ĐỀ ÁN ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG QUỐC TẾ THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG

50 1 0
ĐỀ ÁN ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG QUỐC TẾ THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ ÁN ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG QUỐC TẾ THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG Hà Nội, năm 2016 MỤC LỤC PHẦN I: SỰ CẤN THIẾT CỦA ĐỀ ÁN VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Sự cần thiết đề án ………………………………… ………………… Đơn vị chủ trì và đơn vị thực thi thụ hưởng đề án………………………… 2.1 Đơn vị chủ trì…………………… ………………………………………… 2.2 Đơn vị thụ hưởng ……………………… 2.3 Đơn vị tham gia thực đề án……………………………………… Mục đích,phạm vi, yêu cầu và đối tượng của đề án ………………… 3.1 Mục đích 3.2 Yêu cầu 3.3 Phạm vi, đối tượng PHẦN II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Hệ thống quản lý chất lượng là gì .………………………… 11 Thống kê áp dụng tiêu chuẩn toàn giới………………………………… 12 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 9000:2008…………………………………… 13 3.1 Giới thiệu chung ……………………………………… …………… 14 3.2 Tám nguyên tắc hệ thống quản lý chất lượng …… ………………… 16 Quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008…………… 16 4.1 Các giai đoạn triển khai dự án ………………………………… 17 4.2 Các bước triển khai dự án ……………………………………………… 17 Các yêu cầu đối với Trường áp dụng hệ thống ISO 9001:2008 20 Đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2008… …… 20 PHẦN III: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QLCL ISO9001:2008 I Đánh giá hiện trạng hệ thống QLCL ISO9001:2008 23 Về sở hạ tầng 23 1.1 Về bản 23 1.2 Về vị trí địa lý 23 Về đội ngũ cán bộ giáo viên 23 Về tổ chức quản lý 23 Về quản lý chất lượng DV GD&ĐT 24 II Hiện trạng hệ thống QLCL các trường của Bộ Công thương chưa áp dụng 24 ISO9001:2008 A Đánh giá chung 24 B Thực trạng hệ thống QLCL các trường Bộ Công thương 24 C Hiệu mang lại áp dụng hệ thống chất lượng………………… III Một số kiến nghị đề xuất……………… …………………………… 33 33 PHẦN IV : TỔ CHỨC TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN ÁP DỤNG HTQLCL ISO 9001:2008 Trách nhiệm bên liên quan của đề án ISO 9001:2008 ………… .… 35 1.1 Trách nhiệm vụ phát triển nguồn lực nhân lực….……………… 35 1.2 Trách nhiệm của các Trường 35 Các giai đoạn triển khai đề án áp dụng HT QLCL ISO 9001:2008 37 Kế hoạch xây dựng áp dụng HT QLCL ISO 9001:2008 40 Kế hoạch đào tạo Hệ thống QLCL ISO 42 Kế hoạch ĐT Chuyên gia đánh giá nội HT ISO 43 Chương trình tư vấn xây dựng hệ thống tài liệu theo ISO 9001: 2008…… 44 6.1 Hướng dẫn thiết lập sổ tay chất lượng, chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, kế hoạch thực hiện mục tiêu chất lượng nhà Trường 44 6.2.Hướng dẫn xây dựng các quá trình thủ tục quản lý 44 Trách nhiệm triển khai áp dụng hệ thống tài liệu ISO 46 7.1 Trách nhiệm triển khai áp dụng của Trường 46 7.2 Trách nhiệm của quan tư vấn 48 PHẦN V : NGUỒN LỰC ĐỂ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN ÁP DỤNG HỆ THỚNG QLCL ISO 9001:2008 Khát quát ng̀n lực thực hiền đề án 51 Dự toán kinh phí triển khai tư vấn, đào tạo cho một trường 52 2.1 Dự tốn chi phí Trường cho q trình triển khai 53 2.2 Chi phí cho trình tư vấn 55 2.3 Dự tốn chi phí cho hoạt động chứng nhận…………………………… 59 Kết luận tổng kinh phí cho Trường tổ chức thực hiện 59 PHẦN VI- KẾT LUẬN CỦA ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG………………… ………………………………………………….61 - PHẦN I SỰ CẤN THIẾT CỦA ĐỀ ÁN ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008 Sự cần thiết đề án xây dựng áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9001:2008 Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi tổ chức giáo dục đào tạo Việt Nam phải nỗ lực nhiều việc nâng cao lực quản lý, chất lượng giáo dục đào tạo Việt Nam gia nhập WTO ngày hình thành nhiều tổ chức đào tạo nước tham gia vào hệ thống giáo dục Việt Nam sâu vào nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Như vậy, việc nâng cao lực quản lý chất lượng giáo dục đào tạo bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh bình đ ẳng Quốc gia khu vực giới yêu cầu cấp thiết nhà quản lý giáo dục Việt Nam việc nâng cao chất lượng đào tạo nhằm tới mục tiêu ngày đáp ứng đóng góp nguồn lực lao động có chất lượng cao cho xã hội Như vậy, biện pháp nhằm nâng cao lực quản lý công tác giáo dục đào tạo triển khai ứng dựng mô hình quản lý: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 công tác quản trị chất lượng đào tạo Đó yêu cầu cần thiết, nhằm thay đổi cách thức quản lý theo tư kinh nghi ệm mà phần lớn các tổ chức đào tạo áp dụng Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 phương pháp làm việc khoa học, xem công nghệ quản lý mới, giúp nhà Trường, nhà quản lý giáo dục tổ chức hoạt động, sáng tạo, đạt hiệu công việc cao quy trình hoạt động đào tạo nhà trường Cụ thể giúp cho ban Giám hiệu kiểm soát hệ thống quản lý chất lượng đào tạo nhà trường từ công tác tuyển sinh, tổ chức đào tạo đến nghiên cứu khoa học, tổ chức hành chính, tiết kiệm… Chính thế, việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001:2008 cho trình quản lý hoạt động giáo dục- đào tạo cấp thiết để chất lượng quản lý, giảng dạy, nghiên cứu học tấp nâng cao chuyên nghiệp Và trách nhiệm giao đặt vào tay ngành giáo dục nói chung tầng lớp trường đại học, cao đẳng dạy nghề, nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực yêu cầu chất lượng cao tương lai cho đất nước nói riêng Nhận thức rõ vấn đề này, “Đế án triển khai áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008” hình thành với mục tiêu chung “ Tiêu chuẩn hóa cơng tác quản lý chất lượng công tác quản lý, giảng dạy, nghiên cứu học tập đạt bước tiến rõ rệt tính chuyên nghiệp, đồng nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động Đơn vị chủ trì đơn vị thực thi thụ hưởng đề án 2.1 Đơn vị chủ trì đề án Đơn vị chủ trì đ ề án triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cho Trường trực thuộc Bộ Công Thương quản lý Vụ Phát Triển Nguồn Nhân Lực 2.2 Đơn vị thụ hưởng đề án Các đơn vị thụ hưởng đề án đề án triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Trường trực thuộc Bộ Công Thương quản lý 2.3Đơn vị tham gia thực đề án Đơn vị tham gia trình xây dựng đề an tham gia thực đề an triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 cho Trường trực thuộc Bộ Công Thương Công ty TNHH Tư vấn Công nghệ Quản lý Quốc tế Mục đích, phạm vi, yêu cầu đối tượng đề án Mục đích - Tạo hệ thống quản lý chất lượng đồng chuyên nghiệp áp dụng, trì thường xuyên để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng quản lý giảng dạy học tập - Đánh giá hiệu lực công tác quản lý trư ờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Dạy nghề qua cải tiến nâng cao hiệu hoạt động - Được tổ chức độc lập cấp chứng xác nhận hệ thống quản lý trư ờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Dạy nghề phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Yêu cầu - Hệ thống quản lý chất lượng trường phù hợp với thực tế áp dụng đáp ứng đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 - Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng đầy đủ, phù hợp với yêu cầu thực tiễn công tác quản lý dạy học, đáp ứng nhu cầu mong muốn trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Dạy nghề 3.3 Phạm vi, đối tượng - Phạm vi áp dụng hoạt động cung cấp dịch vụ hành cho cơng tác quản lý hoạt động giáo dục, đào tạo dạy nghề - Đối tượng áp dụng tất trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề trực thuộc quản lý Bộ Công Thương theo danh sách sau: TT Tên trường A TRỰC THUỘC BỘ ĐH Công nghiệp Hà Nội ĐH Công nghiệp Quảng Ninh ĐH Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh ĐH Công nghiệp Th.phẩm Tp HCM ĐH Công nghiệp Việt – Hung ĐH Cơng nghiệp Việt Trì ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp ĐH Sao Đỏ CĐ Cơ khí - Luyện kim 10 CĐ Cơng nghệ Kinh tế C.nghiệp 11 CĐ Công nghiệp Cẩm Phả 12 CĐ Công nghiệp Huế 13 CĐ Công nghiệp Hưng Yên 14 CĐ Công nghiệp Nam Định 15 CĐ Công nghiệp Phúc Yên 16 CĐ Công nghiệp Thái Nguyên 17 CĐ Công nghiệp Thực phẩm 18 CĐ Công Nghiệp Tuy Hồ 19 CĐ Cơng nghiệp Xây dựng 20 CĐ Công nghiệp Việt - Đức 21 CĐ Công Thương TP Hồ Chí Minh 22 CĐ Kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội 23 CĐ Kinh tế Đối ngoại 24 CĐ Kinh tế Kỹ thuật Thương mại 25 CĐ Kỹ thuật Cao Thắng 26 CĐ Kỹ thuật Công nghiệp 27 CĐ Du lịch Thương mại 28 CĐ Thương mại 29 CĐ Thương mại Du lịch 30 CĐ nghề Thương mại CN 31 CĐ nghề Công nghệ Giấy Cơ điện 32 CĐ nghề Cơ điện LK Thái Nguyên 33 TC Thương mại TW5 34 ĐT-BD CB Công Thương TW B CÁC TRƯỜNG TRỰC THUỘC TẬP ĐOÀN, TỔNG CÔNG TY, CÔNG TY 35 ĐH Điện lực 36 CĐ CN Dệt May Thời trang Hà Nội 37 CĐ Công nghiệp Hoá chất 38 CĐ Điện lực miền Trung 39 CĐ Điện lực Tp HCM 40 CĐ Ktế-Kỹ thuật Vinatex Tp.HCM 41 CĐ nghề Công nghiệp Việt Bắc 42 CĐ nghề Dầu Khí 43 CĐ nghề Điện 44 CĐ nghề KT - KT Vinatex 45 CĐ nghề Long Biên 46 CĐ nghề Mỏ Hồng Cẩm 47 CĐ nghề Mỏ Hữu nghị 48 TC nghề Xây lắp điện 49 TH Cơng nghệ Chế tạo máy 50 ĐH Dầu khí 51 Truờng Quản trị kinh doanh – Vinacomin C CÁC TRƯỜNG THAM GIA SINH HOẠT 52 CĐ Công nghệ Viettronic 53 Đại học Nguyễn Tất Thành 10 Trách nhiệm bên liên quan đề án 1.1 Trách nhiệm Vụ Phát triển nguồn nhân lực - Thực xây dựng đề án cho phù hợp với tình hình thực tế trình triển khai cho đề án khả thi thực thi triệt để - Giám sát q trình triển khai đề án để có hoạt động điều chỉnh kịp thời khắc phục điểm cong hạn chế đề án - Thực điều phối , tư vấn lựa chọn đơn vị cung cấp dịch tư vấn chứng nhận phù hợp để thực triển khai trình tư vấn, đào tạo chứng nhận cho Trường áp dụng - Điều phối giải để hồn tất khoản kinh phí mà Bộ Công Thương hỗ trợ cho Trường trình triển khai thực đề án - Tổng kết đánh giá trình thực sau đề án thực đánh giá kết đề án sau hoàn thành 1.2 Trách nhiệm Trường áp dụng hệ thống chất lượng ISO9001:2008 - Tổ chức tiếp nhận đề án nghiên cứu đề án để thực thi theo kế hoạch - Đăng ký thực đề án để Bộ Cơng Thương bố trí ngân sách thực - Xây dựng chương trình , kế hoạch thực áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 - Tổ chức thực theo chương trình, kế hoạch đề - Báo cáo định kỳ tình hình thực đề án Các giai đoạn triển khai đề án áp dụng ISO 9001:2008 vào Trường Bộ Công Thương Để triển khai đề án khả thi hiệu quả, phù hợp với thực tế nguồn lực Bộ Công Thương Trường thực áp dụng hệ thống chất lượng ISO9001:2008, Bộ khơng có chủ chương tổ chức triển khai đồng loạt tất Trường trưc thuộc Bộ mà chia giai đoạn thực khác Đề án chia thành ba giai đoạn cụ thể, sau kết thúc giai đoạn triển khai đơn vị liên quan thực công tác tổng kết rút kinh nghiệm để triển khai giai đoạn để đề án đem lại hiệu cao 36 2.1 Năm 2016 thực cho Trường Bộ Công Thương bao gồm: Số tt Tên trường 01 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 02 Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh 03 Trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung 04 Trường Cao đẳng Bồi dưỡng CB Công thương TW 05 Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 06 Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Công nghiệp 07 Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 08 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại 09 Trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả 10 Trường Cao đẳng Du lịch Thương mại 2.2 Các năm thực cho Trường cịn lại Bộ Cơng Thương Theo kế hoạch phân bổ kinh phí ngân sách hàng năm Cán Vụ Phát triển nguồn nhân lực thực thông báo đến Trường để thực việc đăng ký áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 qua Vụ thực việc lập kế hoạch phân bổ ngân sách cho Trường 37 KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QLCL ISO 9001: 2008 Thời gian thực dự kiến 26 tuần TT Nội dung thực 1-3 Tuần4-6 Tuần 7-11 Tuần 12-14 15 16 17 18 19 20 Kết 21 22 23 24 25 26 GIAI ĐOẠN 1: ĐÀO TẠO NHẬN THỨC CHUNG ISO Đào tạo nhận thức chung, Lịch sử hình thành tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001: 2008 Đối tượng lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý ISO 9001: 2008 nguyên tắc quản lý chất lượng/ Deming Nhận thức chung HTQL ISO 9001: 2008 GIAI ĐOẠN 2: ĐÀO TẠO TIÊU CHUẨN ISO Đào tạo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 Giải thích thuật ngữ tiêu chuẩn ISO 9000: 2007-Cơ sở từ vựng Kỹ xây dựng hệ thống văn ISO Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 GIAI ĐOẠN 3: TƯ VẤN XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU Hướng dẫn thiết lập Sổ tay chất lượng, sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, kế hoạch thực mục tiêu chất lượng Nhà trường Hướng dẫn xây dựng quy trình quản lý bắt buộc theo yêu cầu Xây dựng hệ thống tài liệu ISO chiếu, thực áp dụng 38 ISO 9001: 2008 Hướng dẫn xây dựng quy trình quản lý cần thiết khác theo yêu cầu ISO 9001: 2008 & thực tế áp dụng 10 Hướng dẫn yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 vào vị trí cơng việc phận phịng ban Nhà trường 11 Các yêu cầu khác ISO 9001: 2008 10 11 GIAI ĐOẠN 4: ĐÀO TẠO CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ HỆ THỐNG QLCL ISO 9001: 2008 12 Đào tạo chuyên gia đánh giá chất lượng nội HTQLCL theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 19011: 2011 13 Hướng dẫn làm mẫu dạng tập trắc nghiệm, tình huống, phân tích tiêu chuẩn theo dạng đề thi 14 Thi, cấp chứng chuyên gia đánh giá nôi (học viên đạt 55/100 điểm) 12 Các Yêu cầu chuyên gia đánh giá nội HTQL ISO 9001: 2008 GIAI ĐOẠN 5: TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN & ÁP DỤNG 15 Phổ biến, ban hành & áp dụng Quy trình quản lý theo ISO 9001: 2008 13 14 Các đơn vị nhận tài liệu hệ thống, thành viên 39 hướng dẫn áp dụng 16 Hướng dẫn hoàn thiện trì hồ sơ chất lượng theo yêu cầu ISO 9001: 2008 hệ thống tài liệu ISO 17 Hướng dẫn tổ chức đánh giá tiến hành đánh giá chất lượng nội trường 18 Hướng dẫn cách thức khắc phục, phòng ngừa điểm khơng phù hợp, xử lý q trình đào tạo khơng phù hợp hoạt động cải tiến 19 Hướng dẫn tổ chức & tiến hành họp xem xét Ban giám hiệu Các hồ sơ phân loại, hồ sơ lưu theo qui định Đánh giá nội khắc phục điểm KPH trước tiến hành đánh giá chứng nhận 15 16 17 18 19 20 GIAI ĐOẠN 7: ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN 20 Hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ, mời tổ chức chứng nhận độc lập bên thứ 21 -Đánh giá cấp chứng tổ chức chứng nhận độc lập bên thứ -Hướng dẫn khắc phục điểm KPH phát (nếu có) 22 Thời gian dự phịng 21 22 23 24 Tổ chức chứng nhận độc lập bên thứ 25 26 40 KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO HỆ THỐNG QLCL ISO 9001: 2008 TT Nội dung khóa đào tạo Thời gian thực đào tạo (2 ngày – buổi) Ghi HẠNG MỤC 1: ĐÀO TẠO NHẬN THỨC Lịch sử hình thành tiêu chuẩn ISO Cơ sở hệ thống quản lý chất lượng, lý giải việc Đối tượng lợi ích việc áp dụng Cơ sở Hệ thống quản lý chất lượng cần áp dụng HTQLCL HẠNG MỤC 2: ĐÀO TẠO TIÊU CHUẨN Đào tạo tiêu chuẩn ISO 9000: 2007- Giải thích thuật ngữ Các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 Đào tạo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 nguyên tắc quản lý chất lượng xây dựng HTQLCL HẠNG MỤC 3: ĐÀO TẠO KỸ NĂNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG VĂN BẢN 41 Giới thiệu chung Hệ thống văn ISO Giúp học viên nâng cao kỹ năng, phương pháp Các nguyên tắc xây dựng hệ thống văn ISO viết hệ thống tài liệu ISO Quản lý hệ thống văn ISO 42 KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ HỆ THỐNG QLCL ISO 9001: 2008 Nội dung khóa đào tạo TT Thời gian thực đào tạo (2 ngày – buổi) Ghi HẠNG MỤC 1: ĐÀO TẠO CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ CLNB HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 19011: 2011 Giải thích thuật ngữ, định nghĩa hoạt động đánh giá Mục tiêu chương trình đánh giá Phạm vi chương trình đánh giá Các Yêu cầu chuyên gia đánh giá nội Thực thi chương trình đánh giá Hệ thống quản lý Tiến hành họp khai mạc ISO 9001: 2008 Tiến hành đánh giá chỗ Thu thập xác nhận thông tin Chuẩn bị Kết luận đánh giá Tiến hành họp kết thúc HẠNG MỤC 2: THI CẤP CHỨNG CHỈ ĐÀO TẠO CGĐG NB 10 Hướng dẫn làm mẫu dạng tập trắc nghiệm, tình huống, phân tích tiêu chuẩn theo dạng đề thi 11 Thi, cấp chứng chuyên gia đánh giá nội (học viên phải đạt tối thiểu 55/100 điểm) Làm tập trắc nghiệm, tình dạng đề thi Làm thi 2.5h 43 Chương trình tư vấn xây dựng hệ thống tài liệu theo ISO 9001: 2008 Hệ thống tài liệu, hướng dẫn cơng việc, quy trình thủ tục ISO tài liệu có liên quan khác theo yêu cầu Hệ thống quản lý chất lượng Nhà trường phải dự thảo/ biên soạn Đơn vị tư vấn tiến hành hướng dẫn Hệ thống tài liệu cụ thể sau: 4.1 Hướng dẫn thiết lập Sổ tay chất lượng, sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, kế hoạch thực mục tiêu chất lượng Nhà trường - Việc thiết lập cơng bố sách chất lượng đào tạo nhằm thể đường lối, chủ trương ban giám hiệu Nhà trường bên việc cam kết đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, liên tục cải tiến chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, bậc phụ huynh, sinh viên quan quản lý Nhà nước luật định - Mục tiêu chất lượng đào tạo phải xác định giai đoạn cụ thể phải kiểm chứng Gắn với việc thực mục tiêu chất lượng phải có kế hoạch thực mục tiêu Báo cáo kết thực mục tiêu chất lượng theo định kỳ - Kế hoạch kiểm soát chất lượng nhằm đưa bước triển khai thực kèm theo biện pháp kiểm tra theo dõi nhằm kiểm sốt q trình đào tạo 4.2 Hướng dẫn xây dựng Quy trình/thủ tục quản lý theo u cầu quản lý mơ hình cấu tổ chức sau: a Phịng Hành chính- Tổng hợp Quy trình kiểm sốt tài liệu Quy trình kiểm sốt hồ sơ lưu trữ Quy trình xử lý văn (đi-đến) Quy trình quản lý trang thiết bị trường học Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa sử lý cố trang thiết bị trường học Quy trình xét thi đua- khen thưởng Quy trình tổ chức buổi lễ- hội nghị Mơ tả vị trí cơng việc (u cầu lực, trách nhiệm, quyền hạn chức danh công việc) b Phịng Tổ chức cán 44 Quy trình tuyển dụng viên chức hình thức thi tuyển/ xét tuyển 10 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên 11 Quy trình bổ nhiệm cán bộ, viên chức thuộc thẩm quyền hiệu trưởng 12 Quy trình tổ chức gặp mặt cán hưu/cán giữ chức vụ 13 Quy trình cấp sổ bảo hiểm xã hội 14 Quy trình xét nâng bậc lương 15 Mơ tả vị trí cơng việc (u cầu lực, trách nhiệm, quyền hạn chức danh cơng việc) c Phịng Tài kế tốn 16 Quy trình xây dựng kế hoạch dự tốn ngân sách 17 Quy trình tổ chức thu quản lý học phí 18 Quy trình tạm ứng, toán toán tạm ứng 19 Quy trình tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn viện trợ (nếu có) 20 Quy trình xét duyệt, thẩm định, tổng hợp báo cáo tốn tài hàng năm 21 Mơ tả vị trí cơng việc (u cầu lực, trách nhiệm, quyền hạn chức danh cơng việc) d Phịng Tuyển sinh 22 Quy trình tuyển sinh 23 Quy trình nhập học sinh viên 24 Quy trình in cấp văn tốt nghiệp đại học 25 Quy trình tiếp nhận quản lý hồ sơ học viên 26 Quy trình làm lễ tốt nghiệp 27 Mơ tả vị trí cơng việc (u cầu lực, trách nhiệm, quyền hạn chức danh công việc) e Phịng Đào tạo 28 Quy trình quản lý viết, biên soạn giáo trình, giảng, tài liệu giảng dạy 29 Quy trình quản lý hoạt động giáo dục đào tạo 30 Quy trình xây dựng lập kế hoạch đào tạo 31 Quy trình xây dựng vận hành thời khóa biểu 32 Quy trình đánh giá kết học tập 33 Quy trình đăng ký khối lượng học tập 34 Quy trình rút bớt mơn học 45 35 Quy trình xin đăng ký học lại 36 Quy trình xin nghỉ học tạm thời 37 Quy trình xin học lại 38 Quy trình xin chuyển trường 39 Quy trình mời giảng viên thỉnh giảng 40 Quy trình Thi, kiểm tra kết thúc modul, mơn học 41 Quy trình tiếp nhận giải yêu cầu tư vấn học viên 42 Quy trình tổ chức & quản lý thực tập học viên 43 Quy trình Hợp tác Quốc tế 44 Quy trình quản lý Cơ sở thực hành 45 Mơ tả vị trí cơng việc (u cầu lực, trách nhiệm, quyền hạn chức danh công việc) f Trung tâm Khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục 46 Quy trình quản lý ngân hàng câu hỏi thi 47 Quy trình tổ chức thi trắc nghiệm giấy 48 Quy trình chấm thi trắc nghiệm giấy 49 Quy trình lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy lý thuyết giảng viên 50 Quy trình cơng bố điểm thi hết môn/ học phần thu thập phản hồi sinh viên hoạt động dạy học qua cổng thông tin sinh viên 51 Mơ tả vị trí cơng việc (Yêu cầu lực, trách nhiệm, quyền hạn chức danh công việc) g Đại diện lãnh đạo chất lượng nhà trường (QMR) 52 Quy trình kiểm sốt hoạt động đào tạo khơng phù hợp 53 Quy trình đánh giá chất lượng nội 54 Quy trình Khắc phục khơng phù hợp 55 Quy trình phịng ngừa khơng phù hợp 56 Qui trình hành động phịng ngừa 57 Quy trình họp xem xét Ban Giám hiệu Nhà trường 58 Mơ tả vị trí cơng việc (u cầu lực, trách nhiệm, quyền hạn chức danh công việc) 46 Trên dự thảo số lượng 58 quy trình, tài liệu, STCL + CSCL + MTCL + KH thực MTCL + biểu mẫu hồ sơ ISO tùy vào trang đặc điểm Trường khác mà số lượng tài liệu hệ thống nhiều hay Các tài liệu triển khai cụ thể sau tiến hành khảo sát tham vấn bên liên quan trình thực thiết lập hệ thống chất lượng Trường 4.3 Hướng dẫn chi tiết yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 vào vị trí cơng việc phận phòng ban Nhà trường - Các Tài liệu/ quy trình, hướng dẫn ISO cần xác định phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng đơn vị/ phận Nhà trường cá nhân có trách nhiệm liên quan nhằm đảm bảo tính quán HTQLCL không chồng chéo công việc lẫn 4.4 Các yêu cầu khác ISO 9001: 2008 - Các yêu cầu khác tiêu chuẩn Đơn vị tư vấn tư vấn cụ thể dựa thực tế trình triển khai áp dụng HTQLCL Nhà trường Trách nhiệm triển khai áp dụng hệ thống tài liêu ISO 9001: 2008 5.1 Trách nhiệm triển khai áp dụng Trường 5.1.1 Tổ chưc phổ biến áp dụng Quy trình quản lý theo ISO 9001: 2008 - Các tài liệu/ Bộ quy trình quản lý ISO nêu danh sách Mục 5.2 xây dựng hoàn tất hướng dẫn đoàn chuyên gia tư vấn, Ban kỹ thuậ tĐánh giá Sự phù hợp Ban giám hiệu nhà trường thơng qua có giá trị hiệu lực áp dụng tồn Nhà trường Các Đơn vị/ phận, phịng ban, khoa Nhà trường cần tiến hành triển khai áp dụng cách đồng phổ biến tới thành viên đơn vị Nhà trường thực áp dụng 5.1.2 Tổ chức hoàn thiện trì hồ sơ chất lượng theo yêu cầu ISO 9001: 2008 hệ thống tài liệu ISO Mọi hồ sơ chất lượng việc thực áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng phải trì làm chứng cho việc: - Đánh giá xem xét phù hợp với yêu cầu Hệ thống quản lý chất lượng - Xác định việc thực quy trình quản lý hay chưa? - Cơ sở cho việc thống kê phân tích liệu nhằm cải tiến hệ thống quản lý 47 - Chứng minh cho việc thực đáp ứng yêu cầu - Cơ sở cho hoạt động đánh giá chất lượng nội tổ chức đánh giá cấp chứng nhận - Cơ sở cho việc quan quản lý nhà nước thẩm tra, đánh giá - Việc xây dựng hồ sơ chất lượng phải đáp ứng yêu cầu nêu phải dễ dàng việc triển khai áp dụng 5.1.3 - Tổ chức đánh giá tiến hành đánh giá chất lượng nội trường Dự kiến khoảng thời gian 2-3 tháng áp dụng, Đơn vị tư vấn phối hợp với Nhà trường tổ chức hoạt động đánh giá chất lượng nội nhằm xác định tính phù hợp hiệu lực Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 - Đoàn chuyên gia đánh giá nội Nhà trường tham gia đoàn chuyên gia đánh giá Đơn vị tư vấn để hướng dẫn phương pháp đánh giá trường - Hoạt động đánh giá Đơn vị tư vấn tiến hành theo thủ tục đánh giá chứng nhận tổ chức chứng nhận độc lập bên thứ để đơn vị Nhà trường làm quen với hoạt động đánh giá sẵn sàng cho công tác chuẩn bị cho đợt đánh giá chứng nhận thức tổ chức chứng nhận độc lập bên thứ - Kết đánh giá phản ánh tính hiệu lực Hệ thống quản lý chất lượng xây dựng Nếu phát điểm không phù hợp, đơn vị có liên quan phải tiến hành khắc phục không chậm trễ nhằm loại bỏ không phù hợp khỏi Hệ thống quản lý chất lượng 5.1.4 Tổ chức họp xem xét lãnh đạo - Kết đánh giá nội thông tin liên quan khác theo yêu cầu tiêu chuẩn Ban Giám hiệu Nhà trường tổ chức họp xem xét cách tổng thể toàn diện đề biện pháp thực nhằm trì cải tiến liên tục Hệ thống quản lý chất lượng ngày nâng cao chất lượng trình đào tạo đáp ứng nhu cầu bậc phụ huynh, học viên xã hội 5.1.5 Hướng dẫn cách thức khắc phục, phòng ngừa điểm không phù hợp, xử lý hoạt động đào tạo không phù hợp hoạt động cải tiến 48 - Các điểm không phù hợp phát hoạt động đánh giá chất lượng nội (nếu có) q trình đào tạo khơng phù hợp phải tiến hành khắc phục hướng dẫn chuyên gia đánh giá Đơn vị tư vấn 5.1.6 Hướng dẫn cách thức thu thập & phân tích liệu đề biện pháp cải tiến - Hoạt động cải tiến phải dựa liệu phân tích Do q trình quan trọng cần phân tích liệu dựa biện pháp thu thập liệu để nâng cao tính hiệu cơng tác quản trị chất lượng 5.2 Trách nhiệm quan tư vấn 5.2.1 Thực khảo sát thực trạng thành lập ban ISO - Tư vấn hướng dẫn tổ chức lập ban triển khai dự án Thành viên ban triển khai tổ c hức định Thơng thường thành viên trưởng phó phận / phòng ban - Tiến hành khảo sát thực trạng hệ thống quản lý Trường so sánh với yêu cầu tiêu chuẩn đưa cấu trúc cần thiết hệ thống quản lý chất lượng 5.2.2 - Thực đào tạo hệ thống Giảng viên tiến hành đào tạo cho ban triển khai dự án: Đào tạo nhận thức tiêu chuẩn, đào tạo yêu cầu tiêu chuẩn hướng dẫn triển khai yêu cầu tiêu chuẩn 5.2.3 Thực hướng dẫn viết văn - Tư vấn đến trực tiếp người phân công: hướng dẫn soạn tài liệu theo yêu cầu tiêu chuẩn Trong trình tư vấn ảnh hưởng không nhiều đến công tác nghiệp vụ người phân công 5.2.4 Thực hướng dẫn áp dụng hệ thống văn - Tư vấn đến hướng dẫn phận phụ trách ban hành tài liệu thực ban hành hướng dẫn phận liên quan áp dụng tài liệu ban hành - Tư vấn tiếp tục hướng dẫn thành viên ban triển khai dự án kỹ thuật trì hệ thống Sau học, thành viên trở thành đánh giá viên nội tổ chức giúp trì hệ thống cho tổ chức 5.2.5 Thực đánh giá chất lượng nội 49 - Các chuyên gia đánh giá có kinh nghiệm đánh giá cho tổ chức chứng nhận thực đánh giá Các đánh giá viên nội tổ chức theo tập để học hỏi kỹ thuật kinh nghiệm thực tế - Tư vấn đến trực tiếp người phân công: hướng dẫn khắc phục theo yêu cầu tiêu chuẩn yêu cầu tài liệu soạn Trong q trình tư vấn ảnh hưởng khơng nhiều đến công tác nghiệp vụ người phân công - Chuyên gia đánh giá bên tư vấn đến quan sát hỗ trợ Các đánh giá viên học tập thực đánh giá thức - Tư vấn đến trực tiếp người phân công: hướng dẫn khắc phục theo yêu cầu tiêu chuẩn yêu cầu tài liệu soạn Trong q trình tư vấn ảnh hưởng khơng nhiều đến công tác nghiệp vụ người phân công 5.2.6 - Thực hỗ trợ đánh giá chứng nhận hệ thống chất lượng Tư vấn hướng dẫn tổ chức lập hồ sơ thực đăng ký với tổ chức chứng nhận Tư vấn giải thích điểm mạnh/yếu tổ chức chứng nhận cho tổ chức để chọn lựa (nếu có) - Tư vấn – quản lý dự án tham gia hỗ trợ tổ chức Tổ chức đến đánh giá - Tư vấn đến trực tiếp người phân công: hướng dẫn khắc phục theo yêu cầu tiêu chuẩn Trong trình tư vấn ảnh hưởng không nhiều đến công tác nghiệp vụ người phân công - Bộ phận thông tin khách hàng liên tục thông tin với Trường Khi có nhu cầu, Quản lý dự án tư vấn qua điện thoại, mail, onlinechat, đến trực tiếp Trước đến hạn đánh giá tổ chức chứng nhận chuyên gia đến kiểm tra lại hồ sơ cho tổ chức (nếu Trường cần) 50

Ngày đăng: 13/09/2022, 23:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan