1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các con sông ở việt nam

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Con Sông Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Sông Lô là phụ lưu tả ngạn (bên trái) của sông Hồng, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), chảy vào Việt Nam tại xã Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Sông Lô là phụ lưu tả ngạn (bên trái) củ.

Sông Lô phụ lưu tả ngạn (bên trái) sông Hồng, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), chảy vào Việt Nam xã Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Điểm cuối ngã ba Việt Trì, cịn gọi ngã ba Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, nơi sơng Lơ đổ vào sơng Hồng Phần đầu nguồn Trung Quốc có tên Bàn Long Giang[cần dẫn nguồn], phần chảy Việt Nam có tên sơng Lơ Theo sách Kiến Văn Lục Lê Q Đơn sơng Lơ cịn có tên "Mã Giang"[1] Tổng diện tích lưu vực: 39.000 km², phần Việt Nam 22.600 km² Đoạn sơng Lơ chảy Việt Nam có chiều dài 274 km (các sách khác ghi từ 264 km tới 277 km) Đoạn dài 156 km từ ngã ba Việt Trì đến cảng Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, loại tàu thuyền có tải trọng 100 đến 150 vận tải hoạt động mùa Đoạn từ thị xã Tuyên Quang đến thị xã Hà Giang, tàu thuyền có tải trọng nhỏ tham gia vận tải vào mùa mưa Phụ lưu Sông Lơ có hai phụ lưu lớn là:   Sơng Chảy, chi lưu phía hữu ngạn, hợp lưu thị trấn Đoan Hùng, huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Sông Gâm, chi lưu phía tả ngạn, đổ vào sơng Lơ Khe Lau, tỉnh Tun Quang Ngồi cịn có phụ lưu nhỏ khác như:   Sơng Phó Đáy, chi lưu phía tả ngạn, hợp lưu gần Việt Trì Sơng Con, chi lưu phía hữu ngạn, hợp lưu thị trấn Vĩnh Tuy, huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang Các cầu bắc ngang sông Lô       Cầu Tân Quang (huyện Bắc Quang- cầu lớn bắc qua sông Lô địa phận Việt Nam) Cầu Tân Hà (thành phố Tuyên Quang) Cầu Bình Ca (huyện Sơn Dương) Cầu Nơng Tiến (thành phố Tuyên Quang) Cầu Việt Trì (thành phố Việt Trì) Cầu Yên Biên (thị xã Hà Giang) Sông Đà Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Sơng Đà Sơng Đà, nhìn từ đập thủy điện Hịa Bình Các quốc gia lưu vực Việt Nam Trung Quốc Độ dài 910 km Lưu lượng trung bình ? m³/năm Diện tích lưu vực 52.900 km² Thượng nguồn Vân Nam, Trung Quốc Cửa sông Ngã ba Hồng Đà, Tam Nơng, Phú Thọ Sơng Đà Sơng Đà, cịn gọi sông Bờ hay Đà Giang phụ lưu lớn sông Hồng Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hướng tây bắc - đông nam để nhập với sông Hồng Phú Thọ Sơng Đà dài 910 km (có tài liệu ghi 983 km), diện tích lưu vực 52.900 km² Ở Trung Quốc, sơng có tên Lý Tiên Giang, hai nhánh Bả Biên Giang A Mặc Giang hợp thành Trong số tiếng châu Âu, sông Đà dịch sông Đen (tiếng Anh: Black River; tiếng Pháp: rivière Noire) Đoạn Trung Quốc dài khoảng 400 km từ núi Nguy Bảo (巍巍巍) huyện tự trị người Di người Hồi Nguy Sơn phía nam châu tự trị châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý chảy theo hướng tây bắc-đông nam qua Phổ Nhĩ Đoạn Việt Nam dài 527 km (có tài liệu ghi 543 km) Điểm đầu biên giới Việt NamTrung Quốc huyện Mường Tè (Lai Châu) Sông chảy qua tỉnh Tây Bắc Việt Nam Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ (phân chia huyện Thanh Thủy, Phú Thọ với Ba Vì, Hà Nội) Điểm cuối ngã ba Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Đoạn đầu sơng lãnh thổ Việt Nam, sơng Đà cịn gọi Nậm Tè Các phụ lưu lãnh thổ Việt