Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
21,19 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Nâng cao chất lượng giáo dục quốc sách hàng đầu thời đại cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Trước yêu cầu đặt ra, giáo viên - nhân tố định trực tiếp thành bại giáo dục, lực lượng tiên phong lĩnh vực đổi giáo dục Công nghệ thông tin tạo biến đổi xã hội cách sâu sắc, tồn diện giáo dục khơng nằm ngồi tác động Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào việc dạy học yêu cầu thiết đặt tất cấp học, môn học Cùng với phát triển công nghệ thông tin, việc dạy học thay đổi theo quan điểm lấy trò làm trung tâm, giáo viên người đạo, dẫn dắt hoạt động học sinh Qua nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Tốn trung học phổ thơng, thân nhận thấy có nhiều nội dung dạy học cần hỗ trợ công nghệ thông tin để tiết kiệm thời gian lớp, đảm bảo nội dung cần truyền đạt, làm đơn giản hoá vấn đề mang tính trừu tượng cao, nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Chính em chọn đề tài “Dạy học với hỗ trợ công nghệ thông tin – Các giáo án thực nghiệm dạy học Tốn 10” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài nêu lên vai trị việc sử dụng máy vi tính ứng dụng phần mềm tin học để hỗ trợ việc dạy học, phân tích ưu điểm bật hạn chế việc sử dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học so với phương pháp dạy học truyền thống, nêu lên số giải pháp Đồng thời, nghiên cứu số vấn đề soạn giáo án điện tử Tìm hiểu số phần mềm ứng dụng để thiết kế giảng điện tử theo hướng tích cực hố, tăng khả tự học tốt học sinh Điều giúp ích cho em nhiều công tác giảng dạy sau Nhiệm vụ nghiên cứu Trang Tìm hiểu việc vận dụng phương pháp dạy học số trường trung học phổ thông thị xã Vĩnh Long qua dự giờ, trao đổi với giáo viên phổ thông Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc soạn, giảng số tiết Tốn lớp 10 (đại số hình học) Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá rút kinh nghiệm Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh theo phương pháp dạy học tích cực Các phần mềm chun dụng dạy học Tốn phổ thơng Phương pháp nghiên cứu Lý thuyết: Đọc tài liệu phương pháp dạy học tích cực, tham khảo giảng, giáo án theo phương pháp dạy học Thực hành máy tính: Nghiên cứu cách sử dụng ứng dụng phần mềm Powerpoint dạy học Tốn phổ thơng Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát việc sử dụng phương pháp dạy học giáo viên phổ thông, rút kinh nghiệm cho thân Lịch sử vấn đề Trước đây, chị Phạm Thị Thu Vân, sinh viên lớp Tốn Tin khóa 27 thực đề tài “Phương pháp dạy học tích cực với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin giảng dạy Tốn trung học phổ thơng”, đề tài nghiên cứu nội dung sau: - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Powerpoint, Maple để tạo giảng - Ứng dụng phần mềm Maple giải phương trình lượng giác vẽ đồ thị hàm số - Tìm hiểu thực tế phương pháp dạy học tích cực dạy học giáo án điện tử Ngoài ra, đề tài “Ứng dụng phần mềm Powerpoint Flash vào thiết kế giảng mơn Tốn cho học sinh Tiểu học” đề tài tốt nghiệp chị Lã Thị Thanh Thủy, sinh viên Tiểu học khóa 29, nội dung nghiên cứu đề tài là: - Sơ lược nội dung phần mềm Powerpoint, Flash - Ứng dụng Tin học vào thiết kế giáo án phục vụ giảng dạy - Tìm hiểu thực tế việc dạy - học có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin phiếu thăm dò ý kiến