Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
562,99 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ MẦM NON & PHỔ THƠNG KHĨA 26 - NĂM 2021 XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LẠC PHƯỜNG AN LẠC, QUẬN BÌNH TÂN, TP.HCM NĂM HỌC 2021 - 2022 Học viên: CHUNG NGỌC PHƯƠNG DUNG Đơn vị: Trường Tiểu học An Lạc TP.HCM, THÁNG NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành tri ân quý Thầy giáo, Cô giáo trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức giảng dạy cho học viên lớp bồi dưỡng Cán quản lý Giáo dục trường Mầm non Phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh thành khác có kiến thức vô quý giá bổ ích; hành trang giúp vững tin khơng q trình thực nhiệm vụ người quản lý mà sống thân sau Tôi xin gửi lời biết ơn đến lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Bình Tân - TP.HCM cho phép tơi tham dự lớp học; lãnh đạo tập thể giáo viên trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em có hội tham gia lớp học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp, học viên lớp bồi dưỡng Cán quản lý Giáo dục trường Mầm non Phổ thông TP.HCM - Khóa 26 tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ lớp học trực tuyến, việc cung cấp chia sẻ tư liệu phục vụ việc học tập giúp đỡ cho tơi hồn thành tiểu luận Bản thân cố gắng nhiều, song, tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn quý Thầy giáo, Cô giáo để tơi có kiến thức bổ ích cho cơng tác sống mai sau Tôi xin kính chúc q Thầy giáo, Cơ giáo dồi sức khỏe an nhiên, thành công sống Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.1 Lý pháp lý 1.2 Lý lý luận .2 1.3 Lý thực tiễn PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ 2.1 Giới thiệu khái quát trường Tiều học An Lạc 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM .6 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM phong cách lãnh đạo nhà trường 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu 2.3.3 Thuận lợi 2.3.4 Khó khăn 2.4 Kinh nghiệm thân việc xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng quản lý nhà trường Kế hoạch hành động để đổi phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM thời gian tới Kết luận kiến nghị 13 4.1 Kết luận 13 4.2 Kiến nghị 14 4.2.1 Kiến nghị với phòng GD & ĐT Quận Bình Tân, TP.HCM 15 4.2.2 Kiến nghị với quan cấp Sở - TP.HCM 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt GD & ĐT Giải nghĩa Giáo dục đào tạo CBQL Cán quản lý NXB Nhà xuất HT Hiệu trưởng PHT Phó Hiệu trưởng GV Giáo viên HS Học sinh TS Tổng số BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LẠC PHƯỜNG AN LẠC, QUẬN BÌNH TÂN, TP.HCM NĂM HỌC: 2021 - 2022 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Lý pháp lý: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt có vai trị quan trọng Chỉ thị 40/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” rõ: mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nghị Quyết 29/NQ –TW ngày 04/11/2013, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý” Theo Điều 11 Thông tư số: 28/2020/TT – BGDĐT ngày 4/9/2020 ban hành điều lệ trường tiểu học quy định nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng sau: - Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền - Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phòng hội đồng thi đua khen thưởng; hội đồng kỉ luật, hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng; cử giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Thực nhiệm vụ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định pháp luật, hướng dẫn quan quản lí giáo dục; xây dựng kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên; động viên tạo điều kiện cho giáo viên nhân viên tham gia hoạt động đổi giáo dục; thực đánh giá, xếp loại giáo viên, nhân viên theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo; tham gia quy trình tuyển dụng, thuyên chuyển, xếp giáo viên; tổ chức bước giới thiệu nhân đề nghị cấp có thẩm quyền bổ nhiêm phó hiệu trưởng - Quản lý, tiếp nhận học sinh, cho phép học sinh chuyển trường; định kỷ luật khen thưởng học sinh; phê duyệt kết đánh giá học sinh, danh sách học sinh lên lớp lưu ban; tổ chức kiểm tra công nhận việc hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường đối tượng khác địa bàn trường phụ trách - Tổ chức triển khai thực chương trình giáo dục phổ thong cấp Tiểu học theo quy định Bộ gióa dục Đào tạo; sách giáo khoa; nội dung giáo dục địa phương theo định Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Thực quản lí sử dụng lựa chọn xuất phẩm tham khảo sử dụng nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn; tự học để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lý Dự lớp bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lý; tham gia giảng dạy thheo quy định định mức tiết dạy hiệu trưởng - Quản lý hành chính; quản lí tự chủ việc sử dụng nguồn tài chính, tài sản nhà trường theo quy định - Tổ chức thực quy chế dân chủ sở; thực xã hội hóa giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò nhà trường cộng đồng xã hội - Xây dựng môi trường học đường an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đường theo quy định pháp luật - Được hưởng chế độ phụ cấp nhà giáo sách ưu đãi theo quy định 1.2 Lý lý luận: Phong cách lãnh đạo: dạng hành vi người lãnh đạo thể thực nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động người khác Là cách thức vận dụng rõ ràng sắc nét nguyên tắc phương pháp quản lý người lãnh đạo giải nhiệm vụ quản lý Là tổng hợp phương pháp, biện pháp, cách thức làm việc riêng, tiêu biểu, ổn định người lãnh đạo sử dụng hàng ngày để thực thi nhiệm vụ Là kiểu hoạt động đặc thù người lãnh đạo, hình thành sở kết hợp chặt chẽ yếu tố tâm lý chủ quan người lãnh đạo yếu tố môi trường xã hội hệ thống quản lý Hai tác giả Paul Hersey Kent Blanchard cho rằng: “Phong cách lãnh đạo mẫu hành vi mà người lãnh đạo, quản lý thể cố gắng gây ảnh hưởng tới hoạt động người khác theo nhận thức người đó” Tác giả K Lêwin coi phong cách lãnh đạo thực chất nghệ thuật sử dụng quyền lực người lãnh đạo, quản lý trình xử lý tình xảy cơng việc Ơng vào mức độ sử dụng quyền lực phương pháp xử lý tình người lãnh đạo, quản lý để phân chia thành kiểu phong cách lãnh đạo: phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo độc đoán phong cách lãnh đạo tự Dominique Chalvin, nhà nghiên cứu người Pháp cho rằng: “Phong cách lãnh đạo kết mối quan hệ cá nhân kiện” Tác giả đưa công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Mơi trường (sự kiện) Các tác giả A.J.Dubrin, C.R.Dalglish P.Miller cho rằng: “Phong cách lãnh đạo hệ thống cách thức, phương pháp hành động tương đối ổn định người lãnh đạo, quản lý Phong cách người lãnh đạo, quản lý trở thành phù hợp hiệu người lãnh đạo, quản lý vận dụng chúng cách linh hoạt tình lãnh đạo, quản lý cụ thể” Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng, có yếu tố sau đây: - Đặc điểm tâm lý nhân viên cấp dưới; - Đặc điểm tình huống; - Trình độ phát triển tập thể; - Bản thân người quản lý (trình độ đào tạo, lực, quan niệm, đặc điểm tâm lý, …) Qua thời gian tham gia lớp bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non phổ thơng - khóa 26, tơi nguyên cứu chuyên đề: “Phong cách lãnh đạo” Tôi hiểu rằng: Có thể chia phong cách lãnh đạo theo nhiều kiểu khác nhau, với phong cách lãnh đạo chia sau: * Dựa vào tiêu chí hành vi người lãnh đạo quan tâm đến công việc quan tâm đến người, chia làm bốn yếu tố phong cách lãnh đạo cực đoan, cụ thể: - Phong cách lãnh đạo cực đoan theo kiểu quan tâm đến người cao công việc thấp - Phong cách lãnh đạo cực đoan theo kiểu quan tâm đến người thấp công việc cao - Phong cách lãnh đạo cực đoan theo