Nam gồm Nậm Na (ở tả ngạn), Nậm Mốc (ở hữu ngạn) [1] Sơng có lưu lượng nước lớn, cung cấp 31% lượng nước cho sông Hồng nguồn tài nguyên thủy điện lớn cho ngành công nghiệp điện Việt Nam Năm 1994, khánh thành Nhà máy Thủy điện Hồ Bình có cơng suất 1.920 MW với tổ máy Năm 2005, khởi cơng cơng trình thủy điện Sơn La với công suất theo thiết kế 2.400 MW Dự kiến xây dựng nhà máy thủy điện Lai Châu thượng nguồn sông Lưu vực có tiềm tài nguyên to lớn với nhiều loại khoáng sản quý hiếm, hệ sinh thái đặc trưng bao gồm nguồn sinh vật với mức đa dạng sinh học cao Sơng Lục Nam Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Tọa độ: 21°11′35″B 106°18′50″Đ Sông Lục Nam Sông Minh Đức, sông Lục Sông Quốc gia Việt Nam Tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang Các chi lưu sơng Bị, sơng Lê Ngạc, sơng - tả ngạn Chỉ Tác, sông Đan Hộ sông Căn, sông Gốm, sông Cỏ - hữu ngạn Mạt Nguồn - Vị trí [1] Núi Nham, Đình Lập, Lạng Sơn - Cao độ 700 m (2.297 ft) Cửa sông Ngã ba Nhãn Lục Đầu Giang, Đan Hội, Lục - vị trí Nam, Bắc Giang, Việt Nam - tọa độ 21°11′35″B 106°18′50″Đ Chiều dài 200 km (124 mi) Lưu vực 3.070 Km² (1.185 mi²) Lưu lượng - trung bình 42,3 m³/s (1.494 ft³/s) [2] Sơng Lục Nam (cịn gọi sơng Lục, sơng Minh Đức) phụ lưu hệ thống sông Thái Bình, chảy qua hai tỉnh Lạng Sơn Bắc Giang Sông bắt nguồn từ độ cao khoảng 700 m vùng núi Kham thuộc địa phận huyện Đình Lập (Lạng Sơn) theo hướng Tây Nam chảy qua huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam (thuộc tỉnh Bắc Giang) kết thúc địa phận xã Đan Hội (Lục Nam) xã Trí Yên (Yên Dũng) sau giao với sông Thương từ hướng Tây Bắc chảy tới Ngã ba Nhãn (cách Phả Lại 10 km) Sông Lục Nam có phụ lưu sơng Bị, sơng Lê Ngạc, sông Chỉ Tác, sông Đan Hộ (bên tả ngạn) sông Căn, sông Gốm, sông Cỏ Mạt (bên hữu ngạn) Tổng chiều dài sông gần 200 km, đoạn địa phận Lạng Sơn dài 15 km, đoạn địa phận Bắc Giang dài khoảng 175 km Tổng diện tích lưu vực sơng Lục Nam lớn, vào khoảng 3.070 km², độ cao bình quân lưu vực 207 m, độ dốc bình quân lưu vực 16,5% Khoảng 45 km cuối hạ lưu (từ Chũ đến ngã ba Nhãn), sông rộng thuận tiên cho giao thông đường thủy Sơng Hồng Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Xin xem mục từ khác có tên tương tự Sơng Hồng (định hướng) Tọa độ: 20°14′43″B 106°35′20″Đ Sông Hồng Sông Thao, Hồng Hà, Nhị Hà, Nhĩ Hà, sông Cái, Nguyên Giang Sông Mặt nước sông Hồng mùa lũ (chụp gần Hà Nội) Các quốc gia Tỉnh Các chi lưu - tả ngạn - hữu ngạn Trung Quốc, Việt Nam Vân Nam, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng n, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định sơng Lơ sơng Đà Nguồn - Vị trí - Cao độ Nguồn phụ - Vị trí dãy núi Hồnh Đoạn, Nguy Sơn, Đại Lý, Vân Nam, Trung Quốc 1.776 m (5.827 ft) Tường Vân, Đại Lý, Vân Nam, Trung Quốc Hợp lưu nguồn - cao độ 1.200 m (3.937 ft) - tọa độ 25°1′49″B 100°48′56″Đ Cửa sông Cửa Ba Lạt biển Đông (ranh giới hai huyện Tiền - vị trí Hải Giao Thủy) - cao độ m (0 ft) - tọa độ 20°14′43″B 106°35′20″Đ Chiều dài 1.149 km (714 mi) Lưu vực 143.700 Km² (55.483 mi²) Lưu lượng cửa sông - trung bình 2.640 m³/s (93.231 ft³/s) - tối đa 30.000 m³/s (1.059.440 ft³/s) - tối thiểu 700 m³/s (24.720 ft³/s) Lưu lượng nơi khác (trung bình) - Việt Trì 900 m³/s (31.783 ft³/s) Sơng Hồng lưu vực Sơng Hồng có tổng chiều dài 1.149[1] km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam đổ biển Đông Đoạn chảy đất Việt Nam dài 510 