1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Chương 2 Đại cương phát triển Đông Nam Á

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 450,44 KB

Nội dung

Chương 5 Nội dung 2 1 Mô hình thay đổi cơ cấu nền kinh tế của Lewis 2 2 Mô hình tăng trưởng của Solow 2 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của các nước ĐNA 2 1 Học thuyết Mô hình thay đổi.

Nội dung 2.1 Mơ hình thay đổi cấu kinh tế Lewis 2.2 Mơ hình tăng trưởng Solow 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nước ĐNA 2.1 Học thuyết Mô hình thay đổi cấu trúc kinh tế Arthur Lewis Giới thiệu Giả định Nội dung Ý nghĩa hạn chế 2.1.1 Giới thiệu Giữa năm 1950, tác phẩm “Lý thuyết phát triển kinh tế”, nhà kinh tế học người Mỹ Arthur Lewis đưa giải thích mối quan hệ nơng nghiệp cơng nghiệp q trình tăng trưởng, gọi “Mơ hình hai khu vực cổ điển” Mơ hình phân chia kinh tế thành hai khu vực nông nghiệp công nghiệp, nghiên cứu dịch chuyển lao động hai khu vực 2.1.2 Giả định 1) tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp sang khu vực cơng nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy khu vực 2) nông thôn khu vực dư thừa lao động cịn thành thị khơng 3) khu vực công nghiệp tăng lương cho số lao động từ nông thôn chuyển sang dư thừa lao động 2.1.3 Nội dung Khu vực nông nghiệp Khu vực công nghiệp TPA4 Sản phẩm trung bình (APLA) Tơng sản phẩm (TPA) TPA3 TPA2 TPA1 WA QLA1 QLA2 QLA3 QLA4 QLA5 MPLA APLA Lượng lao động (QLA) Lượng lao động (QLA) Tông sản phẩm (TPA) Quy mô sản xuất nông nghiệp ngày tăng đòi hỏi sử dụng đất đai ngày xấu hơn, dẫn đến chi phí sản xuất thêm lương thực tăng TPA4 TPA3 TPA2 TPA Lượng lao động (QLA) Đất đai cho nơng nghiệp có hạn lao động nông nghiệp tăng dẫn đến dư thừa lao động Lượng lao động (QLA) → Tiền công khu vực nông nghiệp trả theo mức sản phẩm biên lao động tức mức tiền lương tối thiểu hay đủ sống theo Lewis Mức tiền lương tính mức sản phẩm trung bình lao động WA = APLA Sản phẩm trung bình (APLA) QLA1QLA2 QLA3 QLA4 QLA5 MPLA WA APLA Khu vực công nghiệp Để tiến hành hoạt động mình, khu vực cơng nghiệp phải lôi kéo lao động từ nông nghiệp sang Điều kiện khu vực công nghiệp phải trả cho họ mức tiền công lao động cao mức tiền công tối thiểu khu vực nông nghiệp Theo Lewis, mức tiền công cao tiền công khu vực nơng nghiệp khoảng 30%: WM = 1,3×WA Mức lương giữ nguyên nông nghiệp hết dư thừa lao động TPM(K2) TPM3 TPM(K1) TPM1 Tiền lươg (WMA) Tông sản phẩm (TPM) TPM(K3) TPM4 D3 Q1 D2 D1 Q2 Q3 SL E WM Lượng lao động (QLA) G F WA DL1 Q1 DL2 Q2 Q3 DL3 Lượng lao động (QLA) Tông sản phẩm (TPM) TPM(K3) TP TPM(K2) M4 TP TPM(K1) M3 TP Tiền lươg (WMA) M1 D3 Q1 D2 D1 Q2 Lượng lao động (QLA) Q3 Mức lợi nhuận thu SD1EWm phần dùng để tái đầu tư làm vốn tăng lên K2 = K1 + ΔK SL E WM G F WA DL2 DL1 Q1 Q2 Q3 Khi bắt đầu, với vốn K1, khu vực cơng nghiệp có đường cầu lao động D1, lượng lao động cần Q1, tạo tổng sản phẩm TPM1 = S0D1EQ1 DL3 Lượng lao động (QLA) Khu vực nông nghiệp Để giảm bất lợi cho công nghiệp, cần phải đầu tư lại cho nông nghiệp nhằm tăng suất lao động, giảm cầu lao động khu vực Việc rút lao động từ nông nghiệp không làm giảm tổng sản phẩm nông nghiệp, giá nông sản không tăng sức ép việc tăng tiền công lao động khu vực công nghiệp giảm 2.1.4 Ý nghĩa hạn chế 2.1.4.1 Ý nghĩa Mơ hình nông nghiệp dư thừa lao dộng, tăng trưởng kinh tế định khả tích lũy đầu tư cơng nghiệp Mơ hình cịn hệ mặt kinh tế xã hội q trình tăng trưởng kinh tế: phân hóa giàu nghèo thành thị nông thôn, chủ tư công nhân 2.1.4 Ý nghĩa hạn chế 2.1.4.2 Hạn chế Tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy khu vực Trên thực tế, khu vực công nghiệp thu lợi nhuận, vốn tích lũy thu hút sử dụng vào ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao ý nghĩa việc giải việc làm cho khu vực nơng nghiệp khơng cịn 2.1.4 Ý nghĩa hạn chế 2.1.4.2 Hạn chế Nông thôn khu vực dư thừa lao động cịn thành thị khơng Trên thực tế thất nghiệp xẩy khu vực thành thị Mặt khác khu vực nơng thơn tự giải tình trạng dư thừa lao động thơng qua hình thức tạo việc làm chỗ mà không cần phải chuyển thành phố 2.1.4 Ý nghĩa hạn chế 2.1.4.2 Hạn chế Khu vực công nghiệp tăng lương cho số lao động từ nông thôn chuyển sang dư thừa lao động Trên thực tế, nước phát triển mức tiền công khu vực cơng nghiệp tăng lên kể nơng thơn có dư thừa lao động khu vực cơng nghiệp địi hỏi tay nghề lao động ngày cao nên phải trả mức tiền công lao động cao Ở số nước hoạt động tổ chức cơng đồn mạnh nên họ tạo áp lực đáng kể để khu vực công nghiệp phải tăng lương cho người lao động 2.2 Mơ hình tăng trưởng Solow Mơ hình tăng trưởng Solow cho kinh tế giới có xu hướng hội tụ (cùng tiến đến điểm) mức thu nhập với điều kiện kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm, khấu hao, tốc độ tăng nguồn lao động, tăng suất Mơ hình Tăng trưởng kinh tế Solow (cơ sở): A điểm mà tiết kiệm mới, S = s.y, với giá trị vốn sản xuất vừa đủ để bù vào khấu hao vốn cần có để tạo tăng trưởng tương ứng với nguồn lao động mức khấu hao (n+d)k Điểm A gọi điểm dừng (điểm cân bằng) mức vốn lao động đầu lao động Tác động tỷ lệ tiết kiệm tăng: ◦ Ngay tăng tỷ số vốn lao động K/L (k) tỷ số đầu lao động Y/L (y) Tuy nhiên, hai tỷ số nhanh chóng quay trở lại trạng thái tăng trưởng cân mức đầu lao động cao ◦ Như vậy, tiết kiệm khơng có tác động đến tỷ lệ tăng trưởng đầu lao động dài hạn có tác động đến mức đầu đầu người dài hạn ◦ Tổng đầu tổng lượng vốn sản xuất tăng với tốc độ với tốc độ tăng dân số (lao động) 2.2 Mô hình tăng trưởng Solow Mơ hình Tăng trưởng kinh tế Solow: Khi tăng tỷ lệ tiết kiệm: Tỷ lệ tiết kiệm tăng từ s lên s’ đẩy đường sy lên (đường thâm dụng vốn), dẫn đến vốn lao động tăng từ ko lên k1 Trạng thái dừng (cân bằng) dịch chuyển từ A đến B 2.2 Mơ hình tăng trưởng Solow • Tác động tăng tốc độ tăng dân số: – Tăng tốc độ tăng dân số làm tăng tổng đầu ra, – Dẫn đến giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế với mức vốn, đầu lao động giảm, tiêu dùng bình qn đầu người giảm 2.2 Mơ hình tăng trưởng Solow Mơ hình Tăng trưởng kinh tế Solow: Tốc độ tăng dân số tăng Tốc độ tăng dân số tăng từ n lên n’ làm cho đường mở rộng vốn xoay sang trái Kết mức vốn lao động giảm từ ko xuống k4 Trạng thái dừng (cân bằng) dịch chuyển từ A đến C 2.2 Mơ hình tăng trưởng Solow • Tác động tăng suất (Đổi công nghệ) làm: – Dịch chuyển đường xuất lao động sang phải – Tăng trạng thái cân đầu bình quân đầu người (thu nhập bình quân đầu người) thơng qua tăng vốn bình qn đầu người – Trong dài hạn, tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người với tốc độ tăng suất (đổi cơng nghệ) 2.2 Mơ hình tăng trưởng Solow Mơ hình Tăng trưởng kinh tế Solow: Đổi cơng nghệ Trong mơ hình tăng trưởng Solow với đổi công nghệ, mức cân vốn sản xuất hiệu (effective capital) bình quân lao động (Keo) xác định A, giao điểm đường vốn sản xuất hiệu (n + d + ) đường tiết kiệm hiệu (sye) ᶿ 2.2 Mơ hình tăng trưởng Solow Các kinh tế liệu có hội tụ? • • • Hội tụ vơ điều kiện xảy nước nghèo theo kịp nước giàu (trong dài hạn), kết tương lai mức sống tất nước Hội tụ có điều kiện xảy nước có đặc điểm tiết kiệm, tỷ lệ đầu tư, tăng dân số phát triển đến trình độ Không hội tụ xảy nước nghèo theo nước nghèo khoảng cách mức sống quốc gia ngày xa 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nước ĐNA Thảo luận nhóm: - Phân tích mơ hình tăng trưởng, phát triển nước ĐNA - Dựa vào phân tích mơ hình tăng trường, xác định yếu tố chủ chột ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển nước ĐNA ... TPM(K2) M4 TP TPM(K1) M3 TP Tiền lươg (WMA) M1 D3 Q1 D2 D1 Q2 Lượng lao động (QLA) Q3 Mức lợi nhuận thu SD1EWm phần dùng để tái đầu tư làm vốn tăng lên K2 = K1 + ΔK SL E WM G F WA DL2 DL1 Q1 Q2... nhóm: - Phân tích mơ hình tăng trưởng, phát triển nước ĐNA - Dựa vào phân tích mơ hình tăng trường, xác định yếu tố chủ chột ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển nước ĐNA ... TPM(K2) M4 TP TPM(K1) M3 TP Tiền lươg (WMA) M1 D3 Q1 Q2 Lượng lao động (QLA) Q3 D2 SL D1 E WM G F WA DL1 Q1 DL2 Q2 Q3 DL3 Lượng lao động (QLA) Đường cầu lao động chuyển dịch từ D1 sang D2, lượng

Ngày đăng: 24/09/2022, 20:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Mơ hình thay đổi cơ cấu nền kinh tế của Lewis 2.2. Mô hình tăng trưởng của Solow  - Bài giảng Chương 2 Đại cương phát triển Đông Nam Á
2.1. Mơ hình thay đổi cơ cấu nền kinh tế của Lewis 2.2. Mô hình tăng trưởng của Solow (Trang 1)
2.1 Học thuyết Mơ hình thay đổi cấu - Bài giảng Chương 2 Đại cương phát triển Đông Nam Á
2.1 Học thuyết Mơ hình thay đổi cấu (Trang 2)
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow - Bài giảng Chương 2 Đại cương phát triển Đông Nam Á
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow (Trang 18)
Mô hình Tăng trưởng kinh tế của Solow (cơ sở): - Bài giảng Chương 2 Đại cương phát triển Đông Nam Á
h ình Tăng trưởng kinh tế của Solow (cơ sở): (Trang 19)
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow - Bài giảng Chương 2 Đại cương phát triển Đông Nam Á
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow (Trang 21)
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow - Bài giảng Chương 2 Đại cương phát triển Đông Nam Á
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow (Trang 22)
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow - Bài giảng Chương 2 Đại cương phát triển Đông Nam Á
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow (Trang 23)
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow - Bài giảng Chương 2 Đại cương phát triển Đông Nam Á
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow (Trang 24)
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow - Bài giảng Chương 2 Đại cương phát triển Đông Nam Á
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow (Trang 25)
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow - Bài giảng Chương 2 Đại cương phát triển Đông Nam Á
2.2. Mơ hình tăng trưởng của Solow (Trang 26)