Trang Ở đây, em thực đề tài “Dạy học với h ỗ trợ công nghệ thông tin – Các giáo án thực nghiệm dạy học Toán 10” Đề tài em nghiên cứu nội dung sau: Cấu trúc nội dung Nội dung gồm phần: Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông thiết kế giảng theo tinh thần đổi Chương 2: Các phương pháp dạy học sử dụng Chương 3: Sử dụng phần mềm tin học vào giảng dạy Chương 4: Giáo án điện tử phục vụ giảng dạy Chương 5: Kết thực nghiệm sư phạm Chương 6: Các giáo án thực nghiệm giáo án đề nghị Phần kết luận Tài liệu tham khảo Trang PHẦN NỘI DUNG Chương 1: VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI 1.1 Quan điểm chung đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Vì quan điểm chung đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Như vậy, đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thơng hiểu cách cụ thể gồm nội dung sau: Đối với học sinh Đổi phương pháp dạy học học tập cách tích cực, chủ động, biết phát giải vấn đề, phát triển tư linh hoạt, sáng tạo, hình thành ổn định phương pháp tự học Đối với giáo viên Thay đổi quan niệm dạy học truyền thụ chiều, hướng tới dạy người học phát triển lực giải vấn đề Phong phú hình thức tổ chức dạy học Nâng cao việc sử dụng phương tiện dạy học, thành tựu công nghệ thơng tin, tăng cường tri thức Tốn gắn với thực tiễn Trang Giáo viên tự lựa chọn phương pháp theo nội dung, sở trường, đối tượng học sinh, điều kiện trang thiết bị,… hoàn cảnh địa phương 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông Theo nghĩa thông thường, đổi phương pháp dạy học thay phương pháp dạy học cũ phương pháp dạy học Quan niệm dễ gây lúng túng nhận thức trình thực đổi phương pháp dạy học nhà trường nay, nhìn nhận phương pháp dạy học phạm vi hẹp, mặt, mặt bên Nhận thức đổi phương pháp dạy học phải đặt phương pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với nội dung mục tiêu dạy học, đồng thời phân tích tác động hai mặt bên bên phương pháp dạy học Với cách nhìn nhận vậy, đổi phương pháp thay đổi cách dạy cách học từ phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục này, sang phương pháp phục vụ cho mục tiêu đào tạo khác Như thuật ngữ đổi phương pháp dạy học xác định thay đổi từ phương pháp dạy học tiêu cực (lối truyền thụ áp đặt chiều người dạy đến người học: người học tiếp thu cách thụ động, theo phương pháp tái hiện) đến phương pháp tích cực, sáng tạo: người dạy tổ chức, định hướng nhận thức, phát huy vai trò chủ động, tích cực học sinh để học sinh chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ Đổi phương pháp dạy học trình áp dụng phương pháp dạy học đại, công nghệ dạy học đại vào nhà trường sở phát huy yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống nhằm thay đổi cách thức, phương pháp học tập học sinh, chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ kiến thức sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để đổi phương pháp học tập học sinh tất nhiên phải đổi phương pháp giáo dục giáo viên đổi môi trường diễn hoạt động giáo dục Đổi phương pháp giáo dục trình: - Chuyển từ giáo dục truyền thụ chiều, học tập thụ động, chủ yếu ghi nhớ kiến thức để đối phó với thi cử sang: học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, trọng Trang hình thành lực tự học giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức giáo viên “Những mà học sinh nghĩ được, nói được, làm được, giáo viên khơng làm thay, nói