thực hiện tiến trình giảm thuế theo kế hoạch CEPT đểcác nước có thời gian chuẩn bị, nâng cao hơn khả năng cạnh tranh hàng hoá củanước mình.
Danh mục các mặt hàng thuộc CEPT của Việt Nam năm 1998:- Danh mục giảm thuế: 1.661 dòng thuế
- Danh mục loại trừ tạm thời: 1.317 dòng thuế
Trang 12- Danh mục nhạy cảm: 26 dòng thuế
- Danh mục loại trừ hoàn toàn: 213 dòng thuế
Tổng cộng là 3.217 dòng thuế (* nguồn Bộ Tài chính và Ban thư ký ASEAN)Như vậy, cốt lõi của việc thành lập khu vực mậu dịch tự do là thực hiệnchương trình CEPT, nhằm giảm dần thuế nhập khẩu hàng hoá giữa các nướcASEAN với nhau tới mức 0 - 5%, nhằm mục đích khuyến khích thương mạigiữa các nước thành viên Theo chương trình này, các nước thành viên đưa radanh mục những mặt hàng sẽ tham gia vào CEPT, cắt giảm những biện pháphạn chế phi thuế quan khác, và đưa ra lịch trình triển khai Chương trình này bắtđầu vào năm 1993, dự kiến kéo dài 15 năm, nhưng mới đây được rút bớt 5 năm,tức là kết thúc vào năm 2003 Theo quy ước của AFTA, ngoài các loại nông sảnchưa chế biến hoặc sơ chế là những mặt hàng không nằm trong CEPT, mỗinước xác định và đăng ký 3 loại mặt hàng tuỳ theo mức độ tham gia CEPT;không tham gia hoàn toàn, tạm thời chưa tham gia và tham gia.
Các mục tiêu của AFTA sẽ được thực hiện thông qua một loạt các thoả thuậntrong hiệp định AFTA như là: sự thống nhất và công nhận tiêu chuẩn hoá hànghoá giữa các nước thành viên, công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hànghoá của nhau, xoá bỏ những quy định hạn chế đối với ngoại thương, hoạt độngtư vấn kinh tế vĩ mô trong đó CEPT là cơ chế thực hiện chủ yếu.
CEPT, về thực chất, đó là một thoả thuận giữa các thành viên ASEAN vềviệc giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn 0-5% thông qua "cơ cấuthuế quan ưu đãi có hiệu lực chung" đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về địnhlượng và các hàng rào phi quan thuế trong vòng 10 năm, được bắt đầu từ1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003 Hiệp định này sẽ được áp dụng đối vớimọi loại sản phẩm công nghiệp chế biến, bao gồm cả các hàng hoá tư bản vàcác sản phẩm công nghiệp đã qua chế biến.
Tuy vậy, trong khung hiệp định đó, CEPT được nhấn mạnh cho các mặt hàngcông nghiệp chế biến là đối tượng chủ yếu được thụ hưởng các ưu đãi củachương trình giảm thuế quan Việc cắt giảm thuế quan cho chúng sẽ được ápdụng trong một lịch trình cụ thể theo 2 kênh giảm nhanh và giảm thông thường
Trang 13đồng tuyến, nghĩa là trong vòng 7 đến 10 năm, phải đưa được khoảng 90%trong số hơn 44.000 dòng thuế của các nước ASEAN xuống mức thuế dưới 5%vào năm 2000 và sau đó sẽ đưa được mức thuế quan bình quân của toànASEAN vào năm 2003 khoảng 2,63%.
Kênh giảm thuế nhanh (còn gọi là kế hoạch giảm thuế quan tăng tốc) có lịchtrình giảm thuế nhanh sẽ được phân định thành hai nấc: các sản phẩm có thuếsuất trên 20% được giảm xuống còn 0-5% vào 1/1/2000 và các sản phẩm cóthuế suất bằng hoặc thấp hơn 20% được giảm xuống còn 0-5% vào 1/1/1998.
Kênh giảm thuế bình thường (còn gọi là chương trình giảm thuế quan theolịch trình thông thường) sẽ áp dụng cho tất cả các sản phẩm công nghiệp chếbiến còn lại Đối với những sản phẩm có thuế suất trên 20%, việc giảm thuế ởkênh này sẽ được tiến hành theo hai nấc: sẽ giảm thuế suất của chúng xuống tới20% vào năm 1998 và sau đó sẽ tiếp tục giảm xuống còn 0-5% vào năm 2003.Đối với sản phẩm đã có thuế suất bằng hoặc thấp hơn 20% sẽ được giảm thuếđến 0-5% trong vòng 7 năm, tức là kết thúc vào năm 2000 Các danh mục giảmthuế theo kênh thông thường hiện chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số các danhmục hàng hoá tham gia CEPT với 49%.
Với các tỷ lệ lớn của hai danh mục giảm thuế trong chương trình thực hiệnCEPT (khoảng 93%), các lịch trình giảm thuế này nếu được thực hiện, về cănbản, chúng đã gần như hoàn thành tỷ suất tự do hoá thương mại nội bộ ASEAN.Điều đáng lưu ý ở dây là sau một số năm thực hiện CEPT, các nước thànhviên ASEAN đã có đề xuất về một lịch trình giảm thuế linh hoạt, nghĩa là khôngnhất thiết phải tuân thủ theo hai kênh đồng tuyến với các quy định rạch ròi chocác suất thuế cần cắt giảm qua từng thời kỳ Tuỳ theo đặc điểm cơ cấu thuếquan xuống còn 0-5% càng sớm càng tốt trước năm 2003 Hiện nay Hội đồngAFTA đã chấp nhận đề xuất đó như một sáng kiến nhằm đáp ứng các yêu cầuvề việc tạo dựng một khu vực tự do hoá thương mại ASEAN trước thời hạn đãđịnh Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội (15-16/12/1998), với sángkiến thực hiện các thoả thuận đa phương và song phương, đã khẳng định mộtlần nữa việc đẩy nhanh tiến trình AFTA Ít ra là phải hoàn thành AFTA vàonăm 2000 đối với 6 nước thành viên ASEAN đã kết nạp trước năm 1995.
Trang 14Cũng xuất phát từ hoàn cảnh đặc biệt của từng quốc gia thành viên mà CEPTcòn quy định danh mục các sản phẩm tạm thời chưa tham gia giảm thuế (còngọi là danh mục loại trừ tạm thời) để tạo điều kiện thuận lợi cho các nước nàyCác sản phẩm trong danh mục này sẽ không được hưởng nhượng bộ từ cácnước thành viên và chỉ tồn tại mang tính chất tạm thời, nghĩa là sau 5 năm,chúng sẽ buộc phải chuyển sang danh mục giảm thuế theo hai kênh đồng tuyếnđã định Do đó, kể từ 1/1/1996 đến 1/1/2000, danh mục loại trừ tạm thời sẽ phảichuyển sang danh mục giảm thuế theo CEPT bình quân 20% mỗi năm Dĩnhiên, loại danh mục này không nhiều, chỉ chiếm khoảng 8% tổng số các danhmục tham gia giảm thuế.
Một vấn đề gây tranh luận nhiều nhất trong việc xây dựng chương trìnhCEPT là vấn đề đưa hay không đưa các sản phẩm nông nghiệp chưa qua chếbiến vào danh mục giảm thuế Theo Hiệp định CEPT năm 1992, các sản phẩmnông nghiệp chưa qua chế biến không được đưa vào danh mục giảm thuế theoCEPT Nhưng đến tháng 9/1994, các thành viên ASEAN đã đồng ý đưa chúngvào danh mục này Do đó, cùng với các danh mục giảm thuế là loại trừ thuế tạmthời, phạm vi sản phẩm tham gia tiến trình tự do hoá thương mại theo CEPT đãđược mở rộng tới 98% tổng số dòng thuế của toàn khối ASEAN Các sản phẩmnông nghiệp chưa qua chế biến cũng sẽ được phân định thành ba danh mục:danh mục giảm thuế, danh mục loại trừ hoàn toàn và một danh mục đặc biệtkhác là danh mục các sản phẩm nông nghiệp nhạy cảm Trừ một số nhỏ hàngnông nghiệp chưa qua chế biến được đưa vào danh mục loại trừ hoàn toàn, hiệnhành nông nghiệp chưa qua chế biến của toàn bộ ASEAN bao gồm 1823 dòngthuế, chiếm 4% tổng số dòng thuế sẽ giảm theo CEPT của các quốc gia này.Các sản phẩm thuộc danh mục nhạy cảm là đối tượng cần có cơ chế tự do hoáriêng phù hợp với các quy định của Hiệp định về nông sản của WTO Tuynhiên, mức cam kết giảm thuế của các sản phẩm thuộc danh mục này ở ASEANsẽ cao hơn mức mà các nước thành viên đã cam kết tại vòng đàm phánUrugoay Đến nay, theo đề xuất của các quốc gia thành viên, những mặt hàngnày đã được phép kết thúc lịch trình giảm thuế đến 0-5% vào ngày 1/1/2010.
