Quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, những vấn đề phát sinh và giải pháp thực hiện hoạt động xuất khẩu
Trang 1Lời nói đầu
Đất nớc ta từ khi tiến hành đổi mới ,mở cửa ,hội nhập với nền kinh tế thếgiới đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Hoạt động ngoại thơng của nớc ta ngàycàng đợc chú trọng và có nhiều cơ hội phát triển nhất là trọng lĩnh vực xuất khẩu.Việt Nam đã trở thành bạn hàng quen thuộc của thị trờng nhiều nớc trên thế giớinh Mỹ,EU,Nhật…
Một trong những khâu quan trọng để có thể hoàn thành đợc hoạt độngxuất khẩu là thực hiện hợp đồng xuất khẩu (HĐXK).Việc thực hiện HĐXK lànghĩa vụ và trách nhiệm của các bên Các sơ xuất khi thi hành hợp đồng sẽ gâythiệt hại về vật chất chất và tín nhiệm ở thị trờng
Chính vì tầm quan trọng nh vậy của việc thực hiện HĐXK nên em đã
chọn đề tài: "Quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, những vấn đề phátsinh và giải pháp thực hiện hoạt động xuất khẩu".
Nội dung I Cơ sở lý luận chung
1 Hợp đồng mua bán ngoại thơng
- Hợp đồng mua bán ngoại thơng còn gọi là hợp đồng mua bán hàng hoáquốc tế, hoặc hợp đồng xuất nhập khẩu là sự thoả thuận của các chủ thể có trụ sởthơng mại đặt ở các nớc khác nhau, theo đó ngời bán có nghĩa vụ giao hàng,chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua, ngời mua có nghĩa vụ trả tiền chongời bán và nhận hàng theo thoả thuận.
Hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài là hợp đồng mua bánhàng hoá đợc ký kết giữa một bên là thơng nhân Việt Nam với một bên là thơngnhân nớc ngoài.
Các hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp, khu chế xuất, cáccơ sở kinh doanh hàng hoá miễn thuế đối với các doanh nghiệp trong nớc cũngđợc coi là hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Tóm lại thì hợp đồng mua bán ngoại thơng có một nét đặc trng cơ bản là:Tính chất quốc tế (hay yếu tố nớc ngoài).
2 Hợp đồng xuất khẩu
Hợp đồng xuất khẩu là một dạng của hợp đồng mua bán ngoại thơng Tronghợp đồng này nói rõ quyền hạn, nghĩa vụ của bên xuất khẩu trong việc thực hiệnhợp đồng.
Hợp đồng xuất khẩu là một dạng của hợp đồng mua bán ngoại thơng nênnó cũng có một nét đặc trng cơ bản là có tính chất quốc tế.
Trang 2Hợp đồng xuất khẩu có những đặc điểm sau:
Bên xuất khẩu Việt Nam là thơng nhân Việt Nam đợc phép hoạt động ơng mại trực tiếp với bên nớc ngoài.
th-2.2 Đặc điểm của đồng tiền thanh toán
Khác với hợp đồng mua bán trong nớc thờng thanh toán bằng nội tệ, việcchọn đồng tiền thanh toán với hợp đồng xuất khẩu có thể là ngoại tệ, hoặc nội tệ.
Việc chọn đồng tiền thanh toán phải đảm bảo đợc lợi ích cũng nh quyềnlợi của bên xuất khẩu.
2.3 Đặc điểm về nguồn luật điều chỉnh hợp đồng xuất khẩu.
Theo lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật.
Nguồn luật là hệ thống hay tập hợp các văn bản pháp luật dùng để điềuchỉnh một mối quan hệ xã hội cụ thể.
Đối với hợp đồng xuất khẩu: Nguồn luật điều chỉnh là hệ thống các vănbản pháp luật quốc tế, luật quốc gia, các tập quán thơng mại quốc tế, mà ở đó cócác quy định, giải thích, hớng dẫn, hay có sự sửa đổi bổ sung các yếu tố cấuthành nên quan hệ xuất khẩu.