thay” - Đổi hình thức tổ chức giáo dục làm cho việc học tập học sinh trở nên lí thú, gắn với thực tiễn, gắn với sống; kết hợp dạy học cá nhân với dạy học theo nhóm nhỏ, tăng cường tương tác, giúp đỡ lẫn học sinh trình giáo dục 1.3 Nội dung đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng Trong phương pháp dạy học tích cực, người ta khơng quan tâm đến vấn đề thông hiểu, ghi nhớ, tái kiến thức theo sách giáo khoa, lặp lại thành thạo kỹ tiếp thu tiết học mà đặc biệt ý lực nhận thức, rèn luyện kỹ phẩm chất tư phù hợp với nội dung học (phân tích, tổng hợp, xác lập quan hệ kiện, nêu giả thiết,…) ý kỹ học tập, phát triển lực tự học Giáo viên phải ln ln có ý thức nêu rõ u cầu, mức độ hợp lí kiến thức kỹ năng, phương pháp suy nghĩ, hành động tự học Với hoạt động giáo viên cần có số câu hỏi then chốt, nhằm vào mục đích nhận thức xác định, phần trọng tâm, sở lên lớp phát triển thêm câu hỏi phụ, tùy theo diễn biến tiết học Tránh khuynh hướng hình thức (đặt câu hỏi chỗ dễ hỏi chỗ cần hỏi), câu hỏi phải có yêu cầu cao nhận thức Nội dung kiểm tra, đánh giá phải toàn diện, bao gồm kiến thức, kỹ phương pháp, yêu cầu tái kiến thức kỹ Trong phương pháp dạy học đổi để phát huy vai trị tích cực chủ động học sinh, giáo viên cần hướng học sinh phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Bên cạnh việc nâng cao chất lượng hình thức kiểm tra truyền thống, giáo viên cần tìm hiểu, áp dụng thử phát triển phương pháp trắc nghiệm khách quan (câu – sai, câu nhiều lựa chọn, câu ghép đôi, câu điền câu trả lời ngắn,…), nhận rõ ưu điểm, nhược điểm phương pháp này, sử dụng phối hợp, hợp lí với phương pháp kiểm tra truyền thống Trang Đồng thời, tiết học phải biết phối hợp nhiều phương pháp dạy học, lấy ưu điểm phương pháp bổ sung, hoàn chỉnh nhược điểm phương pháp kia, để tiết học đạt hiệu 1.4 Giải pháp đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng Hình thành tình có vấn đề vấn đề từ nội dung học từ xây dựng kế hoạch hướng dẫn cho học sinh tự giải vấn đề Giúp học sinh sử dụng sách giáo khoa tài liệu khác cách có ý thức chủ động theo hướng nghiên cứu để giải vấn đề Tăng cường hoạt động tìm tịi, quan sát, đo đạc, thực hành, làm báo cáo, tự điều tra Thay đổi hình thức tổ chức học tập điều kiện cho phép (thảo luận nhóm, lớp học ngồi trời,…), tạo điều kiện khơng khí thích hợp để học sinh tranh luận với nhau, với giáo viên, tự đánh giá đánh giá lẫn kết tìm tịi, phát Xây dựng hình thức phiếu học tập, báo cáo kết quả,…một cách thích hợp Tận dụng tối đa phương tiện, thiết bị dạy học với tư cách phương tiện nhận thức mà không đơn minh họa giản đơn Tăng cường sử dụng phương pháp quy nạp trình đến giả thiết có tính khái qt 1.5 Thiết kế giảng theo tinh thần đổi Đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng, q trình thiết kế học thay đổi, giảng thiết kế theo tinh thần đổi cần có thay đổi quan trọng sau: Thay đổi cách xác định mục tiêu học theo hướng rõ mức độ học sinh phải đạt sau học về: kiến thức, kỹ năng, tư duy, thái độ đủ để làm đánh giá kết học Chú ý tới việc xây dựng cho học sinh phương pháp học tập mà đặc biệt phương pháp tự học, tự nghiên cứu Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế hoạt động thầy sang thiết kế hoạt động trị, tăng cường tổ chức cơng tác độc lập làm việc theo nhóm nhỏ cho “Học sinh suy nghĩ nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, hợp tác với nhiều