Như vậy, xét một cách tổng quát, cấu trúc CEPT bao gồm 3 danh mục chính:danh mục giảm thuế, danh mục các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế và danhmục các sản phẩm nông nghiệp chưa qua chế biến Tuy nhiên, để vận dụng
Trang 15đúng hơn về CEPT, các thành viên ASEAN đã thống nhất xây dựng một danhmục loại trừ hoàn toàn một số sản phẩm ra khỏi lịch trình giảm thuế theo CEPT,tức là việc cắt giảm thuế đối với những sản phẩm này sẽ không được áp dụngtheo các quy định của CEPT Đó là những sản phẩm có ảnh hưởng đến an ninhquốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống và sức khoẻ con người, đến việc bảo tồncác giá trị văn hoá nghệ thuật, các di tích lịch sử, khảo cổ
Khi vận dụng CEPT, chúng ta không được quên một điều kiện bổ sung chocơ chế giảm thuế theo CEPT, đó là những nhượng bộ trao đổi giữa các quốc giaASEAN khi thực hiện CEPT trên các nguyên tắc có đi có lại Nguyên tắc nàybắt buộc các nước thành viên để được hưởng ưu đãi về thuế quan của nhau khi
xuất khẩu theo CEPT cần đảm bảo đúng các yêu cầu sau đây: thứ nhất, sản
phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cả nước xuất khẩu và
nước nhập khẩu và phải có mức thuế quan tối đa là 20%; thứ hai, sản phẩm đóphải có chương trình giảm thuế được Hội đồng AFTA thông qua và thứ ba, sản
phẩm đó phải là những sản phẩm có hàm lượng xuất xứ từ các nước thành viênASEAN với ít nhất là 40% Nếu một sản phẩm đảm bảo được ba yêu cầu đó,chúng sẽ được hưởng ưu đãi hoàn toàn từ phía các quốc gia nhập khẩu Để xácđịnh các sản phẩm có đủ điều kiện hưởng thuế quan ưu đãi theo chương trìnhCEPT hay không, mỗi nước thành viên hàng năm phải công bố "tài liệu trao đổiưu đãi CEPT" trong đó cần thể hiện được mức thuế quan của các sản phẩm theoCEPT và các sản phẩm có đủ điều kiện ưu đãi.
Tóm lại, CEPT được thực hiện sẽ đẩy nhanh tiến trình tự do hoá thương mạitrong nội bộ ASEAN Bởi vì dựa vào các kế hoạch giảm thuế đã được các nướcthành viên ASEAN cam kết theo chương trình CEPT, đến năm 2000 chắc chắn87,7% tổng số các dòng thuế tham gia giảm thuế sẽ có mức thuế 0-5% Điềunày hoàn toàn có cơ sở khi mà hiện nay các sản phẩm CEPT đã tăng rất nhanhtrong tổng kim ngạch xuất khẩu nội bộ ASEAN, từ 81,38% năm 1994 lên84,7% năm 1995.
3.2 Huỷ bỏ hạn chế về định lượng hàng rào phi quan thuế
Đây là cơ chế quan trọng thứ hai được tiến hành đồng thời với thực hiệnchương trình CEPT Các nước thành viên ASEAN sẽ xoá bỏ tất cả các hạn chếvề số lượng đối với các sản phẩm CEPT trên cơ sở chế độ ưu đãi thuế quan
Trang 16được áp dụng cho các sản phẩm đó Các hàng rào phi quan thuế khác cũng sẽđược xoá bỏ dần dần trong vòng 5 năm sau khi sản phẩm được hưởng ưu đãi.Đây là sự hỗ trợ cực kỳ quan trọng cho tiến trình AFTA vì lẽ cắt giảm thuế làbiện pháp cần thiết, đầu tiên song đó không phải là biện pháp duy nhất để thựchiện tự do hoá thương mại Các khía cạnh như: các kênh giảm thuế đồng tuyến,danh mục loại trừ tạm thời, danh mục hàng nông nghiệp chưa qua chế biến tạonên tính kỹ thuật của chính sách tự do hoá thương mại, còn cấu thành nên sự tácđộng có tính chất hành chính, pháp lý giữa các quốc gia trong tiến trình chuchuyển thương mại đó là các biện pháp về giấy phép xuất nhập khẩu, hạnngạch, các hạn chế về tỷ giá hối đoái, các biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật hànghoá Đây là những rào cản trong thực tiễn hoạt động thương mại, nó gắn chặtvới các chính sách bảo hộ mậu dịch nặng nề và theo đó, việc loại bỏ chúng sẽkhông dễ dàng nếu không có sự cải cách toàn diện ở tầm vĩ mô nền kinh tế củatừng nước Hơn nữa, hiện nay, những biện pháp này còn rất không đồng nhấtgiữa các nước thành viên ASEAN Do vậy, để chuẩn bị tốt tiến trình xoá bỏ cáchàng rào phi quan thuế, Uỷ ban Phối hợp thực hiện CEPT/AFTA của ASEANđã tiến hành các bước như sau:
Bước 1: Các nước thành viên cùng thống nhất định nghĩa về các biện pháp phi
quan thuế dựa trên sự phân loại của UNCTAC.
Bước 2: tập trung trước tiên việc giảm các hàng rào phi thuế quan đối với các
sản phẩm có tỷ trọng lớn trong giao dịch thương mại nội bộ ASEAN.
Bước 3: Ban thư ký ASEAN sẽ tập hợp thông tin các hàng rào phi quan thuế
của các nước thành viên từ nhiều nguồn, gồm: báo cáo của các quốc gia thànhviên, bản đánh giá chính sách thương mại của GATT, báo cáo của Phòngthương mại-Công nghiệp ASEAN, hệ thống thông tin và phân tích dữ liệuthương mại của UNCTAC để có một chính sách điều hoà thích hợp Trừ mộtsố lý do được phép duy trì các hàng rào phi quan thuế như: sự cần thiết phải bảohộ một số sản phẩm thuộc danh mục loại trừ hoàn toàn, sự bảo hộ đối với mộtsố sản phẩm trong thời gian còn được hưởng chế độ miễn trừ tạm thời việcxoá bỏ các hàng rào phi quan thuế cần được phối hợp đồng bộ với chương trìnhCEPT, trong đó quan trọng nhất và khó khăn nhất là việc thống nhất các tiêuchuẩn về hàng hoá và việc thừa nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn hoá hàng hoá giữa
Trang 17các nước thành viên Hiện tại, Uỷ ban về tiêu chuẩn Chất lượng của ASEAN(ACCSQ) đang tiến hành thống nhất hoá các tiêu chuẩn về kỹ thuật của các sảnphẩm CEPT thuộc nhóm những hàng hoá có kim ngạch buôn bán lớn giữa cácnước ASEAN Tất nhiên, ở đây cần phân biệt rõ giữa hàng rào phi quan thuế vàcác biện pháp phi quan thuế bởi vì rất nhiều biện pháp phi quan thuế lại có tácdụng tốt cho việc tạo dựng môi trường thương mại Ví dụ, chính sách trợ giáxuất khẩu của Chính phủ, biện pháp chống bán phá giá
Dĩ nhiên, việc thống nhất và xoá bỏ các hàng rào phi quan thuế là một công
việc khó khăn vì ba lý do: thứ nhất, các hàng rào phi quan thuế đa dạng và
thường ẩn dấu đằng sau các chính sách (ví dụ chính sách kiểm dịch, chính sáchduy trì hạn ngạch để hỗ trợ công nghiệp, chính sách đánh giá cao giá trị của
đồng bản tệ ); thứ hai, các bộ luật thuế quan của các nước ASEAN vẫn còn
chưa được điều hoà (Việt Nam theo hệ thống điều hoà thuế quan (HS) 6 chữ số,Thái Lan là HS-8, Malaysia và Singapore là HS-9 ), và theo đó, cơ quan hảiquan trong từng nước thành viên khó có thể áp dụng đúng thuế, đúng sản phẩm.
Thứ ba là, các nguyên tắc về xuất xứ sản phẩm cũng sẽ làm phức tạp hơn các
tình thế xử lý về mặt phi quan thuế theo CEPT khi đầu tư và thương mại giữacác nước ASEAN trở nên thường xuyên và mật thiết Để giải quyết các vấn đềnày, phòng Thương mại và Công nghiệp ASEAN có nhiệm vụ đẩy nhanh quátrình điều hoà các bộ luật thuế quan với sự ưu tiên trước hết giành cho các sảnphẩm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch buôn bán nội bộ ASEAN vànhững sản phẩm thuộc 15 danh mục hàng hoá tham gia kênh giảm thuế nhanhcủa CEPT Hội đồng CEPT đã tán thành kế hoạch hành động để điều hoà về cáctiêu chí luật thuế và phi quan thuế trên toàn khu vực vào năm 1997.
3.3 Sự phối hợp trong ngành hải quan
Các nước ASEAN đã xác định việc hợp tác hải quan là một trong những nhântố quan trọng để thực hiện mục tiêu của AFTA, do vậy ngay sau khi Hiệp địnhCEPT được ký kết, các nước đã tăng cường hợp tác trên lĩnh vực này.