kiểu quan tâm đến người cao công việc cao - Phong cách lãnh đạo cực đoan theo kiểu quan tâm đến người thấp công việc thấp * Dựa vào tiêu chí mức độ trưởng thành cấp dưới, địi hỏi người lãnh đạo phải có hành vi phù hợp, nhằm nâng cao hiệu hoạt động họ phong cách lãnh đạo chia làm bốn yếu tố phong cách lãnh đạo, cụ thể: - Phong cách lãnh đạo đạo - Phong cách lãnh đạo dẫn, tư vấn - Phong cách lãnh đạo hỗ trợ - Phong cách lãnh đạo ủy quyền Tóm lại dựa vào tiêu chí tính chất mối quan hệ người lãnh đạo cấp dưới, chia ba loại phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo độc đoán; Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo tự Mỗi phong cách lãnh đạo có mặt tích cực hạn chế, phong cách lãnh đạo phát huy mặt tích cực tình đối tượng cụ thể Do đó, nghiên cứu lý luận để xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp cho Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM có ý nghĩa quan trọng phát triển Giáo dục nói chung Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM nói riêng Hướng đến phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM phong cách lãnh đạo dân chủ phong cách lãnh đạo kết nối phù hợp với môi trường lãnh đạo, phù hợp với trình độ phát triển tập thể sư phạm, đặc điểm tâm lí cấp tình quản lý cụ thể đơn vị 1.3 Lý thực tiễn: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Trong đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “ Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội định hướng: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Với chủ trương việc phát triển giáo dục đơn vị phụ thuộc vào lãnh đao, điều hành người đứng đầu, Hiệu trưởng trường Tiểu học người trực tiếp lãnh đạo, đạo, quản lý hoạt động giáo dục, người chịu trách nhiệm với cấp trên, với ngành giáo dục với địa phương Vì vậy, vai trò Hiệu trưởng trường Tiểu học cần thiết quan trọng, có ý nghĩa định chất lượng giáo dục phát triển quan Trong thời gian qua công tác lãnh đạo, quản lý nhà trường Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM cho thấy công tác quản lý chưa đạt hiệu mong muốn tập thể hội đồng sư phạm nhà trường Qua trình tham gia lớp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trường phổ thông học tập chuyên đề phong cách lãnh đạo, nhận thức nguyên nhân làm giảm hiệu lãnh đạo, quản lý Hiệu trưởng trường Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM chưa xây dựng phong cách lãnh đạo khoa học, phù hợp với thực tiễn nhà trường Chính lý chọn đề tài: “Xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM” để nghiên cứu Thông qua đề tài không giúp tơi hồn thành tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Tiểu học mà khắc phục hạn chế phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng, nhằm bước đưa trường Tiểu học An Lạc có thay đổi, có bước chuyển biến mới, có mơi trường làm việc thân thiện, tích cực, hợp tác, đồn kết, dân chủ, trách nhiệm hiệu hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp giáo dục PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ: 2.1 Giới thiệu khái quát trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM: - Trường Tiểu học An Lạc tọa lạc 687/6 đường Kinh Dương Vương, khu phố 3, phường An Lạc, quận Bình Tân Trường thành lập ngày 20 tháng năm 1985 theo định số 510/QĐ-UB UBND huyện Bình Chánh tách từ trường Phổ thơng Cơ sở An Lạc Hiện trường có tổng diện tích 4304,2 m2 Từ thành lập trường đến nay, điểm trường qua hai lần xây dựng: giai đoạn vào năm 2004 với 15 phịng học chưa có phịng chức năng; giai đoạn xây dựng vào năm 2009 bổ sung thêm phòng học phòng chức - Trong năm qua, trường đạt nhiều danh hiệu: Tập thể Lao động xuất sắc UBND Thành phố tặng Bằng khen vào năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013; Bằng khen Thủ tướng Chính phủ năm 2011; Chi vững mạnh năm liền (từ năm 2009 đến năm 