hơn, trình bày ý kiến (nói viết ) nhiều hơn” Trang Nâng cao chất lượng câu hỏi, giảm số lượng câu hỏi tái kiến thức, tăng tỉ lệ câu hỏi yêu cầu tư duy, bám theo hoạt động dự kiến nhằm làm cho học sinh tích cực, độc lập sáng tạo học tập Chú trọng nhận xét sửa chữa câu trả lời học sinh Các câu hỏi nên khó chút so với trình độ học sinh, nhằm kích thích học sinh suy nghĩ, tìm tịi Liên tục rèn luyện nhằm đạt tới mục đích học sinh biết đặt giải vấn đề liên quan đến khía cạnh khác tri thức, biết bổ sung, mở rộng tìm thêm hiểu biết Trang 10 Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG Dạy học nghệ thuật, người giáo viên đứng bục giảng giống nghệ sĩ đứng sân khấu Họ phải tìm cách lơi cuốn, thu hút khán giả để không bị nhàm chán trở nên tẻ nhạt Người giáo viên vậy, đứng bục giảng, phải tìm cách thu hút học sinh, giúp em có hứng thú học tập, hăng say phát biểu ý kiến Để thực tốt điều này, người giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp, biết sử dụng kết hợp phương pháp dạy học, tiết dạy mà sử dụng phương pháp dạy học diễn giảng chẳng hạn dễ gây nhàm chán học sinh, sử dụng đàm thoại gợi mở không kịp thời gian, không đảm bảo nội dung Đặc biệt quan tâm đến phương pháp dạy học tích cực Tùy theo trình độ học sinh mà có tốc độ tiến hành dạy học phù hợp hay sử dụng phương pháp dạy học có khác lớp học cụ thể Sau số phương pháp dạy học thường sử dụng : 2.1 Phương pháp diễn giảng Phương pháp sử dụng hình thức giảng giải kể chuyện Hình thức diễn giảng thường sử dụng trình bày vấn đề mới, phức tạp vấn đề đòi hỏi học sinh lĩnh hội cách trọn vẹn có hệ thống Với phương pháp thời gian ngắn giáo viên trình bày tài liệu Toán học theo yêu cầu chương trình, chủ động nhiều thời gian kế hoạch tồn lớp; bên cạnh học sinh học cách diễn đạt ý tưởng thơng qua cách trình bày giáo viên Tuy nhiên, phương pháp dễ làm cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, dùng lời nói nên đơn điệu, dễ gây mệt mỏi cho người học, khơng có điều kiện kiểm tra khả thu nhận kiến thức học sinh học Do đó, dạy học khơng nên sử dụng nhiều phương pháp này, mà phải biết kết hợp, đan xen với phương pháp dạy học khác tiết dạy, chẳng hạn kết hợp dạy học nêu vấn đề hay đặt câu hỏi phát vấn học sinh Trang 11 2.2 Phương pháp đàm thoại gợi mở Trong tình hình nay, với lớp trình độ học sinh đa số trung bình yếu, phương pháp gợi mở vấn đáp thường sử dụng, phương pháp ý đến vai trò chủ động học sinh, có tác dụng phát huy tính tích cực học sinh em cảm thấy vừa sức khơng q tải Đồng thời, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động, nâng cao hứng thú học tập, lòng tự tin học sinh, rèn luyện cho em lực tư duy, lực diễn đạt hiểu biết ngôn ngữ Đây phương pháp dạy học không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư bước để em tự tìm kiến thức giáo viên cần truyền đạt Giáo viên vấn đáp học sinh câu hỏi thích hợp để tiến hành gợi mở Sự thành công phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp kích thích đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu Tuy nhiên, sử dụng câu hỏi dễ trở thành vấn đáp tay đôi, sử dụng phương pháp tốn nhiều thời gian,… Do đó, dạy học giáo viên cần sử dụng khéo léo phương pháp dạy học này, đồng thời cần kết hợp với phương pháp dạy học khác để tiết học đạt hiệu Khi sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, giáo viên cần lưu ý điều sau: Hệ thống câu hỏi vừa sức (đảm bảo cho ba đối tượng: Giỏi – khá, trung bình, yếu), câu hỏi khơng khó không nên dễ Tránh câu hỏi mà học sinh trả lời đúng, sai có, không Hệ thống câu hỏi nêu bật kiến thức cần truyền đạt cho học sinh Câu hỏi đặt phải rõ ràng, xác Giáo viên nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ, định học sinh trả lời yêu cầu lớp theo dõi câu trả lời bạn, từ nhận xét, bổ sung câu trả lời, nhằm chủ động thời gian tiết học 2.3 Dạy học nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề kế thừa nâng lên ưu phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp Tuy nhiên gợi mở dạy học nêu vấn đề vận dụng rộng hơn, toàn diện nhiều hình thức phong phú Hơn nữa, đặc điểm quan trọng dạy học nêu vấn đề tạo tình có vấn đề, việc tiến hành cách đặt câu hỏi nhiều hình thức khác Vai trị giáo viên tạo Trang 12 [2; 4] … 30 [5; 7] 16 … [8; 10] … … N = 40 100 Bài : ĐỊNH LÝ COSIN HÌNH HÌNH PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Trường:……………………………… Lớp:………………………………… Câu 1: Sau học xong phần “Bảng phân bố tần số - tần suất”, mức độ hiểu em đạt: a) Dưới 50% b) 50 – 60% c) 70 – 80% d) 90 – 100% Câu 2: Sau học xong phần “Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp”, mức độ hiểu em đạt: a) Dưới 50% b) 50 – 60% c) 70 – 80% d) 90 – 100% Câu 3: Cảm nhận em tiết học: a) Khơng thích b) Bình thường c) Thích Trang 84 d) Rất thích Câu 4: Cách giảng giáo viên: a) Khó hiểu b) Bình thường c) Dễ hiểu d) Rất dễ hiểu Câu 5: Đối với bài: “Trình bày mẫu số liệu” em thích giáo viên sử dụng hình thức dạy học nào: a) Sử dụng máy chiếu b) Sử dụng bảng Câu 6: Khi giáo viên dạy máy, em gặp khó khăn khơng? (nếu có ghi rõ khó khăn nào?) a) Khơng b) Có ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7: Khi giáo viên giảng em: a) Không tập trung b) Không tập trung cho c) Tập trung d) Rất tập trung Câu 8: Theo em tốc độ giảng giáo viên: a) Chậm b) Vừa c) Nhanh d) Rất nhanh Câu 9: Sau học tiết có phần em cảm thấy chưa rõ em chưa hiểu khơng? (nếu có ghi cụ thể phần nào) a) Khơng b) Có Trang 85 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10: Nếu đưa cho em bảng số liệu em lập bảng phân bố tần số tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp khơng? a) Có b) Khơng PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Trường:……………………………… Lớp:………………………………… Câu 1: Sau học xong phần “Phương trình đường trịn”, mức độ hiểu em đạt: a) Dưới 50% b) 50 – 60% c) 70 – 80% d) 90 – 100% Câu 2: Cảm nhận em tiết học: a) Khơng thích b) Bình thường c) Thích d) Rất thích Câu 3: Cách giảng giáo viên: a) Khó hiểu b) Bình thường c) Dễ hiểu Trang 86 d) Rất dễ hiểu Câu 4: Đối với bài: “Phương trình đường trịn” em thích giáo viên sử dụng hình thức dạy học nào: a) Sử dụng máy chiếu b) Sử dụng bảng Câu 5: Khi giáo viên dạy máy, em gặp khó khăn khơng? (nếu có ghi rõ khó khăn nào?) a) Khơng b) Có ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 6: Khi giáo viên giảng em: a) Không tập trung b) Không tập trung cho c) Tập trung d) Rất tập trung Câu 7: Theo em tốc độ giảng giáo viên: a) Chậm b) Vừa c) Nhanh d) Rất nhanh Câu 8: Sau học tiết có phần em cảm thấy chưa rõ em chưa hiểu khơng? (nếu có ghi cụ thể phần nào) a) Khơng b) Có ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 9: Nếu cho em phương trình đường trịn em xác định tâm bán kính đường trịn khơng? a) Có Trang 87 b) Khơng Câu 10: Ngược lại, em viết phương