II. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG VIỆC THỰC HIỆN NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM
1. Số lượng mặt hàng của Việt Nam trong lộ trỡnh giảm thuế tăng nhanh
Đến hết năm 1999, Việt Nam đó thực hiện cắt giảm thuế 3.580 mặt hàng, chiếm 60% tổng số dũng thuế dự kiến đưa vào thực hiện chương trỡnh cắt giảm thuế. Trong năm 2000, Bộ Tài chớnh đó trỡnh Chớnh phủ phờ chuẩn ban hành Danh mục CEPT 2000 của Việt Nam bao gồm khoảng 4.320 dũng thuế. Trong đú cú hơn 640 dũng mới chuyển từ danh mục loại trừ tạm thời vào thực hiện CEPT 2000, đạt 65% tổng số dũng thuế cú mức thuế suất từ 0 - 5%; cũn lại 1.270 dũng thuế cú mức thuế suất từ 5 - 50%. Nhỡn lại những năm trước đõy, năm 1996 là
năm đầu tiờn Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT. Tại Nghị định 91/CP ngày 18-12-1995 của Chớnh phủ, 875 mặt hàng đó được đưa vào danh mục cắt giảm theo CEPT của Việt Nam.
Năm 1997, tại Nghị định 82/CP ngày 13-12-1996 của Chớnh phủ, Việt Nam đó đưa 1.496 mặt hàng vào thực hiện CEPT, trong đú cú 621 mặt hàng mới, bổ sung cho danh mục của năm 1996.
Năm 1998, tại Nghị định số 15/1998/NĐ-CP ngày 12-3-1998 của Chớnh phủ, Việt Nam đó cụng bố Danh mục thực hiện CEPT năm 1998 gồm 1.633 mặt hàng, trong đú cú 1.496 mặt hàng đó được đưa vào từ năm 1997 và 137 mặt hàng mới.
Một số ngành hàng chớnh thực hiện theo tiến trỡnh cắt giảm thuế quan theo CEPT/AFTA được trỡnh bày dưới đõy (* số liệu của phũng Tổng hợp - Bộ Ngoại Giao Việt Nam).
• Mặt hàng nụng sản:
+ Cà phờ: Đối với sản phẩm cà phờ hạt (nhúm 0901) đó được đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2000 trở về trước. Đối với sản phẩm cà phờ chế biến sõu (phõn nhúm 2101.11) đưa vào thực hiện CEPT/AFTA từ năm 2003.
+ Điều: Hạt điều thụ (0801.31.00 và 0801.32.00) đó đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2000 trở về trước. Hạt điều chế biến (2008.19.10) đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2003.
+ Lỳa gạo: chất lượng gạo của ta chưa đều, cỏc khõu chế biến chưa tốt nờn cũn hạn chế về mặt giỏ cả và dịch vụ đi kốm. Tuy Việt Nam cú thế mạnh về xuất khẩu gạo song khú cú thể được hưởng ưu đói thuế quan CEPT từ cỏc nước ASEAN trong một vài năm tới.
+ Chố: cỏc mặt hàng chố chưa chế biến (nhúm 0902 và 0903) và chố chế biến (2101.20.00) đều đó đưa vào thực hiện CEPT/AFTA từ năm 2000 trở về trước.
+ Cỏc mặt hàng gỗ chế biến, gỗ vỏn, gỗ dỏn nhõn tạo: dự kiến sẽ đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2003, mức thuế suất sẽ bằng mức thuế suất ưu đói hiện hành tại thời điểm đú.
+ Rau quả: phần lớn đó đưa vào thực hiện từ năm 2000 trở về trước; Riờng nho tươi hoặc khụ (nhúm 0806) dự kiến đưa vào thực hiện từ 2001.
• Nhúm cỏc mặt hàng thuỷ sản :
+ Đối với những mặt hàng cú lợi thế xuất khẩu như cỏ và thuỷ sản chưa chế biến (nhúm 1605) đó đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2000 trở về trước. Những mặt hàng cũn lại gồm sản phẩm tinh khiết, nước ộp và chế biến thỡ được đưa vào thực hiện từ 2002.
• Ngành hàng dệt may : Đối với sản phẩm vải dự kiến đưa vào cắt giảm từ 2003. Đối với lĩnh vực hàng may mặc đó được đưa vào thực hiện cắt giảm từ năm 2000 trở về trước.
• Ngành da giầy : Nguyờn liệu da được đưa vào thực hiện từ 2000 trở về trước. Sản phẩm bằng da thuộc thực hiện CEPT/AFTA được đẩy nhanh hơn là năm 2001. Giày dộp (nhúm 6403-6405) thực hiện vào năm 2001. • Nhúm sản phẩm hoỏ chất : Hoỏ chất hữu cơ là năm 2002. Phõn bún là
năm 2003. Sản phẩm cao su : Đối với cao su nguyờn liệu đó được đưa vào thực hiện từ năm 2000 trở về trước. Lốp, xăm xe ụ tụ và xe mỏy đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2003. Hoỏ mỹ phẩm, xà phũng và chất tẩy rửa : Nước hoa, nước thơm thực hiện năm 2002, mỹ phẩm, đồ trang điểm, chế phẩm dựng cho túc và vệ sinh thực hiện năm 2001 ; pin, ắc quy là năm 2002.
• Ngành hàng xi măng : dự kiến cỏc mặt hàng clinker và xi măng thành phẩm sẽ được đưa vào thực hiện CEPT/AFTA từ năm 2003.
• Ngành hàng gốm sứ thủ tinh xõy dựng : Cỏc sản phẩm xõy dựng bằng gốm (năm 2001), cỏc loại tấm lỏt đường, gạch ốp lỏt tường và lỏt nền bằng gốm, khối khảm bằng gốm sứ (năm 2003), bồn rửa, chậu giặt, bồn tắm… bằng gốm sứ (năm 2003), thuỷ tinh đỳc và thuỷ tinh cỏn ở dạng tấm hoặc hỡnh (năm 2003).
• Ngành hàng điện tử - tin học : Micro, loa, tai nghe (năm 2001), mỏy hỏt, mỏy chạy băng, cỏt sột (năm 2001), mỏy ghi õm băng từ (năm 2001), mỏy thu phỏt video (năm 2001), băng đĩa đó ghi õm thanh (năm 2002), mỏy thu hỡnh (năm 2003). Nhúm mặt hàng sản phẩm thiết bị tin học phần mềm và dịch vụ : dự kiến năm 2001để tạo điều kiện mở rộng khả năng tiếp cận, lĩnh hội và phỏt triển phần mềm của ta.
• Nhúm sản phẩm cơ khớ
+ Sản phẩm mỏy động lực và mỏy nụng nghiệp và cỏc thiết bị : Động cơ đốt trong dựng cho ụ tụ và xe mỏy (năm 2003), động cơ diesel đẩy thuỷ dựng cho ụ tụ và cỏc dạng xe cộ khỏc (năm 2001), cỏc bộ phận dựng cho cỏc dạng động cơ thuộc hai nhúm trờn (năm 2002), mỏy kộo (năm 2003).
+ Sản phẩm phục vụ ngành giao thụng vận tải, chủ yếu là cỏc phương tiện vận tải : ễ tụ chở khỏch từ 50 người trở lờn (năm 2003), ụ tụ chở khỏch loại đặc biệt và xe chuyờn dụng (năm 2001), cỏc bộ linh kiện CKD, IKD của cỏc loại ụ tụ (năm 2001), khung gầm và thõn xe (năm 2002), phụ tựng và cỏc bộ phận phụ trợ cho cỏc dạng xe ụ tụ (năm 2003), xe đạp (năm 2003), tàu thuyền và cỏc dạng phương tiện vận tải đường thuỷ khỏc (năm 2003).
Cắt giảm bảo hộ và tiến tới tự do hoỏ hoàn toàn thương mại là xu thế chung của nền kinh tế thế giới, được cỏc nền kinh tế phỏt triển cao khởi xướng và dẫn dắt. Cỏc nước chậm phỏt triển hơn, dự muốn hay khụng, đều bị cuốn hỳt vào quỏ trỡnh này. Vấn đề đặt ra cho cỏc nước này là lựa chọn một chiến thuật thực hiện hợp lý, sao cho vừa thỳc đẩy được nền sản xuất bản địa phỏt triển lại vừa lợi dụng được những lợi ớch kinh tế mà tự do hoỏ mậu dịch đem lại.
Những mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch hiện nay chỉ cũn gạo, dệt may và một số mặt hàng mà nước nhập khẩu phõn bổ hạn ngạch cho Việt Nam. Một bước tiến lớn mà khụng thể khụng nhắc tới đú là việc Việt Nam đó cho phộp hầu hết cỏc doanh nghiệp được tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng khụng thuộc danh mục hạn chế hoặc cấm xuất - nhập khẩu. Việt Nam cũng đó ỏp dụng cỏc phương phỏp xỏc định trị giỏ tớnh thuế hải quan đỳng theo Hiệp định GVA và đó tham gia HS từ ngày 01/01/2000. Việt Nam cũng cam kết trong khuụn khổ ASEAN về tớnh trị giỏ tớnh thuế quan theo đỳng Hiệp định Trị giỏ tớnh thuế quan của GATT từ năm 2000 qua hạn ngạch ụ Th ng và giấy phộp xuất - nhập khẩu đó được cải thiện một. cỏch triệt để.
Một số ngành cụng nghiệp trong nước đang đũi hỏi phải cú chớnh sỏch bảo hộ thụng qua hàng rào thuế quan, đồng thời một số mặt hàng Việt Nam khụng khuyến khớch nhập khẩu cũng đang chịu thuế suất cao để hướng dẫn tiờu dựng trong nước. Nếu thực hiện giảm thuế với đa số mặt hàng thỡ một số ngành cụng nghiệp như: dầu thực vật, phõn bún, hoỏ chất, sản phẩm cao su, giấy, dược phẩm, đồ da, hàng thuỷ tinh và điện tử gia dụng… sẽ bị ảnh hưởng. Cú một số mặt hàng mặc dầu hiện khụng phải chịu mức thuế nhập khẩu cao, nhưng hiện nay được bảo vệ cho sản xuất trong nước bằng chỉ tiờu chỉ định hướng. Như vậy nếu đưa những mặt hàng này vào thực hiện chương trỡnh giảm thuế thỡ cỏc biện phỏp bảo hộ này sẽ phải được loại bỏ. Một số mặt hàng khỏc khụng khuyến khớch nhập khẩu như ụ tụ, mỹ phẩm hiện đang cú thuế suất cao nếu được giảm thuế cú thể gõy mất định hướng tiờu dựng và dẫn đến “chảy mỏu” ngoại tệ mạnh vỡ giỏ cỏc mặt hàng này sẽ giảm đi nhiều trong điều kiện Việt Nam đang phải tiết kiệm ngoại tệ cho cỏc mục tiờu chiến lược…
Cú thể thấy, những nỗ lực của Việt Nam trong việc dỡ bỏ cỏc hàng rào phi quan thuế là rất lớn. Để thực hiện Hiệp định GVA kể từ năm 2000 đến năm 2004 hoặc 2006, Việt Nam đang nghiờn cứu và ỏp dụng dần, cú bảo lưu, Hiệp định bằng cỏch thụng qua GVA, đào tạo đội ngũ cỏn bộ, học phương phỏp kiểm
(2000-2001).