Lộ trỡnh mới của việc thực hiện cam kết

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của VN trong khuôn khổ AFTA .doc (Trang 56 - 58)

II. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA AFTA

2. Lộ trỡnh mới của việc thực hiện cam kết

2.1. Lịch trỡnh cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 2001 - 2006 để thực hiện AFTA

Sau thời kỳ khủng hoảng tài chớnh tiền tệ, đặc biệt là năm 2000, vấn đề thỳc đẩy nhanh tự do hoỏ thương mại trong khu vực là một trong những chủ đề đó được thảo luận tại nhiều cuộc họp ở cấp nguyờn thủ quốc gia ASEAN. Cỏc nước thành viờn đều cam kết sẽ đẩy nhanh hơn tiến trỡnh cắt giảm thuế quan và bỏ dần cỏc biện phỏp phi thuế. Tại hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 13 tổ chức vào thỏng 9 năm 1999 tại Singapore, thực hiện nghĩa vụ của một nước thành viờn, Việt Nam cam kết sẽ cụng bố Lịch trỡnh cắt giảm thuế quan tổng thể đến năm 2006 để thực hiện AFTA của mỡnh. Để thực hiện cam kết này, Lịch trỡnh cắt giảm thuế quan tổng thể thực hiện AFTA giai đoạn 2001-2006 của Việt Nam đó được thủ tướng Chớnh phủ phờ chuẩn về mặt nguyờn tắc tại cụng văn số 5408/VPCP-TCQT ngày 11 thỏng 12 năm 2000 của Văn phũng Chớnh phủ. Đụng thời căn cứ vào lộ trỡnh này Thủ tướng Chớnh phủ đang xem xột để phờ chuẩn Nghị định ban hành Danh mục cắt giảm thuế quan thực hiện AFTA năm 2001.

cỏc quy định của Hiệp định về chương trỡnh thế quan cú hiệu lực chung cho khu mậu dịch tự do ASEAN. Cụ thể là: trước mắt, lịch trỡnh giảm thuế của 2 nhúm sản phẩm chớnh gồm những mặt hàng đó đưa vào thực hiện chương trỡnh CEPT từ năm 2000 trở về trước và những mặt hàng chuyển từ Danh mục loại trừ tạm thời vào thực hiện chương trỡnh CEPT của cỏc năm 2000-2003. Năm 2003 sẽ là năm hoàn thành việc chuyển toàn bộ cỏc mặt hàng thuộc Danh mục loại trừ tạm thời vào danh mục cắt giảm để thực hiện chương trỡnh CEPT. Đến năm 2006, thuế suất thực hiện CEPT của tất cả cỏc mặt hàng cú trong danh mục cắt giảm sẽ được giảm xuống mức 0 - 5%.

Cỏc mặt hàng tạm thời chưa tham gia sẽ được giảm thuế từng bước để đến năm 2006 sẽ cú thuế suất dưới 5%. Danh mục tổng số mặt hàng dự kiến tham gia CEPT sẽ bao gồm 2265 mặt hàng, chiếm 70,5 % tổng số mặt hàng của biểu thuế nhập khẩu. Như vậy, sẽ cũn khoảng 20% số mặt hàng cú thuế suất trờn 5% cần tiếp tục giảm thuế từ nay đến năm 2006.

2.2. Cỏc nhúm mặt hàng chớnh chuyển từ TEL vào IL để thực hiện CEPT/AFTA trong 3 năm 2001 - 2003

Những mặt hàng quan trọng, được bảo hộ cao, chiếm gần 50% kim ngạch thương mại của Việt Nam như rượu, bia, xăng dầu, ụ tụ xe mỏy, phõn bún, hoỏ chất… đang thuộc Danh mục loại trừ hoàn toàn (GE) và Danh mục loại trừ tạm thời (TEL), khụng phải thực hiện cỏc nghĩa vụ cắt giảm thuế quan cũng như loại bỏ hàng rào phi quan thuế.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam so với cỏc nước ASEAN cú điểm tương đồng khỏ rừ nột, cụ thể là nếu Việt Nam cú lợi thế xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng sản, nguyờn liệu thụ và một số sản phẩm cụng nghiệp nhẹ thỡ cỏc nước ASEAN cũng cú lợi thế này và chớnh là đối thủ cạnh tranh thị trường xuất khẩu với Việt Nam.

Muốn hội nhập cú hiệu quả thỡ chỳng ta khụng thể khụng nõng cao năng lực sản xuất cũng như chất lượng hàng hoỏ - dịch vụ. Việc nõng cao chất lượng hàng hoỏ - dịch vụ cú thể dựa vào hai nguồn vốn chớnh đú là vốn đầu tư của nước ngoài và nguồn vốn trong nước. Nhưng để cú thể thu hỳt được vốn đầu tư của nước ngoài thỡ trước hết chỳng ta phải tạo ra được một mụi trường hấp dẫn ở đú nhà đầu tư cú thể tỡm thấy được những khoản lợi nhuận khi tiến hành đầu

những nền tảng cho qỳa trỡnh hội nhập. Đõy cũng là quan điểm và nguyờn tắc thực hiện của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong quỏ trỡnh cụng nghệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước, đú là "nguồn vốn nước ngoài là quan trọng, nguồn vốn trong nước là quyết định".

Cú thể núi, muốn đẩy nhanh tiến trỡnh thực hiện AFTA núi riờng và hội nhập vào nền kinh tế thế giới núi chung, ngoài việc tạo ra một mụi trường phỏp lý thụng thoỏng rộng mở, một yếu tố chất mang tớnh căn bản là phải nhanh chúng nõng cao năng lực sản xuất. Để thực hiện được điều này, khụng thể thiếu được sự hỗ trợ, đầu tư thớch đỏng của Nhà nước bởi để làm được những vấn đề đú, cần cú nguồn vốn lớn mà cỏc doanh nghiệp khụng thể chỉ tự dựa vào sức mỡnh. Đõy cú thể coi là yếu tố quan trọng nhất mang tớnh quyết định đối với việc đẩy nhanh tiến trỡnh thực hiện AFTA của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của VN trong khuôn khổ AFTA .doc (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w