km[2] Mục lục           Tên gọi Dòng chảy lưu lượng Lợi ích nguy Khai thác thuỷ điện Lưu lượng Các tỉnh, thành phố chảy qua Các cầu Các hình ảnh sơng Hồng Xem thêm 10 Ghi  11 Liên kết ngồi Tên gọi Sơng Hồng cịn có tên gọi khác Hồng Hà (tiếng Trung: 巍巍 Honghe), hay sông Cái (người Pháp phiên tên gọi thành Song-Koï) Đoạn chảy lãnh thổ Trung Quốc gọi Nguyên Giang (巍巍, bính âm yuan2 jiang1), đoạn đầu nguồn có tên Lễ Xã Giang (巍巍巍) Đoạn từ chảy qua Phú Thọ gọi Sơng Thao, đoạn qua Hà Nội cịn gọi Nhĩ Hà Nhị Hà Sử Việt cịn ghi sơng với tên Phú Lương Dịng chảy lưu lượng Dịng (chủ lưu) sông Hồng bắt nguồn từ vùng núi thuộc huyện Nguy Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc độ cao 1.776 m Chi lưu phía đơng bắt nguồn từ vùng núi huyện Tường Vân Chủ yếu chảy theo hướng tây bắc-đông nam, qua huyện tự trị Hệ thống sông Hồng Nguyên Giang người Thái (巍 Dăi), Di (巍), Cáp Nê (巍巍 Hani, Việt Nam gọi người Hà Nhì) Đến biên giới Việt - Trung, sông Hồng chạy dọc theo biên giới khoảng 80 km; đoạn sang bên lãnh thổ Việt Nam, đoạn sang bên lãnh thổ Trung Quốc Điểm tiếp xúc sông Hồng với lãnh thổ Việt Nam xã A Mú Sung (huyện Bát Sát), sơng điểm phân chia lãnh thổ hai nước Đến thành phố Lào Cai, sông Hồng chảy hẳn vào lãnh thổ Việt Nam qua phía đơng thủ Hà Nội trước đổ biển Đông cửa Ba Lạt (ranh giới hai tỉnh Thái Bình Nam Định) Sơng Hồng, hình Google Map Ở Lào Cai sơng Hồng cao mực nước biển 73 m Đến Yên Bái cách Lào Cai 145 km sơng cịn cao độ 55 m Giữa hai tỉnh 26 ghềnh thác, nước chảy xiết[3] Đến Việt Trì triền dốc sơng khơng cịn nên lưu lượng chậm hẳn lại Đồng sông Hồng nằm hạ lưu sơng Các phụ lưu sơng Hồng lãnh thổ Việt Nam kể đến sơng Đà, sông Lô (với phụ lưu sông Chảy sơng Gâm) Sơng Hồng có phân lưu phía tả ngạn sông Đuống chảy từ Hà Nội đến Phả Lại thuộc Hải Dương sông Luộc chảy từ Hưng Yên đến Quý Cao (huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng) Hai sông nối sông Hồng với hệ thống sông Thái Bình Phân lưu phía hữu ngạn sơng Đáy sơng Đài (cịn gọi Lạch Giang hay Ninh Cơ), nối sông Hồng sông Đáy hai sông Phủ Lý sông Nam Định Ở Trung Quốc, sông sông Lý Tiên (tức sông Đà), sông Đăng Điều (tức sông Nậm Na), sông Bàn Long (tức sông Lô) sông Phổ Mai (tức sông Nho Quế) số sông nhỏ khác sông Mễ Phúc, sông Nam Khê chảy qua biên giới hai nước vào Việt Nam Sơng Hồng có lưu lượng nước bình qn hàng nǎm lớn, tới 2.640 m³/s (tại cửa sông) với tổng lượng nước chảy qua tới 83,5 tỷ m³, nhiên lưu lượng nước phân bổ không Về mùa khơ lưu lượng giảm cịn khoảng 700 m³/s, vào cao điểm mùa mưa đạt tới 30.000 m³/s Lợi ích nguy Nước sơng Hồng mùa lũ có màu đỏ-hồng phù sa mà mang theo, nguồn gốc tên gọi Lượng phù sa sơng Hồng lớn, trung bình khoảng 100 triệu nǎm tức gần 1,5 kg phù sa mét khối nước Sông Hồng góp phần quan trọng sinh hoạt đời sống sản xuất Phù sa giúp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, đồng thời bồi đắp mở rộng vùng châu thổ vùng duyên hải thuộc hai tỉnh Thái Bình, Nam Định Nguồn cá bột sơng Hồng cung cấp giống đáng kể cho nghề nuôi cá nước đồng Bắc Bộ Do lượng phù sa lớn mà lịng sơng ln bị lấp đầy khiến cho lũ lụt thường xuyên xảy ra, mà từ lâu hai bên bờ sông người ta đắp lên đê to nhỏ để tránh lũ lụt ngăn nước Khai thác thuỷ điện Hồng sơng Hồng, nhìn từ cầu Long Biên Nguồn thuỷ lưu vực sông Hồng tương đối dồi dào, điều kiện khai thác thuận lợi cơng trình sông nhánh, xây dựng trạm thuỷ điện sau: Các trạm