Trang 18Phối hợp hải quan là cơ chế thực hiện của chương trình CEPT khi nó hỗ trợcác nước thành viên thống nhất biểu thuế quan theo Hệ thống điều hoà (HS) củanó Hơn nữa, nó tạo thuận lợi cho việc thực hiện giảm thuế và phi quan thuế khihệ thống tính giá hải quan được thống nhất, các luồng xanh ưu đãi cho hàng hoátheo CEPT của ASEAN được hình thành và đặc biệt thủ tục hải quan đượcthống nhất Như vậy, tiến trình AFTA nhanh hay chậm, được điều chỉnh hay bổsung đều tuỳ thuộc đáng kể vào các chương trình hợp tác hải quan.
Thuế quan trung bình theo CEPT trong giai đoạn 1998-2003 củaASEAN
BruneyIndonesia Lào
Malaysia MianmaPhilipin Singapore Thailand Việt Nam
Đơn vị: % (* nguồn: Ban thư ký ASEAN, 1999)
Ghi chú: Thuế suất theo CEPT của toàn ASEAN là bình quân gia quyền vớiquyền số là dòng thuế trong Danh mục cắt giảm ngay (IL) năm 1998.
Trang 19Chúng ta thấy, thuế quan bình quân ASEAN vào thời điểm này của từngnước ASEAN-6 đều đã đạt xấp xỉ dưới 5% (ngoại trừ Thailand và Philipin vẫncòn thuế suất bình quân khá cao) Như vậy có thể nói các nước ASEAN-6 về cơbản đã hoàn thành việc chuyển các dòng thuế trong các danh mục, đặc biệt làDanh mục loại trừ tạm thời sang Danh mục cắt giảm ngay đồng thời giảm thuếtrong Danh mục cắt giảm ngay
Đối với các thành viên mới, vì thời hạn hoàn thành CEPT còn xa hơn, do đó,tiến độ chuyển các dòng thuế từ các danh mục, đặc biệt là Danh mục loại trừtạm thời sang Danh mục cắt giảm ngay chậm hơn Tới năm 2000, mới chỉ cókhoảng 50% số dòng thuế được đưa vào Danh mục này.
Đối với Việt Nam, năm 2000 sẽ đạt 3.573 dòng thuế trên tổng số 4.827 dòngtrong Danh mục cắt giảm ngay, tương đương khoảng 74% tổng số dòng thuế.Đây là tỷ lệ cao nhất so với các thành viên mới khác của ASEAN Cũng căn cứvào số liệu do Ban thư ký ASEAN cung cấp, trong năm 2000, mức thuế quanbình quân thực hiện CEPT của Việt Nam đạt 3,4% từ mức 3,9% năm 1999, đâylà một sự cắt giảm đáng kể So với mức thuế quan bình quân hiện nay tính giaquyền theo kim ngạch thương mại cho tất cả các dòng thuế (kể cả dòng có thuếsuất bằng 0) trên 11% thì chúng ta đã thực hiện thuế theo CEPT chỉ thấp bằng1/3 của mức thuế suất bình quân hiện hành áp dụng chung cho các nước cóquan hệ thương mại với Việt Nam.
Trên cơ sở thực hiện Hiệp định CEPT với các nước ASEAN, thời gian vừaqua Việt Nam đã đạt được nhiều thuận lợi về thương mại với các nước ASEAN,điều dó tạo điều kiện để kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng nhanhchóng Khu vực các nước ASEAN đã và sẽ ngày càng chiếm một vị trí quantrọng trong mối quan hệ thương mại với Việt Nam
Tổng cục Hải quan đã tham gia với các nước thành viên ASEAN khác trongmọi lĩnh vực hợp tác hải quan ASEAN: Điều hoà thống nhất danh mục biểuthuế quan của các nước ASEAN; Điều hoà thống nhất các hệ thống xác định trịgiá hải quan để tính thuế; Điều hoà thống nhất quy trình thủ tục hải quanASEAN; Xuất bản sách Hướng dẫn về các quy trình thủ tục hải quan của cácnước; Triển khai Hệ thống Luồng xanh để nhanh chóng hoàn thành các thủ tục
Trang 20hải quan cho các sản phẩm của CEPT; Xây dựng tờ khai hải quan chung; Xâydựng Hiệp định Hải quan của các nước ASEAN.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực này do những sự khác biệt giữa Việt Nam và cácnước về quy định của Luật thuế xuất nhập khẩu, danh mục biểu thuế, quy trìnhthủ tục hải quan nên ta đang có những khó khăn khi tham gia các nội dung hợptác này.
4 Triển vọng của AFTA
Tỷ lệ xuất khẩu của ASEAN sang các đối tác ngoài khối tăng 10.5% tươngđương 200,5 tỉ đô la năm 1999 từ 178,4 tỉ đô la năm 1998 Điều này có sự đónggóp rất lớn của các mặt hàng xuất khẩu sang EU, tiếp theo là Mỹ, Hàn Quốc vàNhật Bản Trong khi lượng nhập khẩu từ các đối tác này cũng tăng vào năm1999 trừ Mỹ, lượng nhập chỉ còn 5 tỉ đô la Sự gia tăng nhập khẩu trong số cácđối tác thuộc khối chủ yếu là từ Hàn Quốc và Nhật Bản.
Các quốc gia thành viên dược thụ hưởng các điều kiện ưu đãi do AFTA manglại: có thị trường chung rộng lớn, các yếu tố đầu vào giảm, thu hút mạnh mẽ đầutư nước ngoài và thông qua AFTA từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới.Trên cơ sở này, các nước thành viên ngày càng phát huy được các lợi thế sosánh của mình Cũng vì vậy, người ta đã dự báo rằng trong những năm đầucủa thế kỷ XXI, ASEAN vẫn là những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng caonhất, vẫn là những nền kinh tế có hiệu suất của khu vực phát triển năng độngnhất thế giới Với việc Việt Nam gia nhập APEC vào năm 1998, ASEAN ngàycàng có ảnh hưởng đáng kể đối với Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.
Hiện tại, Hiệp hội ASEAN đã quyết định kết nạp thành viên cuối cùng củaĐông Nam Á là Campuchia vào tổ chức của mình từ ASEAN - 9 đến ASEAN -10 và theo đó là việc nghiễm nhiên Campuchia tham gia AFTA, khu vực mậudịch tự do ASEAN sẽ được mở rộng về quy mô, đa dạng về trình độ, và là sự bổsung về mặt cơ cấu để cả khu vực ASEAN thành một thể chế kinh tế thốngnhất Những kinh nghiệm và các vấn đề bức xúc đặt ra trong tiến trình thực hiện
Trang 21AFTA hiện nay sẽ là những bài học quý giá cho các thành viên đi sau Nhìnchung, triển vọng ở AFTA không phải chỉ là hiệu quả thương mại và đầu tư nộibộ khu vực mà là ở việc AFTA đã đặt tất cả các nền kinh tế thành viên trướcnhững sự chuyển đổi cần thiết từ bên trong, tìm được ra những điểm tươngđồng, bổ sung và thúc đẩy nhau với tư cách là một thể chế thống nhất có sứcmạnh và ảnh hưởng lớn tới các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu khác.
AFTA với tư cách là một sự nhất thể hoá thị trường khu vực, sẽ làm tăng sựlệ thuộc lẫn nhau vì sự cần thiết phải phối hợp với nhau về các chính sách kinhtế Mọi sự chênh lệch về mức thuế quan sẽ được thu hẹp và khả năng mở ra chomột khu vực thương mại tự do hơn sẽ được đẩy mạnh Những nhân tố chủ yếu
quyết định sự thành công của AFTA mà chúng ta có thể thấy là: thứ nhất, với
sự hội tụ của công nghiệp hoá, giảm thuế quan và các hàng rào phi quan thuế,phi điều chỉnh và tư nhân hoá, nguồn gốc tiềm tàng của xung đột và các vấn đề
nảy sinh trong khu vực thương mại tự do sẽ bị thu hẹp Thứ hai, với chương
trình giảm thuế CEPT được kết hợp chặt chẽ với chương trình hợp tác côngnghiệp ASEAN (AICO), các lợi ích thu được từ AFTA sẽ được nhân lên gấpbội Cùng với các chương trình hợp tác rộng rãi về nhiều lĩnh vực: tài chính,tiền tệ, sở hữu trí tuệ và hợp tác theo vùng kinh tế khu vực như là với các tam
giác, tứ giác tăng trưởng ASEAN sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ Thứ ba, sự hài
hoà trong khu vực về các tiêu chuẩn công nghiệp, luật đầu tư và các chính sách
nội địa khác sẽ góp phần đẩy nhanh tiến ttrình nhất thể hoá Thứ tư, với những
thành công trong vòng đàm phán Urugoay và với sự tăng cường của WTO,APEC, Hiệp hội ASEAN nhất thiết phải cố gắng giảm thuế quan và phi quanthuế nhanh cho tất cả đối với các nước thành viên và không phải thành viên Dođó, thực hiện AFTA trong bối cảnh khu vực hoá và toàn cầu hoá hiện nay đangtạo cơ hội tốt nhất cho các nước thành viên ASEAN tiếp tục mở rộng sự tăngtrưởng năng động của nó )
5 Những tác động của AFTA đến các nước thành viên
Khi tham gia vào AFTA có ba loại chủ thể chịu tác động là Nhà nước,doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Đối với Nhà nước, khi gia nhập AFTA, nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩusẽ giảm xuống Nếu việc tham gia AFTA không làm tăng khối lượng biôn bán
Trang 22đến lúc mà số lượng thuế thu được do tăng doanh thu không bù đắp được sự cắtgiảm thu do giảm thuế suất.
