1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chương 3 Đại cương phát triển Đông Nam Á

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghèo Đói, Bất Bình Đẳng Và Phát Triển Con Người Ở ĐNA
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 558,56 KB

Nội dung

Chương 5 Chương 3 NGHÈO ĐÓI, BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở ĐNA CÁC NỘI DUNG CHÍNH 3 1 Nghèo đói 3 2 Bất bình đẳng 3 3 Phát triển con người Dân số, giáo dục và y tế 3 4 Thảo luận các vấn đề p.

Chương NGHÈO ĐĨI, BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở ĐNA CÁC NỘI DUNG CHÍNH: 3.1 Nghèo đói 3.2 Bất bình đẳng 3.3 Phát triển người: Dân số, giáo dục y tế 3.4 Thảo luận vấn đề phát triển xã hội nước ĐNA 3.1 Nghèo đói 3.1.1 Khái niệm Nghèo tuyệt đối: Những người dân xếp vào diện nghèo tuyệt đối người không đảm bảo mức sống tối thiểu cho Nghèo tương đối: Những người dân xếp vào diện nghèo tương đối người sống mức tiêu chuẩn chấp nhận • Đói: tình trạng phận dân cư nghèo thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống, hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ 1-2 tháng 3.1 Nghèo đói 3.1.2 Chuẩn nghèo – Đường giới hạn nghèo Chuẩn mực nghèo quốc tế xác định ranh giới nghèo đói mức thu nhập cần thiết khoảng 370 USD/ người/ năm (1,01 USD/người/ngày) để có mức cung cấp hàng ngày 2100 calori/ người Năm 2005, chuẩn nghèo nâng lên 1,25 USD/người/ngày Năm 2015, chuẩn nghèo nâng lên thành 1,90 USD/người/ngày 3.1 Nghèo đói Chuẩn nghèo Việt Nam Chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020: theo hướng sử dụng kết hợp chuẩn nghèo thu nhập (700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 900.000 đồng/người/tháng thành thị) mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội (bao gồm năm dịch vụ: tiếp cận y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, tiếp cận thông tin) 3.1 Nghèo đói 3.1.3 Đặc điểm kinh tế nhóm người nghèo Phạm vi nghèo đói tuyệt đối kết hợp thu nhập/ đầu người thấp phân phối khơng thu nhập Đại phận người nghèo đói tập trung nông thôn tham gia chủ yếu vào nông nghiệp Nữ giới thường có xu hướng nghèo nam giới Đa số người nghèo dân tộc thiểu số Những người nghèo thường người độ tuổi lao động 3.1 Nghèo đói 3.1.4 Đặc điểm kinh tế nhóm người nghèo Vốn, đất đai, cơng nghệ tập trung không đồng Thiếu nguồn lực công nghệ Thiếu trình độ kỹ lao động Thu nhập thấp Chính sách thiên thành phố Sự di cư từ nơng thơn thành phố 3.2 Bất bình đẳng 3.2.1 Mơ hình chữ U ngược Kuznets Hệ số Gini Bất bình đẳng tăng 0,6 0,3 0,2 Thấp Trung bình Thu nhập bình quân đầu người Cao 3.2 Bất bình đẳng 3.2.2 Phân phối thu nhập thước đo mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập: ◦ Phân phối thu nhập theo quy mô ◦ Đường cong Lorenz ◦ Hệ số Gini ◦ Hệ số Kuznets ◦ Chỉ tiêu 40 World Bank ◦ Tỷ lệ đỉnh đáy – khoảng cách giàu nghèo Phân phối thu nhập theo quy mơ Các nhóm dân số 20% dân số có thu nhập thấp 20% dân số có thu nhập thất 20% dân số có thu nhập trung binh 20% dân số có thu nhập cao 20% dân số có thu nhập cao 100% dân số Phần trăm thu nhập (%) 13 22 51 100% thu nhập Dân số cộng dồn – Xi Thu nhập cộng dồn - Yi (%) 20 40 60 80 100 (%) 14 27 