phát điện có cơng suất lắp máy 10.000 kW tổng cộng 843 với tổng công suất lắp đặt 99.400 kW trạm thuỷ điện loại vừa Lục Thuỷ Hà có công suất 57.500 kW, khai thác chưa đến 5% khả thuỷ điện khai thác lưu vực Tổng công suất trạm thuỷ điện lưu vực khai thác đạt 3.375 triệu kW dịng sơng Hồng chiếm 23% cịn 77% tập trung sơng nhánh Nét bật khai thác thuỷ điện lưu vực sông Hồng là:   Tập trung khai thác thuỷ điện sơng nhánh có đầu nước cao lưu lượng nhỏ, kiểu đường dẫn chuyển nước sang lưu vực địa hình thấp kinh tế Dịng sơng Hồng chảy theo đường thẳng, gấp khúc chêch lệch thuỷ đầu tập trung khơng nhiều phần lớn khai thác kiểu thuỷ điện sau đập, có nhiều khó khăn núi cao khe sâu phải làm đập cao để tạo đầu nước không kinh tế  Các thuỷ điện sông nhánh thường xa khu dân cư đất canh tác phân tán, làm để cơng trình thuỷ điện đồng thời kết hợp cấp nước cho sản xuất đời sống nông dân vấn đề cần nghiên cứu giải đạt hiệu ích kinh tế Nhưng lượng phù xa lớn, làm nơng dịng sơng lưu lượng chảy nên làm giảm hiệu hay phá hủy công trình thủy điện tương lai gần [sửa] Lưu lượng Tháng 10 11 12 Lưu lượng (m3/s) 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 Các tỉnh, thành phố chảy qua   Trung Quốc o Vân Nam Việt Nam o Lào Cai o Yên Bái o Phú Thọ o Vĩnh Phúc o Hà Nội o Hưng Yên o Nam Định o Hà Nam o Thái Bình Các cầu Trên lãnh thổ Việt Nam (theo thứ tự từ bắc đến nam)           Kim Thành, tỉnh Lào Cai Cốc Lếu, tỉnh Lào Cai Phố Mới, tỉnh Lào Cai cầu Trái Hút (đang xây dựng), tỉnh Yên Bái cầu Mậu A, tỉnh Yên Bái cầu Yên Bái, tỉnh Yên Bái cầu Văn Phú, tỉnh Yên Bái Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Phong Châu, tỉnh Phú Thọ Thăng Long, Hà Nội         Nhật Tân (dự án), Hà Nội Tứ Liên (dự án), Hà Nội Long Biên, Hà Nội Chương Dương, Hà Nội Vĩnh Tuy, Hà Nội Thanh Trì, Hà Nội Yên Lệnh, Hưng Yên-Hà Nam Tân Đệ, Nam Định-Thái Bình Các hình ảnh sông Hồng  Sông Hồng, đoạn chảy qua Nguyên Dương, Vân Nam, Trung Quốc  Sông Hồng đoạn chảy qua Lào Cai, Việt Nam  Sông Hồng mùa cạn (đoạn qua cầu Vĩnh Tuy), chụp ngày 31.10.2009  Đê sông Hồng Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_Tr%C3%A0_Kh%C3%BAc” Thể loại: Sông Quảng Ngãi Sơng Thu Bồn Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Sơng Thu Bồn, đoạn qua Duy Xuyên, Quảng Nam Thắng cảnh Hòn Kẽm Đá Dựng thượng nguồn sông Thu Bồn Sông Thu Bồn với diện tích lưu vực rộng 10,350km2, lưu vực sông nội địa lớn Việt Nam Sông bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh thuộc huyện Dak Glei, tỉnh Kon Tum đổ biển cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nhánh chảy vào sông Vĩnh Điện để đổ nước vào sông Hàn, Đà Nẵng Trước đổ biển cửa Đại, phần nước sông chảy vào sông Trường Giang để đổ vịnh An Hòa Tam Quang, huyện Núi Thành.[1] Sông Thu Bồn với sông Vu Gia, hợp lưu Đại Lộc tạo thành hệ thống sơng lớn có vai trị quan trọng đời sống tâm hồn người Quảng Phần lớn diện tích lưu vực sơng chảy địa phận Quảng Nam thành phố Đà Nẵng, phần thượng nguồn phần nằm đất Kon Tum Quảng Ngãi Lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn có ranh giới với lưu vực:     Phía Bắc giáp lưu vực sơng Cu Đê Phía Nam giáp lưu vực sơng SêSan, sơng Trà Bồng Phía Đơng giáp biển Đơng lưu vực sơng Tam Kỳ Phía Tây giáp với Lào Mục lục     Dòng chảy Lưu vực Các lưu vực sơng o 3.1 Sông Thu Bồn o 3.2 Sông Vu Gia Tài nguyên lưu vực sông o 4.1 Tài nguyên thủy điện o 4.2 Tài nguyên khoáng