trình đường trịn biết kiện tốn (tâm bán kính, tâm qua điểm, tâm tiếp xúc với đường thẳng cho trước, qua ba điểm có tọa độ xác định) a) Có b) Khơng PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Trường:……………………………… Lớp:………………………………… Câu 1: Ở trường em, giáo viên có thường sử dụng máy tính hỗ trợ cho việc giảng dạy không? (trừ giáo viên dạy tin học) a) Thường xuyên b) Có (chỉ sử dụng tiết dạy có giáo viên dự thao giảng) c) Chỉ số d) Không Câu 2: Em thích giáo viên sử dụng hình thức dạy học nào? a) Dạy học có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin b) Sử dụng phấn, bảng c) Những hình thức khác (ghi cụ thể hình thức dạy học) ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu : Vì em thích giáo viên sử dụng máy ? a) Hình ảnh đẹp, lạ mắt Trang 88 b) Dễ hiểu c) Những lý khác ( có liệt kê) …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Câu : Khi giáo viên dạy học máy, em gặp khó khăn gì? a) Viết khơng kịp b) Ảnh hưởng thị lực c) Không thể tập trung d) Những khó khăn khác (nếu có liệt kê) …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Câu : Khi giáo viên dạy học máy, mức độ tập trung em: a) Rất tập trung b) Tập trung c) Không tập trung cho d) Không tập trung Câu : Theo em thường giáo viên dạy học máy, tốc độ giảng giáo viên: a) Rất nhanh b) Nhanh c) Vừa d) Chậm Câu : Theo em thường giáo viên dạy học máy, cách giảng giáo viên: a) Khó hiểu b) Bình thường c) Dễ hiểu d) Rất dễ hiểu Câu : Khi giáo viên dạy học máy, mức độ hiểu em đạt: a) Dưới 50% Trang 89 b) 50 – 70% c) 70 – 90% d) 90 – 100% Câu : Phòng máy trường em trang bị nào? a) Rất thoải mái b) Thoải mái c) Không thoải mái cho d) Khơng thoải mái Câu 10 : Số phịng máy phục vụ giảng dạy có hỗ trợ cơng nghệ thông tin trường em trang bị bao nhiêu? (trừ phòng học tin học) a) phòng b) phòng c) phòng d) Một số khác (ghi cụ thể phòng) …………………………………………………………………………………… … Câu 11: Cảm nhận em tiết học sử dụng máy? a) Rất thích b) Thích c) Bình thường d) Khơng thích Câu 12 : Trong tiết dạy học sử dụng máy, theo em hình thức tổ chức dạy học sau phù hợp? a) Viết phiếu học tập b) Chép trực tiếp vào tập c) Nghe giảng, nhà tự chép d) Kết hợp hình thức Câu 13 : Năm học này, em học tiết có hỗ trợ công nghệ thông tin? a) tiết b) tiết c) Rất nhiều tiết Trang 90 d) Một số khác (ghi cụ thể tiết) ……………………………………………………………………………………… Câu 14 : Khi giáo viên dạy học máy, giáo viên có kết hợp với việc sử dụng phương tiện daỵ học khác không? a) Bảng b) Overhead c) Phương tiện khác (ghi cụ thể phương tiện nào) d) Không KIỂM TRA Lớp: 10A1 Tên: ……………………… 1) Đường trịn có phương trình x2 y2 x 10 y 23 , tâm bán kính đường trịn là: a) Tâm (4,5), bán kính b) Tâm (-4,5), bán kính 64 c) Tâm (4,-5), bán kính d) Tâm (4,-5), bán kính 64 2) Phương trình đường trịn có tâm I(2; 3), bán kính R = là: a) ( x 2) ( y 3) b) ( x 2) ( y 3) 25 c) ( x 2) ( y 3) d) ( x 2) ( y 3) 25 3) Viết phương trình đường trịn (C ) có tâm I (-1; 3) qua điểm A(2; -1) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trang 91 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Lớp:10A1 Tên: ………………………… Kết điểm thi môn toán 30 học sinh lớp 10A1 ghi lại sau: 8,5 5,5 4,5 6,5 5,5 1,5 0,5 6,5 9,5 6,5 5,5 3,5 5,5 Chọn câu trả lời Câu 1: Số giá trị khác dấu hiệu là: a) 16 b) 17 c) 18 d) 19 Câu 2: Tần số nửa khoảng [4; 6,5) là: a) 12 b) 13 c)14 d) 15 Câu 3: Tần suất đoạn [6; 8,5] là: a) 40% b) 