Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
175,5 KB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN HỒ SƠ SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4A3 TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TAM ĐƯỜNG HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN DẠNG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Tác giả: Phạm Thị Diện Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Năm học 2016 - 2017 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tam Đường, ngày 20 tháng năm 2017 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, cơng nhận sáng kiến cấp sở Tôi Số tt Họ tên Phạm Thị Diện Ngày Nơi công Chức Trình tháng năm tác danh độ sinh (hoặc nơi chuyên thường trú) môn 14/07/1985 Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Lai Châu Giáo viên Đại học Tiểu học Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường học tốt phân môn tập làm văn dạng văn miêu tả đồ vật ” Cơ sở yêu cầu công nhận sáng kiến: đơn vị công tác Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: chuyên môn - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu ngày 25 tháng 11 năm 2015 - Mô tả chất sáng kiến: Rèn cho học sinh kĩ viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật cấu trúc văn, biết sử dụng hình ảnh so sánh nhân hóa, câu văn hay sinh động - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: lớp học, sách giáo khoa, tài liệu văn mẫu tham khảo, học sinh - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Góp phần nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho em; phát triển khả tư sáng tạo, tạo cho em tinh thần thoải mái giúp cho em học tập tốt - Đánh giá lợi ích thu theo tổ chức cá nhân áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Hình thành cho em tư lôgic; khả cảm thụ văn học; nâng cao kĩ viết văn hay Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật NGƯỜI ĐĂNG KÝ Phạm Thị Diện BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN Tác giả, đồng tác giả Họ tên: Phạm Thị Diện Trình độ văn hóa: 12/12 Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Nhiệm vụ phân công: Chủ nhiệm lớp 4A3 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường học tốt phân môn tập làm văn dạng văn miêu tả đồ vật ” Tính mới: Hình thành cho em kĩ quan sát tinh tế, tư trừu tượng, so sánh vật với vật khác Nâng cao kĩ chọn lọc từ ngữ tìm ý chính, hồn chỉnh cho văn Thơng qua biện pháp giúp học sinh có kĩ tốt để thực hành toàn diện, tổng hợp sáng tạo, viết văn có cảm xúc chân thực Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: Giải pháp Giải pháp cũ - Lựa chọn hình ảnh, đối tượng quan sát để xác định dạng đề + Quan sát tìm ý - Lập dàn ý theo cấu trúc miêu tả + Làm dàn bài, nêu lại dàn - Xây dựng câu văn, đoạn văn miệng - Hoàn chỉnh văn + Viết - Kiểm tra, đánh giá - Tuyên dương, khen thưởng học sinh + Chấm, trả có tiến Hiệu sáng kiến mang lại - Nhiều em học sinh biết viết văn theo cấu trúc, miêu tả trình tự hợp lí, có sử dụng nhiều câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa Các em tự phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo Kết sau thực sáng kiến kinh nghiệm Xếp loại 30 học sinh Trước thực SK Sau thực SK Số lượng đạt % Số lượng đạt % Cách trình bày cấu trúc văn 11 36,7% 30 100 % Trình tự miêu tả 10 33,3% 27 90 % Cách sử dụng từ, đặt câu 10 33,3% 25 83,3 % Sử dụng biện pháp nghệ thuật 23,3% 25 83,3 % Phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Giải pháp đưa áp dụng lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường đạt kết khả quan, áp dụng cho tồn khối trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4A3 TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TAM ĐƯỜNG HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN DẠNG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Tác giả: Phạm Thị Diện Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Tam Đường, ngày 15 tháng năm 2016 I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường học tốt phân môn Tập làm văn dạng văn: Miêu tả đồ vật Tác giả Họ tên: Phạm Thị Diện Năm sinh: 14/07/1985 Nơi thường trú: Bản Hô Ta – Thị Trấn Tam Đường – Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Điện thoại: 0961196118 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 15 tháng năm 2016 đến ngày 30 tháng năm 2017 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Địa chỉ: Thị trấn Tam Đường – Tam Đường – Lai Châu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến Hiện nay, mục tiêu giáo dục xác định rõ ràng, chương trình học ổn định nội dung việc nâng cao chất lượng dạy – học ngày trở nên quan trọng Xuất phát từ nội dung môn Tiếng Việt hình thành phát triển lực giao tiếp cho học sinh với trọng tâm kĩ năng: Nghe – Nói – Đọc – Viết Trong kĩ viết kĩ quan trọng hàng đầu học sinh Tiểu học Song thực tế cho thấy học sinh Tiểu học vùng dân tộc gặp khơng khó khăn viết tập làm văn dạng văn miêu tả Dạng tập làm văn miêu tả môn tiếng Việt xây dựng sở tri thức nhiều môn học - khoa học khác nhau, bật lí thuyết hoạt động lời nói, hiểu biết ngơn ngữ văn bản, lơ gíc học, lí luận văn học Mặt khác, văn miêu tả đòi hỏi học sinh huy động vốn kiến thức nhiều mặt từ hiểu biết sống, từ cách quan sát tỉ mỉ đến tri thức văn học, khoa học, xã hội đòi hỏi học sinh sử dụng nhiều loại kĩ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết Vì dạy văn miêu tả mang tính tồn diện tổng hợp Nhưng để viết văn hay khơng phải dễ dàng với đối tượng học sinh lớp tơi có 50% người dân tộc thiểu số, em cịn hạn chế ngơn ngữ, kiến thức vốn sống, Trong trình giảng dạy tơi nhận thấy khó khăn là: em khơng biết diễn đạt ngơn ngữ, lời nói cho phù hợp, câu văn cịn lủng củng, khó hiểu, trình bày văn hồn chỉnh chưa theo yêu cầu, không rõ bố cục, lặp từ, lặp câu, có em cịn chưa biết xác định rõ u cầu đề bài, Là giáo viên giảng dạy khối lớp nhiều năm băn khoăn trăn trở làm cách để em biết viết văn hay, bố cục, … Đó câu hỏi khiến tơi ln suy nghĩ, tìm tịi hướng giải quyết, phương pháp giảng dạy phù hợp để rèn kĩ viết tập làm văn cho đạt hiệu Đây lý mà tơi lựa chọn sáng kiến: “Giúp học sinh lớp 4A3, Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường học tốt phân môn Tập làm văn dạng văn Miêu tả đồ vật” Phạm vi triển khai thực * Phạm vi: Học sinh lớp 4A3, Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường * Đối tượng: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4A3, Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường học tốt phân môn Tập làm văn dạng văn Miêu tả đồ vật Mô tả sáng kiến a Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Trước dạy học theo phương pháp thông thường thầy giảng, trò nghe, tiếp thu cách thụ động không hiệu Với môn tập làm văn mơn học khó việc dạy học để học sinh viết văn hay cấu trúc văn miêu tả đồ vật lại khó Vì qua học lớp biện pháp thực thấy đa số em biết viết văn hoàn chỉnh chưa hay, chưa biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa, điệp từ, … cho văn hay sinh động Các biện pháp trước giáo viên giảng dạy áp dụng là: + Quan sát tìm ý + Làm dàn bài, nêu lại dàn miệng + Viết + Chấm, trả Đây bốn biện pháp mà giáo viên áp dụng dạy tập làm văn cho học sinh, có ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: - Giáo viên trang bị mục tiêu, nội dung chương trình PPDH Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng - Trình độ giáo viên đạt chuẩn, điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận chương trình - Phân môn tập làm văn xây dựng cụ thể theo mạch kiến thức cấp học phù hợp cho việc dạy giáo viên việc học học sinh - Đối với mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng năm gần Bộ Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn có đổi rõ rệt phương pháp dạy học để phát huy tối đa khả tư duy, óc sáng tạo học sinh Hạn chế: - Do tiếp cận chương trình nên số giáo viên học sinh cịn gặp khó khăn dạy – học phương pháp tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức - Các kiến thức cấp học khó trừu tượng nên q trình dạy học giáo viên hướng dẫn theo cấu trúc hướng dẫn SGK, SGV chưa biết hình thành cho em kĩ viết văn cho cấu trúc hay nên hiệu mơn học chưa cao, học sinh chán khơng thích học môn Tập làm văn - Giáo viên chưa hiểu đặc điểm thực tế ngôn ngữ học sinh, cách sống, phong tục tập quán, tiếng dân tộc em, … Mặt khác, giáo viên hạn chế kiến thức cấp học, “bí từ” dạy phân môn Tập làm văn, dạy học sinh đặt câu, viết câu, viết đoạn văn hay viết văn hồn chỉnh, … - Học sinh lớp có tới 50 % người dân tộc thiểu số hạn chế ngôn ngữ, hiểu biết, vốn sống, phát âm ngọng, chưa hiểu nghĩa từ, chưa biết vận dụng hình ảnh, kiến thức học hay quan sát hàng ngày thực tế viết văn - Do đặc điểm lứa tuổi, học sinh hiếu động, tập trung ý nghe giảng hạn chế Khả tư duy, tưởng tượng, vận dụng từ vốn sống thực tế em chưa sâu dẫn tới em ngại viết, khơng thích học phân môn Qua khảo sát chất lượng 30 học sinh lớp 4A3 theo bốn tiêu chí kết đạt sau: Cách trình bày Lớp 4A3 Trình tự miêu tả Cách dùng từ Sử dụng biện đặt câu pháp nghệ thuật Tổng cấu trúc văn số HS Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 30 11 19 10 20 10 20 23 Căn vào tình hình thực tế mạnh dạn đưa số biện pháp giảng dạy để nâng cao kĩ học phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp sau: b Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: *Biện pháp 1: Chọn lựa hình ảnh, đối tượng quan sát miêu tả để xác định dạng đề Giáo viên phải nắm tốt dạng đề Tập làm văn lớp 4, đặc biệt văn miêu tả đồ vật để tổ chức ơn tập cho học sinh Có thể tập hợp từ chương trình số dạng sau đây: - Tả đồ dùng học tập - Tả đồ chơi - Tả đồ dùng gia đình - Tả đồ dùng cá nhân Khi học sinh ôn tập tốt, kiến thức hệ thống hóa cách chắn, phân biệt rõ đặc điểm đối tượng giúp em tránh nhầm lẫn đáng tiếc, ảnh hưởng đến chất lượng viết em Ví dụ đề bài: Tả áo mà em mặc hôm * Mục tiêu: Giúp em biết quan sát tìm ý xác định dạng văn tả đồ dùng cá nhân từ định hướng cấu tạo văn * Cách thực Việc tìm hiểu yêu cầu đề quan trọng Đây bước định hướng cho trình làm Định hướng sai hay định việc làm em tốt hay không tốt Đối với kiểu miêu tả, quan sát sở chủ yếu để tìm ý Khi dạy dạng văn tả người để học sinh viết văn cấu trúc hay yêu cầu em phải xác định rõ yêu cầu đề bài, quan sát chọn lọc chi tiết hướng dẫn em lựa chọn cách viết mở bài, tìm ý hay cho phần thân kết Trong trình quan sát cho em tự tìm hình ảnh thích, quan sát thực tế, tranh ảnh, máy chiếu mà giáo viên chuẩn bị, cho em ngồi quan sát theo nhóm, theo sở thích, sở trường, lực em Để quan sát tốt, phải luyện tập nhiều lần, phải tập trung tinh thần, ý nghĩ vào việc quan sát, không áp đặt định trước việc quan sát Lần lượt học sinh tập quan sát theo định hướng câu hỏi, cần để học sinh dựa theo ấn tượng quan sát để trả lời, thơng qua số câu hỏi gợi mở sau: - Đồ vật em định tả gì? Ai mua cho? Hoặc tặng? Khi nào? - Tả bao quát hình dáng bên ngồi có đặc biệt? ( Hình dáng, kiểu?, rộng hay hẹp? Bằng chất liệu gì? - Tả chi tiết phận: ( thân áo? Tay áo? Nẹp áo? Khuy áo? ) - Tình cảm em với áo: ( Em thể tình cảm với áo? Mỗi lần mặc áo em có cảm giác gì? ) Sau xác định đối tượng định tả ý cho văn tơi yêu cầu em thực quan sát đối tượng miêu tả theo cách: Quan sát bên dùng giác quan như: thị giác, thính giác, xúc giác mà cảm nhận phát xem vật có hình dáng, đường nét, màu sắc, nào? Rồi phải xác định vị trí người quan sát, trình tự quan sát từ xa đến gần hay từ vào Giáo viên cần hướng cho em làm quen sử dụng tốt từ ngữ có tính chất "cơng cụ" hoạt động quan sát: hình vẽ, dáng điệu 10 Quan sát bên quan sát có so sánh, suy nghĩ cảm xúc Quan sát phải gắn liền với so sánh tưởng tượng: Tưởng tượng tạo nên hình ảnh rực rỡ, phản ánh rõ đối tượng miêu tả cho người đọc cảm nhận đồ vật miêu tả cách xác Nhờ có tưởng tượng mà tất hình ảnh, màu sắc, âm tái trước mắt Do đó, hướng dẫn học sinh quan sát, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát nét giống sựvật tượng Hay nói cách khác, quan sát, học sinh phải hình dung đầu xem hình ảnh vừa quan sát giống với hình ảnh mà biết VD: “Hãy viết đoạn văn tả bút em” yêu cầu em quan sát kĩ bút để phát đặc điểm sau: + Hình dáng bên ngồi: Bút nhỏ thon dài chừng nào?giống với vự vật nào? Làm chất liêu gì? + Bút có màu sắc gì? Thân bút có đặc điểm bật? Nắp bút có gì? ( Nêu đặc điểm bật để phân biệt bút với bút khác) + Quan sát bên trong: Chú ý phận để nhận hình dáng, chất liệu chi tiết + Lưu ý em quan sát (hoặc nhớ lại) ghi lại đặc điểm phận Chú ý ghi thật chi tiết phận bật bút đó.) * Biện pháp 2: Rèn kĩ lập dàn Để lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật đồ hỏi em phải nắm vững cấu tạo văn miêu tả Từ cấu trúc đó, tùy dạng đề cụ thể đưa dàn cho phù hợp * Mục tiêu: Giúp học sinh biết xếp ý vừa tìm thành dàn cụ thể Cấu trúc văn tả đồ vật thường có phần là: (Mở bài, thân kết bài) * Cách thực Muốn lập dàn bài, học sinh phải tiến hành lựa chọn, xếp thành hệ 11 thống ý Sau hướng dẫn em quan sát tìm ý, để lập dàn tốt giáo viên cần hướng dẫn em lập dàn chi tiết theo cấu trúc văn tả người Hướng dẫn em lập dàn ý theo số câu hỏi gợi mở: - Có cách mở bài? (2 cách là: Mở trực tiếp mở gián tiếp) - Mở em cần nêu gì? (Giới thiệu đồ vật định tả tên gì? Ở đâu? Được cho? Trong hoàn cảnh nào?) - Thân em tả nào? Em quan sát giác quan nào? Những chi tiết bật? Đặc điểm chi tiết đó? ( Lưu ý tả theo trình tự từ bao quát đến tả chi tiết tùng phận; tả từ vào trong; tả từ xuống dưới) + Tả bao quát hình dáng bên ngồi: ( Hình dáng, kiểu?, rộng hay hẹp? Bằng chất liệu gì? - Tả chi tiết phận bật: ( Thân áo? Tay áo? Nẹp áo? Khuy áo? ) - Phần kết em nêu cảm nghĩ em áo ( Có cách kết bài? cách kết là: Kết mở rộng kết khơng mở rộng) * Ví dụ dàn chi tiết cho văn Tả áo mà em mặc hôm Mở bài: - Giới thiệu áo em mặc đến lớp hôm nay: áo sơ mi cũ hay mới, mặc bao lâu? Ai mua cho tặng? Trong hoàn cảnh nào? Thân bài: ( Tôi định hướng cho học sinh đề miêu tả theo trình tự từ bao quát đến chi tiết phận) - Tả bao quát áo(dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu, ) +Áo màu gì? + Chất vải gì? Chất vải nào? + Dáng áo trơng (rộng, hẹp, bó, )? - Tả chi tiết phận ( thân áo, cổ áo, tay áo, nẹp, khuy áo, ) + Thân áo liền hay xẻ tà? 12 + Cổ mềm hay cứng? Hình gì? + Tay áo may nào? Vải gì? Màu gì? + Túi áo có nắp hay khơng? Hình gì? + Hàng khuy màu gì? Đơm gì? Kết bài: - Nêu tình cảm em với áo + Em thể tình cảm với áo mình? + Em có cảm giác lần mặc áo? - Trong lập dàn ý đưa câu hỏi lưu ý để học sinh làm tốt hơn: + Để quan sát kĩ đồ vật tả cần quan sát giác quan nào? ( Quan sát nhiều giác quan: mắt, tai, cảm nhận ) + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì? ( Khi tả đồ vật cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm người với đồ vật ấy) + Để đồ vật trở nên sinh động cần sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ( Sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa để đồ vật trở nên sinh động, gần gũi) * Biện pháp 3: Luyện tập viết câu, đoạn văn hoàn chỉnh * Mục tiêu: HS biết diễn đạt câu văn (nói, viết) trọn ý, xếp ý, câu văn lôgic * Cách thực hiện: - Biết chọn lựa, sử dụng từ ngữ giàu tính gợi tả, gợi cảm, nói viết câu văn có dùng phép so sánh, nhân hóa phù hợp với đối tượng miêu tả: Việc dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm, biện pháp so sánh, nhân hóa viết văn giúp cho câu văn, văn trở nên sinh động hơn, mượt mà ý tứ thu hút người đọc, người nghe Như vậy, việc giúp em biết tìm từ ngữ, ý văn hay, hình ảnh đẹp, phù hợp để miêu tả vật cụ thể vừa giúp phát huy tốt lực học sinh, vừa góp phần cung cấp ý văn, từ ngữ phù hợp cho học sinh khác Cùng với việc giới thiệu số hình ảnh cụ thể cho học sinh quan sát, giáo viên gợi ý cho học sinh tự chọn chi tiết cụ thể đối tượng cần miêu tả, tìm từ ngữ, ý văn, câu văn, hình ảnh so sánh, nhân hóa mà cảm thấy phù hợp, hay sử dụng để miêu tả chi tiết đối tượng 13 - Biết tự diễn đạt câu văn trọn ý em biết xếp từ ngữ thành câu văn ngữ nghĩa, biết xếp câu văn thành đoạn văn lôgic, chủ đề Tuy nhiên, việc làm khó, cần tập luyện thường xuyên thời gian, mà thời gian tiết học Tập làm văn lại có hạn, vậy, thân thường thực không tiết Tập làm văn mà tiết học khác Luyện từ câu hay Chính tả Với tập có yêu cầu liên quan đến việc phải trình bày, xếp ý, câu văn lơgic, số tiết Tập làm văn, thường chủ động chuẩn bị từ ngữ, câu văn theo chủ đề định đủ dùng cho học sinh hoạt động theo dự kiến Cho từ ngữ, yêu cầu học sinh dùng từ ngữ xếp lại thành câu văn hoàn chỉnh (hoặc dùng câu văn xếp thành đoạn văn) theo chủ đề mà giáo viên yêu cầu Tiếp tổ chức nhận xét, đánh giá, sửa chữa Cần đánh giá, nhận xét sáng tạo học sinh, tôn trọng ý tưởng học sinh, không thiết phải theo mẫu ấn định sẵn Tuy nhiên cần phải điều chỉnh, sửa chữa chưa phù hợp Ngoài ra, em trả lời câu hỏi thầy cô, bạn bè yêu cầu em trình bày vấn đề đó, tơi đặc biệt trọng đến cách trình bày, diễn đạt em (nhất với học sinh yếu) Khi thấy học trị trình bày vấn đề lủng củng, khơng rõ ràng sử dụng từ ngữ không phù hợp, nhận xét khéo gợi ý, tập cho em vàc bạn khác cân nhắc, diễn đạt lại vấn đề cho trôi chảy, rõ ràng, đủ ý, dễ hiểu * Biện pháp 4: Hoàn chỉnh văn * Mục tiêu: HS biết viết hồn chỉnh văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc * Cách thực Cơng việc biện pháp học sinh làm bài, luyện tập, thực hành Muốn viết văn hay khó phải tạo hứng thú học tập làm văn cho học sinh Vì giáo viên cần tôn trọng độc lập suy nghĩ , sáng tạo học sinh qua viết Mỗi tập làm văn sản phẩm cá nhân học sinh trước đề cụ thể, thể dấu ấn riêng em 14 cách suy nghĩ, cách kể, cách tả, cách diễn đạt, … Giáo viên cần thể thái độ tôn trọng độc lập suy nghĩ, sáng tạo em không biểu thị lệch lạc Khi hướng dẫn học sinh làm cần nhắc em ý bám sát vào dàn chi tiết lập biện pháp (theo yêu cầu đề bài) để viết hoàn chỉnh văn Tùy theo yêu cầu đề bài, hướng dẫn cho em viết xác định trọng tâm đề để tả cho bố cục, hay sinh động Khi học sinh viết quan sát giúp đỡ em lúng túng, chưa xác định trọng tâm để hướng dẫn em viết bố cục hay Nhắc em sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, … gần gũi với sống cho văn thêm giàu hình ảnh cảm xúc * Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ưu điểm hạn chế văn Rút kinh nghiệm cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày văn tả đồ vật Từ em biết sửa chữa lỗi viết lại đoạn văn cho hay * Cách thực Quá trình kiểm tra, đánh giá tơi thực xun suốt tiết học, tiết có viết đoạn văn, văn theo bước sau: Bước 1: Tập kiểm tra, rà soát lại viết nội dung, cách diễn đạt, cách trình bày: Đối với học sinh lớp Bốn việc làm khó khăn, em tự thực Việc tập cho em biết tự kiểm tra, rà soát lại viết nội dung cách diễn đạt, cách trình bày cần thiết, khơng giúp em nâng cao khả làm văn, nâng cao chất lượng câu văn, đoạn văn, văn em mà giúp cho em rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt vấn đề Trong Tập làm văn, văn viết, trọng việc tập cho học sinh biết tự cân nhắc, trau chuốt câu văn, ý văn cho phù hợp Khi em hồn thành tập, tơi thường tổ chức cho em đọc lại bài, đối chiếu với yêu cầu đề để kiểm tra xem nội dung làm đảm bảo chưa? Câu văn, ý văn rõ ràng, đủ ý chưa? Thời gian đầu em bỡ ngỡ, khó thực hiện, tơi tập cho lớp 15 thực chung vài bài, sau thực nhóm, cá nhân tự kiểm tra, rà sốt làm Ngay q trình em làm bài, tơi theo dõi, giúp em tự nhận xét, kiểm tra, điều chỉnh kịp thời chỗ chưa hay, chưa phù hợp, tập cho em biết trọng đến cách diễn đạt cho đúng, đủ, rõ ý Bước 2: Trước chữa trước lớp, thống kê lỗi cụ thể chi tiết em sổ ghi chép Sau chữa trước lớp ghi lỗi chung mà em hạn chế nhiều bảng phụ học sinh nhận xét lỗi chưa đúng, chưa làm Nhận xét vào cuối viết ưu hạn chế để em khắc phục như: điển hình lỗi tả, lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý Bước 3: Thi đua, khen thưởng Trong tiết học, tiết trả bài, ôn tập tổ chức cho cá nhân học sinh thi đọc lên câu văn, đoạn văn làm mà thấy hay, thấy thích Từ cho bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương trước lớp Hằng ngày giao cụ thể cho đối tượng học sinh có kiểm tra, đánh giá hàng ngày, theo dõi tiến học sinh để có hướng điều chỉnh phương pháp giảng dạy đánh giá sát thực Đồng thời giữ thông tin liên lạc với phụ huynh học sinh để làm tốt thông tin hai chiều động viên nhắc nhở em kịp thời, giúp em đạt kết cao Bước 4: Học tập đoạn văn hay, văn hay Biết học tập từ ngữ, ý văn, hình ảnh hay làm văn: Nói cách khác biết học tập, “trộm” câu văn, ý văn mà đọc bạn bè, thầy hay biến thành ý riêng câu văn, văn Tơi khuyến khích em tích cực đọc sách, báo văn hay (văn mẫu) ghi chép lại chi tiết, hình ảnh thích vào sổ tay Sau chọn lựa số câu ghi giấy dán vào mục “Lời hay ý đẹp” lớp để giới thiệu cho bạn khác tham khảo Chính thân người thường xuyên đọc “lời hay ý đẹp” mà em sưu tầm để gặp trường hợp vận dụng, “trộm” từ ngữ, ý văn mà em khơng nhớ, khơng biết vận dụng 16 chủ động gợi ý giúp em nhớ lại, tập vận dụng vào Hoặc phát em biết học tập, bắt chước cách diễn đạt, cách dùng từ ngữ, ý văn người khác (không chép), động viên, khích lệ em tiếp tục phát huy Ngồi ra, tơi cịn thường xun tổ chức cho em nhận xét, đánh giá bạn (cách dùng từ, đặt câu, ) rút kinh nghiệm, vận dụng vào theo bước: + Chọn đọc bài, câu văn bạn trao đổi, bàn bạc, suy nghĩ tìm ý hay, cách chỉnh sửa ý chưa hay, chưa phù hợp + Rút kinh nghiệm, học tập làm bạn để bổ sung, chỉnh sửa làm Tính sáng kiến Hình thành cho em kĩ quan sát tinh tế, tư trừu tượng, so sánh vật với vật khác Nâng cao kĩ chọn lọc từ ngữ tìm ý chính, hồn chỉnh cho văn Thông qua biện pháp giúp học sinh có kĩ tốt để thực hành tồn diện, tổng hợp sáng tạo, viết văn có cảm xúc chân thực Hiệu sáng kiến đem lại Bài tập làm văn sản phẩm không lặp lại học sinh trước đề cụ thể Thể kết sau áp dụng sáng kiến sau: Cách trình bày Lớp 4A Tổng số Trình tự miêu tả Cách dùng từ cấu trúc văn đặt câu Sử dụng biện pháp nghệ thuật HS Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 30 30 27 25 25 Với kết cho thấy lớp có nhiều chuyển biến rõ rệt học dạng văn miêu tả đồ vật Tuy số em chưa nắm kĩ trình tự miêu tả sử dụng biện pháp nghệ thuật viết văn, song kết chuyển dịch bước đầu, hy vọng với nhiệt tình giáo viên, nỗ lực cố gắng học 17 sinh, quan tâm phụ huynh học sinh đến cuối năm học bạn tiến kịp bạn lớp Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật cho học sinh q trình địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, có lương tâm trách nhiệm Vì phân mơn Tập làm văn mơn học khó, địi hỏi học sinh huy động vốn kiến thức nhiều mặt: từ hiểu biết sống đến tri thức văn học, khoa học, …và loại kĩ dùng từ, đặt câu, đến kĩ dựng đoạn, viết bài… Áp dụng để rèn viết văn cho học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị Trấn nhân rộng cho tất học sinh đại trà khối trường Các thông tin cần bảo mật: Không Kiến nghị, đề xuất * Đối với nhà trường Tổ chức cho giáo viên học sinh lớp khối đến tham quan học hỏi trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn Thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, hội thảo Tiếng Việt với trường bạn để trao đổi, học tập kinh nghiệm Trên nội dung, hiệu sáng kiến tơi thực khơng chép vi phạm bàn quyền Rất mong đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện hơn./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Phạm Thị Diện 18 PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN Số: /…… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIA VIỆT NAM Độc lập – Tự hạnh – Phúc Tam Đường, ngày 25 tháng 03 năm 2017 Kính gửi: Hội đồng khoa học cấp huyện Đơn vị trường Tiểu học Thị Trấn xác nhận: Bà Phạm Thị Diện tác giả sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4A3 Trường tiểu học Thị trấn Tam Đường học tốt phân môn Tập làm văn dạng văn Miêu tả đồ vật” áp dụng trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường Lai Châu Thời gian từ ngày 15 tháng năm 2016 đến ngày 01 tháng 04 năm 2017 Qua thời gian áp dụng sáng kiến đơn vị lớp 4A3 thấy đa số em biết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật theo cấu trúc, biết sử dụng hình ảnh so sánh nhân hóa, câu văn hay, sinh động Từ triển khả tư sáng tạo, tạo cho em tinh thần học tập thoải mái, đạt kết cao học tập Trước triển khai sáng kiến kinh nghiệm (Kết khảo sát đầu năm) Cách trình bày Lớp 4A3 Trình tự miêu tả Cách dùng từ đặt câu Sử dụng biện Tổng cấu trúc văn số HS Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt pháp nghệ thuật Chưa đạt 30 11 19 10 20 10 20 23 Sau triển khai sáng kiến kinh nghiệm (Kết khảo sát học kì II) Cách trình bày Lớp 4A Tổng số Trình tự miêu tả Cách dùng từ cấu trúc văn đặt câu Sử dụng biện pháp nghệ thuật HS Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 30 30 27 25 25 Vậy đề nghị hội đồng khoa học xem xét, ghi nhận kết trên/ HIỆU TRƯỞNG 19 ... ? ?Giúp học sinh lớp 4A3, Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường học tốt phân môn Tập làm văn dạng văn Miêu tả đồ vật” Phạm vi triển khai thực * Phạm vi: Học sinh lớp 4A3, Trường Tiểu học Thị trấn Tam. .. trấn Tam Đường PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4A3 TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TAM ĐƯỜNG HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN DẠNG... - Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Nhiệm vụ phân công: Chủ nhiệm lớp 4A3 Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường học tốt phân môn tập làm văn