sản o 4.3 Tài nguyên sinh vật Các vấn đề môi trường Lũ lụt Xem thêm Tài liệu tham khảo  Liên kết ngồi     Dịng chảy Sông bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh (Nam Quảng Nam-Bắc Kon Tum); phần thượng lưu gọi Đak Di Sơng chảy ngược lên phía Bắc qua huyện trung du tỉnh Quảng Nam Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức Khi qua đây, sông nhận thêm nhiều chi lưu sông, suối nhỏ Đoạn chảy qua Tiên Phước Hiệp Đức gọi sông Tranh Bắt đầu qua địa phận Quế Sơn, Duy Xuyên, sông bắt đầu gọi Thu Bồn Ở Quế Sơn, sông đổi sang hướng Tây Nam-Đông Bắc Khi chảy qua ranh giới Duy Xuyên Đại Lộc, Thu Bồn nhận chi lưu lớn tả ngạn, sông Vu Gia Sông đổ biển Đông cửa Đại Cách cửa Đại khơng xa ngồi khơi cù lao Chàm Trước biển, sông tạo số phân lưu sơng Ba Chươm, sơng Cổ Cị, sơng Đình, sơng Đị, sơng Hội An Sơng Thu Bồn Cá đánh bắt sông Sông Thu Bồn dịng hệ thống sơng tên Phần thượng nguồn sơng cịn gọi với tên khác sông Tranh Sông bắt nguồn từ núi Ngọc Linh cao 2,598m thuộc huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Phần thượng lưu, sông chảy theo hướng Nam-Bắc qua huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đước, Nông Sơn, Quế Sơn Đến Giao Thủy sông chảy vào vùng đồng huyện Duy Xuyên, Điện Bàn Thành phố Hội An Chiều dài dòng đến Cửa Đại dài 198 km với tổng diện tích đến Giao Thủy (nơi hợp lưu với sơng Vũ Gia) rộng 3,825km Thượng lưu sông Thu Bồn có phụ lưu cấp II lớn Sơng Khang, sông Vang, sông Tranh, sông Gềnh Gềnh Tại Giao Thủy, sông nhận nước từ phụ lưu Vu Gia tạo thành hệ thống phân lưu phức tạp vùng hạ lưu sông Tại thị trấn Vĩnh Điện, phần nước sông Thu Bồn đổ vào chi lưu Vĩnh Điện dẫn nước vào sông Hàn đổ cửa Đà Nẵng [2] Sông Vu Gia Là hai sông hợp thành hệ thống sông Thu Bồn nên có người gọi hệ thống sơng Thu Bồn-Vu Gia Lưu vực sơng Vu Gia nằm phía bắc lưu vực sông Thu Bồn thuộc địa phận huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Đại Lộc Điện Bàn tỉnh Quảng Nam, huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng Sơng Vu Gia có phụ lưu cấp II quan trọng gồm sông Bung, sông Kôn, sông Cái Chiều dài dịng tính từ thượng nguồn sơng Cái đến cửa Hàn (Đà Nẵng) dài 204km Tổng diện tích lưu vực đến thị trấn Ái Nghĩa (huyện lị huyện Đại Lộc) đạt 5,180km2 Phần thượng nguồn sơng Vu Gia có phần lưu vực nằm đất Kon Tum, thuộc huyện Đắc Glei với tổng diện tích lưu vực đạt 500km2 Tại Ái Nghĩa, sông gọi với tên khác sông Quảng Huế đổ nước vào sông Thu Bồn Sông chia thành chi lưu Sông Yên sơng Chu Bái Sơng n chảy phía An Trạch, sau nhập lưu với sơng Túy Loan chảy vào sông Hàn, Đà Nẵng [3] Tài nguyên lưu vực sông Tài nguyên thủy điện Do đặc điểm địa lý, thủy văn hệ thống sông miền Trung - Tây Nguyên với lưu lượng mưa năm lớn so với nước (từ 2.000 mm/năm trở lên) nên hệ thống sông suối khu vực ẩn chứa tiềm thủy điện lớn, đặc biệt hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn thuộc tỉnh Quảng Nam Theo tính tốn Cơng ty Tư vấn xây dựng điện 1, hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn có tới 10 cơng trình thủy điện với tổng công suất lắp máy 1.279 Mw, gấp 1,76 lần so với Nhà máy Thủy điện Yaly (Gia Lai - Kon Tum), sản lượng điện bình quân năm 4.751,3 tỷ kWh Trong có nhiều cơng trình thủy điện có tiêu kinh tế kỹ thuật tốt sớm đưa vào xây dựng A Vương 1, Sông Tranh 2, Đak Mi 4, Sông Bung 4, Sông Côn Đak Mi 1.vv.