1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chương 4 Đại cương phát triển Đông Nam Á

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Toàn Cầu Hóa, Khu Vực Hóa: Thương Mại Và Đầu Tư Nước Ngoài Ở ĐNA
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 508,21 KB

Nội dung

Chương 5 CHƯƠNG 4 TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở ĐNA Nội dung 4 1 Toàn cầu hóa và hội nhập ở khu vực ĐNA 4 3 Thương mại quốc tế 4 4 Đầu tư nước ngoài 4 1 Toàn cầu hóa và h.

CHƯƠNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA: THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở ĐNA Nội dung 4.1 Tồn cầu hóa hội nhập khu vực ĐNA 4.3 Thương mại quốc tế 4.4 Đầu tư nước 4.1 Tồn cầu hóa hội nhập khu vực ĐNA 4.1.1 Xu tồn cầu hóa a) Khái niệm Quan niệm rộng: • “Tồn cầu hố xu hướng làm cho mối quan hệ xã hội trở nên bị ràng buộc địa lý lãnh thổ” - Jan Aert Scholte • “Tồn cầu hóa quan niệm có nhiều mặt bao qt lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị hậu phân phối” - Ban thư ký WTO • “Tồn cầu hố, xét chất, trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn tất khu vực đời sống trị, kinh tế, xã hội quốc gia, dân tộc toàn giới” - Lê Hữu Nghĩa 4.1 Toàn cầu hóa hội nhập khu vực ĐNA 4.1.1 Xu tồn cầu hóa a) Khái niệm Quan niệm hẹp: • “Tồn cầu hố tăng lên, xác tăng ngày nhanh hoạt động kinh tế vượt khỏi biên giới quốc gia khu vực” - Charles P Oman • “Tồn cầu hố liên hệ tới luồng giao lưu khơng ngừng tăng lên hàng hố nguồn lực vượt qua biên giới quốc gia với hình thành cấu trúc tổ chức phạm vi toàn cầu nhằm quản lý hoạt động giao dịch kinh tế quốc tế không ngừng gia tăng đó” 4.1 Tồn cầu hóa hội nhập khu vực ĐNA 4.1.1 Xu tồn cầu hóa a) Khái niệm → Tồn cầu hố hiểu q trình hình thành phát triển thị trường tồn cầu, làm tăng tương tác tuỳ thuộc lẫn (trước hết kinh tế) nước thông qua gia tăng luồng giao lưu hàng hoá nguồn lực vượt qua biên giới quốc gia với hình thành định chế, tổ chức quốc tế nhằm quản lý hoạt động giao dịch KTQT 4.1 Tồn cầu hóa hội nhập khu vực ĐNA 4.1.1 Cơ hội thách thức Tồn cầu hóa a) Khái niệm Cơ hội: • Tiếp xúc với nguồn vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến từ kinh tế mạnh; • Tiếp xúc với thị trường lớn; • Cạnh tranh thị trường quốc tế từ nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực 4.1 Toàn cầu hóa hội nhập khu vực ĐNA 4.1.1 Cơ hội thách thức Tồn cầu hóa a) Khái niệm Thách thức: • Hàng nội địa phải cạnh tranh với hàng hố ngoại nhập với hàm lượng cơng nghệ cao, giá rẻ; • Các cơng ty địa phải cạnh tranh liệt với cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi “sân nhà”; • Từ tạo nên thách thức sản phẩm nước 4.1 Tồn cầu hóa hội nhập khu vực ĐNA 4.1.2 Quan hệ quốc tế • Nền kinh tế giới có biến chuyển sâu sắc theo phát triển mối quan hệ quốc tế • Các cấp độ Quan hệ quốc tế: • Đơn giản đến Phức tạp • Thấp đến Cao • Song phương đến Đa phương: 4.1.2 Quan hệ quốc tế • Quan hệ song phương: quan hệ hợp tác bình đẳng sở bên có lợi Hai nước có quan hệ song phương thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ quán Cơ quan đại diện ngoại giao nước • Quan hệ đa phương: mối quan hệ tổ chức (gồm nhiều nước) với quốc gia ngồi khu vực (hay nói khac mối quan hệ nhiều quốc gia với nhau) 4.1.2 Quan hệ quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế: • Khái niệm: Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể quan hệ vật chất tài chính, quan hệ kinh tế khoa học - cơng nghệ có liên quan đến tất giai đoạn trình sản xuất diễn quốc gia với quốc gia với tổ chức quốc tế • Lưu ý: • Chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế: Các quốc gia tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân quốc gia tổ chức quốc tế • Phạm vi vận động quan hệ kinh tế quốc tế: Vượt ngồi biên giới quốc gia • Nội dung hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế: Rất đa dạng bao gồm nhiều hoạt động 4.2.3 Vai trò thương mại quốc tế với phát triển 4.2.3.1 Ngoại thương với tổng cầu • Khi kết hoạt động ngoại thương mức xuất siêu (NX > 0), tổng quỹ tiền kinh tế tăng → tiêu dùng tăng → tổng cầu AD dịch sang phải → tăng trưởng 4.2.3 Vai trò thương mại quốc tế với phát triển 4.2.3.1 Ngoại thương với tổng cầu • Khi kết hoạt động ngoại thương mức nhập siêu (NX < 0), tổng quỹ tiền kinh tế giảm → tiêu dùng giảm → tổng cầu AD dịch sang trái → suy thối 4.2.3 Vai trị thương mại quốc tế với phát triển 4.2.3.1 Ngoại thương với tổng cầu • Khi sử dụng lợi cạnh tranh, quốc gia sử dụng hiệu nguồn lực mình, giúp tăng sản lượng ngành → gia tăng thu nhập thu hút vốn nước ngồi cho kinh tế • Việc nhập sản phẩm khơng có lợi cạnh tranh mặt hàng công nghệ giúp nước ĐPT tiếp nhận cơng nghệ Thơng qua q trình “vừa làm vừa học” khiến trình độ sản xuất tăng lên dẫn đến tăng suất lao động 4.2.3 Vai trò thương mại quốc tế với phát triển 4.2.3.2 Ngoại thương với chuyển dịch cấu ngành • Khi tham gia ngoại thương, quốc gia thực dịch chuyển trình sản xuất để sử dụng hiệu yếu tố đầu vào • Q trình chun mơn hóa dựa vào lợi so sánh điều kiện để thực chuyển dịch cấu kinh tế 4.2.3 Vai trò thương mại quốc tế với phát triển 4.2.3.2 Ngoại thương với chuyển dịch cấu ngành Hàng có khả NK Tỷ lệ trao đổi thương mại Đường bàng quang C Đường giới hạn khả sx Đường bàng quang A D B Hàng có khả XK 4.2.3 Vai trị thương mại quốc tế với phát triển 4.2.3.3 Ngoại thương với xóa đói giảm nghèo • Khi tham gia ngoại thương, doanh nghiệp xuất có khả tạo tăng trưởng việc làm nhanh chóng cho lao động có kỹ thấp hay người nghèo cận nghèo; • Tuy nhiên, tham gia ngoại thương, khu vực NN khó cạnh tranh khiến lao động khơng có kỹ khu vực bị việc 4.3 Đầu tư nước ngồi • Một số vấn đề • Đầu tư trực tiếp nước ngồi • Đầu tư gián tiếp nước 4.3.1 Một số vấn đề • Khái niệm: Đầu tư quốc tế hình thức di chuyển tư (vốn) từ nước sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời • Tư di chuyển gọi vốn đầu tư quốc tế Vốn thuộc tổ chức tài quốc tế (IMF, WB, ADB, ), thuộc Nhà nước vốn đầu tư tư nhân 4.3.2 Đầu tư trực tiếp nước a) Khái niệm