Ngoại thương với tổng cầu

Một phần của tài liệu Bài giảng chương 4 Đại cương phát triển Đông Nam Á (Trang 34 - 38)

• Thúc đẩy ngoại thương tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế.

• Khi ngoại thương mở cửa, các thành phần kinh tế có điều kiện tiêu dùng sản phẩm đa dạng về chất lượng, giá cả, chủng loại hơn so với chỉ tiêu dùng nội địa → Mở rộng tiêu dùng của quốc gia vượt ra khỏi đường giới hạn sản xuất

• Kết quả của ngoại thương (NX = XK – NK) được đáng giá qua cán cân thương mại.

4.2.3 Vai trò của thương mại quốc tế với phát triển

4.2.3.1 Ngoại thương với tổng cầu

• Khi kết quả hoạt động ngoại thương ở mức xuất siêu (NX > 0), tổng quỹ tiền nền kinh tế tăng → tiêu dùng tăng → tổng cầu AD dịch sang phải → tăng trưởng

4.2.3 Vai trò của thương mại quốc tế với phát triển

4.2.3.1 Ngoại thương với tổng cầu

• Khi kết quả hoạt động ngoại thương ở mức nhập siêu (NX < 0), tổng quỹ tiền nền kinh tế giảm → tiêu dùng giảm → tổng cầu AD dịch sang trái → suy thối

4.2.3 Vai trị của thương mại quốc tế với phát triển

4.2.3.1 Ngoại thương với tổng cầu

• Khi sử dụng lợi thế cạnh tranh, các quốc gia sẽ sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của mình, giúp tăng sản lượng ở các ngành này → gia tăng thu nhập và thu hút vốn nước ngoài cho nền kinh tế.

• Việc nhập khẩu các sản phẩm khơng có lợi thế cạnh tranh nhất là các mặt hàng công nghệ giúp các nước ĐPT tiếp nhận được công nghệ mới. Thơng qua q trình “vừa làm vừa học” sẽ khiến trình độ sản xuất tăng lên dẫn đến tăng năng suất lao động

4.2.3 Vai trò của thương mại quốc tế với phát triển

Một phần của tài liệu Bài giảng chương 4 Đại cương phát triển Đông Nam Á (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)