2013) - Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức tự học tự rèn tốt Hiện nay, tỷ lệ đạt chuẩn giáo viên 100% Trong năm 2021, trường Tiểu học An Lạc giao 94 người làm việc; tính đến ngày 01/6/2021 sử dụng 90 người làm việc - Trường có 06 tổ chun mơn, gồm: + Tổ 1: 14 giáo viên + Tổ 2: 15 giáo viên + Tổ 3: 14 giáo viên + Tổ 4: 12 giáo viên + Tổ 5: 12 giáo viên + Tổ Nghệ thuật: 12 giáo viên 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM: Phong cách lãnh đạo cá nhân hành vi cách thức làm việc người thể nổ lực ảnh hưởng đến hoạt động người khác, hệ thống dấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lý nhà lãnh đạo, quy định đặc điểm cá nhân họ Căn vào cách Hiệu trưởng làm việc với cấp quản lý, nhận thấy rằng, phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM thời gian qua phong cách lãnh đạo dân chủ có kết hợp linh hoạt hai phong cách lãnh đạo độc đoán phong cách lãnh đạo tự giáo viên, nhân viên, tình quản lý, giai đoạn phát triển tập thể nhà trường Cụ thể: Phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng thể sinh hoạt: ln có lối sống giản dị, hòa đồng, thân thiện, gần gũi với người biết quan tâm chia mức đến hoàn cảnh, nguyện vọng giáo viên, nhân viên nhà trường, giáo viên, nhân viên có hồn cảnh gia đình khó khăn, giáo viên lớn tuổi, giáo viên có nhỏ tạo điều kiện tốt cho giáo viên, nhân viên học lớp nâng cao trình độ Trong cơng việc: Hiệu trưởng ln mềm dẻo, tạo khơng khí thoải mái, nhẹ nhàng, ln tơn trọng đề cao phát huy vai trò Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, giáo viên kinh nghiệm, phát huy khả sáng tạo giáo viên, nhân viên, sẵn sàng giao việc tin tưởng thành công người Trong công tác quản lý: Hiệu trưởng quản lý theo kế hoạch, phân định rõ trách nhiệm phận quản lý báo cáo Hiệu trưởng khơng om địm nhiều việc, mà khai thác tối đa nguồn lực tập thể tạo điều kiện thuận lợi cho người thực tốt nhiệm vụ phân cơng Vì vậy, người Hiệu trưởng giỏi cần phải biết phân quyền cho giáo viên, nhân viên quản lý cần phải chịu thiệt biết hy sinh quyền lợi cá nhân Tuy nhiên, trình độ phát triển tập thể sư phạm không đồng đều, số giáo viên, nhân viên chưa tự giác cao thực nhiệm vụ, chưa có đồn kết hỗ trợ việc thực nhiệm vụ chung Từ thực trạng cho thấy vai trò, chức quản lý Hiệu trưởng cần thiết quan trọng, có ý nghĩa định thành công hay thất bại đến chất lượng giáo dục phát triển nhà trường Vì vậy, Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM cần phải xây dựng phong cách lãnh đạo theo hướng lấy phong cách lãnh đạo dân chủ làm phong cách lãnh đạo chủ đạo, đồng thời phải ứng xử phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý giáo viên, nhân viên, phù hợp với tình quản lý cụ thể, phù hợp với trình độ phát triển tập thể sư phạm 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM phong cách lãnh đạo nhà trường: 2.3.1 Điểm mạnh: Hiệu trưởng người trực tiếp lãnh đạo, đạo quản lý hoạt động nhà trường, người chịu trách nhiệm với cấp trên, với ngành giáo dục địa phương Hiệu trưởng học tập bồi dưỡng lớp bồi dưỡng cán quản lý nên hiểu loại phong cách lãnh đạo, ưu điểm, nhược điểm loại phong cách lãnh đạo ý nghĩa phong cách lãnh đạo việc nâng cao tay nghề tạo nên động lực lao động cho giáo viên, nhân viên tập thể sư phạm Hiệu trưởng có tinh thần trách nhiệm cao công việc, vui vẻ, thân thiện, hòa đồng, gần gủi, tập thể hội đồng sư phạm q mến tín nhiệm cao Hiệu trưởng có thâm niên công tác, trải nghiệm qua công tác quản lý nhà trường 2.3.2 Điểm yếu: Hiệu trưởng vận dụng phong cách lãnh đạo chưa phù hợp với thực tiễn đơn vị Hiệu trưởng xử lý cơng việc thường nặng tình cảm, dẫn đến số giáo viên ỷ lại, kết công việc chưa cao Hiệu trưởng chưa tìm hiểu thấu đáo tâm tư nguyện vọng, tâm lý giáo viên, nhân viên Trong cơng tác Hiệu trưởng có phân công, phân nhiệm khâu kiểm tra, đánh giá đôi lúc