Hệ thống nguồn luật điều chỉnh quan hệ hoạt động xuất khẩu gồm 3 loại:Pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia, tập quán thơng mại quốc tế.
2.4 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
Theo nguyên tắc chung của t pháp quốc tế, cũng nh theo pháp luật của cácquốc gia, trong hoạt động xuất khẩu bên xuất khẩu bị thiệt hại về vật chất do lỗicủa bên nhập khẩu gây ra thì bên xuất khẩu có quyền khiếu kiện bên nhập khẩura một toà án nào nh đã thoả thuận trong hợp đồng, nếu trớc đó bên xuất khẩu vànhập khẩu không thơng lợng đợc hoặc trọng tài không giải quyết đợc.
II Thực hiện hợp đồng
Sau khi hợp đồng xuất khẩu đã đợc ký kết đơn vị xuất khẩu với t cách làbên ký kết hợp đồng Phải tổ chức thực hiện hợp đồng Để thực hiện một hợpđồng xuất khẩu đơn vị xuất khẩu phải tiến hành các khâu công việc sau:
Trang 3- Xin giấy phép xuất khẩu- Chuẩn bị hàng giao- Tiền
- Thuê tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan- Kết toán
1 Xin giấy phép xuất khẩu
Để có thể xuất khẩu đợc doanh nghiệp cần phải có giấy phép xuất khẩuhoặc phải có quota Giấy phép xuất khẩu do Bộ Thơng mại cấp, Bộ Thơng mạicấp giấy phép xuất khẩu để quản lý hợp đồng xuất khẩu.
Khi xin giấy phép xuất khẩu doanh nghiệp phải trình hồ sơ xin phép gồm:Hợp đồng, phiếu hạn ngạch (nếu có), hợp đồng uỷ thác xuất khẩu (nếu là uỷ thácxuất khẩu)
Sau khi đợc cấp giấy phép xuất khẩu doanh nghiệp mới đợc phép xuấtkhẩu.
2 Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phảitiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợpđồng đã ký với nớc ngoài.
Chuẩn bị hàng xuất khẩu gồm 3 khâu chính:
+ Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu.+ Đóng gói bao bì
+ Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu
2.1 Thu gom và tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu.
Đặc điểm của hợp đồng xuất khẩu là mua bán với khối lợng lớn, trong khiđó sản xuất ở nớc ta về cơ bản là sản xuất nhỏ, phân tán, vì vậy muốn có khối l-ợng hàng lớn thì chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành thu gom hàng từ nhiều nơi,từ các cơ sở sản xuất nhỏ, cơ sở thu mua.
Để đảm bảo chủ hàng xuất khẩu có đủ hàng để xuất khẩu thì chủ hàngxuất khẩu thờng ký các hợp đồng kinh tế với các cơ sở có hàng.
2.2 Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu.
Hầu hết các loại hàng hoá cần phải có bao bì đóng gói cẩn thận, chỉ cómột số loại hàng hoá để trần không cần bao bì.
Bên xuất khẩu sẽ đóng gói hàng hoá theo hình thức đã quy định trong hợpđồng Nhng chú ý: bao gói phải phù hợp với từng loại hàng hoá.
2.2.1 Những loại bao bì th ờng đ ợc sử dụng
- Hòm (case, box): Dùng hòm để bảo quản hàng có giá trị tơng đối cao,hoặc hàng hoá dễ hỏng Thông thờng ngời ta sử dụng hòm gỗ.
- Bao (bag): Các sản phẩm nông nghiệp, nguyên liệu, hoá chất thờng đợcdùng bằng bao.
Trang 4- Kiện (bale): Các loại hàng hoá có thể ép gọn mà phẩm chất không bịhỏng thì đều đóng thành kiện hoặc bì, bên ngoài thờng buộc bằng giây thép.
- Thùng (barrel, drum): Dùng để đóng các loại chất lỏng, chất bột.
