Đầu tư trực tiếp nước ngoà

Một phần của tài liệu Bài giảng chương 4 Đại cương phát triển Đông Nam Á (Trang 43 - 48)

a) Khái niệm

Là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngồi đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư.

4.3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài

b) Đặc điểm

• Quyền hành quản lý xí nghiệp, cơng ty phụ thuộc vào mức độ vốn góp (Nghĩa là phía bên nào có mức góp vốn nhiều thì sẽ có quyền hành quản lý nhiều hơn. Nếu đóng góp 100% vốn thì cơng ty hồn tồn do chủ đầu tư nước ngồi điều hành.

• Lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết quả SXKD của công ty và tỷ lệ vốn góp.

4.3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi

c) Phân loại

• Cơng ty 100% vốn nước ngồi;

• Cơng ty liên doanh giữa một hoặc một số tổ chức kinh tế nước ngoài với một hoặc một số cơ quan tổ chức trong nước, với các mức độ khác nhau về tỷ lệ vốn góp, trách nhiệm quản lý, trách nhiệm cung cấp đầu vào, phương tiện sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đầu ra;

4.3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi

d) Ưu điểm

• Là nguồn vốn bổ sung thêm cho nguồn lực phát triển của một quốc gia;

• Các nước tiếp nhận FDI hi vọng nguồn vốn này sẽ tạo ra thêm việc làm;

• Một lợi ích khác của ít nhất là một số loại FDI, đặc biệt là vốn FDI trong sản xuất kim ngạch xuất khẩu, là nó có thể giúp tăng chun mơn hố trong sản xuất;

• FDI cũng mang lại cơ hội tiếp cận thị trường thế giới;

• FDI mang đến cơ hội tiếp nhận công nghệ, kỹ năng và ý tưởng;

• FDI giúp các nước ĐPT nâng cao trình độ của lao động (cả lao động trực tiếp và lao động quản lý).

4.3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi

e) Nhược điểm

• Các Cơng ty Đa quốc gia có thể gây ra những thiệt hại về mơi trường;

• Các hoạt động tiếp nhận FDI nếu khơng hiệu quả thì sẽ cịn gây ra thiệt hại về kinh tế;

• FDI làm cho địa phương mất kiểm soát về các hoạt động kinh tế.

Một phần của tài liệu Bài giảng chương 4 Đại cương phát triển Đông Nam Á (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)