chưa chặt chẽ 2.3.3 Thuận lợi: Được quan tâm đạo giúp đỡ cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương, hướng dẫn kịp thời phịng giáo dục quận Bình Tân, TP.HCM Được phối hợp thống hiệu tổ chức nhà trường Cơng Đồn, Đồn Thanh niên, Chữ Thập Đỏ, tổ chuyên môn hợp tác tích cực Hội Cha mẹ học sinh nhà trường Được Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trường tham mưu hỗ trợ tối đa cơng việc cho Hiệu trưởng 2.3.4 Khó khăn: Bộ phận tham mưu, tư vấn giúp việc cho Hiệu trưởng chưa nhạy bén tinh thần trách nhiệm chưa cao Trình độ phát triển tập thể sư phạm chưa cao, chưa đồng bộ, số giáo viên, nhân viên chưa tích cực, chưa tự giác thực cơng việc mình, phối hợp thành viên việc thực công việc chung chưa cao Thời gian công tác nhiều, tham gia lớp tập huấn, lớp học tập nâng cao trình độ, có ảnh hưởng định đến cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình phát sinh nhà trường 2.4 Kinh nghiệm thân việc xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng quản lý nhà trường: Việc sử dụng phong cách lãnh đạo thời gian qua, Hiệu trưởng nhà trường thực phong cách lãnh đạo dân chủ phù hợp với trình độ phát triển tập thể sư phạm Tuy nhiên, Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán số vấn đề Cụ thể Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán với giáo viên người khơng có tính tự chủ, thiếu nghị lực tính sáng tạo Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo ủy quyền giáo viên cốt cán nhà trường tin tưởng giao công việc cho họ Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ người lớn tuổi, người có tinh thần hợp tác có lối sống tập thể * Đánh giá chung: Do trình độ phát triển tập thể khơng đồng bộ, cịn nhiều thành viên chưa tích cực, chưa tự giác thực nhiệm vụ nên Hiệu trưởng chưa thành công công tác quản lý, chưa phát huy tính sáng tạo giáo viên trẻ Nguyên nhân chưa thành công Hiệu trưởng áp dụng phong cách lãnh đạo chưa phù hợp với trình độ phát triển tập thể sư phạm nhà trường, đặc điểm tâm lý giáo viên, nhân viên đặc điểm tình quản lý Trong cơng tác, Hiệu trưởng có phân cơng phân nhiệm khâu cơng tác kiểm tra, đánh giá đôi lúc chưa chặt chẽ Do phong cách lãnh đạo độc đoán nên định có tính áp đặt, khơng phát huy sức mạnh tập thể hình thành cách ứng xử đối phó cấp Do trình độ phát triển tập thể chưa cao, cịn nhiều người chưa tích cực, chưa tự giác thực nhiệm vụ nên trao đổi tham khảo ý kiến cấp khó có thống cao * Bài học kinh nghiệm: Trong thực tiễn làm quản lý nhà trường năm qua, nhờ vận dụng tốt phong cách lãnh đạo, biết phối hợp hài hòa phong cách lãnh đạo khác cách phù hợp Hiệu trưởng cần phải áp dụng phong cách lãnh đạo dân chủ quản lý, hạn chế phong cách lãnh đạo độc đoán, cần phải áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán giáo viên người khơng có tính tự chủ, thiếu nghị lực tính sáng tạo, bên cạnh cần áp dụng thêm phong cách lãnh đạo đạo với người Giáo viên, nhân viên có trình độ tay nghề cao, tự tin có tinh thần trách nhiệm cần áp dụng thêm phong cách lãnh đạo ủy quyền với họ sở trì phong cách lãnh đạo dân chủ Để hình thành phong cách lãnh đạo theo hướng tích cực cho thân, phải tích lũy nhiều đường khác nhau, đường tự giáo dục, qua giao lưu học hỏi, đặc biệt tự tích lũy kinh nghiệm cho qua hoạt động trải nghiệm thực tế cơng việc, từ rút học quý báu, bổ ích cho thân công tác quản lý nhà trường KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ ĐỔI MỚI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LẠC 1, PHƯỜNG AN LẠC, QUẬN BÌNH TÂN, TP.HCM TRONG THỜI GIAN TỚI: Từ thực trạng người cán quản lý giáo dục, tơi thấy cần có biện pháp cụ thể sát với tình hình thực tế nhà trường, để xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh, đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phong cách lãnh đạo hiệu phong cách lãnh đạo dân chủ phù hợp