Huỷ bỏ cỏc hạn chế về định lượng và hàng rào phi quan thuế

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của VN trong khuôn khổ AFTA .doc (Trang 27 - 30)

Cỏc biện phỏp phi thuế quan mà cỏc nước ASEAN ỏp dụng là rất đa dạng, đặc biệt là cỏc biện phỏp về tiờu chuẩn kỹ thuật. Ở Việt Nam, những biện phỏp phi thuế quan cũn rất đơn giản và chủ yếu là cỏc biện phỏp giấy phộp, hạn ngạch,… Do đú để việc thực hiện loại bỏ cỏc biện phỏp phi thuế quan theo Hiệp định CEPT của Việt Nam cú lợi nhất, đỏp ứng được yờu cầu của bảo hộ sản xuất trong nước, ta đó cú phương ỏn nghiờn cứu ban hành bổ sung cỏc biện phỏp phi quan thuế tương tự như cỏc nước ASEAN đang ỏp dụng trước khi loại bỏ chỳng. Chớnh phủ Việt Nam đó cú nỗ lực trong việc huỷ bỏ việc kiểm soỏt bằng hạn ngạch trừ một số sản phẩm như gạo và những mặt hàng nước nhập khẩu phõn bổ hạn ngạch cho nước ta. Một thành cụng nữa là cải thiện một cỏch triệt để về giấy phộp xuất nhập khẩu mà nhờ đú hầu hết cỏc doanh nghiệp cú thể tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng khụng thuộc danh mục hạn chế hoặc cấm xuất nhập khẩu: Chỳng tha đang nghiờn cứu và ỏp dụng dần hiệp định Trị giỏ tớnh thuế quan của GATT thụng qua thực hiện hiệp định GVA tớnh từ năm 2000-2004.

Danh mục nhạy cảm cao (HSL) bao gồm một số rất ớt cỏc nụng sản chưa chế biến mà một số nước ASEAN cho là đặc biệt nhạy cảm đối với nền kinh tế, do đú khi đưa vào cắt giảm thuế quan theo Chương trỡnh CEPT thỡ cần phải cú quy chế đặc biệt cho phộp linh hoạt hơn về thuế suất, thời gian khi bắt đầu và kết thỳc giảm thuế, về việc loại bỏ Hạn chế định lượng (QR) và cỏc hàng rào phi thuế quan (NTB), về cỏc biện phỏp tự vệ. Danh mục này của cỏc nước ASEAN cú 23 dũng thuế, bao gồm một số mặt hàng như gạo, đường, thuốc lỏ, gỗ,.. Việt Nam khụng đưa ra danh mục này.

Song song với việc tham gia thực hiện AFTA từ gúc độ tổ chức thực hiện của cỏc Bộ ngành quản lý Nhà nước, vấn đề quan trọng hơn mà chỳng ta cần xem xột là khớa cạnh kinh tế của việc cắt giảm thuế quan và loại bỏ hàng rào phi quan thuế, khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ trong nước khi khụng cũn hàng rào bảo hộ, khả năng tận dụng cỏc ưu đói để thõm nhập thị trường cỏc nước mà đi liền với nú chớnh là sự chuẩn bị của khu vực kinh doanh để thớch ứng với điều kiện mới. Bởi vỡ tham gia AFTA khụng sớm thỡ muộn sẽ đặt cỏc doanh nghiệp trong nước trước một mụi trường cạnh tranh quốc tế.

Hệ thống cỏc chớnh sỏch phi quan thuế được khẩn trương nghiờn cứu vỡ ngoài mục đớch cụng bố với ASEAN, những định hướng trong chớnh sỏch ỏp dụng và loại bỏ cỏc biện phỏp phi quan thuế cần phải được kết hợp song song với cỏc biện phỏp về thuế để bảo hộ cho cỏc ngành sản xuất trong nước trong một chừng mực cú thể. Để tiến tới việc hoàn thành AFTA, Điều 5 của Hiệp định CEPT cũn xỏc định mục tiờu loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan như hạn chế số lượng, hạn ngạch giỏ trị nhập khẩu, giấy phộp nhập khẩu cú tỏc dụng hạn chế định lượng... trong vũng năm năm sau khi một sản phẩm được hưởng ưu đói thuế quan. Cỏc nước đó xỏc định nhiều biện phỏp ảnh hưởng rộng và chủ yếu đối với thương mại hàng hoỏ trong khu vực ASEAN là phụ thu hải quan và Cỏc hàng rào cản trở thương mại (TBT). Tại phiờn họp Hội đồng AFTA lần thứ tỏm, cỏc nước ASEAN đó thống nhất quyết định thời hạn loại bỏ Cỏc hàng rào cản trở thương mại là hết năm 2003.

Cỏc hàng rào phi thuế quan phổ biến nhất của ASEAN theo dũng thuế năm 1995

Phụ thu hải quan: 2.683 dũng thuế Phụ phớ: 126 dũng thuế

Nhập khẩu theo kờnh độc quyền: 65 dũng thuế Điều hành của thương mại nhà nước: 10 dũng thuế Cỏc hàng rào cản trở thương mại (TBT): 568 dũng thuế

Yờu cầu về đặc điểm sản phẩm: 407 dũng thuế Cỏc yờu cầu về tiếp thị: 3 dũng thuế

Cỏc quy định kỹ thuật: 3 dũng thuế

(* nguồn: Ban thư ký ASEAN, 1995)

Về phần mỡnh, Việt Nam đó cam kết đệ trỡnh danh mục hạn chế về số lượng (QRs) và cỏc hàng rào phi quan thuế khỏc (NTBs). Song do cỏc biện phỏp phi thuế quan của Việt Nam đơn giản, chủ yếu là biện phỏp giấy phộp, hạn ngạch cho nờn trước mắt Việt Nam chưa hoàn thành được bản danh mục loại bỏ cỏc biện phỏp phi quan thuế này. Theo yờu cầu của CEPT, cỏc biện phỏp về tiờu chuẩn kỹ thuật, một hàng rào phi quan thuế đang được Việt Nam với tư cỏch là thành viờn chớnh thức đang nghiờn cứu vận dụng trờn cơ sở cú sự phối hợp chặt chẽ với cỏc hoạt động của Uỷ ban Tư vấn ASEAN về tiờu chuẩn chất lượng.

Hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phộp của Bộ Thương mại thời kỳ 2001 - 2005

- Hàng xuất khẩu:

+ Hàng dệt may xuất khẩu theo hạn ngạch mà Việt Nam thoả thuận với nước ngoài, do Bộ Thương mại cụng bố cho từng thời kỳ(toàn bộ thời kỳ 2001 - 2005)

+ Hàng cần kiểm soỏt xuất khẩu theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, do Bộ Thương mại cụng bố cho từng thời kỳ (toàn bộ thời kỳ 2001 - 2005)

- Hàng nhập khẩu:

+ Hàng cần kiểm soỏt xuất khẩu theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, do Bộ Thương mại cụng bố cho từng thời kỳ(toàn bộ thời kỳ 2001 - 2005)

+ Kớnh trắng phẳng cú độ dày từ 1,5mm đến 12mm (đến ngày 31/12/2002) + Kớnh màu trà từ 5 - 12mm; kớnh màu xanh đen từ 3 - 6mm (đến ngày

31/12/2002)

+ Một số loại thộp trũn, thộp gúc, thộp hỡnh; một số loại ống thộp hàn; một số loại thộp lỏ, thộp mạ (đến ngày 31/12/2002)

+ Một số loại dầu thực vật tinh chế dạng lỏng (đến ngày 31/12/2002) + Đường tinh luyện, đường thụ (toàn bộ thời kỳ 2001 - 2005)

+ Xe hai bỏnh, ba bỏnh gắn mỏy nguyờn chiếc mới 100% và bộ linh kiện lắp rỏp khụng cú đăng ký tỷ lệ nội địa hoỏ; mỏy và khung xe hai bỏnh, ba bỏnh gắn mỏy cỏc loại, trừ loại đi theo bộ linh kiện đó đăng ký tỷ lệ nội địa hoỏ (đến ngày 31/12/2002)

+ Phương tiện vận chuyển hành khỏch từ 9 chỗ ngồi trở xuống, loại mới bao gồm cả loại vừa chở khỏch vừa chở hàng, cú khoang chở hàng và khoang chở khỏch chung trong một cabin (đến ngày 31/12/2002)

(* theo Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001 - 2005 của Bộ Thương mại)

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của VN trong khuôn khổ AFTA .doc (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w