[4] Theo Phê duyệt Quy hoạch bậc thang thủy điện hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn Tổng Công ty Điện lực Việt Nam thực hiện, hệ thống sông Vu Gia - Thu Bòn gồm dự án thủy điện [5] :  Thủy điện A Vương, mực nước dâng bình thường (MNDBT) 380m, cơng suất lắp máy (NLM) 210 MW;  Thủy điện Sông Boung 2, MNDBT 570m, NLM = 100 MW;  Thủy điện Sông Boung 4, MNDBT 5230m, nhà máy thuỷ điện nhánh sông Giằng NLM = 220 MW;  Thuỷ điện Sông Giằng, MNDBT 60m, NLM = 60 MW;  Thủy điện Đak Mi 1, MNDBT 820m, NLM = 255 MW;  Thủy điện Dak Mi 4, MNDBT 260, nhà máy thủy điện nhánh sông Thu Bồn, NLM = 210 MW;  Thủy điện Sông Côn 2, MNDBT 312,5m, NLM = 60 MW;  Thủy điện Sông Tranh 2, MNDBT 170m, NLM = 135MW; Các dự án thủy điện sông Vu Gia - Thu Bồn thực đồng thời nhiệm vụ phát điện lên hệ thống điện quốc gia; bổ sung nguồn nước mùa kiệt cho hạ du tham gia giảm lũ, chậm lũ cho hạ du Việc xây dựng dự án thủy điện tạo điều kiện phát triển kinh tế cho địa phương Tuy nhiên, lưu vực Thu Bồn-Vu Gia nơi tập trung lớn loài đặc hữu sinh sống khu rừng mưa nhiệt đới, vốn coi nơi cuối chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Những lồi động vật bao gồm la, loài động vật bị nguy cấp, loài thú giống hươu nai, phát vào năm 1992 nhóm nhà khoa học từ Bộ Lâm Nghiệp Việt Nam WWF [6] Tài ngun khống sản Lưu vực sơng Thu Bồn phần thượng lưu nơi cho có nhiều vàng sa khống Việc khai thác vàng thủ cơng, khai thác sỏi cát làm ô nhiễm nước sơng gây xói mịn đất.[1] Trên thượng nguồn sơng Thu Bồn có hai cơng trình thủy điện xây dựng, Sơng Tranh Sông Tranh Tài nguyên sinh vật Vùng cửa sông Thu Bồn vùng đất ngập nước, có nhiều cồn, với hai hệ sinh thái rừng nhiệt đới cỏ biển Với tầm quan trọng đa dạng sinh học văn hóa, vùng hạ lưu sơng Thu Bồn bao gồm quần thể khu đô thị cổ Hội An, Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm vùng hạ lưu sông Thu Bồn Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tỉnh Quảng Nam lập hồ sơ khoa học đệ trình UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh giới [7] Theo tài liệu nghiên cứu nhà khoa học nước cho biết, vùng hạ lưu sông Thu Bồn nơi có khí hậu, mơi trường tốt cho loại sinh vật nước ngọt, nước mặn sinh vật cạn sinh sống, sinh sôi nảy nở phát triển Bên sơng Thu Bồn có nhiều di tích lịch sử vương quốc Chăm Pa cổ xưa, thánh địa Mỹ Sơn (Duy Xuyên), Trà Kiệu (kinh đô cổ Chăm Pa), cảng thị cổ Hội An (tả ngạn sông Thu Bồn, cách cửa Đại km) Các vấn đề mơi trường Xói lở bờ sơng vấn đề mơi trường nghiêm trọng vùng đất nằm lưu vực sông Lũ lụt Những năm gần đây, lũ xuất với tần suất cao cường độ lớn hệ thống sông Thu Bồn gây thiệt hại nhiều người tài sản cho cư dân Quảng Nam Những trận lụt lớn năm 1964, 1978, 1983, 1993, 1998, 1999, 2004, 2006 làm thay đổi dòng chảy số đoạn sơng, gây xói lở nghiêm trọng bờ sông, Nhà nước củng nên đầu tư để khắc phục chấm dứt tình trạng cách di đơi dân lên vùng cao, đe dọa tồn cơng trình kiến trúc Hội An Tài liệu tham khảo ^ Đinh Phùng Bảo, Đặc điểm khí tượng thủy văn Quảng Nam, Trung Tâm dự báo khí tượng thủy văn Quảng Nam, 2001 ^ Đỗ Quang Thiên, Trần Hữu Tun, Các kiểu xói lở bờ sơng Thu Bồn tác động đến mơi trường khu vực, 2005 ^ Đỗ Quang Thiên, Trần Hữu Tuyên, Các kiểu xói lở bờ sơng Thu Bồn tác động đến mơi trường khu vực, 2005 ^ http://www.baodanang.vn/vn/kinhte/10598/index.html ^ http://www.eqn.com.vn/noidung/views.aspx?CatID=12&PosID=1&ConID=1 ^ http://www.tnmtquangnam.gov.vn/index.php?qti=News&pl=viewst&sid=24 ^ http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Ha-luu-song-Thu-Bon-la-khu-du-tru-sinhquyen/20725045/188/    Sông Thu Bồn viên ngọc lấp lánh, Nguyễn Trọng Tuấn Hạ lưu sông Thu Bồn - Cù Lao Chàm: Tiềm du lịch đa dạng Tập đồ hành 64 tỉnh, thành phố, Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội, 2004 Sông Đà Rằng Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (đổi hướng từ Sơng Ba) Bước tới: menu, tìm kiếm Sơng Đà Rằng Các quốc gia lưu vực Việt Nam Độ dài 374 km Lưu lượng trung bình 24 tỉ m³/năm Diện tích lưu vực 13.900 km² Thượng nguồn Kon Tum, Việt Nam Cửa sông Biển Đông Sông Đà Rằng (phần thượng lưu gọi Sông Ba, Ea Pa, Ia Pa) sông chảy địa bàn ba tỉnh miền Trung Việt Nam Kon Tum, Gia Lai, Phú Yên Nguồn gốc tên Đà Rằng xuất phát từ chữ "Ea Rarang" tiếng Chăm Mục lục    Khái qt Lịch sử Các cơng trình thủy lợi  Tham khảo Khái quát sông Đà Rằng đoạn gần cửa biển, Tuy Hòa, Phú Yên Đà Rằng theo tiếng Chăm cổ có nghĩa "con sơng lau sậy" Sông dài 374 km, bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Rô, tây bắc tỉnh Kon Tum, từ độ cao 1.549 mét, chảy theo hướng Bắc-Nam qua huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum, KBang, Đắk Pơ, An Khê, Kông Chro, Ia Pa, Ayun Pa tỉnh Gia Lai, chuyển sang hướng Tây Bắc-Đông Nam qua huyện Krông Pa (Gia Lai) vào địa phận Phú Yên theo hướng Tây-Đông làm thành ranh giới tự nhiên Sơn Hịa Sơng Hinh, Sơn Hịa Tây Hịa, Tây Hòa Phú Hòa, Tây Hòa thành phố Tuy Hịa đổ biển Đơng cửa biển Đà Diễn, phía Nam thành phó Tuy Hịa Lưu vực hệ thống sông Đà Rằng rộng 13.900 km² bao gồm phần phía Đơng Bắc Đăk Lăk Các phụ lưu quan trọng sông Đà Rằng sông Ayun (hợp lưu với Đà Rằng ranh giới hai huyện Ayun Pa Ia Pa), sông Krong H'Năng (hợp lưu với Đà Rằng ranh giới Gia Lai Phú Yên) sông Hinh (hợp lưu huyện Sông Hinh) Sông Ba cung cấp nước quanh năm cho đồng Tuy Hịa, với diện tích 20.000 ha, vựa lúa lớn miền Trung Việt Nam Dọc theo sơng Đà Rằng có nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Cầu Đà Rằng qua sơng Tuy Hịa dài 1.512 m cầu dài miền Trung Việt Nam Lịch sử Vùng hạ lưu sơng Đà Rằng từ nhiều nghìn năm trước có nhiều tộc cư ngụ Di tích văn minh đồ đá tồn nơi cịn lưu giữ, điển hình đàn đá Tuy An Từ kỷ 1, dần hình thành quốc gia Lâm Ấp, Chiêm Thành Có chứng khảo cổ học, đào xây dựng cơng trình thủy nơng Đồng Cam đây, cho thấy cửa biển Đà Diễn, thời kỳ từ kỷ đến kỷ 15, trung tâm thương mại quốc tế sầm uất Các vật đào gồm nhiều loại tiền cổ, khối lượng đến tấn, gồm tiền Đại Việt thời Hồng Đức, tiền "Khai nguyên thông bảo" nhà Đường, tiền Triều Tiên, Đến năm 1471, vua Lê Thánh Tông hành quân vào trừng phạt vua Chiêm Thành tội quấy nhiễu vùng Hóa Châu (Quảng Nam ngày nay) Lê Thánh Tông khắc lên tảng đá lớn núi Thạch Bi (còn gọi núi Đá Bia), thuộc hạ lưu sông Ba, làm mốc ranh giới Đại Việt Đây dấu mốc lịch sử trình Nam tiến người Việt Tuy đánh mốc vậy, phải 100 năm sau, đến năm 1578, đô huy sứ Lương Văn Chánh, mệnh chúa Nguyễn Hồng, đem lưu dân từ Thanh Hóa, Nghệ An Thuận Quảng vào khai khẩn, lập xóm làng vùng đồng Tuy Hịa Các cơng trình thủy lợi Ở hạ lưu sơng Đà Rằng có cơng trình thủy nông Đồng Cam, đảm bảo ổn định tưới tiêu cho tồn đồng Tuy Hịa Cơng trình xây dựng người Pháp từ thập niên 1920 Các kỹ sư tham gia xây dựng cơng trình gồm người Pháp, Việt Lào; có Trần Đăng Khoa, trưởng Bộ Thủy lợi Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồng thân