Đối với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thương mại chịu hai loại tácđộng ngược chiều, tăng khả năng cạnh tranh về giá cả và chịu sức ép cạnh tranhlớn hơn do xoá bỏ các hàng rào bảo hộ.
Đối với người tiêu dùng, họ sẽ có lợi về giá cả rẻ hơn, chủng loại hànghoá phong phú đa dạng hơn Họ đước quyền lựa chọn lớn hơn và mức độ thoảmãn trong tiêu dùng cao hơn.
1 Áp dụng quy chế tối huệ quốc - MFN
Việt Nam cam kết áp dụng trên cơ sở có đi có lại, ưu đãi tối huệ quốc và ưuđãi quốc gia cho các nước thành viên ASEAN, cung cấp các thông tin phù hợpvề chính sách thương mại theo yêu cầu Có thể nói, hợp tác kinh tế là quá trìnhhợp tác trên cơ sở "có đi có lại", trong đó các nước thành viên giành sự đối xửưu đãi cho nhau trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc của tổ chức, chấp nhận cácluật lệ và tập quán quốc tế Quá trình tự do hoá thương mại và đầu tư trong tổchức ASEAN nói riêng và APEC, GATT, WTO nói chung đều được thực hiệntrên cơ sở giải thoát các nước ra khỏi tình trạng phân biệt đối xử nghiêm trọngtrong các quan hệ thương mại gây cản trở lớn cho phát triển kinh tế thế giới,trong đó mọi thành viên đều bình đẳng, mọi quyết định đều đạt tới bằng sự nhấttrí chung tôn trọng quan điểm của các nước tham gia Trên nguyên tắc vừa hợptác vừa đấu tranh để tiến hành các cuộc thương lượng tập thể nhằm thiết lập các
Trang 23thoả thuận và và các luật lệ chung, việc tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế vàkhu vực nói chung và AFTA nói riêng giúp chúng ta tránh khỏi tình trạng bịphân biệt đối xử trong trong quan hệ với các nước, đặc biệt là những nước lớn,tạo dựng được thế và lực trong thương mại quốc tế, tranh thủ được lợi ích tậpthể của cả khối để nâng cao vai trò và sức cạnh tranh của mình trong quan hệvới các cường quốc, giải quyết các tranh chấp thương mại với các nước thànhviên
2 Cắt giảm thuế quan Việt Nam - AFTA theo CEPT
Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ VI, các nguyên thủ quốc giaASEAN đã quyết định đẩy nhanh hơn nữa việc thực hiện AFTA Theo các camkết của ASEAN thì:
Sáu nước ASEAN gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan sẽ hoàn thành AFTA vào năm 2002, cụ thể là:
+ Đạt ít nhất 85% số dòng thuế của Danh mục giảm thuế (IL) có thuế suất 0 5% vào năm 2000
-+ Đạt ít nhất 90% số dòng thuế của IL có thuế suất 0- 5% vào năm 2001+ Đạt 100% số dòng thuế của IL có thuế suất 0 - 5% vào năm 2002, nhưng có một số linh hoạt
Việt Nam sẽ tối đa số dòng thuế 0 - 5% vào năm 2003, mở rộng số dòng 0% vào năm 2006
Lào và Myanma sẽ tối đa số dòng thuế 0 - 5% vào năm 2005, mở rộng số dòng thuế 0% vào năm 2008
Tại Hội nghị AEM Retreat (3/1999), các Bộ trưởng kinh tế ASEAN đã đặtmục tiêu phấn đấu đạt 60% số dòng thuế trong Danh mục cắt giảm thuế (IL)có thuế suất 0% vào năm 2003.
Trang 24 Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) gồm những mặt hàng sẽ được loại trừvĩnh viễn ra khỏi chương trình CEPT Danh mục này được xây dựng phù hợpvới điểm 9 của Hiệp định CEPT và bao gồm những nhóm mặt hàng có ảnhhưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống và sức khoẻ conngười, động vật, thực vật, các giá trị lịch sử, văn hoá, giáo dục, nghệ thuậtcủa mỗi nước… Danh mục loại trừ hoàn toàn của Việt Nam ban đầu gồm 213dòng thuế, chiếm 6,2% tổng số dòng thuế của biểu thuế nhập khẩu Sau đóđược chuyển bớt một số sang Danh mục loại trừ tạm thời và cơ cấu lại còn127 dòng thuế.
Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) chủ yếu được sử dụng để nhằm đạt đượcyêu cầu không ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách và bảo hộ các ngànhsản xuất trong nước Danh mục này gồm các sản phẩm mà các nước ASEANchưa sẵn sàng cắt giảm thuế ngay Trong vòng 5 năm, kể từ 1/1/1996 (đối vớiViệt Nam là 1/1/1999), các sản phẩm thuộc danh mục này phải được chuyểndần vào Danh mục giảm thuế, mỗi năm 20% số sản phẩm trong Danh mục.Đối với các sản phẩm có thuế suất trên 20% và được chuyển sang Danh mụcgiảm thuế trước 1/1/1998, đến 1/1/1998 thuế suất phải được giảm xuống20% Đối với các sản phẩm được chuyển sang Danh mục giảm thuế sau1/1/1998, thuế suất khi đưa vào phải bằng hoặc nhỏ hơn 20%, để từ đó giảmtiếp xuống 0 - 5% Danh mục loại trừ tạm thời của Việt Nam bao gồm 1147dòng thuế chiếm 39,2 % tổng số dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu.
Danh mục giảm thuế (IL)
Theo quy định của Hiệp định CEPT/AFTA (đã sửa đổi), những mặt hàngđược đưa vào IL là những mặt hàng sẽ phải cắt giảm thuế để có thuế suấtcuối cùng từ 0% đến 5% vào năm 2003 (đối với Việt Nam là năm 2006, đốivới Lào và Myanma là năm 2008) Kể từ năm 1996, mỗi năm các nướcASEAN phải đưa thêm 20% các mặt hàng từ danh mục hàng tạm thời chưagiảm thuế (TEL) sang IL Các thời hạn tương ứng đối với Việt Nam là năm1999, với Lào và Myanma là năm 2001, Campuchia là 2003 Trong quan hệthương mại giữa hai nước ASEAN, chỉ khi một mặt hàng nằm trong IL củacả hai nước thì mới được hưởng các ưu đãi nói cách khác ưu đãi được đưa ra
Trang 25trên cơ sở có đi có lại Danh mục giảm thuế của Việt Nam gồm 1718 dòngthuế, chiếm 53% tổng số dòng thuế của biểu thuế nhập khẩu.
Danh mục các mặt hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL)
Danh mục các mặt hàng nông sản chưa chế biến có khả năng gây ảnh hưởnglớn đến nền kinh tế ASEAN nếu thực hiện giảm thuế quan theo lịch biểu củachương trình CEPT Danh mục này được xây dựng dựa trên cơ sở tham khảodanh mục này của các nước ASEAN và căn cứ vào yêu cầu bảo hộ cao củasản xuất trong nước đối với một số mặt hàng nông sản chưa chế biến Thờihạn đưa các mặt hàng trong Danh mục này vào Danh mục giảm thuế sẽ bắtđầu từ 2001 và kết thúc vào 2003 (đối với Việt Nam là 2004 và 2006) Cácmặt hàng trong Danh mục này được kéo dài thời hạn giảm thuế quan xuống 0- 5% cho đến năm 2010 thay vì 2003 như các mặt hàng khác (đối với ViệtNam là 2013) Đây là các mặt hàng quan trọng đối với mỗi nước nên thườngđược bảo hộ rất cao, vì thế bên cạnh thời hạn giảm thuế, các mặt hàng nàycòn cần phải có thoả thuận cụ thể về thuế suất bắt đầu thực hiện giảm thuế vàcác chế độ đãi ngộ khác sống ngành.
Danh mục cắt giảm thuế quan chủ yếu bao gồm các mặt hàng hiện đang cóthuế suất thấp hơn 20% và một số mặt hàng có thuế suất cao hơn nhưng ViệtNam đang có lợi thế xuất khẩu.
Việt Nam đã đưa ra nội dung và kế hoạch thực hiện chương trình cắt giảmthuế quan nhập khẩu theo cam kết CEPT/AFTA trong năm 2000 và những nămsau đó Theo Tổng cục thuế - Bộ Tài chính đến hết năm 1999, Việt Nam đã cắtgiảm thuế 3.580 mặt hàng, chiếm 60 % tổng số dòng thuế dự kiến đưa vào thựchiện , Danh mục nhạy cảm của Việt Nam gồm 23 dòng thuế, bao gồm các mặthàng như: các loại thịt, trứng gia cẩm, động vật thóc, gạo lức, đường ăn,… Cácmặt hàng này hiện đang được áp dụng các biện pháp phi thuế quan như quản lýtheo hạn ngạch, quản lý của Bộ chuyên chương trình cắt giảm thuế Trong năm2000, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ phê chuẩn ban hành danh mục CEPT.Danh mục CEPT 2000 của Việt Nam gồm khoảng 4.230 dòng thuế, trong đó cóhơn 640 dòng mới chuyển từ danh mục loại trừ tạm thời vào thực hiện CEPT2000, đạt 65% tổng số dòng thuế dự kiến đưa vào cắt giảm theo cam kết với các
Trang 26nước ASEAN với khoảng 2.960 dòng thuế có mức thuế suất từ 0 - 5% và 1.270dòng thuế có thuế suất từ 5 - 50%.
So sánh mục tiêu chủ yếu của Chương trình cắt giảm thuế quan CEPT là cácnước thành viên sẽ giảm thuế nhập khẩu đối với đa số các mặt hàng nhập khẩutừ các nước thành viên ASEAN khác xuống còn từ 0 - 5% với Biểu thuế nhậpkhẩu hiện hành của Việt Nam hơn tổng số 3211 nhóm mặt hàng của Biểu thuếnhập khẩu hiện hành của Việt Nam hơn nửa tổng số nhóm mặt hàng đã phù hợpvới mức thuế tiêu chuẩn đặt ra cho Chương trình CEPT, điều đó có nghĩa là vềthực chất Việt Nam chỉ phải thực hiện giảm thuế cho gần 50% của tổng sốnhóm mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu So với các nước thành viên ASEANkhác khi bắt đầu thực hiện chương trình cắt giảm thuế quan theo CEPT của ViệtNam nhiều hơn rất nhiều Ví dụ Indonesia khi bắt đầu tham gia CEPT chỉ có9% tổng số nhóm mặt hàng có thuế suất dưới 5%, Thái Lan có 27%, Philippincó 32% Trong cơ cấu của Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam, mức thuế suấtthấp chủ yếu áp dụng cho các mặt hàng là nguyên vật liệu là đầu vào phục vụcho sản xuất, xuất khẩu Tỷ trọng lớn của số các thuế suất trong khoảng 0 - 5%phù hợp với điều kiện của Việt Nam trong giai đoạn khi nhiều nguyên vật liệulà đầu vào mà sản xuất trong nước chưa đủ khả năng đáp ứng Các thuế suất caohơn phần lớn là áp dụng với các mặt hàng trong nước đã sản xuất được nhằmbảo về các nhà sản xuất trong nước hoặc các mặt hàng không khuyến khíchnhập khẩu Các mức thuế suất trên 60% được áp dụng chủ yếu với các mặt hàngxa xỉ phẩm, đồ dùng thiết bị với mục đích điều chỉnh tiêu dùng Do đó hiện naykhi nền sản xuất trong nước của Việt Nam đã phần nào phát triển và đáp ữngđược một phần các sản phẩm cần thiết phục vụ cho sản xuất mà trước đây phảinhập từ nước ngoài, nhu cầu nâng cao các mức thuế suất thuế nhập khẩu nhằmmục đích bảo hộ cho các ngành sản xuất trong nước là thật sự cần thiết Điềunày sẽ phần nào mâu thuẫn với nội dung thực hiện của chương trình cắt giảmthuế khi Việt Nam cam kết tham gia thực hiện AFTA.
Ngoài ra khi cân nhắc, xem xét để thực hiện chương trình cắt giảm thuế theoHiệp định CEPT một vấn đề nữa cũng được đặt ra là Biểu thuế nhập khẩu củaViệt Nam có một số điểm không thật sự phù hợp với thông lệ quốc tế do đó gâykhó khăn khi Việt Nam tham gia thực hiện các Hiệp định quốc tế như Hiệp địnhCEPT Trong quá trình xây dựng các Danh mục hàng hoá và chương trình giảm
Trang 27thuế theo Hiệp định CEPT, chúng ta đã gặp không ít khó khăn do xuất phátđiểm của nền kinh tế Việt Nam thấp hơn so với các nước thành viên khác Hơnnữa về mặt kỹ thuật, ngoài các điểm còn khác biệt về hệ thống thuế áp dụng đốivới hàng xuất nhập khẩu và hệ thống mã số của Biểu thuế Việt Nam so với cácnước ASEAN khác, các thuế suất của Biểu thuế hiện hành đòi hỏi được điềuchỉnh cơ bản để phù hợp với sự phát triển của các ngành sản xuất trong nước.
3 Huỷ bỏ các hạn chế về định lượng và hàng rào phi quan thuế
Các biện pháp phi thuế quan mà các nước ASEAN áp dụng là rất đa dạng,đặc biệt là các biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật Ở Việt Nam, những biện phápphi thuế quan còn rất đơn giản và chủ yếu là các biện pháp giấy phép, hạnngạch,… Do đó để việc thực hiện loại bỏ các biện pháp phi thuế quan theo Hiệpđịnh CEPT của Việt Nam có lợi nhất, đáp ứng được yêu cầu của bảo hộ sảnxuất trong nước, ta đã có phương án nghiên cứu ban hành bổ sung các biệnpháp phi quan thuế tương tự như các nước ASEAN đang áp dụng trước khi loạibỏ chúng Chính phủ Việt Nam đã có nỗ lực trong việc huỷ bỏ việc kiểm soátbằng hạn ngạch trừ một số sản phẩm như gạo và những mặt hàng nước nhậpkhẩu phân bổ hạn ngạch cho nước ta Một thành công nữa là cải thiện một cáchtriệt để về giấy phép xuất nhập khẩu mà nhờ đó hầu hết các doanh nghiệp có thểtham gia xuất nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng không thuộc danh mục hạnchế hoặc cấm xuất nhập khẩu: Chúng tha đang nghiên cứu và áp dụng dần hiệpđịnh Trị giá tính thuế quan của GATT thông qua thực hiện hiệp định GVA tínhtừ năm 2000-2004.
Danh mục nhạy cảm cao (HSL) bao gồm một số rất ít các nông sản chưa chếbiến mà một số nước ASEAN cho là đặc biệt nhạy cảm đối với nền kinh tế, dođó khi đưa vào cắt giảm thuế quan theo Chương trình CEPT thì cần phải có quychế đặc biệt cho phép linh hoạt hơn về thuế suất, thời gian khi bắt đầu và kếtthúc giảm thuế, về việc loại bỏ Hạn chế định lượng (QR) và các hàng rào phithuế quan (NTB), về các biện pháp tự vệ Danh mục này của các nước ASEANcó 23 dòng thuế, bao gồm một số mặt hàng như gạo, đường, thuốc lá, gỗ, ViệtNam không đưa ra danh mục này.
Song song với việc tham gia thực hiện AFTA từ góc độ tổ chức thực hiện củacác Bộ ngành quản lý Nhà nước, vấn đề quan trọng hơn mà chúng ta cần xem
Trang 28xét là khía cạnh kinh tế của việc cắt giảm thuế quan và loại bỏ hàng rào phiquan thuế, khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nước khi không còn hàngrào bảo hộ, khả năng tận dụng các ưu đãi để thâm nhập thị trường các nước màđi liền với nó chính là sự chuẩn bị của khu vực kinh doanh để thích ứng vớiđiều kiện mới Bởi vì tham gia AFTA không sớm thì muộn sẽ đặt các doanhnghiệp trong nước trước một môi trường cạnh tranh quốc tế.
Hệ thống các chính sách phi quan thuế được khẩn trương nghiên cứu vì ngoàimục đích công bố với ASEAN, những định hướng trong chính sách áp dụng vàloại bỏ các biện pháp phi quan thuế cần phải được kết hợp song song với cácbiện pháp về thuế để bảo hộ cho các ngành sản xuất trong nước trong mộtchừng mực có thể.
Để tiến tới việc hoàn thành AFTA, Điều 5 của Hiệp định CEPT còn xác địnhmục tiêu loại bỏ các hàng rào phi thuế quan như hạn chế số lượng, hạn ngạchgiá trị nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu có tác dụng hạn chế định lượng trongvòng năm năm sau khi một sản phẩm được hưởng ưu đãi thuế quan Các nướcđã xác định nhiều biện pháp ảnh hưởng rộng và chủ yếu đối với thương mạihàng hoá trong khu vực ASEAN là phụ thu hải quan và Các hàng rào cản trởthương mại (TBT) Tại phiên họp Hội đồng AFTA lần thứ tám, các nướcASEAN đã thống nhất quyết định thời hạn loại bỏ Các hàng rào cản trở thươngmại là hết năm 2003.
Các hàng rào phi thuế quan phổ biến nhất của ASEAN theo dòng thuếnăm 1995
Phụ thu hải quan: 2.683 dòng thuếPhụ phí: 126 dòng thuế
Nhập khẩu theo kênh độc quyền: 65 dòng thuếĐiều hành của thương mại nhà nước: 10 dòng thuếCác hàng rào cản trở thương mại (TBT): 568 dòng thuếYêu cầu về đặc điểm sản phẩm: 407 dòng thuế
Trang 29Các yêu cầu về tiếp thị: 3 dòng thuếCác quy định kỹ thuật: 3 dòng thuế
(* nguồn: Ban thư ký ASEAN, 1995)
Về phần mình, Việt Nam đã cam kết đệ trình danh mục hạn chế về số lượng(QRs) và các hàng rào phi quan thuế khác (NTBs) Song do các biện pháp phithuế quan của Việt Nam đơn giản, chủ yếu là biện pháp giấy phép, hạn ngạchcho nên trước mắt Việt Nam chưa hoàn thành được bản danh mục loại bỏ cácbiện pháp phi quan thuế này Theo yêu cầu của CEPT, các biện pháp về tiêuchuẩn kỹ thuật, một hàng rào phi quan thuế đang được Việt Nam với tư cách làthành viên chính thức đang nghiên cứu vận dụng trên cơ sở có sự phối hợp chặtchẽ với các hoạt động của Uỷ ban Tư vấn ASEAN về tiêu chuẩn chất lượng
Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại thời kỳ2001 - 2005
- Hàng xuất khẩu:
+ Hàng dệt may xuất khẩu theo hạn ngạch mà Việt Nam thoả thuận vớinước ngoài, do Bộ Thương mại công bố cho từng thời kỳ(toàn bộ thờikỳ 2001 - 2005)
+ Hàng cần kiểm soát xuất khẩu theo quy định của điều ước quốc tế màViệt Nam ký kết hoặc tham gia, do Bộ Thương mại công bố cho từngthời kỳ (toàn bộ thời kỳ 2001 - 2005)
- Hàng nhập khẩu:
+ Hàng cần kiểm soát xuất khẩu theo quy định của điều ước quốc tế màViệt Nam ký kết hoặc tham gia, do Bộ Thương mại công bố cho từngthời kỳ(toàn bộ thời kỳ 2001 - 2005)
+ Xi măng portland, đen và trắng (đến ngày 31/12/2002)
+ Kính trắng phẳng có độ dày từ 1,5mm đến 12mm (đến ngày 31/12/2002)
Trang 30+ Kính màu trà từ 5 - 12mm; kính màu xanh đen từ 3 - 6mm (đến ngày31/12/2002)
+ Một số loại thép tròn, thép góc, thép hình; một số loại ống thép hàn; mộtsố loại thép lá, thép mạ (đến ngày 31/12/2002)
+ Một số loại dầu thực vật tinh chế dạng lỏng (đến ngày 31/12/2002)+ Đường tinh luyện, đường thô (toàn bộ thời kỳ 2001 - 2005)
+ Xe hai bánh, ba bánh gắn máy nguyên chiếc mới 100% và bộ linh kiệnlắp ráp không có đăng ký tỷ lệ nội địa hoá; máy và khung xe hai bánh,ba bánh gắn máy các loại, trừ loại đi theo bộ linh kiện đã đăng ký tỷ lệnội địa hoá (đến ngày 31/12/2002)
+ Phương tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống, loại mớibao gồm cả loại vừa chở khách vừa chở hàng, có khoang chở hàng vàkhoang chở khách chung trong một cabin (đến ngày 31/12/2002)
(* theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩuhàng hoá thời kỳ 2001 - 2005 của Bộ Thương mại)
4 Hợp tác trong ngành hải quan
Ngay sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN, Tổng cục hải quan đã triển khai kếhoạch thuế quan ưu đãi và phi thuế bắt đầu từ 1996 - 2003, giảm dần mức thuếsuất 15 nhóm mặt hàng với khoảng 40.000 loại hàng hoá với mức thuế từ 20%xuống còn 5% và đến 0% Số còn lại thuộc nhóm thứ 2 sẽ tiếp tục giảm trongthời gian sau đó theo lộ trình chung của AFTA Đồng thời điều chỉnh thuế nhậpkhẩu đi tới thống nhất với ASEAN: theo chương trình CEPT Mặt khác, ngànhhải quan đã phối hợp với các ngành chức năng xây dựng danh mục 200.000 mặthàng xuất nhập khẩu đi tới thống nhất mã số 8 con số theo mã số chung củaASEAN thay cho mã số 6 con số Ngày 29/9/1999, tại Hội nghị lần thứ 13 Hộiđồng AFTA họp ở Singapore, các nước tham gia đã bàn các biện pháp đẩynhanh tiến trình thực hiện AFTA tiến tới loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế
Trang 31quan trong ASEAN, và thoả thuận tạo thuận lợi cho nhau giao lưu thương mạitrong thời gian tới
Đối với 6 nước thành viên cũ sẽ thực hiện đưa 85% số sản phẩm có thuế suấttừ 0 đến 5% vào năm 2000, và đến 2002 sẽ đưa 100% sản phẩm có thuế suất đó(sớm hơn 1 năm) Đồng thời, hội nghị cũng khuyến khích các nước thành viênmới giảm thuế suất còn 0 - 5% vào năm 2003 đối với Việt Nam, và 2005 đốivới Lào và Mianma Đến năm 2005, thuế suất nhập khẩu của 6 nước thành viêncũ là 0%, và 4 nước thành viên mới sẽ thực hiện mức thuế này vào năm 2008.Việt Nam đệ trình 4 Danh mục hàng hoá của mình để tham gia chương trình cắtgiảm thuế quan Việc phân loại hàng hoá vào các Danh mục về cơ bản được tiếnhành theo như các quy định của ASEAN Trên thực tế, hướng chính khi xâydựng các Danh mục là đưa các mặt hàng hiện đang có thuế suất thấp vào cácDanh mục cắt giảm và mở rộng phạm vi của Danh mục loại trừ tạm thời để trìhoãn thời điểm thực hiện việc cắt giảm, đảm bảo yêu cầu không gây ra tác độnglớn cho nền kinh tế trong một thời gian trước mắt, kéo dài đến mức có thể sựbảo hộ đối với sản xuất trong nước để có thêm thời gian chuẩn bị Việt Namtham gia tích cực vào quá trình đơn giản hoá các thủ tục xuất nhập khẩu như:Thủ tục nộp khai hoá hàng hoá khi xuất khẩu, nhập khẩu, kiểm tra hàng hoá,cấp giấy chứng nhận xuất xứ hồi tố, hoàn thuế Việc hải quan Việt Nam cùngvới hải quan các nước ASEAN thống nhất thành lập cửa giải quyết thủ tục hảiquan riêng cho các mặt hàng nhập khẩu theo Hiệp định CEPT tại cửa khẩu củamỗi nước thành viên mà thủ tục hải quan trung bình giảm xuống còn 3 giờ 45 phútthay giờ 9 giờ 30 phút.
5 Thiết lập khu vực đầu tư ASEAN - AIA:
Theo tinh thần Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ V (Bangkok 12/1995),bên cạnh việc hướng tới hình thành nột khu vực thương mại tự do về hàng hoá(AFTA), ASEAN bắt đầu mở rộng tự do hoá sang các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư,sở hữu trí tuệ ý tưởng về một Khu vực đầu tư ASEAN - AIA được hình thànhvới mục tiêu chung là loại bỏ các biện pháp hạn chế đầu tư, thúc đẩy dòng đầutư giữa các nước ASEAN với nhau và thu hút đầu tư từ bên ngoài vào ASEAN,qua đó tăng thêm tính cạnh tranh của các lĩnh vực kinh tế ASEAN
Trang 32Trong quá trình thảo luận Hiệp định khung về Khu vực đầu tư ASEAN để tạonên khung pháp lý cho việc ra đời cơ cấu AIA, ASEAN gặp phải một số điểmchưa thống nhất, trong đó nổi bật là việc dành đãi ngộ quốc gia cho các nhà đầutư ASEAN các nhà đầu tư nước ngoài; định nghĩa về nhà đầu tư ASEAN Thờiđiểm hình thành AIA dự tính là năm 2010 AIA là một kỳ vọng nữa củaASEAN nhằm nối tiếp các chương trình AFTA, AICO nhằm chứng tỏ tính luônluôn năng động của ASEAN và tạo nên hình ảnh ASEAN hấp dẫn hơn nữa vớicác nhà đầu tư cả trong và ngoài khu vực
Từ khi Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, vốn đầu tư vào Việt Nam củacác doanh nghiệp ASEAN, thực chất là vốn đầu tư từ 5 "cường quốc" ASEANlà Singapore, Thailand, Malaysia, Philipines và Indonesia, không ngừng tănglên về tuyệt đối lẫn tương đối, mặc dù tốc độ gia tăng gần đây có chậm lại dokhủng hoảng kinh tế khu vực Kể từ khi Hiệp định khung AIA được ký kết vàotháng 7/1998, một bước tiến mới của Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tếđã được xác lập Theo tinh thần của AIA, là nhằm tạo ra một khu vực tự dotrong nội bộ các nước ASEAN vào năm 2010 và cho các nước ngoài ASEANvào năm 2020 thông qua hàng loạt các chương trình tự do hoá, thu hút và tạothuận lợi
cho đầu tư Việt Nam cũng cam kết mở cửa các ngành nghề để dành lấy chếđộ đối xử quốc gia đồng thời cũng đưa ra danh mục loại trừ tạm thời và danhmục nhạy cảm theo điều 7 của Hiệp định AIA.
Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV)
Nhằm tăng cường khai thác các cơ sở nông nghiệp và công nghiệp động viênsự tham gia của khu vực tư nhân vào các chương trình hợp tác ASEAN, PhòngThương mại - công nghiệp ASEAN đã đề xuất việc thành lập các liên doanhcông nghiệp ASEAN Ngày 7/11/1983 tại Jakarta, các Bộ trưởng Ngoại giaoASEAN đã ký Hiệp định cơ bản về liên doanh công nghiệp ASEAN Theo Hiệpđịnh này, một liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) là một tổ chức sản xuấtbất kỳ sản phẩm nào có trong Danh mục Sản phẩm AIJV (APL) đã được các Bộtrưởng kinh tế ASEAN phê chuẩn; có sự tham gia của ít nhất hai nước thành
Trang 33viên; có sở hữu cổ phần ASEAN tối thiểu 51% (trừ một số trường hợp ngoại lệ).Các nhà đầu tư của một AIJV được tự do lựa chọn địa điểm đặt dự án Trong 4năm đầu tiên kể từ khi AIJV đi vào sản xuất chính thức, các nước tham gia sẽdành cho sản phẩm của AIJV đó mức ưu đãi thuế quan tối thiểu là 50%.
2.
Trang 34II KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG VIỆC THỰC HIỆN NHỮNG CAMKẾT CỦA VIỆT NAM
Giai đoạn 1996 - 2000 mới bắt đầu đưa vào cắt giảm những mặt hàng mà tacó lợi thế về xuất khẩu hoặc có nhu cầu nhập khẩu mà trong nước chưa có khảnăng sản xuất được Những mặt hàng này có mức thuế suất nhập khẩu thấp, chủyếu dưới 20% và phần lớn là những nhóm hàng có mức thuế suất 0 - 5%, dovậy việc thực hiện cắt giảm thuế suất theo AFTA hầu như chưa diễn ra trongthời gian này Do vậy, chưa thể có những tác động lớn đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp Thực tế trong thời gian qua cho thấy ASEANchưa phải là thì trường tiềm năng đối với các mặt hàng truyền thống của ViệtNam, mà hội nhập ASEAN chỉ là một bước tập dượt chuẩn bị cho Việt Nambước vào một thị trường rộng lớn hơn.
1.Số lượng mặt hàng của Việt Nam trong lộ trình giảm thuế tăng nhanh
Đến hết năm 1999, Việt Nam đã thực hiện cắt giảm thuế 3.580 mặt hàng, chiếm60% tổng số dòng thuế dự kiến đưa vào thực hiện chương trình cắt giảm thuế.Trong năm 2000, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ phê chuẩn ban hành Danhmục CEPT 2000 của Việt Nam bao gồm khoảng 4.320 dòng thuế Trong đó cóhơn 640 dòng mới chuyển từ danh mục loại trừ tạm thời vào thực hiện CEPT2000, đạt 65% tổng số dòng thuế có mức thuế suất từ 0 - 5%; còn lại 1.270dòng thuế có mức thuế suất từ 5 - 50% Nhìn lại những năm trước đây, năm1996 là
năm đầu tiên Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT Tại Nghịđịnh 91/CP ngày 18-12-1995 của Chính phủ, 875 mặt hàng đã được đưa vàodanh mục cắt giảm theo CEPT của Việt Nam.
Năm 1997, tại Nghị định 82/CP ngày 13-12-1996 của Chính phủ, Việt Namđã đưa 1.496 mặt hàng vào thực hiện CEPT, trong đó có 621 mặt hàng mới, bổsung cho danh mục của năm 1996.
Trang 35Năm 1998, tại Nghị định số 15/1998/NĐ-CP ngày 12-3-1998 của Chính phủ,Việt Nam đã công bố Danh mục thực hiện CEPT năm 1998 gồm 1.633 mặthàng, trong đó có 1.496 mặt hàng đã được đưa vào từ năm 1997 và 137 mặthàng mới.
Một số ngành hàng chính thực hiện theo tiến trình cắt giảm thuế quan theoCEPT/AFTA được trình bày dưới đây (* số liệu của phòng Tổng hợp - BộNgoại Giao Việt Nam).
Mặt hàng nông sản:
+ Cà phê: Đối với sản phẩm cà phê hạt (nhóm 0901) đã được đưa vàothực hiện CEPT từ năm 2000 trở về trước Đối với sản phẩm cà phêchế biến sâu (phân nhóm 2101.11) đưa vào thực hiện CEPT/AFTA từnăm 2003.
+ Điều: Hạt điều thô (0801.31.00 và 0801.32.00) đã đưa vào thực hiệnCEPT từ năm 2000 trở về trước Hạt điều chế biến (2008.19.10) đưavào thực hiện CEPT từ năm 2003.
+ Lúa gạo: chất lượng gạo của ta chưa đều, các khâu chế biến chưa tốtnên còn hạn chế về mặt giá cả và dịch vụ đi kèm Tuy Việt Nam có thếmạnh về xuất khẩu gạo song khó có thể được hưởng ưu đãi thuế quanCEPT từ các nước ASEAN trong một vài năm tới.
+ Chè: các mặt hàng chè chưa chế biến (nhóm 0902 và 0903) và chè chếbiến (2101.20.00) đều đã đưa vào thực hiện CEPT/AFTA từ năm 2000trở về trước.
+ Các mặt hàng gỗ chế biến, gỗ ván, gỗ dán nhân tạo: dự kiến sẽ đưa vàothực hiện CEPT từ năm 2003, mức thuế suất sẽ bằng mức thuế suất ưuđãi hiện hành tại thời điểm đó.
+ Dầu thực vật tinh chế: đưa vào thực hiện từ năm 2003
Trang 36+ Rau quả: phần lớn đã đưa vào thực hiện từ năm 2000 trở về trước;Riêng nho tươi hoặc khô (nhóm 0806) dự kiến đưa vào thực hiện từ2001.
Nhóm các mặt hàng thuỷ sản :
+ Đối với những mặt hàng có lợi thế xuất khẩu như cá và thuỷ sản chưachế biến (nhóm 1605) đã đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2000 trở vềtrước Những mặt hàng còn lại gồm sản phẩm tinh khiết, nước ép vàchế biến thì được đưa vào thực hiện từ 2002.
Ngành hàng dệt may : Đối với sản phẩm vải dự kiến đưa vào cắt giảm từ2003 Đối với lĩnh vực hàng may mặc đã được đưa vào thực hiện cắt giảmtừ năm 2000 trở về trước.
Ngành da giầy : Nguyên liệu da được đưa vào thực hiện từ 2000 trở vềtrước Sản phẩm bằng da thuộc thực hiện CEPT/AFTA được đẩy nhanhhơn là năm 2001 Giày dép (nhóm 6403-6405) thực hiện vào năm 2001. Nhóm sản phẩm hoá chất : Hoá chất hữu cơ là năm 2002 Phân bón là
năm 2003 Sản phẩm cao su : Đối với cao su nguyên liệu đã được đưa vàothực hiện từ năm 2000 trở về trước Lốp, xăm xe ô tô và xe máy đưa vàothực hiện CEPT từ năm 2003 Hoá mỹ phẩm, xà phòng và chất tẩy rửa :Nước hoa, nước thơm thực hiện năm 2002, mỹ phẩm, đồ trang điểm, chếphẩm dùng cho tóc và vệ sinh thực hiện năm 2001 ; pin, ắc quy là năm2002.
Ngành hàng xi măng : dự kiến các mặt hàng clinker và xi măng thànhphẩm sẽ được đưa vào thực hiện CEPT/AFTA từ năm 2003.
Ngành hàng gốm sứ thủ tinh xây dựng : Các sản phẩm xây dựng bằnggốm (năm 2001), các loại tấm lát đường, gạch ốp lát tường và lát nền bằnggốm, khối khảm bằng gốm sứ (năm 2003), bồn rửa, chậu giặt, bồn tắm…bằng gốm sứ (năm 2003), thuỷ tinh đúc và thuỷ tinh cán ở dạng tấm hoặchình (năm 2003).
Trang 37 Ngành hàng điện tử - tin học : Micro, loa, tai nghe (năm 2001), máy hát,máy chạy băng, cát sét (năm 2001), máy ghi âm băng từ (năm 2001), máythu phát video (năm 2001), băng đĩa đã ghi âm thanh (năm 2002), máy thuhình (năm 2003) Nhóm mặt hàng sản phẩm thiết bị tin học phần mềm vàdịch vụ : dự kiến năm 2001để tạo điều kiện mở rộng khả năng tiếp cận,lĩnh hội và phát triển phần mềm của ta.
Nhóm sản phẩm cơ khí
+ Sản phẩm máy động lực và máy nông nghiệp và các thiết bị : Động cơđốt trong dùng cho ô tô và xe máy (năm 2003), động cơ diesel đẩy thuỷdùng cho ô tô và các dạng xe cộ khác (năm 2001), các bộ phận dùngcho các dạng động cơ thuộc hai nhóm trên (năm 2002), máy kéo (năm2003).