Là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngồi đóng góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ, cho phép tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư 4.3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi b) Đặc điểm • Quyền hành quản lý xí nghiệp, cơng ty phụ thuộc vào mức độ vốn góp (Nghĩa phía bên có mức góp vốn nhiều có quyền hành quản lý nhiều Nếu đóng góp 100% vốn cơng ty hồn tồn chủ đầu tư nước ngồi điều hành • Lợi nhuận chủ đầu tư nước thu phụ thuộc vào kết SXKD công ty tỷ lệ vốn góp 4.3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi c) Phân loại • Cơng ty 100% vốn nước ngồi; • Cơng ty liên doanh tổ chức kinh tế nước với quan tổ chức nước, với mức độ khác tỷ lệ vốn góp, trách nhiệm quản lý, trách nhiệm cung cấp đầu vào, phương tiện sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đầu ra; • Cơng ty cổ phần có vốn góp từ nhiều cá nhân, tổ chức nước 4.3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi d) Ưu điểm • Là nguồn vốn bổ sung thêm cho nguồn lực phát triển quốc gia; • Các nước tiếp nhận FDI hi vọng nguồn vốn tạo thêm việc làm; • Một lợi ích khác số loại FDI, đặc biệt vốn FDI sản xuất kim ngạch xuất khẩu, giúp tăng chun mơn hố sản xuất; • FDI mang lại hội tiếp cận thị trường giới; • FDI mang đến hội tiếp nhận cơng nghệ, kỹ ý tưởng; • FDI giúp nước ĐPT nâng cao trình độ lao động (cả lao động trực tiếp lao động quản lý) 4.3.2 Đầu tư trực tiếp nước e) Nhược điểm • Các Cơng ty Đa quốc gia gây thiệt hại mơi trường; • Các hoạt động tiếp nhận FDI khơng hiệu cịn gây thiệt hại kinh tế; • FDI làm cho địa phương kiểm soát hoạt động kinh tế 4.3.3 Đầu tư gián tiếp nước ngồi a) Khái niệm • Là hình thức đầu tư mà chủ tư chuyển vốn vào quốc gia khác để mua cổ phần chứng khoán thị trường tài nhằm thu lợi thơng qua cổ tức thu nhập chứng khốn b) Đặc điểm • Tuỳ theo luật định nước mà chủ đầu tư nước ngồi bị khống chế mức vốn đóng góp (Thường 10 - 25% vốn pháp định) • Các chủ đầu tư nước kiếm lời qua cổ tức • Chủ đầu tư nước ngồi khơng phép trực tiếp điều hành hoạt động xí nghiệp, cơng ty mà họ bỏ vốn mua cổ phiếu chứng khốn • Nhà đầu tư nước ngồi bỏ vốn kinh doanh thơng qua thị trường tài 4.4 Thảo luận ▪ Trình bầy q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa nước ĐNA ▪ Phân tích hội thách thức thương mại quốc tế đầu từ quốc tế nước ĐNA ... giá trị • Chưa thương mại diễn với nước khơng có lợi tuyệt đối • Chỉ giải thích cho phần nhỏ thương mại quốc tế nay, thương mại nước phát triển nước phát triển phần lớn nước phát triển với 4. 2.2... buôn bán tự phát triển vào thời kỳ 4. 2.2 Các học thuyết thương mại quốc tế 4. 2.2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối a Nội dung: • Khái niệm “ Lợi tuyệt đối”: Lợi tuyệt đối lợi có điều kiện so sánh chi... phát triển • Một số vấn đề • Các học thuyết thương mại quốc tế • Vai trị thương mại quốc tế với phát triển • Các chiến lược ngoại thương 4. 2.1 Những vấn đề 4. 2.1.1 Khái niệm • Thương mại quốc tế

Ngày đăng: 24/09/2022, 20:53

w