45% c) 50% d) 55% Câu 4: Điền tần số, tần suất vào vị trí cịn lại Lớp Tần số Tần suất (%) [0; 2) 10 [2; 4) … … [4; 6) … … Trang 92 [6; 8) … … [8, 10) … … N = 30 100% PHẦN KẾT LUẬN Cùng với vận động không ngừng phát triển xã hội giáo dục nước ta có thay đổi quy luật tất yếu lịch sử, để đáp ứng kịp thời cho xã hội người động, tự chủ, sáng tạo Chính mà cần phải có đổi giáo dục Mà đổi nội dung phải dẫn đến đổi phương pháp Phương pháp cách dẫn dắt học sinh tìm tri thức Do vậy, không khác giáo viên phải ln tìm hướng để lơi học sinh đến với tri thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên thật hiệu Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đặc biệt phát triển công nghệ thông tin tác động đến mặt đời sống xã hội, mà giáo dục khơng nằm ngồi tác động Do đó, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào việc dạy học yêu cầu thiết đặt Tuy nhiên, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ việc giảng dạy thay hồn tồn vai trị người thầy lên lớp Để việc dạy học đạt hiệu cao, người dạy cần phối hợp phương pháp dạy học truyền thống làm hơn, hấp dẫn hơn, hiệu dạy mà không làm làm sai Trang 93 lệch mục tiêu giảng dạy nhà trường Không nên lạm dụng slide trình chiếu, biến tiết học thành buổi trình diễn sn Việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học hay dạy học với giáo án điện tử tùy thuộc vào nội dung dạy, tùy thuộc vào mục tiêu học sinh cần đạt qua học,… Do vậy, nội dung chương trình Tốn phổ thông, việc dạy học với giáo án điện tử đạt hiệu cao Trải qua thời gian nghiên cứu đề tài em thu số kết sau: - Nghiên cứu sâu sắc phương pháp dạy học đặc biệt phương pháp dạy học tích cực - Biết vận dụng kết hợp phương pháp dạy học với hỗ trợ công nghệ thông tin cho dạy thích hợp nhằm để đảm bảo nội dung nâng cao hiệu dạy học - Biết thiết kế giáo án TÀI LIỆU THAM KHẢO @ ? [1] Hoàng Chúng, 1978, Phương pháp dạy học Tốn học – Giáo trình dùng cho trường Cao Đẳng Sư phạm, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Bá Kim, 2002, Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm [3] Nguyễn Bá Kim - Đinh Nho Chương, 1994, Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Bá Kim - Vũ D ương Thụy, 1992, Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Phú Lộc - Nguyễn Kim Hường - Lại Thị Cẩm, 2000, Lí luận dạy học mơn Tốn, Tủ sách Đại học Cần Thơ [6] Lê Phước Lộc - Nguyễn Hồng Nhung, 2007, Những yêu cầu sư phạm cho giảng Powerpoint, Đại học Cần Thơ Trang 94 [7] Nguyễn Thế Thạch - Phạm Đức Quang, 2006, Giới thiệu giáo án Toán 10, NXB Hà Nội [8] Lê Duy Tiến, 2005, Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [9] Trần Vinh, 2006, Thiết kế giảng Đại số 10 (Nâng cao), NXB Hà Nội [10] Trần Vinh, 2006, Thiết kế giảng Hình học 10 (Nâng cao), NXB Hà Nội [11] Giáo dục học mơn Tốn, 1981, NXB Đại học Sư phạm [12] SGK Đại số 10 (Nâng cao), NXB Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006 [13] SGK Hình học 10 (Nâng cao), NXB Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006 MỤC LỤC @ ? PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cấu trúc nội dung PHẦN NỘI DUNG Chương 1: VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN 1.1 Quan điểm chung đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học môn Tốn trường trung học phổ thơng Trang 95 1.3 Nội dung đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông 1.4 Giải pháp đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông 1.5 Thiết kế giảng theo tinh thần đổi Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG 2.1 Phương pháp diễn giảng 2.2 Phương pháp đàm thoại gợi mở 2.3 Dạy học nêu vấn đề 10 2.4 Phương pháp dạy học khám phá 13 Chương 3: SỬ DỤNG PHẦN MỀM TIN HỌC VÀO GIẢNG DẠY 16 3.1 Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông công cụ dạy học 16 3.2 Cơng nghệ thơng tin góp phần đổi phương pháp dạy học 17 3.2.1 Đổi phương pháp dạy học theo quan niệm công nghệ thông tin truyền thông 17 3.2.1.1 Dạy học theo quan điểm công nghệ thông tin 17 3.2.1.2 Công nghệ thông tin với vai trò phương tiện, thiết bị dạy học 18 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng công nghệ thông tin trường trung học 19 3.3 Sử dụng phần mềm Powerpoint dạy học toán 20 3.4 Vai trò người thầy 21 Chương 4: GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY 21 4.1 Tìm hiểu chung giáo án điện tử 23 4.2 Quy trình thiết kế giảng điện tử 23 4.2.1 Xác định mục tiêu học 23 4.2.2 Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm 21 4.2.3 Multimedia hoá kiến thức 24 4.2.4 Xây dựng thư viện tư liệu 25 4.2.5 Lựa chọn ngơn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thơng qua hoạt động cụ thể 25 4.2.6 Chạy thử chương trình, sửa chữa hồn thiện 26 4.3 Các yêu cầu giảng điện tử 26 Trang 96 4.3.1 Yêu cầu phần nội dung 26 4.3.2 Yêu cầu phần câu hỏi – giải đáp 26 4.3.3 Yêu cầu phần thể thiết kế 27 4.4 Một số lưu ý trình soạn giảng giáo án điện tử 27 4.5 Ưu, nhược điểm viêc giảng dạy với hỗ trợ công nghệ thông tin 28 4.5.1 Ưu điểm việc giảng dạy với hỗ trợ công nghệ thông tin 30 4.5.2 Một số hạn chế 33 Chương 5: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 36 5.1 Mục đích việc thực nghiệm 36 5.2 Hình thức thực 36 5.3 Thống kê kết 36 5.3.1 Kết phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh 36 5.3.1.1 Kết phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh qua hai dạy thực nghiệm 36 5.3.1.2 kết phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh phương pháp dạy học với hỗ trợ công nghệ thông tin 37 5.3.2 Kết thu qua phiếu học tập 39 5.3.3 Kết thu qua hoạt động học 40 5.3.4 Kết kiểm tra (15 phút) 40 5.3.4.1 Trình bày mẫu số liệu 40 5.3.4.2 Phương trình đường trịn 40 Chương 6: CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM – GIÁO ÁN ĐỀ NGHỊ 41 6.1 CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 41 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 41 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 49 6.2 CÁC GIÁO ÁN ĐỀ NGHỊ 60 GIÁO ÁN ĐỀ NGHỊ 60 GIÁO ÁN ĐỀ NGHỊ 71 PHẦN PHỤ LỤC 79 PHẦN KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Trang 97 ... dạy - học có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin phiếu thăm dị ý kiến Trang Ở đây, em thực đề tài ? ?Dạy học với h ỗ trợ công nghệ thông tin – Các giáo án thực nghiệm dạy học Toán 10? ?? Đề tài em nghiên cứu... tham gia xây dựng Chương 6: CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM – GIÁO ÁN ĐỀ NGHỊ 6.1 CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Trường THPT Nguyễn Thông GVHD: Nguyễn Thị Hậu Lớp: 10A1 SVTT: Nguyễn Thị Ngân... tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Học sinh thường xuyên tiếp xúc với công nghệ thông tin Để nâng cao hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin trường trung học, cần thực số nội dung sau: