Tớch cực tham gia vào việc thiết lập khu vực đầu tư ASEAN biến cỏc nước ASEAN thành khu vực kinh tế thụng qua việc thực hiện cỏc chương

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của VN trong khuôn khổ AFTA .doc (Trang 41 - 42)

II. KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG VIỆC THỰC HIỆN NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM

4. Tớch cực tham gia vào việc thiết lập khu vực đầu tư ASEAN biến cỏc nước ASEAN thành khu vực kinh tế thụng qua việc thực hiện cỏc chương

nước ASEAN thành khu vực kinh tế thụng qua việc thực hiện cỏc chương trỡnh hợp tỏc kinh tế

Tham gia AFTA, Chớnh phủ Việt Nam đó lựa chọn những mặt hàng mà hiện nay cũn cần bảo hộ cho sản xuất trong nước bằng thuế suất nhập khẩu cao để đưa vào danh sỏch những mặt hàng trước mắt chưa tham gia CEPT. Cỏc cơ sở sản xuất sẽ cú được một số năm để chuẩn bị đối phú với việc giảm dần bảo hộ qua thuế và sau đú cắt cả cỏc biện phỏp bảo hộ khụng phải thuế (như hạn ngạch, giấy phộp buụn bỏn). Như vậy, phải đuổi kịp và vượt cỏc nước ASEAN về chất lượng, mẫu mó, giỏ cả hàng hoỏ, nếu khụng thỡ sẽ phỏ sản và trao thị trường Việt Nam cho cỏc đối thủ lỏng giềng. Đú là thỏch thức mà AFTA đặt cho cỏc

lợi thế so sỏnh của tất cả cỏc nước, cỏc thành viờn ASEAN phải cú một chiến lược sắp xếp cơ cấu sản xuất hợp lý vào sự phõn cụng lao động khu vực ASEAN theo hướng chuyờn mụn hoỏ, hiện đại hoỏ, từng bước nõng cao cỏc lợi thế để cú thể thực hiện cạnh tranh bỡnh thường trờn cả thị trường khu vực và thế giới.

Một sản phẩm được coi là cú xuất xứ ASEAN, theo quy định của AFTA, nếu 40% hàm lượng giỏ trị của sản phẩm này được chế tạo từ một nước ASEAN bất kỳ. Qua đú, việc đầu tư để sản xuất tại một nước nằm bờn trong AFTA và bỏn sản phẩm cho cỏc nước thuộc AFTA sẽ mang lại lợi ớch cho cỏc nhà đầu tư nhờ được hưởng cỏc ưu đói của nú. Vỡ vậy, khi đầu tư vào cỏc nước ASEAN, cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó khụng chỉ xem xột thị trường tiờu thụ của nước đú mà cũn tớnh tới thị trường của cả ASEAN. Thị trường ASEAN cũn giỳp cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú chiến lược xõy dựng cỏc cơ sở của mỡnh ở cỏc nước ASEAN theo một mạng lưới chung nhằm “tối ưu hoỏ” việc khai thỏc cỏc lợi thế so sỏnh của từng quốc gia và việc sử dụng cỏc nguồn lực theo hướng chuyờn mụn húa.

AFTA sẽ khụng phải là một khối thương mại khộp kớn, đối lập với cỏc nước bờn ngoài ASEAN. Khi cỏc nền kinh tế ASEAN cú năng lực cạnh tranh cao, chỳng sẽ ngày càng cú lợi thế trong cỏc xu thế tự do hoỏ thương mại đa biờn. Hơn nữa, trờn thực tế, cỏc nền kinh tế hướng ngoại của ASEAN lại rất nhạy cảm trong việc đeo đuổi cỏc chớnh sỏch thương mại ngoài khu vực. Hiệp định AIA khụng chỉ khuyến khớch cỏc doanh nghiệp ASEAN đầu tư vào Việt Nam mà cũn khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào cỏc nước thành viờn khỏc. Nhờ cú Nghị định 22/1999/NĐ-CP về đầu tư ra ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, trong năm 1999 đó cú 10 dự ỏn của Việt Nam đầu tư sang Lào, Campuchia và Singapore với tổng vốn đầu tư 18,14 triệu USD, gấp nhiều lần thời kỳ trước đú. Đầu tư hai chiều trong nội bộ ASEAN là bộ phận quan trọng bậc nhất trong quan hệ hợp tỏc ASEAN. Nõng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trong khu vực là trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của cỏc nước thành viờn. Luật Đầu tư nước ngoài vừa sửa đổi là một cố gắng lớn trờn con đường đổi mới của Việt Nam với mong muốn đúng gúp tớch cực vào quỏ trỡnh phỏt triển chung ASEAN.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của VN trong khuôn khổ AFTA .doc (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w