BÁO CÁO đề tài: HỖ TRỢ THÍ ĐIỂM ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 22000:2005 CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

111 29 1
BÁO CÁO đề tài: HỖ TRỢ THÍ ĐIỂM ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 22000:2005 CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình B17 - NSCL: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ THỰC HIỆN DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HĨA NGÀNH CƠNG NGHIỆP Tên đề tài: HỖ TRỢ THÍ ĐIỂM ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 22000:2005 CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Cơ quan chủ trì : Cơng ty TNHH Tư vấn quản lý & Phát triển doanh nghiệp Á Châu Chủ nhiệm đề tài : Quách Thạch Thi Cơ quan quản lý : Bộ Công Thương Thời gian thực : 24 tháng (Từ 01/2017 đến 12/2018) HÀ NỘI - 2018 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Ths Quách Thạch Thi Kỹ sư Nguyễn Anh Tuấn PGS Phan Thị Sửu Ths Đàm Văn Chiều Ths Vũ Thắng Văn Ths Nguyễn Hồng Việt Ths Đặng Anh Tuấn Ths Nguyễn Xuân Trường Cử nhân Bùi Thu Hằng 10 Cử nhân Nguyễn Thị Hồng Vân Cơ quan/tổ chức Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, THUẬT NGỮ DANH MỤC BIỂU BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TỔNG QUAN VỀ NHIỆM VỤ TÍNH CẤP THIẾT CỦA NHIỆM VỤ MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG THỰC HIỆN SẢN PHẨM CỦA NHIỆM VỤ CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TỒN THỰC PHẨM THEO ISO 22000:2005 11 1.1 CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TỒN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 22000 11 1.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 13 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VÀ LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP THAM GIA MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM 21 2.1 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ 21 2.2 KHẢO SÁT NHU CẦU VÀ NGUỒN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 27 2.3 ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP THAM GIA 28 CHƯƠNG III: HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẦN ISO 22000:2005 TẠI 12 DOANH NGHIỆP ĐIỂM 31 3.1 PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI TẠI 12 DOANH NGHIỆP 31 3.2 CÔNG TÁC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM ISO 22000 TẠI 12 DOANH NGHIỆP 32 3.3 TỔNG KẾT CÔNG TÁC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM ISO 22000 TẠI 12 DOANH NGHIỆP 46 CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC HỘI THẢO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NHÂN RỢNG 59 4.1 HỘI THẢO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 59 4.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NHÂN RỢNG MƠ HÌNH TRIỂN KHAI 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC CỦA BÁO CÁO 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, THUẬT NGỮ Chữ viết tắt, ký hiệu, thuật ngữ Giải thích AHEAD Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu ISO International Organization for Standardization - Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 Bợ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000:2005 Food safety management systems - Requirements for any organization in the food chain (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm) HTQL Hệ thống quản lý ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An tồn vệ sinh thực phẩm CBNV Cán bợ nhân viên SPS Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points - Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn CCP Critical Control Points - Điểm kiểm soát tới hạn PRP Prerequisite programmes – Các chương trình tiên SSOP Sanitation Standard Operating Procedures - Quy trình làm vệ sinh thủ tục kiểm sốt vệ sinh DANH MỤC BIỂU BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ - Cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô 27 Biểu đồ - Cơ cấu doanh nghiệp theo loại hình 27 Biểu đồ - Cơ cấu doanh nghiệp tham gia thí điểm theo quy mơ 29 Biểu đồ - Cơ cấu doanh nghiệp tham gia thí điểm theo nhóm ngành sản xuất 30 Biểu đồ - Số lượng đánh giá viên nội bộ đào tạo tại doanh nghiệp 43 Biểu đồ - Kết triển khai 12 mơ hình điểm 47 Bảng - Bảng tóm tắt sở xác định quy mô doanh nghiệp 22 Bảng - Kết triển khai áp dụng tại 12 doanh nghiệp điểm 48 Bảng - Kết đánh giá chung doanh nghiệp 55 Phụ lục - Danh sách 25 doanh nghiệp lựa chọn khảo sát thực tế tham gia nhiệm vụ 73 Phụ lục - Danh sách 12 doanh nghiệp lựa chọn tham gia nhiệm vụ 82 TỔNG QUAN VỀ NHIỆM VỤ TÍNH CẤP THIẾT CỦA NHIỆM VỤ Bới cảnh An tồn thực phẩm (ATTP) vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền người Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người, chất lượng c̣c sống chất lượng giống nịi Ngợ độc thực phẩm bệnh thực phẩm gây không gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe c̣c sống người, mà cịn gây thiệt hại lớn kinh tế, gánh nặng chi phí cho chăm sóc sức khỏe An tồn thực phẩm không ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe mà liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hợi Đảm bảo an tồn thực phẩm góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hợi, xố đói giảm nghèo hợi nhập quốc tế Tuy nhiên, công tác bảo đảm an tồn thực phẩm nước ta cịn nhiều khó khăn, thách thức Tình trạng ngợ đợc thực phẩm có xu hướng tăng ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe cộng đồng Sản xuất, kinh doanh thực phẩm nước ta nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình nên việc kiểm sốt an tồn vệ sinh khó khăn Mặc dù Việt Nam có tiến bợ rõ rệt bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm thời gian qua song công tác quản lý an tồn thực phẩm cịn nhiều yếu kém, bất cập, hạn chế nguồn lực đầu tư kinh phí chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn ISO 22000 tiêu chuẩn Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) xây dựng tập trung vào an tồn thực phẩm Tiêu chuẩn có liên hệ với tiêu chuẩn ISO 9000 Tên đầy đủ ISO 22000 Food safety management systems - Requirements for any organization in the food chain (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm) ISO 22000 tiêu chuẩn chấp nhận có giá trị phạm vi tồn cầu Mợt doanh nghiệp chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng đạt chứng ISO 22000 nhìn nhận mợt đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo cung cấp sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng Theo thống kê tổ chức ISO, tính đến hết năm 2014 có 35.000 doanh nghiệp triển khai áp dụng thành cơng hệ thống quản lý an tồn thực phẩm ISO 22000 Và HTQL ISO 22000 cũng xem một HTQL phổ biến ISO Sự cần thiết thực nhiệm vụ Hiện nay, tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề nhức nhối xã hợi, khơng diễn quốc gia phát triển, phát triển mà xảy nước phát triển, có trình đợ khoa học cơng nghệ tiên tiến Ở Việt Nam, tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm nước nói chung khu vực thị nói riêng thời gian qua tạo nhiều lo lắng cho người dân Thực tế, nhiều kiện việc tiếp tục sử dụng hoá chất cấm dùng nuôi trồng, chế biến nông thủy sản, thực phẩm, việc sản xuất một số sản phẩm chất lượng hoặc quy trình chế biến hoặc nhiễm độc từ môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến xuất tiêu dung Việt Nam Các vụ ngộ độc thực phẩm một số bếp ăn tập thể cung cấp, nhiều thông tin liên tục cập nhật tình hình an tồn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), cộng thêm dịch cúm gia cầm tái phát, bệnh heo tai xanh một số nơi đất nước làm bùng lên lo âu Gần đây, một số vấn đề liên quan đến quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, khác biệt kết phân tích kiểm tra chất lượng sản phẩm vừa gây khơng khó khăn cho người sản xuất vừa tạo thêm lo lắng cho người tiêu dùng cố gắng nâng cao vị đất nước với tư cách một mợt thành viên bình đẳng WTO Do đó, đứng trước vấn đề nhức nhối trên, ngày 04 tháng 01 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ thơng qua Quyết định số 20/2012/QĐTTg Phê duyệt Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030, nhằm nhấn mạnh nợi dung an tồn thực phẩm, tạo động lực thúc đẩy việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm nước Có thể nói, u cầu lợ trình thực an tồn thực phẩm vô cùng cần thiết vào thời điểm này, không người tiêu dùng Việt Nam mà doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất Việt Nam Bởi lẽ, theo hệ thống cảnh báo thông báo Châu Âu, năm 2004, số hàng thực phẩm Việt Nam xuất sang châu Âu, có 59 lơ khơng đạt chất lượng (Việt Nam xếp thứ 13 số nước bị cảnh báo) Năm 2005, Việt Nam xếp thứ với 124 lô hàng không đạt chất lượng Trong tháng đầu năm 2007, nhiều lô hàng nông thủy sản xuất bị Hoa kỳ, Canada, Nhật, Nga, Singapore từ chối Những kiện phản ánh phần thiếu sót nhận thức doanh nghiệp Việt Nam VSATTP, làm ảnh hướng đến khả xuất hàng hóa Việt Nam thời gian tới Chính vậy, để đảm bảo chất lượng hàng nông thủy sản, thực phẩm Việt Nam tiêu dùng nước hay xuất không bị nhiễm vi sinh, khơng chứa hóa chất bị cấm, hóa chất ngồi danh mục cho phép, hay bị nhiễm hóa chất giới hạn cho phép làm ảnh hưởng tới tính mạng, sức khỏe người tiêu dùng Đờng thời, cũng nhằm thực tốt vai trò thành viên Việt Nam Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS) việc triển khai thực Chiến lược an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 yêu cầu cấp bách tổ chức, cá nhân MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ - Mục tiêu chung: Nâng cao lực thúc đẩy việc áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho doanh nghiệp chế biến thực phẩm thuộc ngành công thương - Mục tiêu cụ thể: Xây dựng áp dụng thành cơng 12 mơ hình thí điểm doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 năm 2017 2018 - Mục tiêu nhân rộng: 12 doanh nghiệp áp dụng thành công lĩnh vực khác sở để để doanh nghiệp khác cùng ngành thăm quan, học hỏi để triển khai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Tổ chức đào tạo theo phương thức đào tạo kiến thức kết hợp với thực hành - Tổ chức áp dụng điểm tại doanh nghiệp theo nguyên tắc phân tích mối nguy điểm kiểm soát (phương pháp định) - Sử dụng kỹ thuật tổng hợp, phân tích đánh giá kết quả, xây dựng điển hình áp dụng ISO 22000:2005 để làm sở nhân rợng mơ hình NỘI DUNG THỰC HIỆN 4.1 Nội dung 1: Khảo sát lựa chọn doanh nghiệp phù hợp tham gia thí điểm  Hoạt đợng 1: Xây dựng tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tham gia mơ hình điểm, bao gờm: Đảm bảo tiêu chí tḥc ngành Bợ Cơng ... Tp Hải Phòng - Phạm vi: Sản xuất loại vỏ bao PP, BOPP, bao ghép phức hợp PP với giấy, túi màng PE, HDPE KẾT QUẢ TRIỂN KHAI - - CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DƯƠNG QUANG - Địa chỉ: 11 28 đường Nguyễn... quy định tại Thông tư liên tịch số 13 /2 014 /TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng năm 2 014 Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương 2 .1. 4 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm... TỒN THỰC PHẨM THEO ISO 22000:2005 11 1. 1 CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TỒN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 22000 11 1. 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG

Ngày đăng: 25/09/2022, 17:48