Ngoài ra còn nhiều loại bao bì khác dùng để bảo quản hàng hoá khi vậnchuyển nh: sọt, bó
2.2.2 Khi đóng gói hàng hoá cần phải xét đến các yếu tố sau:
Yêu cầu chung về bao bì đóng gói hàng hoá là an toàn, rẻ tiền, thẩm mỹ.Điều này có nghĩa là bao bì phải đảm bảo sự nguyên vẹn về chất lợng và số lợnghàng hoá, phải bảo đảm chi phí giá thành của hàng hoá thấp nhng đồng thời phảihấp dẫn, thu hút đợc sự chú ý của ngời mua.
Khi lựa chọn loại bao bì, cách thức đóng gói ngời xuất khẩu, phải chú ýđến tính chất của hàng hoá nh: lý tính, hoá tính, hình dáng, màu sắc.
- Điều kiện vận tải: Thông thờng hàng hoá xuất khẩu đợc vận chuyển vớimột quãng đờng khá xa, thời gian vận chuyển lâu, hàng hoá dễ bị xô xát khi vậnchuyển Vì vậy khi chọn bao bì đóng gói chủ hàng phải chọn loại bao bì thích hợpvới điều kiện.
- Điều kiện về khí hậu: Nắng, ma, độ ẩm, nhiệt độ cao tác động đến
hàng hoá làm cho hàng hoá dễ bị hỏng.
- Điều kiện về luật pháp: ở một số nớc nh Mỹ không cho phép dùng bao
bì bằng cỏ khô, rơm, gianh để bảo đảm hàng hoá.
- Điều kiện chi phí vận chuyển: Cớc phí thờng tính theo trọng lợng cả bao
bì hoặc thể tích của hàng hoá Do vậy bao bì là một yếu tố làm cho chi phí tăngcao.
2.3 Việc kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu.
Ký mã hiệu là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hình vẽ đợc ghitrên các bao bì bên ngoài, nhằm thông báo chi tiết cần thiết cho việc giao nhận bốcdỡ, bảo quản hàng hoá Kẻ ký mã hiệu là một khâu cần thiết của quá trình đóng góibao bì nhằm:
- Bảo đảm thuận lợi cho công tác giao nhận.
- Hớng dẫn phơng pháp, kỹ thuật bảo quản, vận chuyển bốc dỡ hàng hoá.Ký mã hiệu bao gồm:
+ Những dấu hiệu cần thiết đối với ngời nhận hàng nh: tên ngời nhận vàtên ngời gửi, trọng lợng tịnh và trọng lợng cả bao bì, số hợp đồng, số hiệuchuyến hàng, số hiệu kiện hàng.
+ Những chi tiết cần thiết cho việc tổ chức vận chuyển hàng hoá nh: tên ớc, tên địa điểm hàng đến, tên nớc và tên địa điểm hàng đi
n-+ Những dấu hiệu hớng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ, bảo quản hàng hoá trênđờng đi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
Kiểm tra chất lợng và số lợng hàng chuẩn bị giao
Trớc khi giao hàng, ngời xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về chấtlợng, số lợng, trọng lợng, bao bì hoặc nếu hàng hoá xuất khẩu là động vật, thựcvật phải kiểm tra về khả năng lây lan bệnh.
Trang 5Trớc khi hàng hoá đợc xuất khẩu thì hàng hoá phải đợc kiểm nghiệm,kiểm định ở hai cấp: cấp cơ sở, ở cửa khẩu Trong đó: việc kiểm tra ở cấp cơ sởcó vai trò quyết định nhất và có tác dụng trực tiếp nhất Việc kiểm tra ở cửa khẩuchỉ có tác dụng thẩm tra lại kết quả kiểm tra ở cơ sở, việc này chỉ mang tính thủtục.
3 Tiền
Thanh toán trong xuất khẩu có thể thanh toán bằng th tín dụng, thanh toánbằng phơng thức nhờ thu.
3.1 Thanh toán bằng th tín dụng (L/C)
Khi thanh toán bằng L/C thì nội dung L/C cần kiểm tra là:
- Số tiền của th tín dụng: Ghi đúng loại tiền quy định trong hợp đồng, loạitiền cần nói rõ tên của đơn vị tiền tệ, nớc có loại tiền tệ đó.
- Ngày hết hạn hiệu lực của th tín dụng: Ngày và địa điểm hết hạn hiệu lựccủa L/C đợc ghi rõ trong L/C.
- Loại th tín dụng: Thờng ngời ta thanh toán với nhau bằng th tín dụngkhông huỷ ngay Ngời xuất khẩu thì nên chọn loại L/C này cùng với điều kiệnmiễn truy đòi và nếu đợc xác nhận thì càng tốt.
- Thời hạn giao hàng: trong hợp đồng quy định thời hạn giao hàng bằngcách nào thì th tín dụng phải quy định cách ấy Căn cứ vào hợp đồng ngời xuấtkhẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu mở L/C có đúng nh vậy không.
- Cách giao hàng: Có nhiều cách giao hàng
+ Giao hàng từng phần trong thời gian quy định, số lợng quy định
+ Giao hàng từng phần nhng quy định giới hạn trọng lợng của mỗichuyến, giới hạn số lần chuyến.
- Vận tải: Trong th tín có thể cho phép chuyển tải hoặc không cho phép.Chuyển tải có thể thực hiện ở bất cứ cảng nào do ngời chuyên chở chọn.
- Chứng từ thơng mại gồm: Hối phiếu (Bill of exchange), Hoá đơn(Invoice), Vận đơn (Bill of lading), Đơn bảo hiểm (insurance policy).
- Xuất trình chứng từ thanh toán cho ngân hàng thông báo.
Ngân hàng của ngời xuất khẩu đóng vai trò là ngân hàng thông báo.
Ngời xuất khẩu phải xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với yêucầu của L/C thì mới đợc ngân hàng mở L/C trả tiền.
- Kiểm tra nếu thấy chứng từ có sai sót thì ngân hàng bên xuất khẩu vàbên xuất khẩu cùng bàn biện pháp khắc phục.
- Đòi tiền và hoàn trả tiền bằng điện: Để sử dụng phơng thức này có hiệuquả ngời xuất khẩu phải tính tới hàng loạt yếu tố ảnh hởng.
3.2 Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu.
Hợp đồng xuất khẩu quy định thanh toán tiền bằng phơng thức nhờ thu thìngay sau khi giao hàng, đơn vị xuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng từ vàxuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu đoì tiền.
Trang 6Chứng từ thanh toán cần đợc lập hợp lệ, chính xác, đợc nhanh chóng giaocho ngân hàng nhằm thu hồi vốn nhanh.
4 Thuê tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan.
4.1 Thuê tàu
Nếu xuất khẩu với điều kiện CIF hay CFR, ngời xuất khẩu có trách nhiệmthuê tàu gửi hàng đi Việc thuê tàu phải dựa vào 3 căn cứ sau đây: Những điềukhoản của hợp đồng xuất khẩu, đặc điểm của hợp đồng và điều kiện vận tải.
Có thể thuê tàu chuyến hoặc tàu chợ để chở hàng Nếu số lợng hàngkhông lớn có thể thuê tàu chợ để gửi hàng Nếu số lợng hàng lớn thì có thể thuêtàu chuyến.
4.2 Mua bảo hiểm
Hàng xuất khẩu theo điều kiện CIF, CIP bên xuất khẩu phải mua bảo hiểmtại công ty bảo hiểm Việt Nam Hợp đồng bảo hiểm gồm 2 loại: hợp đồng bảohiểm bao (open policy) hoặc hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage policy) Bảohiểm bao là bảo hiểm cho hàng giao nhiều lần trong năm Khi mua bảo hiểm baochủ hàng ký hợp đồng từ đầu năm, còn đến khi giao hàng xuống tàu xong thì chủ
hàng chỉ gửi đến công ty bảo hiểm một thông báo bằng văn bản gọi là "giấy báobắt đầu vận chuyển" Khi mua bảo hiểm chuyến chủ hàng phải gửi đến công tybảo hiểm một văn bản gọi là "giấy yêu cầu bảo hiểm".
Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm Bảohiểm mọi rủi ro, bảo hiểm có tổn thất riêng, bảo hiểm miễn tổn thất riêng.
Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa trên 4 căn cứ: Điều khoản củahợp đồng, tính chất hàng hoá, tính chất bao bì và phơng thức xếp hàng, loại tàuchuyên chở.
4.3 Làm thủ tục hải quan
Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bớc chủ yếu sau:
- Khai báo hải quan: Bên xuất khẩu khai báo các chi tiết về hàng hoá lêntờ khai để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ Nội dung của tờ khaigồm: loại hàng, tên hàng, số lợng, khối lợng, giá trị hàng
- Xuất trình hàng hoá: Hàng hoá phải đợc sắp xếp trật tự, thuận tiện choviệc kiểm soát Chủ hàng phải chịu chi phí nhân công về việc mở, đóng các điềukiện hàng.
- Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi hải quan kiểm tra giấy tờ vàhàng hoá, hải quan sẽ ra quyết định hoặc cho hàng hoá xuất khẩu hoặc không chohàng hoá xuất khẩu nếu chủ hàng không làm đúng các thủ tục hải quan Khi hànghoá đợc phép qua biên giới thì chủ hàng phải nộp thuế xuất khẩu.
- Giao hàng với tàu: Hàng hoá có thể giao bằng đờng biển hoặc đờng sắt.Thông thờng ở nớc ta hàng hoá đợc giao theo đờng biển.
+ Nếu giao theo đờng biển thì phải tiến hành nh sau:Lập bảng đăng ký hàng chuyên chở cho ngời vận tải
Trao đổi với cơ quan điều độ cảng đến nắm vững ngày giờ làm hàng.
Trang 7Bố trí phơng tiện đem hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu.Lấy biên lai thuyền phó và lấy vận đơn đờng biển.
+ Nếu hàng đợc giao bằng Container: Khi chiếm đủ một Container, chủhàng phải đăng ký thuê Container, đóng hàng vào Container và lập bảng kê hàngtrong Container.
5 Kết toán
Sau khi giao hàng xong ngời xuất khẩu làm thủ tục nhận tiền tại ngânhàng Các chứng từ cần thiết khi đến nhận tiền tại ngân hàng gồm: hối phiếu,hoá đơn thơng mại, vận đơn, giấy bảo hiểm, giấy chứng nhận xuất xứ để xácđịnh mức thuế.
III/ Những vấn đề phát sinh và giải pháp thực hiện hợpđồng
1 Những vấn đề phát sinh
1.1 Trong phạm vi doanh nghiệp
- Về quy mô doanh nghiệp xuất khẩu: Doanh nghiệp xuất khẩu ở ViệtNam có quy mô nhỏ, hơn thế các phân xởng sản xuất của các công ty thờng nằmở nhiều nơi, nên thời gian thu mua hàng hoá diễn ra lâu, chi phí vận chuyển tănglên nhiều Ví dụ: Công ty Dệt kim Thăng Long có cơ sở sản xuất phân tán, và cócả cơ sở sản xuất nằm ở khu phố cổ Hà Nội Do quy mô nhỏ, đôi khi các doanhnghiệp Việt Nam sản xuất không đủ hàng để giao, dẫn đến tình trạng không thựchiện đợc hợp đồng.
- Về công nghệ sản xuất: Công nghệ sản xuất của nớc ta so với các nớcnh Trung Quốc, Thái Lan thì công nghệ của chúng ta còn lạc hậu, nên chất l-ợng sản phẩm kém, sản lợng thấp, dẫn đến thời gian sản xuất lâu.
- Về vốn: Vốn nhỏ là một điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam Nhiềukhi đang thực hiện hợp đồng các doanh nghiệp Việt Nam hết vốn.
- Về việc thuê tàu: Quan hệ hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp ViệtNam với công ty nớc ngoài chủ yếu là hợp đồng mua đứt bán đoạn theo điềukiện FOB cảng Việt Nam Phần lớn khách hàng đều có văn phòng đại diện tạiViệt Nam nên họ luôn giành đợc quyền thuê tàu Các doanh nghiệp Việt Namchỉ ký đợc hợp đồng theo điều kiện CIF trong một số trờng hợp khách hàng lạkhông am hiểu về lĩnh vực vận tải Nếu chúng ta bán đợc hàng theo điều kiệnCFR, CIF thì các doanh nghiệp Việt Nam có thể kiếm đợc lời từ việc thuê tàu.
