Lý thuyết lợi thế tương đố

Một phần của tài liệu Bài giảng chương 4 Đại cương phát triển Đông Nam Á (Trang 26 - 34)

David Ricardo (1772 - 1823) đã phát triển một lý thuyết tổng quát hơn về thương mại quốc tế vào thế kỷ 19 là Lý thuyết lợi thế tương đối

a. Nội dung

Khái niệm lợi thế so sánh: Lợi thế so sánh là lợi thế có được trong điều kiện so

4.2.2 Các học thuyết thương mại quốc tế

4.2.2.2 Lý thuyết lợi thế tương đối

a. Nội dung

• Các giả thiết:

• Thế giới chỉ có 2 quốc gia và chỉ sản xuất 2 mặt hàng, mỗi quốc gia có lợi thế về một mặt hàng

• Lao động là yếu tố duy nhất có thể di chuyển trong mỗi nước nhưng không di chuyển giữa các nước

• Cơng nghệ sản xuất ở 2 nước là cố định

• Chi phí sản xuất cố định khơng có chi phí vận tải

4.2.2 Các học thuyết thương mại quốc tế

4.2.2.2 Lý thuyết lợi thế tương đối

a. Nội dung

Nội dung lý thuyết:

• Theo quy luật lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thương mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho mình.

• Quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loại hàng hố sẽ chun mơn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hố ít bất lợi nhất (đó là những hàng hố có lợi thế tương đối) và nhập khẩu các loại hàng hoá bất lợi nhất (đó là hàng hố khơng có lợi thế tương đối)

4.2.2 Các học thuyết thương mại quốc tế

4.2.2.2 Lý thuyết lợi thế tương đối

a. Nội dung

Ví dụ: Xét hai quốc gia Việt Nam và Nhật Bản Chi phí sản xuất

Việt Nam Nhật

Gạo (ngày công/tấn) 5 4

TV (ngày công/chiếc) 35 20

4.2.2 Các học thuyết thương mại quốc tế

4.2.2.2 Lý thuyết lợi thế tương đối

a. Nội dung

Ví dụ: Xét hai quốc gia Việt Nam và Nhật Bản Chi phí cơ hội

Việt Nam Nhật Chi phí cơ hội sx TV theo gạo 7 5 Chi phí cơ hội sx gạo theo TV 1/7 1/5

4.2.2 Các học thuyết thương mại quốc tế

4.2.2.2 Lý thuyết lợi thế tương đối

a. Nội dung

Ví dụ: Xét hai quốc gia Việt Nam và Nhật Bản

Việt Nam sẽ chun mơn hóa sx gạo và nhập khẩu TV Nhật Bản sẽ chun mơn hóa sx TV và nhập khẩu gạo

Giá trao đổi trên thị trường phụ thuộc cung – cầu ở từng nước và trên thị trường thế giới:

20 < PTV < 35 4 < Pgạo < 5

4.2.2 Các học thuyết thương mại quốc tế

4.2.2.2 Lý thuyết lợi thế tương đối

b. Mở rộng

• Khi có nhiều hơn hai hàng hóa thì lợi thế so sánh sẽ được sắp xếp theo thứ tự từ hàng hóa có lợi thế cao nhất đến hàng hóa có lợi thế thấp nhất → Chuyên mơn hóa sẽ thực hiện theo từ hàng hóa có lợi thế cao nhất đến hàng hóa có lợi thế cao ở mức cân bằng (do cung – cầu thế giới quyết định)

• Khi có nhiều quốc gia thì có thể hợp các quốc gia còn lại thành “phần còn lại của thế giới” và phân tích ở trên vẫn cịn được sử dụng.

4.2.2 Các học thuyết thương mại quốc tế

4.2.2.2 Lý thuyết lợi thế tương đối

c. Hạn chế

• Chưa giải thích được tại sao giữa các nước lại có chi phí so sánh khác nhau;

• Chưa đề cập đến thực tế tồn tại của các hàng rào thuế quan và phi thuế quan;

• Việc chun mơn hóa chỉ duy nhất một hoặc một vài mặt hàng rất khó xảy ra (do việc chuyển đổi các yếu tố đầu vào của một ngành trên thực tế là khó khăn).

Một phần của tài liệu Bài giảng chương 4 Đại cương phát triển Đông Nam Á (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)