với tình quản lý, đặc điểm tâm lý giáo viên, nhân viên trình độ phát triển tập thể sư phạm Để làm điều này, thân tập trung thực tốt số nội dung sau đây: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG NĂM HỌC 2021 - 2022 Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 Nghiên cứu vấn đề liên quan đến lý luận phong cách lãnh đạo Tìm hiểu hồn cảnh sống, trình độ chun mơn, đặc điểm tâm lý khác giáo viên, cơng nhân viên; trình độ phát triển tập thể Kết quả/ mục tiêu - Nghiên cứu để vận dụng lý luận vào cần đạt loại phong cách điều kiện áp dụng Người/ đơn vị thực - Hiệu trưởng - Giáo viên, công nhân viên Người/đơn vị phối - Cơng đồn hợp thực hiên - Phương tiện; tài liệu phong cách lãnh đạo, kinh nghiệm vận dụng phong cách lãnh Điều kiện thực đạo cán quản lý trường bạn - Cơng đồn hỗ trợ kinh phí - Thời gian: tháng - Tìm tài liệu phong cách lãnh đạo, thu thập thêm tài liệu có liên quan khác qua nguồn thơng tin Cách thức thực - Giao lưu với đồng nghiệp phong cách lãnh đạo, học tập với cán quản lý có kinh nghiệm, tìm hiểu kĩ vận dụng phong cách lãnh đạo quản lý - Tài liệu thất lạc Rủi ro - Tài liệu không cập nhật - Văn thư, thư viện thiếu hợp tác Hướng khắc phục - Truy tìm thư viện - Truy tìm mạng internet - Dùng kỹ thuyết phục văn thư, thư viện nhiệt tình giúp đỡ - Hiểu đặc điểm tâm lý giáo viên, cơng nhân viên: hồn cảnh sống, trình Kết quả/ mục tiêu độ chuyên môn, thâm niên công tác, khí chất, cần đạt tuổi tác - Đánh giá xác để xác định tập thể sư phạm trường phát triển mức độ Người/ đơn vị thực - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, giáo viên Người/đơn vị phối - Cơng đồn hợp thực - Cơng đồn hỗ trợ kinh phí Điều kiện thực - Kế hoạch dự giờ, kiểm tra - Thời gian: tháng 10 Rèn luyện phong cách giao tiếp, ứng xử với tập thể sư phạm nhà trường - Tổ chức nhiều sinh hoạt để tiếp cận, gần gũi trị chuyện, thăm hỏi hồn cảnh sống để nắm hồn cảnh họ, xem họ có khó khăn, vướng mắc - Phối hợp với tổ chức cơng đồn, đồn Cách thức thực niên công tác - Tăng cường công tác dự giờ, thăm lớp để làm sở cho trình nhận xét đành giá trình độ đội ngũ - Phân loại giáo viên sát với trình độ chun mơn họ - Giáo viên, nhân viên thiếu hợp tác, tránh né - Việc đánh giá giáo viên, nhân viên tổ chức nhà trường chưa xác Bộ Rủi ro phận tham mưu cho Hiệu trưởng chưa thực tốt - Các văn chế độ cho nhà giáo khơng rõ, chưa cập nhật - Thiếu kinh phí - Tạo gần gũi, thân thiện, thể lắng nghe, chia sẻ, thông cảm - Yêu cầu phiếu đánh giá cần chi tiết, việc tổ chức đánh giá cần xác, khách quan - Thuyết phục tổ chức tham mưu Hướng khắc phục xác - Quy định chi trả thời gian - Thường xuyên cập nhật văn - Huy động từ nguồn ngân sách nhà nước, mạnh thường quân, hội cựu học sinh trường - Tính cách hiệu trưởng phải điềm tĩnh, tự tin, cởi mở, hòa đồng với tập thể Kết quả/ mục tiêu - Hiệu trưởng cần thể tinh thần” biết hạ cần đạt cho vừa tầm với người mong muốn nâng người cho vừa tầm với Người/ đơn vị thực - Hiệu trưởng Người/đơn vị phối - Thời gian: Cả năm học 2021 - 2022 hợp thực hiên - Có tinh thần học tập mong muốn vươn Điều kiện thực lên công tác đem lại phát triển cho nhà trường - Rèn luyện khả lắng nghe, khả Cách thức thực kiềm chế giải công việc, trao đổi, đàm phán với giáo viên công nhân viên 11 Rủi ro Hướng khắc phục Vận dụng lý luận phong cách lãnh đạo vào tình quản lý Kết quả/ mục tiêu cần đạt Người/ đơn vị thực Người/đơn vị phối hợp thực hiên có ý kiến trái chiều - Tạo mối quan hệ chặt chẽ, đồng thuận với lãnh đạo hình với bóng - Thường xun đặt vào vị trí người khác để xử lí cơng việc - Một số giáo viên thiếu tinh thần hợp tác, thích làm việc cá nhân làm theo cảm tính - Một số GV hạn chế kỹ giao tiếp Hiệu trưởng: - Người kiến tạo đổi mới, sáng tạo - Xây dựng giá trị, văn hóa nhà trường - Hướng người học, xây dựng kỹ sống - Tạo lập môi trường hợp tác, thân thiện, gần gũi, chia sẻ - Đối xử công công việc - Vận dụng thành thạo lý luận phong cách lãnh đạo công tác quản lý nhà trường thành kĩ số lấy làm sở hình thành phẩm chất thân hiệu trưởng - Hình thành kĩ vận dụng lý luận vào thực tế - Hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên - Cơng đồn - Cần có thống cao ủng hộ, tạo điều kiện cho thành viên - Trình độ phát triển tập thể sư phạm Điều kiện thực mức cao, thành viên có ý thức vươn lên nghiệp chung - Thời gian: năm - Quan tâm xây dựng tập thể, nâng cao trình độ tập thể - Thống hành động ban giám hiệu, Cách thức thực đội ngũ giáo viên cốt cán, việc quản lý phải bàn luận tập thể sư phạm đưa vào kế hoạch tổng thể nhà trường - Bản thân chưa tự tin với tập thể sư phạm mà thân luân chuyển làm quản lý, chưa có kinh nghiệm giải vấn đề nảy sinh để ứng phó kịp Rủi ro thời phù hợp - Cấp chưa quen, chưa thích nghi với phong cách hiệu trưởng nên chưa ủng hộ 12 Hướng khắc phục Thu thập thông tin phản hồi từ việc thực nghiệm vận dụng công tác thực hành Kết quả/ mục tiêu cần đạt Người/ đơn vị thực Người/đơn vị phối hợp thực - Có thể có tình mà hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo chưa thành công - Chú ý theo dõi chuyển biến đối tượng áp dụng xem hiệu việc vận đụng phong cách lãnh đạo đạt mức độ từ có hướng điều chỉnh phù hợp, kịp thời - Bền vững thực hiện, vận dụng linh hoạt sáng tạo , nhạy cảm để tạo chuyển biến tốt với đối tượng chưa tiến mở rộng dần việc vận dụng phong cách lãnh đạo nhiều đối tượng tùy theo đặc điểm riêng đối tượng mà lựa chọn phong cách phù hợp - Ở tình quản lý chưa đạt kết mong đợi hiệu trưởng phải nghiêm túc rút kinh nghiệm, tìm hiểu nguyên nhân để nhanh chống thay đổi phong cách lãnh đạo cho phù hợp - Nắm thông tin phản hồi - Mở rộng phạm vi áp dụng - Hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên - Cơng đồn - Cần có phối hợp lực lượng - Kinh phí cơng đồn hỗ trợ - Thời gian: tháng - Tổ chức tọa đàm sinh hoạt để tiếp cận thu thập thông tin - Giao lưu với đồng nghiệp phong cách Cách thức thực lãnh đạo, học tập với cán quản lý có kinh nghiệm, tìm hiểu kĩ vận dụng phong cách lãnh đạo quản lý - Thơng tin thiếu xác, mang tính chủ Rủi ro quan - Cần kiểm tra đánh giá độ xác Hướng khắc phục nguồn tin Điều kiện thực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Hiệu trưởng trường Tiểu học người chịu trách nhiệm việc đảm bảo chất lượng trường Chính vậy, Hiệu trưởng trường Tiểu học phải xây dựng kênh thông tin, nghe thông tin chọn lựa thông tin để đưa định kịp thời không để tượng thiếu trách nhiệm làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Nhà trường 13 Để thực mục tiêu trên, người lãnh đạo phải phát triển đội ngũ Nhà trường, phải chủ động thu hút, tập hợp lực lượng tham gia vào trình xây dựng phát triển đội ngũ với nội dung, hình thức phù hợp Do vậy, muốn hoàn thành nhiệm vụ xây dựng phát triển trường đòi hỏi người Hiệu trưởng phải xây dựng lề lối làm việc với cấp cách khoa học để tạo động lực lao động cho tập thể giáo viên, nhân viên nhà trường Xây dựng lề lối làm việc xây dựng phong cách lãnh đạo khoa học phù hợp với đặc trưng nhà trường xu phát triển giáo dục Hiệu trưởng người trực tiếp lãnh đạo, đạo, quản lý hoạt động giáo dục, người chịu trách nhiệm với cấp trên, với ngành giáo dục với địa phương Vì vai trị Hiệu trưởng quan trọng, có ý nghĩa định chất lượng giáo dục phát triển nhà trường Phong cách lãnh đạo cách thức vận dụng rõ ràng sắc nét nguyên tắc phương pháp quản lý người lãnh đạo giải nhiệm vụ vấn đề nảy sinh q trình người thực chức quản lý Vì khơng có phong cách lãnh đạo hoàn mỹ, Hiệu trưởng nhà trường cần phải sử dụng cách linh hoạt phong cách lãnh đạo cho phù hợp với đặc điểm tâm lý cá nhân đội ngũ giáo viên, nhân viên với tình quản lý trình độ phát triển tập thể Người Hiệu trưởng có phong cách lãnh đạo hiệu thể qua linh hoạt, nhuần nhuyễn cách sử dụng cách phù hợp phong cách lãnh đạo khác vào tình khác nhau, đồng thời phù hợp với đặc tình hình cụ thể trường Chính phong cách lãnh đạo dân chủ, đốn, hiệu Hiệu trưởng làm thúc đẩy trình độ tay nghề, tự tin, tinh thần trách nhiệm giáo viên, nhân viên phát triển tập thể sư phạm Nhà trường Phong cách lãnh đạo hiệu khơng tự nhiên mà có, mà kết q trình khơng ngừng tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện thân người Hiệu trưởng suốt trình quản lý Từ đó, tạo uy tín, tin tưởng tập thể hội đồng sư phạm người Hiệu trưởng, góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục Nhà trường Qua lớp học bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục Mầm non Phổ thông năm 2021 - khóa 26 giúp tơi hiểu rõ phong cách lãnh đạo người quản lý trường Tiểu học Với kiến thức học kinh nghiệm trải qua, tin thời gian tới xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng nhà trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM cách hiệu quả, có nhiều bước đột phá so với 3.2 Kiến nghị: 14 3.2.1 Kiến nghị với phòng GD & ĐT Quận Bình Tân - TP.HCM: - Lãnh đạo Phịng GD & ĐT Quận Bình Tân - TP.HCM cần kiện tồn cấu nhân sự, Hiệu trưởng tham mưu cho phịng giáo dục vấn đề - Cần có chế độ phụ cấp hợp lý cho cán quản lý nhà trường - Phịng GD & ĐT Quận Bình Tân - TP.HCM cần mở lớp bồi dưỡng phong cách lãnh đạo, tập huấn công tác quản lý cho Hiệu trưởng - Tổ chức cho cán quản lý tham quan, giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm trường tiên tiến, chất lượng cao quận, huyện lân cận, tỉnh thành khác nước khu vực lân cận 3.2.2 Kiến nghị với quan cấp Sở - TP.HCM: - Cần giữ vững danh hiệu trường đạt năm qua - Lãnh đạo Ban thường vụ Quận Ủy Quận Bình Tân - TP.HCM cần quan tâm, đạo sâu sát, kịp thời, tạo điều kiện tốt để Hiệu trưởng hồn thành cơng việc - Cấp ủy, Chính quyền địa phương cần quan tâm, phối hợp chặt chẽ với nhà trường cơng tác giữ gìn trật tự an ninh, phịng chống tệ nạn xã hội có nguy xâm nhập vào trường học Tp.HCM, ngày 26 tháng năm 2021 Người viết Tiểu luận Ký tên Chung Ngọc Phương Dung 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Ban hành Điều lệ trường tiểu học Luật giáo dục số 43/2019/QH 14, Hà Nội ngày 14 tháng năm 2019 có hiệu lực thi hành 1/7/2020 Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Trường Cán quản lý giáo dục TP.Hồ Chí Minh (2013), tài liệu học tập “Bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông” Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lí học quản lí, NXB Đại Học Sư phạm Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội Học viện Quản lý giáo dục (2012), Tài liệu quản lý ồi dưỡng cán ộ quản lý trư ng THPT Hoàng Minh Hùng (2009), Một vài vấn đề tâm lý học quản lý trư ng học, Trường cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Lam (1997), Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Hữu Lam (1996), Hành vi tổ chức, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Kiên Trường nhóm dich giả (2004), Phư ng pháp lãnh đạo quản lý nhà trư ng hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia 12 Trường Cán quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh (2013), Tài liệu học tập bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông 16 ... Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP. HCM nói riêng Hướng đến phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP. HCM phong cách lãnh đạo dân... việc xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng quản lý nhà trường Kế hoạch hành động để đổi phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP. HCM. .. chưa xây dựng phong cách lãnh đạo khoa học, phù hợp với thực tiễn nhà trường Chính lý chọn đề tài: ? ?Xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học An Lạc 1, phường An Lạc, quận Bình Tân,