Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
152,12 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|15978022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh (bí danh Nguyễn Phú Hịa) sinh gia đình giàu truyền thống yêu nước xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế Tham gia phong trào dân chủ quê hương 17 tuổi, với 80 năm tuổi Đảng, Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh thể nhà lãnh đạo tài năng, nhà trị tầm cỡ, nhà quân lớn Đảng Nhà nước Vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, suốt năm hoạt động cách mạng, đồng chí ln vững vàng lĩnh trị, giữ vững phẩm chất người chiến sĩ cụ Hồ, hết lịng phụng Tổ quốc nhân dân Việt Nam Khơng có đóng góp lớn lao vào nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, cương vị Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh có nhiều đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển đất nước đưa quan hệ ngoại giao Việt Nam lên tầm cao Là vị Đại tướng, vị Chủ tịch nước, Đại tướng công nhận nhân cách tài - đức vẹn toàn, hồi ức người đồng đội, người dân, cấp dưới, cấp, cấp hay với bạn bè quốc tế, đồng chí Lê Đức Anh khơng gương người cán lãnh đạo dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm mà người mẫu mực với phẩm chất đáng quý Cuộc đời, nghiệp cách mạng trị sơi nổi, phong phú đồng chí Lê Đức Anh gương sáng để người dân Việt Nam noi theo Do đó, em xin chọn đề tài: “Phong cách lãnh đạo Đại tướng Lê Đức Anh vai trò Chủ tịch nước Việt Nam nhiệm kỳ 1992-1997” làm đề tài nghiên cứu phong cách lãnh đạo Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài phân tích phong cách lãnh đạo Đại tướng Lê Đức Anh vai trò Chủ tịch nước Việt Nam giai đoạn 1992-1997 từ liệu lịch sử thu thập Qua nghiên cứu muốn làm rõ lối lãnh đạo Đại lOMoARcPSD|15978022 tướng hoạt động trị phân tích ưu nhược điểm phong cách lãnh đạo CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Khái niệm Khái niệm chung phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo dạng hành vi mà người thực để gây ảnh hưởng đến người khác (đối tượng bị lãnh đạo) theo nhận thức đối tượng Các phong cách lãnh đạo Phong cách độc đoán Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán đặc trưng việc tập trung quyền lực vào tay người quản lý, người lãnh đạo - quản lý ý chí mình, trấn áp ý chí sáng kiến thành viên tập thể Khi nhà lãnh đạo đưa ý kiến bắt buộc nhân viên, cấp phải thực theo họ đưa Nhân viên khơng có lời khun lời góp ý Phong cách thường áp dụng nhà lãnh đạo có kỹ năng, trình độ chuyên môn cao họ nắm thành công nhân viên thực theo ý họ nhận thấy nhân viên có đủ động lực làm việc Đặc điểm phong cách lãnh đạo là: Cơng việc quản lí người lãnh đạo chịu trách nhiệm, lãnh đạo định tất phương pháp quy trình làm việc Thành viên nhóm tin tưởng đưa ý kiến thực nhiệm vụ quan trọng Công việc tổ chức cứng nhắc lOMoARcPSD|15978022 Chất lượng định quản lí phụ thuộc vào thông tin mà người lãnh đạo thu nhận được, phụ thuộc vào lực phân tích thơng tin Quyết định thường ngắn gọn, rõ ràng Việc định quản lí phụ thuộc vào uy tín lực thuyết phục người lãnh đạo Phong cách dân chủ Lãnh đạo dân chủ, gọi lãnh đạo có tham gia hay lãnh đạo phân chia, thành viên nhóm đóng góp nhiều