49 100 3.2.4 Các sách giảm bớt bất cơng phân phối thu nhập nghèo đói Thay đổi phân phối thu nhập theo chức thơng qua sách thay đổi giá tương đối nhân tố Điều chỉnh phân phối thu nhập theo quy mơ thơng qua sách phân phối lại: ▪ Điều chỉnh phân phối thu nhập theo quy mô tầng lớp cách đánh thuế luỹ tiến vào thu nhập tài sản ▪ Điều chỉnh phân phối thu nhập theo quy mô tầng lớp cách lấy kinh phí từ thuế chuyển giao trực tiếp, cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cộng Tấn cơng trực tiếp vào nghèo đói: tìm hiểu ngun nhân gây nghèo đói tìm giải pháp khắc phục 3.2.4 Các sách giảm bớt bất cơng phân phối thu nhập nghèo đói Giải pháp xố đói giảm nghèo cho Việt Nam: •Thực chiến lược tăng trưởng kinh tế nhanh: hướng vào khu vực nông nghiệp nông thơn, phát triển khu vực kinh tế tư nhân •Tăng cường hoạt động hỗ trợ người nghèo: vốn, phương án kinh doanh, khuyến nơng •Phát triển thị trường cho người nghèo •Đầu tư sở hạ tầng cho khu vực khó khăn •Xã hội hóa cơng tác xóa đói giảm nghèo 3.3 Phát triển người 3.3.1 Dân số 3.3.1.1 Khái niệm Dân số tập hợp tập hợp người (cả số lượng chất lượng) mang đặc điểm chung định đó, phổ biến khơng gian sống Tăng trưởng dân số tăng hay giảm dân số theo thời gian thường lượng hóa số tuyệt đối (số người tăng lên) số tương đối (tốc độ tăng trưởng dân số) Tăng trưởng dân số = Tỷ lệ sinh – Tỷ lệ tử ± Tốc độ di dân 3.3.1 Dân số 3.3.1.2 Dân số Xu hướng tăng dân số nhanh nước phát triển Sự bùng nổ dân số giới diễn chủ yếu nước phát triển Sự chuyển đổi dân số Tỷ lệ sinh tỷ lệ tử (‰) 45 40 35 Tû lÖ sinh b a 30 Tû lÖ chÕt 20 b 10 a 1900 1950 GĐ I 1965-70 thời gian GĐ II GĐ III 3.3.1 Dân số 3.3.1.3 Dân số với Thu nhập bình quân Dân số tăng lên → Lực lượng lao động tăng với tốc độ thường cao tốc độ tăng dân số + Một số nguồn tài nguyên đất đai, mặt nước lại có hạn → Số lao động đơn vị diện tích đất đai tăng lên → Tổng sản phẩm tăng lên sản phẩm bình qn đầu người, chí bình quân cho lao động lại giảm Trong trình sản xuất, số lao động (L) tăng nhanh nhiều so với vốn vật chất (K) → Tỷ lệ vốn/lao động (K/L) giảm xuống → Giảm sản lượng đầu lao động 3.3.1 Dân số 3.3.1.3 Dân số với Thu nhập bình quân Dân số tăng nhanh → Chất lượng nguồn nhân lực giảm xuống thấp khó cải thiện (do việc cung cấp khơng đầy đủ dinh dưỡng chăm sóc y tế cho trẻ em người lao động, trình độ học vấn thấp lao động phần lớn không đào tạo) → Năng suất lao động không cao → Tổng sản phẩm quốc dân tăng chậm → Thu nhập bình qn có xu hướng giảm Quy mơ dân số lớn tăng trưởng nhanh → sức ép làm nảy sinh phát minh, đẩy nhanh tiến công nghệ Tuy nhiên, tiến kỹ thuật cần phải có thời gian cần đầu tư lớn thuỷ lợi, thuỷ điện Hơn đông dân mà nghèo, sức mua khơng có thị trường lớn → Thu nhập bình qn có xu hướng giảm 3.3.1 Dân số 3.3.1.3 Dân số với Thu nhập bình quân Tăng nhanh dân số nước nghèo bất lợi cho tăng trưởng kinh tế Các nước chậm phát triển vòng luẩn quẩn: Cố giảm mức sinh, cần phải có điều kiện vật chất kỹ thuật, cần phải phát triển kinh tế, song phải phát triển kinh tế cần cao tốc độ phát triển dân số 3.3.1 Dân số 3.3.1.4 Dân số Môi trường Mối quan hệ tăng trưởng cạn kiệt tài nguyên thể qua phương trình: Sự cạn kiệt tài ngun = Quy mơ dân số x Thu nhập bình quân x Mức sử dụng nguồn lực Số dân tăng lên → Nhu cầu cho đời sống lấy từ môi trường tăng lên + Quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi khơng có bảo tồn tái tạo → Mơi trường tự nhiên bị suy thối, nguồn tài nguyên bị cạn kiệt 3.3.2 Giáo dục Y tế 3.3.2.1 Vai trò Giáo dục đến phát triển người Giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển người Xem xét khía cạnh kinh tế phạm vi cụ thể: ◦ Phạm vi cá nhân, gia đình ◦ Phạm vi xã hội 3.3.2 Giáo dục Y tế Phân tích kinh tế Thu nhập, giáo dục: Phạm vi cá nhân, gia đình Chi phí 3.3.2 Giáo dục Y tế Phạm vi cá nhân, gia đình Đường chi phí cho thấy: chi phí cho cấp học thấp < chi phí cho cấp học TB < chi phí cho cấp học cao Chi phí cho giáo dục đào tạo ngày cao theo bậc học thời gian học Đường lợi ích cho thấy: lợi ích cấp học thấp < lợi ích cấp học TB < lợi ích cấp học cao Lợi ích q trình giáo dục, đào tạo ngày tăng theo bậc học thời gian học Tốc độ tăng lợi ích lớn tốc độ tăng chi phí Thực tế cho thấy, thời đại nay, đầu tư cho người (đầu tư cho giáo dục, đào tạo) đầu tư mang lại lợi ích cao 3.3.2 Giáo dục Y tế Phân tích kinh tế giáo dục: Phạm vi xã hội Thu nhập, Chi phí 3.3.2 Giáo dục Y tế Phạm vi xã hội Đường chi phí cho thấy: chi phí cho cấp học thấp < chi phí cho cấp học TB < chi phí cho cấp học cao Chi phí cho giáo dục đào tạo ngày tăng nhanh Đường lợi ích cho thấy: lợi ích cấp học thấp < lợi ích cấp học TB < lợi ích cấp học cao Lợi ích q trình giáo dục, đào tạo tăng tăng cách chậm dần Tốc độ tăng chi phí lớn tốc độ tăng lợi ích 3.3.2 Giáo dục Y tế 3.3.2.2 Vai trò Y tế đến phát triển người Giống giáo dục, sức khoẻ làm tăng chất lượng nguồn nhân lực tương lai: ▪Người lao động có sức khoẻ tốt mang lại lợi nhuận trực tiếp việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai khả tập trung làm việc ▪Chăm sóc sức khoẻ tốt cho trẻ em yếu tố làm tăng suất lao động tương lai, giúp trẻ em phát triển thành người khỏe thể chất, lành mạnh tinh thần Hơn điều cịn giúp trẻ em nhanh chóng đạt kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho sản xuất thông qua giáo dục nhà trường ▪Những khoản chi cho sức khỏe làm tăng nguồn nhân lực mặt số lượng việc kéo dài tuổi lao động 3.4 Thảo luận Xác định phân tích vấn đề nước ĐNA: - Nghèo đói - Bất bình đẳng - Phát triển người: Giáo dục, y tế ...CÁC NỘI DUNG CHÍNH: 3. 1 Nghèo đói 3. 2 Bất bình đẳng 3. 3 Phát triển người: Dân số, giáo dục y tế 3. 4 Thảo luận vấn đề phát triển xã hội nước ĐNA 3. 1 Nghèo đói 3. 1.1 Khái niệm Nghèo... cần phải có điều kiện vật chất kỹ thuật, cần phải phát triển kinh tế, song phải phát triển kinh tế cần cao tốc độ phát triển dân số 3. 3.1 Dân số 3. 3.1.4 Dân số Môi trường Mối quan hệ tăng trưởng... Quá trình khai thác tài ngun thiên nhiên bừa bãi khơng có bảo tồn tái tạo → Môi trường tự nhiên bị suy thoái, nguồn tài nguyên bị cạn kiệt 3. 3.2 Giáo dục Y tế 3. 3.2.1 Vai trò Giáo dục đến phát

Ngày đăng: 24/09/2022, 20:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2.1 Mơ hình chữ U ngược của Kuznets - Bài giảng chương 3 Đại cương phát triển Đông Nam Á
3.2.1 Mơ hình chữ U ngược của Kuznets (Trang 8)