+ Sản phẩm phục vụ ngành giao thông vận tải, chủ yếu là các phương tiệnvận tải : Ô tô chở khách từ 50 người trở lên (năm 2003), ô tô chở kháchloại đặc biệt và xe chuyên dụng (năm 2001), các bộ linh kiện CKD,IKD của các loại ô tô (năm 2001), khung gầm và thân xe (năm 2002),phụ tùng và các bộ phận phụ trợ cho các dạng xe ô tô (năm 2003), xeđạp (năm 2003), tàu thuyền và các dạng phương tiện vận tải đườngthuỷ khác (năm 2003).
Trang 38Cắt giảm bảo hộ và tiến tới tự do hoá hoàn toàn thương mại là xu thế chungcủa nền kinh tế thế giới, được các nền kinh tế phát triển cao khởi xướng và dẫndắt Các nước chậm phát triển hơn, dù muốn hay không, đều bị cuốn hút vàoquá trình này Vấn đề đặt ra cho các nước này là lựa chọn một chiến thuật thựchiện hợp lý, sao cho vừa thúc đẩy được nền sản xuất bản địa phát triển lại vừalợi dụng được những lợi ích kinh tế mà tự do hoá mậu dịch đem lại.
Những mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch hiện nay chỉ còn gạo, dệt may vàmột số mặt hàng mà nước nhập khẩu phân bổ hạn ngạch cho Việt Nam Mộtbước tiến lớn mà không thể không nhắc tới đó là việc Việt Nam đã cho phéphầu hết các doanh nghiệp được tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp những mặthàng không thuộc danh mục hạn chế hoặc cấm xuất - nhập khẩu Việt Namcũng đã áp dụng các phương pháp xác định trị giá tính thuế hải quan đúng theoHiệp định GVA và đã tham gia HS từ ngày 01/01/2000 Việt Nam cũng cam kếttrong khuôn khổ ASEAN về tính trị giá tính thuế quan theo đúng Hiệp định Trịgiá tính thuế quan của GATT từ năm 2000 qua hạn ngạch ô Th ng và giấy phépxuất - nhập khẩu đã được cải thiện một cách triệt để.
Một số ngành công nghiệp trong nước đang đòi hỏi phải có chính sách bảo hộthông qua hàng rào thuế quan, đồng thời một số mặt hàng Việt Nam khôngkhuyến khích nhập khẩu cũng đang chịu thuế suất cao để hướng dẫn tiêu dùngtrong nước Nếu thực hiện giảm thuế với đa số mặt hàng thì một số ngành côngnghiệp như: dầu thực vật, phân bón, hoá chất, sản phẩm cao su, giấy, dượcphẩm, đồ da, hàng thuỷ tinh và điện tử gia dụng… sẽ bị ảnh hưởng Có một sốmặt hàng mặc dầu hiện không phải chịu mức thuế nhập khẩu cao, nhưng hiệnnay được bảo vệ cho sản xuất trong nước bằng chỉ tiêu chỉ định hướng Như vậynếu đưa những mặt hàng này vào thực hiện chương trình giảm thuế thì các biệnpháp bảo hộ này sẽ phải được loại bỏ Một số mặt hàng khác không khuyếnkhích nhập khẩu như ô tô, mỹ phẩm hiện đang có thuế suất cao nếu được giảmthuế có thể gây mất định hướng tiêu dùng và dẫn đến “chảy máu” ngoại tệ mạnhvì giá các mặt hàng này sẽ giảm đi nhiều trong điều kiện Việt Nam đang phảitiết kiệm ngoại tệ cho các mục tiêu chiến lược…
Có thể thấy, những nỗ lực của Việt Nam trong việc dỡ bỏ các hàng rào phiquan thuế là rất lớn Để thực hiện Hiệp định GVA kể từ năm 2000 đến năm2004 hoặc 2006, Việt Nam đang nghiên cứu và áp dụng dần, có bảo lưu, Hiệpđịnh bằng cách thông qua GVA, đào tạo đội ngũ cán bộ, học phương pháp kiểm
Trang 393 Thực hiện tốt các cam kết trong ngành hải quan
Ngay sau khi ta gia nhập ASEAN, một nhóm công tác liên Bộ về xây dựngcác Danh mục hàng hoá theo Chương trình cắt giảm thuế quan CEPT đã đượcthành lập dưới sự chủ trì của Tổng cục thuế (Bộ Tài chính) với sự tham gia củacác Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn,Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, BộKhoa học công nghệ và Môi trường, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê…Nhóm nghiên cứu liên Bộ đã có những đóng góp hết sức quan trọng để hoànthành các Danh mục hàng hoá, đảm bảo cho Việt Nam có thể đệ trình đúng thờihạn và đã góp phần thể hiện được thiện chí của Việt Nam trong quá trình hộinhập với ASEAN.
Trong năm 1997, Hải quan của các nước ASEAN qua 11 lần họp đã đưa rađược một Danh bạ thuế quan hài hoà chung của ASEAN (AHTN) gồm 6.600dòng thuế (gọi tắt là AHTN - 6600) nhằm tạo thuận lợi cho thương mại trongnội bộ lhối, tạo thuận tiện cho việc trao đổi nhượng bộ CEPT, góp phần thúcđẩy tiến trình thực hiện AFTA Tuy nhiên, việc áp dụng Danh bạ này giữa cácnước thành viên vẫn chưa được thống nhất do vẫn còn có sự khác biệt trong yêucầu phân loại hàng hoá Brunei và Philipines đã sẵn sàng thực hiện từ năm1998, Lào thông báo thực hiện trong năm 1999, còn đa số các nước thành viêncòn lại trong đó có Việt Nam, đều cam kết thực hiện từ năm 2000, với yêu cầuđưa những khác biệt về phân loại hàng hoá của mình vào Danh mục nhưngkhông vượt quá 7000 dòng thuế.
Trên cơ sở ý kiến đóng góp của các Bộ, Ngành có liên quan, theo đề nghị củaTổng cục Hải quan, ngày 30/8/1997, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định ápdụng Danh mục AHTN - 6600 từ năm 2000, bổ sung các điểm khác biệt củaViệt Nam để chuyển đổi thành danh mục 7000 dòng thuế Đồng thời Việt Namcũng đã cam kết thực hiện tính giá trị hải quan theo GATT1994 từ năm 2000.Tổng cục Hải quan đã thành lập Tổ nghiên cứu về Hiệp định trị giá GATT vàgóp phần tích cực vào việc thực hiện các cam kết này
Theo tinh thần báo cáo của Ban thư ký ASEAN về các vấn đề nảy sinh cùngcác đề xuất cũng như các quyết định của các cơ quan chức năng của ASEANliên quan đến việc triển khai thực hiện Form D, Bộ Thương mại đã phối hợp với
Trang 40hàng hoá xuất khẩu sang các nước ASEAN vào năm 1998 Hàng hoá xuất khẩusử dụng Form D chủ yếu nằm trong những nhóm mặt hàng: nông sản (lạc nhân,đậu xanh, chè, nấm rơm, dầu dừa, hạt tiêu), hải sản khô và đông lạnh, đá granit,hương muỗi, hàng dệt, giày dép Tuy nhiên, số liệu này thấp hơn trị giá hànghoá xuất khẩu thuộc diện CEPT trên thực tế vì nhiều doanh nghiệp chưa hiểuhết được yêu cầu của form D - CEPT/AFTA nên khi xuất khẩu lâu nay vẫnquen sử dụng form B do Phòng Thương mại và công nghệ Việt Nam cấp chohàng hoá xuất sang ASEAN.
Ngoài ra, Việt Nam còn tham gia tích cực vào quá trình đơn giản hoá các thủtục xuất khẩu và nhập khẩu chung dưới các lĩnh vực:
- Thủ tục nộp khai báo hàng hoá khi xuất khẩu.- Thủ tục nộp khai báo hàng hoá khi nhập khẩu.- Kiểm tra hàng hoá.
- Cấp giấy chứng nhận xuất xứ hồi tố.- Hoàn thuế.
Việc đơn giản hoá thủ tục hải quan sẽ được tiến hành dựa trên những hướngdẫn tại Công ước Kyoto - Công ước quốc tế về thủ tục hải quan Thủ tục hảiquan sẽ được hài hoà hoá trên các nguyên tắc: rõ ràng, thống nhất, thúc đẩy tínhhiệu quả và đơn giản trong quản lý hải quan.
4 Tích cực tham gia vào việc thiết lập khu vực đầu tư ASEAN - biến cácnước ASEAN thành khu vực kinh tế thông qua việc thực hiện các chươngtrình hợp tác kinh tế
Tham gia AFTA, Chính phủ Việt Nam đã lựa chọn những mặt hàng mà hiệnnay còn cần bảo hộ cho sản xuất trong nước bằng thuế suất nhập khẩu cao đểđưa vào danh sách những mặt hàng trước mắt chưa tham gia CEPT Các cơ sởsản xuất sẽ có được một số năm để chuẩn bị đối phó với việc giảm dần bảo hộqua thuế và sau đó cắt cả các biện pháp bảo hộ không phải thuế (như hạn ngạch,giấy phép buôn bán) Như vậy, phải đuổi kịp và vượt các nước ASEAN về chấtlượng, mẫu mã, giá cả hàng hoá, nếu không thì sẽ phá sản và trao thị trườngViệt Nam cho các đối thủ láng giềng Đó là thách thức mà AFTA đặt cho các