trình đưa ý tưởng Mặc dù lãnh đạo người đưa định cuối Nhân viên với nhà lãnh đạo phân tích xác định việc cần thiết thực cách thức thực Nhà lãnh đạo dân chủ có trách nhiệm lắng nghe lựa chọn ý kiến tối ưu Đặc điểm phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách dựa trao đổi rộng rãi, tích cực người lãnh đạo thành viên tổ chức Phạm vi mức độ trao đổi tuỳ thuộc vào tính chất, yêu cầu việc định quản lí Quyết định thơng qua họp chung tổ chức dựa bàn bạc, trao đổi, thông tin thành viên đưa ra, người lãnh đạo định quản lí Phong cách làm tăng thêm việc tiếp nhận thơng tin từ phía thành viên nhóm, làm bớt căng thẳng q trình định Phong cách quản lí nảy sinh nhiều khó khăn địi hỏi người lãnh đạo phải có phẩm chất như: Khả hiểu biết người, kĩ thuật điều khiển họp, biết chuẩn bị thảo luận nhóm Người lãnh đạo nhóm cần học cách tiếp xúc với Phong cách tự Phong cách lãnh đạo tự nhà lãnh đạo cho phép nhân viên quyền định, chịu trách nhiệm định đưa Nhân viên có khả phân tích tình xác định cần làm làm lOMoARcPSD|15978022 Phong cách lãnh đạo sử dụng tình nhà lãnh đạo có q nhiều vấn đề cần giải Đồng thời họ tin tưởng vào khả nhận định phân tích vấn đề nhân viên cấp có khả giải vấn đề Đặc điểm phong cách lãnh đạo tự Khơng khí tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên Phong cách tồn áp dụng đời sống xã hội Bởi lẽ, chức định quản lí hồn tồn thành viên tổ chức định Tổ chức trở thành "Nhóm khơng có người lãnh đạo“ Thiếu người lãnh đạo nhóm rối loạn, lực lượng phân tán theo nhóm nhỏ Các yếu tố ảnh hưởng tới phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo nhà lãnh đạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố Dưới số yếu tố điển hình: Hồn cảnh lịch sử mơi trường cơng tác Đây yếu tố tác động tới phong cách lãnh đạo Phần lớn nhà lãnh đạo áp dụng phong cách làm việc môi trường làm việc trước vào mơi trường làm việc Bởi làm việc mơi trường trước tạo cho nhà lãnh đạo thói quen nghề nghiệp điều khó thay đổi Nếu làm việc mơi trường tốt có tính kỷ luật cao việc lại mang tính chất dân chủ tự độc đốn nhà lãnh đạo mang phong cách lãnh đạo Bởi họ có khoảng thời gian dài tiếp xúc mơi trường đào tạo nên góp phần vào việc tạo nên phong cách nhà lãnh đạo Môi trường công tác người lãnh đạo, quản lý lOMoARcPSD|15978022 Người lãnh đạo, quản lý thành tố tổ chức Tổ chức quy định người giữ vị trí, chức guồng máy tổ chức, buộc người phải hành động theo nội quy, quy tắc định tổ chức, đào luyện người Phải sở chức năng, nhiệm vụ tổ chức, yêu cầu hoạt động mà nảy sinh nhu cầu xây dựng phong cách người lãnh đạo, quản lý phù hợp Tâm lý, nhân cách cá nhân nhà lãnh đạo Tâm lý nhà lãnh đạo yếu tố quan trọng tác động tới phong cách lãnh đạo Phần lớn người bắt đầu với cơng việc có phần e ngại không dám bộc lộ hết phong cách lãnh đạo Tuy nhiên sau thời gian dài làm việc, việc tiến triển tốt đẹp họ thể hết phong cách lãnh đạo Những nét tâm lý, nhân cách mà người lãnh đạo, quản lý giáo dục tự giáo dục sống ngày trở thành thuộc tính tâm lý cá nhân góp phần tạo nên đặc điểm riêng, tương đối ổn định cách thức hoạt động tạo nên phong cách họ Ngược lại, người lãnh đạo, quản lý chủ động rèn luyện theo mẫu phong cách lãnh đạo, quản lý q trình họ bổ sung vào nhân cách