1.2 Phát sinh từ các cơ quan chức năng và chính sách của Nhà nớc
- Về hệ thống ngân hàng: Mặc dù hệ thống ngân hàng của Việt Nam đã cónhiều bớc tiến xong các thủ tục thanh toán đối với các nhà xuất khẩu còn nhiều bấtcập.
- Về hải quan: Cơ quan hải quan thực hiện nghĩa vụ của họ còn chậm,nhiều khi lợi dụng chức quyền, cán bộ hải quan gây khó khăn cho việc xuất khẩucủa nhiều doanh nghiệp.
- Về cơ chế quản lý của Nhà nớc còn mang nặng tính thủ tục hành chính.Ví dụ: trong việc làm thủ tục hải quan để xuất khẩu thì doanh nghiệp phải xuất
Trang 8trình các chứng từ cho các cán bộ hải quan, cán bộ hải quan kiểm tra xem số ợng hàng hoá thực tế xuất có đúng với chứng từ đã ghi, nếu đúng cán bộ hảiquan sẽ tiếp nhận chứng từ trình lãnh đạo ký, đóng dấu
l-2 Các giải pháp và kiến nghị
- Để khắc phục đợc tình trạng quy mô sản xuất còn nhỏ thì các doanhnghiệp nhỏ Việt Nam nên sát nhập lại thành các doanh nghiệp lớn để có đủ sứcmạnh về vốn, công nghệ, trình độ quản lý, nhằm tăng cờng sức cạnh tranh và cóđủ sức thực hiện hợp đồng.
- Nhà nớc cần phải cải cách các thủ tục hành chính và tăng cờng kiểm tra,giám sát việc thực hiện quyền hạn của các cơ quan chức năng Nhà nớc cần cócác hình phạt nghiêm minh đối với những cán bộ, cơ quan chức năng lạm dụngchức quyền gây khó khăn cho doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp phải tăng cờng việc đào tạo, nâng cao năng lực quản lýcủa các quản lý viên, đồng thời nâng cao năng lực chuyên môn của nhân viêntham gia vào quá trình thực hiện hợp đồng.
- Nhà nớc cần ban hành các chính sách nhằm hạn chế việc nhập khẩu vàsử dụng công nghệ, máy móc trang thiết bị lạc hậu vào sản xuất, đồng thời Nhànớc cần đa ra những chính sách khuyến khích phát triển của các doanh nghiệphoạt động trên lĩnh vực xuất khẩu.
Trang 9Kết luận
Để thực hiện hoàn thiện một HĐXK các doanh nghiệp xuất khẩu phải trảiqua rất nhiều thủ tục công đoạn ,mà mỗi một công đoạn đều quan trọng vàkhông thể thiếu trong cả quá trình thực hiện hợp đồng Nhng không phải lúc nàoviệc thực hiện cũng diễn ra chính xác , đầy đủ mà có thể xuất hiện những phátsinh ,sai xót
Chính vì vậy các doanh nghiệp xuất khẩu của nớc ta cũng nh các cơ quanchức năng cần chú trọng hơn nữa đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu để cóthể kịp thời phòng tránh những phát sinh cũng nh có những biện pháp khắc phụchiệu quả nhất , đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay khi sự cạnh tranh giữa các nớcngày càng gay gắt và sự khắt khe ,khó tính của thị trờng nớc ngoài
Tài liệu tham khảo
1 Giáo trình ngoại thơng: Trờng ĐHQLKD Hà NộiPGS PTS Trần Văn Chu
2.Kỹ thuật ngoại thơng Dơng Hữu Hạnh dịch
3 Giáo trình: Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng
Trang 10PGS §inh Xu©n Tr×nh4 Kü thuËt Ngo¹i th¬ng
§oµn ThÞ Hång V©n