thuộc tính tâm lý tương ứng với yêu cầu phong cách Trình độ lực nhà lãnh đạo Tùy thuộc vào trình độ lực mà nhà lãnh đạo chọn cho phong cách khác Chẳng hạn người có lực cao, trình độ chun mơn tốt thường chọn cho phong cách lãnh đạo độc đốn nhằm mang tới hiệu cơng việc nhanh chóng Ngược lại nhà lãnh đạo khơng có kỹ chun môn tốt không dám tự đưa định công việc Họ thường phải tham khảo thêm ý kiến cấp Do nhà lãnh đạo thường mang phong cách lãnh đạo tự dân chủ Sự rèn luyện thực tiễn trình thực chức trách, nhiệm vụ lOMoARcPSD|15978022 Thực tiễn trình thực chức trách, nhiệm vụ đặt nhiều tình địi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải giải Muốn giải tình có hiệu người lãnh đạo, quản lý phải lựa chọn phong cách lãnh đạo, quản lý phù hợp Qua thực tiễn trình thực chức trách, nhiệm vụ giúp người lãnh đạo, quản lý kiểm nghiệm phong cách lãnh đạo, quản lý phù hợp, phong cách lãnh đạo, quản lý không phù hợp, từ điều chỉnh hợp lý Tóm tắt chương Phong cách lãnh đạo có ba dạng phổ biến nhất, phong cách độc đốn, phong cách dân chủ, phong cách tự Mặc dù ba phong cách lãnh đạo khác nhau, song không thiết nhà quản lý áp dụng loại phong cách lãnh đạo định trình điều khiển giám sát công việc Mỗi phong cách lãnh đạo có điểm tích cực hạn chế định, chúng mang ý nghĩa tương đối xác định thay đổi tùy vào hoàn cảnh cụ thể nhà lãnh đạo PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẠI TƯỚNG LÊ ĐỨC ANH TRONG VAI TRÒ LÀ CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM NHIỆM KỲ 1992-1997 Thực trạng phong cách lãnh đạo Đại tướng Lê Đức Anh Tiểu sử Đại tướng Lê Đức Anh Những năm đầu đời Lê Đức Anh sinh vào ngày tháng 12 năm 1920 làng Trường Hà, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế, gia đình bần nơng với tên khai sinh Lê Văn Giác Lên năm tuổi, ông học chữ Nho nhà Đến tuổi cắp sách tới trường, cậu học chữ Quốc ngữ làng Dưỡng Mong trường An Lương Đông, huyện Phú Lộc Tới năm 11, ông thành phố Vinh, Nghệ An nhà chị gái, quay lại Phú Vang giúp cha mẹ làm nông Năm 15 tuổi, ông gia sư, dạy chữ Quốc ngữ cho số trẻ em làng, thời gian này, ơng cịn đọc nhiều tờ báo Nhành lúa, Lao động, Thời báo, Dân, hay lOMoARcPSD|15978022 sách “Vấn đề dân cày”, “Đơng Dương với vấn đề phịng thủ”, … cho bà hàng xóm nghe Tinh thần cách mạng cố Chủ tịch nước hun đúc thời gian Qúa trình tham gia cách mạng trị Từ năm 1937, ông bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng, Mặt trận Dân chủ huyện Phú Vang Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế Năm 1944 ông tổ chức phụ trách nghiệp đoàn cao su Lộc Ninh Từ Tháng 8/1945 ông tham gia Quân đội, giữ chức vụ từ Trung đội trưởng đến Chính trị viên Tiểu đồn Trung đồn, Tham mưu trưởng Quân khu 7, Quân khu đặc khu Sài Gịn-Chợ Lớn, Tham mưu phó, quyền Tham mưu Trưởng Bộ Tư lệnh Nam Bộ Từ 1955 ông giữ chức vụ Cục phó Cục Tác chiến; Cục Trưởng Cục Quân lực thuộc Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam Phó Tư lệnh, kiêm Tham mưu trưởng Quân Giải phóng Miền Nam; Tư lệnh Quân khu (năm 1969) Từ 1974-1975 ơng giữ Phó Tư lệnh Qn giải phóng Miền Nam, (tháng 6/1974 thăng quân hàm vượt cấp từ Đại tá lên Trung tướng); Phó Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh, kiêm Tư Lệh cách quân hướng Tây Nam đánh vào Sài Gịn Từ 1976 ơng Tư lệnh Quân khu 9; Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu 7, kiêm huy trưởng Cơ quan tiền phương Bộ Quốc phòng mặt trận Tây Nam; thăng quân hàm Thượng tướng năm 1980 Năm 1981, ông bổ nhiểm Thứ trưởng Bộ Quốc phịng, kiêm tư lệnh qn tình nguyện Việt Nam Camphuchia; Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa V bầu vào Bộ Chính trị (năm 1982); thăng quân hàm Đại tướng năm 1984; giao giữ chức Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam năm 1986 lOMoARcPSD|15978022 Từ 02/1987-8/1991, Đại tướng Lê Đức Anh Ủy viên Bộ Chính Trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VI: 1986-1991), Phó Bí thư Đảng ủy Quân Trung ương; Bộ trưởng Bộ Quốc phịng nước Cơng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VII1991-1997), Thường trực Bộ Chính trị Từ năm 1992-9/1997: Đại tướng Lê Đức Anh Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Chủ tịch nước Cơng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Từ 12/1997 đến Tháng 4/2001: Đại tướng Ủy viên Ban cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng 4/2001, Đại tướng Lê Đức Anh nghỉ hưu Đại tướng Lê Đức Anh Đại biểu Quốc hội khóa: VI, VII, VIII IX; Uỷ viên Trung ương Đảng khóa: IV, V, VI, VII VIII; Uỷ viên Bộ Chính trị khóa: V, VI, VII VIII Trong suốt q trình cơng tác, Đại tướng Lê Đức Anh nhận nhiều Huân Huy chương cao quý Huân chương Sao Vàng, Hn chương Hồ Chí Minh, Hn chương Qn cơng hạn nhất, Huân chương chiến thằng hạng nhiều Huân chương cao quý nhà nước Liên Xô; Cu Ba; Cam phuchia; Lào Câu chuyện phân tích Tháng 9/1992, kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX, đồng chí bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 1992-1997 Đây giai đoạn Việt Nam triển khai tồn diện cơng đổi với nỗ lực cao toàn Đảng, toàn dân Trong bối cảnh tình hình giới có nhiều bất lợi với Việt Nam, đặc biệt sau sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, đảm nhiệm trọng trách mới, cương vị nguyên thủ quốc gia, đồng chí Tổng Bí thư Đỗ Mười, Thủ tướng Võ Văn Kiệt lOMoARcPSD|15978022 tập thể Bộ Chính trị, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước trăn trở, tìm tịi biện pháp, sách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố an ninh - quốc phòng mở cửa hội nhập quốc tế; kiên định đường đổi để tiến lên Ở phần thực trạng phân tích số định ông để thấy rõ phong cách lãnh đạo Chủ tịch nước Lê Đức Anh nhiệm kỳ 1992-1997 Phân tích thực trạng phong cách lãnh đạo Đại tướng Lê Đức Anh vai trò Chủ tịch nước Việt Nam nhiệm kỳ 1992-1997 Phong cách lãnh đạo độc đoán Trong Thủ tướng Võ Văn Kiệt người ủng hộ cải cách đổi kinh tế cách đột phá như: Xóa bỏ tiêu pháp lệnh, trao quyền tự chủ kinh doanh cho xí nghiệp quốc doanh; thực thương mại hóa tư liệu sản xuất, cho phép doanh nghiệp lớn, trung ương địa phương, trực tiếp xuất nhập khẩu, chấm dứt tình trạng hai giá,… Thì ông Lê Đức Anh lại thận trong việc đổi kinh tế Xuất thân từ vùng đất miền trung đầy nắng gió, Đại tướng Lê Đức Anh ln cẩn trọng mặt cải cách kinh tế, với ông nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng thị trường bị nhà lý luận quy “chệch hướng”; nỗ lực dân chủ hóa bị quy “diễn biến hịa bình” Lê Đức Anh,ủng hộ không phản đối tự báo chí, tự tư tưởng, ơng sẵn sàng "tấn công" người chống lại mục tiêu xã hội chủ nghĩa Tại Đại hội Nhà văn lần thứ 4, Lê Đức Anh tuyên bố số tác phẩm văn học định "bôi nhọ Đảng lãnh đạo nhà nước làm xói mịn niềm tin nhân dân vào Đảng nhà nước." Trong họp báo vào năm 1992, ơng nói "thơng tin phải định hướng" báo chí phải "là lực lượng mặt trận ý thức hệ văn hóa." Ơng tiếp tục trích phương tiện truyền thông lợi dụng quyền tự báo chí để trích Đảng Cộng sản chủ nghĩa xã hội Vào năm 1993, Lê Đức Anh tuyên bố báo chí bị "thương mại hóa" cải cách kinh tế lOMoARcPSD|15978022 Phong cách lãnh đạo dân chủ Dưới thời Lê Đức Anh, ba phiên họp toàn thể Ban Chấp hành Trung ương tổ chức năm Ơng đưa trật tự, thói quen khả dự đốn vào hệ thống trị đảng Mỗi hội nghị tập trung vào vấn đề thảo luận diễn môi trường chuyên sâu liệt Dưới đạo Lê Đức Anh, Ban Chấp hành Trung ương tập trung vào vấn đề quốc gia đảng thời Nguyễn Văn Linh Theo Louis Stern: “Lê Đức Anh đưa vào phiên họp tồn thể q trình làm việc theo nhóm nhỏ việc chuẩn bị xem xét sách cụ thể, từ thu hút tham gia đóng góp ý kiến từ chuyên gia kỹ thuật, 'những nhóm nhà khoa học' khơng xác định, 'giới trí thức ngồi nước' (có thể ám nhà đầu tư, doanh nhân nhà kinh tế Việt Nam sinh sống hải ngoại), cựu chiến binh, theo phân loại thông thường gồm cán bộ, đảng viên đại diện Đảng ủy." Các nhóm trao quyền chuẩn bị nhận báo cáo dành cho Ban Chấp hành Trung ương trước tiến hành chuẩn bị đề xuất nhận xét tài liệu cụ thể đưa hội nghị Trong suốt thời kỳ lãnh đạo mình, Lê Đức Anh cố gắng dẫn dắt tranh luận Ban Chấp hành Trung ương đến đồng thuận Ông bỏ qua vấn đề gây tranh cãi nhằm tránh chia rẽ Ban Chấp hành Khi không đạt đồng thuận, trường hợp Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa khơng đưa dẫn phù hợp theo hướng công tác tư tưởng, nhiệm vụ sửa đổi cải thiện sách Ban Chấp hành Trung ương sau chuyển sang cho Bộ Chính trị khóa Ngược lại với Võ Văn Kiệt, Lê Đức Anh tìm kiếm tảng chung với Ban Chấp hành Trung ương tự vận động cho quan điểm riêng minh Trong phát biểu tranh luận, Lê Đức Anh gây tranh cãi phát biểu, ông ủng hộ nguyên tắc truyền thống Đảng Cộng sản Theo Louis Stern, "Không giống lOMoARcPSD|15978022 Võ Văn Kiệt, Lê Đức Anh khơng tìm cách vạch giải pháp thay độc đáo cho vấn đề dai dẳng mà tạo lập đồng thuận vấn đề quan trọng.” Phong cách lãnh đạo tự Là nhà lãnh đạo có phong cách tương đối bảo thủ coi trọng chế độ “tập trung dân chủ”, cố Chủ tịch nước Lê Đức Anh phong cách lãnh đạo tự suốt q trình lãnh đạo mình, ơng ln cố gắng kiểm sốt, nắm bắt tình hình, giao trọng trách cho người, việc để hạn chế xảy sai sót Đánh giá thực trạng Phong cách lãnh đạo độc đoán Ưu điểm Phong cách chuyên quyền gắn liền với độc đốn tiêu cực làm việc tập thể Tuy nhiên, tính chất chuyên quyền sở hữu ưu điểm mà lãnh đạo khác khơng có Khi người lãnh đạo người hiểu biết nhóm, phong cách chuyên quyền dẫn đến định nhanh chóng hiệu Nếu tổ chức bạn bị đặt vào tình “tiến thối lưỡng nan” phải đưa định nhanh chóng khơng có thời gian để tham khảo ý kiến tập thể, phong cách lãnh đạo độc đoán phương án giải tốt Theo đó, người đứng đầu tự vạch kế hoạch tối ưu yêu cầu thành viên thực theo thị Nhờ vậy, ngăn chặn doanh nghiệp dự án bị trì trệ tổ chức thiếu thống Trong tình vậy, nhà lãnh đạo độc đốn có sức ảnh hưởng lớn khiến cá nhân buộc phải thực nhiệm vụ thời hạn giao Một số dự án đòi hỏi lãnh đạo mạnh mẽ để hồn thành cơng việc cách nhanh chóng hiệu Nhược điểm lOMoARcPSD|15978022 Bên cạnh ưu điểm trên, người lạm dụng phong cách lãnh đạo độc đoán thường bị gắn với mác bảo thủ độc tài Hoặc dẫn đến bất đồng quan điểm phẫn nộ thành viên nhóm Các nhà lãnh đạo độc đốn có xu hướng bỏ qua đề xuất không tham khảo ý kiến thành viên khác Vì vậy, thành viên cảm thấy kỹ ý kiến đóng góp khơng tơn trọng khơng hài lịng Phong cách lãnh đạo dân chủ Ưu điểm Các nhà lãnh đạo dân chủ thường đưa định dựa giá trị tầm nhìn tổ chức, đồng thời tạo tin tưởng tôn trọng người tham gia Nhờ vậy, người có xu hướng cảm thấy truyền cảm hứng để hành động đóng góp sức lực cho nhóm Các nhà lãnh đạo giỏi có xu hướng tìm kiếm ý kiến đa dạng để phát triển tổ chức Như vậy, phong cách lãnh đạo dân chủ cách tạo gắn kết mang đến suất cao Nếu công ty gặp khó khăn việc giữ nhân viên gắn bó với cơng việc phong cách lãnh đạo dân chủ lựa chọn khả thi mà nhà lãnh đạo nên xem xét Nhược điểm Bên cạnh lợi ích cho tổ chức, phong cách lãnh đạo dân chủ có số hạn chế tiềm ẩn Trong tình cấp bách phải đưa định lập tức, lãnh đạo dân chủ lại ln ưu tiên việc đóng góp ý kiến chung dẫn đến dự án bị trì trệ Hơn nữa, khơng phải thành viên nhóm có kiến thức chun mơn cần thiết để đóng góp cho trình định lOMoARcPSD|15978022 Phong cách lãnh đạo dân chủ khiến thành viên nhóm nản chí ý tưởng mà họ tâm đắc lại khơng lựa chọn, họ nằm ý kiến thiểu số Điều dẫn đến tinh thần làm việc nhóm bị ảnh hưởng, chí bất đồng với người đứng đầu Phong cách lãnh đạo tự Đại tướng Võ Văn Kiệt phong cách lãnh đạo tự suốt trình đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch nước tính chất đặc biệt máy nhà nước Việc áp dụng phong cách lãnh đạo vào môi trường trị dẫn tới thiếu trật tự, quy củ tạo tiền lệ không tốt Tóm tắt chương Chương hai khái quát lại đời nghiệp Đại tướng Lê Đức Anh, đồng thời phân tích phong cách lãnh đạo Đại tướng nhiệm kỳ làm Chủ tịch nước, từ nhận xét ưu, khuyết điểm phong cách Qua thấy phẩm chất tốt đẹp, tài trị cố Thủ tướng GIẢI PHÁP CHO ĐẠI TƯỚNG LÊ ĐỨC ANH TRONG VAI TRÒ LÀ CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM NHIỆM KỲ 1992-1997 Mục tiêu Giải pháp Thông qua việc phân tích ưu điểm nhược điểm phong cách lãnh đạo Đại tướng Lê Đức Anh nhiệm kỳ làm Chủ tịch nước, đưa số giải pháp xác đáng nhằm phát huy ưu điểm có khắc phục nhược điểm tồn tại, từ giúp hồn thiện việc sử dụng linh hoạt phong cách lãnh đạo cho cá nhân tiêu biểu Giải pháp cho phong cách lãnh đạo độc đoán Phát huy Ưu lOMoARcPSD|15978022 Phong cách lãnh đạo độc đoán Phong cách lãnh đạo độc đốn thích hợp có mệnh lệnh từ cấp mơ tả cần phải làm phải làm Khi đó, nhà lãnh đạo người huy thực nhiệm vụ, làm yêu cầu Phong cách lãnh đạo thích hợp trường hợp nhân viên hạn chế kinh nghiệm thiếu kỹ cần thiết để hoàn thành công việc Nhà lãnh đạo theo phong cách đưa bước hành động, kiểm soát khâu quan trọng để nhân viên dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo dựa trao đổi thảo luận đặc biệt thích cần câu trả lời cho vấn đề Phong cách thảo luận thường có hiệu viên người có kiến riêng tự tin nói kiến m lãnh đạo xác định cần phải làm làm để tăng buộc nhân viên với xảy Phong cách lãnh đạo tự Phong cách lãnh đạo thích hợp nhân viên người hiểu kỹ động lực để hồn thành cơng việc Bởi vì, nhân viên nghiệm khơng cần nhà lãnh đạo nói họ phải làm Họ mu lựa chọn cách thức thực công việc Phong cách lãnh đạo nhà lãnh đạo có nhiều thời gian để dành cho việc thực nhiệm xây dựng tiêu chuẩn, suy nghĩ chiến lược lên kế hoạch 3.2.2 Khắc phục Nhược (1,5 điểm) Phong cách lãnh đạo độc đoán Đối với quyền lực cá nhân, nhà lãnh đạo Lê Đức Anh cần có hành động người quyền quy phục Ông khơng nên đơn phương định, có thu phục nhân tâm người quyền tồn tâm, tồn ý phục vụ ơng mà không gây kéo bè chia rẽ đồng thời tránh để lại tiếng xấu sau lOMoARcPSD|15978022 Phong cách lãnh đạo dân chủ Đối với quyền lực vị trí không nên lạm dụng cần sử dụng khôn khéo, tạo nên uy quyền làm cho tất người khác phải nể phục noi theo Từ việc nâng cao quyền lực vị trí, ơng cần dựa vào lực, tài quân để công nhận ( khoảng – trang ) Tóm tắt chương Qua việc tìm hiểu việc sử dụng quyền hạn quyền lực Dương Văn Minh, người dễ dàng nhận thấy: để có quyền lực dựa vào tài hay sức mạnh mà cịn bị tác động thời thế, thời kỳ Và quyền lực cịn giống dao hai lưỡi, cần thiết phải nhận quyền lực đem lại cho ta kết phụ thuộc vào cách sử dụng Dương Văn Minh có quyền lực lại khơng có thời nên ông giữ chức Tổng thống Việt Nam Cộng hòa vòng ba ngày KẾT LUẬN Tổng thống Dương Văn Minh góp phần nhỏ vào việc kết thúc chiến tranh nhanh chóng giúp miền Nam ta bớt đổ máu, nguyên vẹn ông vị Tổng thống Việt Nam Cộng hịa cuối Dù lên nắm quyền vòng ba ngày q trình nắm quyền ơng chịu tác động từ nhiều phía Tài qn điều khơng thể phủ nhận nơi ông Việc ông giành quyền lực từ tay Nguyễn Văn Thiệu sử dụng quyền lực hiệu Chúng ta thấy từ ông nhiều điều để vận dụng sống công việc sau này, đặc biệt trở thành nhà lãnh đạo Dù thành công hay thất bại tồn khuyết điểm Từ việc tìm hiểu tổng thống Dương Văn Minh rút cho thân kinh nghiệm quý báu để tránh để khắc phục thất bại khơng đáng có sau Đối vơi nhà lãnh đạo cần có quyền hạn quyền lực cao để thực việc lãnh đạo huy cách tốt hiệu Muốn quyền lực phục vụ cách tối ưu cho việc lãnh đạo, nhà lãnh đạo cần phải biết cách mở lOMoARcPSD|15978022 rộng sử dụng cách hiệu Qua việc phân tích sử dụng quyền hạn quyền lực Tổng thống Việt Nam Cộng hịa Dương Văn Minh thông điệp mong muốn mà em mang đến cho tất muốn trở thành nhà lãnh đạo thành công tương lai ... TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẠI TƯỚNG LÊ ĐỨC ANH TRONG VAI TRÒ LÀ CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM NHIỆM KỲ 1992- 1997 Thực trạng phong cách lãnh đạo Đại tướng Lê Đức Anh Tiểu sử Đại tướng Lê Đức Anh Những... rõ phong cách lãnh đạo Chủ tịch nước Lê Đức Anh nhiệm kỳ 1992- 1997 Phân tích thực trạng phong cách lãnh đạo Đại tướng Lê Đức Anh vai trò Chủ tịch nước Việt Nam nhiệm kỳ 1992- 1997 Phong cách lãnh. .. ĐẠI TƯỚNG LÊ ĐỨC ANH TRONG VAI TRÒ LÀ CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM NHIỆM KỲ 1992- 1997 Mục tiêu Giải pháp Thông qua việc phân tích ưu điểm nhược điểm phong cách lãnh đạo Đại tướng Lê Đức Anh nhiệm kỳ