Souphanouvong, cựu chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Hiện xây dựng thủy điện Sông Ba Hạ, huyện Sơn Hịa Sơng Đồng Nai Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Sơng Đồng Nai Các quốc gia lưu vực Việt Nam Độ dài 586 km (364 dặm)[1] Cao độ cửa sơng 0m Diện tích lưu vực 38.600 km² (14.910 dặm²) Thượng nguồn Lâm Đồng, Việt Nam Cửa sông Biển Đông Sông Đồng Nai tên sơng lớn thứ nhì đất Nam Bộ, thua sông Cửu Long Theo sách cổ Gia Định thành Thông chí Trịnh Hồi Đức sơng cịn có tên "sơng Phước Long" gọi tên theo phủ Phước Long cũ Sông Đồng Nai chảy qua tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nơng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh với chiều dài 437 km lưu vực 38.600 km²[2], tính từ đầu nguồn sơng Đa Đưng dài 586 km cịn tính từ điểm hợp lưu với sơng Đa Nhim phía thác Pongua dài 487 km Sơng Đồng Nai đổ vào biển Đông khu vực huyện Cần Giờ Các phụ lưu gồm sơng Đa Nhim, sơng Bé, sơng La Ngà, sơng Sài Gịn, sơng Đạ Hoai sơng Vàm Cỏ Các phân lưu có tên gọi sơng Lịng Tàu (sơng Ngã Bảy), sơng Đồng Tranh, sơng Thị Vải, sơng Sồi Rạp (sơng Soi) v.v Nguồn sơng xuất phát từ cao ngun Lâm Viên, tỉnh Lâm Đồng Đoạn sông mang tên sông Đắc Dung Sông uốn khúc chảy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam vượt khỏi miền núi đến bình nguyên Tà Lài, tỉnh Đồng Nai Sơng Đa Nhim, góp nước vào sông Đắc Dung Đại Ninh Ở khoảng hợp lưu với sơng Bé có đập Trị An chắn dịng sơng, tạo nên hồ nước nhân tạo lớn miền Nam, tức hồ Trị An cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An Hồ Trị An nơi sơng La Ngà từ triền núi phía nam cao nguyên Di Linh dồn nước Đến thị trấn Un Hưng sơng Đồng Nai chảy theo hướng Bắc-Nam ôm lấy cù lao Tân Uyên Cù Lao Phố Sơng chảy qua thị xã Biên Hịa Nhà Bè có thêm chi lưu sơng Sài Gịn Vì ca dao có câu: Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định, Đồng Nai Gia Định rẽ theo sơng Sài Gịn lên phía Tây Ninh, cịn Đồng Nai theo dịng sơng lên Biên Hịa Nhánh sơng Đồng Nai khúc hạ lưu thường gọi sông Nhà Bè Sách xưa gọi sơng "Phước Bình" Sơng Đồng Nai hồ với nước sông Vàm Cỏ từ Long An đổ trước tn biển Đơng Hai phân lưu sơng Đồng Nai sơng Sồi Rạp đổ vào vịnh Soài Rạp cửa Soài Rạp (rộng 2.000 - 3.000 m, sâu - m) huyện Cần Giờ sơng Lịng Tàu (sâu 15-20 m) đổ vào vịnh Gành Rái Sơng Đồng Nai có số cảng lớn cảng Cát Lái, cảng Bình Dương Đường sắt Quốc lộ 1A vượt sông qua cầu Đồng Nai Biên Hòa Đồng Nai nguyên tên phiên âm tiếng Miên "Nông-nại" Đây vùng đất Chân Lạp người Việt vào khai phá trước tiên Cù Lao Phố sông Đồng Nai nơi phát triển sầm uất cộng đồng người Minh Hương trước vùng đất trở thành đơn vị hành chính thức Đàng Trong năm 1698 Sơng Tiền Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Sơng Tiền hay Tiền Giang tên đoạn chảy lãnh thổ Việt Nam dịng sơng Mê Kơng (phân lưu phía Đơng Mê Kơng Phnom Penh) Đoạn đầu nguồn sông Tiền Giang đất Campuchia kể từ Phnom Penh gọi Tonlé Bassac Thượng Sơng Tiền có bốn phân lưu đổ biển Đơng qua sáu cửa sơng, tính từ phía bắc xuống là:     Cửa Tiểu cửa Đại hai cửa sông sông Mỹ Tho, chảy qua Mỹ Tho Gị Cơng Cửa Ba Lai sơng Ba Lai chảy qua phía bắc Bến Tre Cửa Hàm Lng, phía nam Bến Tre, thuộc sơng Hàm Luông Hai cửa Cổ Chiên Cung Hầu sông Cổ Chiên, chảy qua thị xã Trà Vinh Tiền Giang chảy qua tỉnh Việt Nam Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh.Hình ảnh  Sơng Tiền, đoạn qua TP.Mỹ Tho, Tiền Giang  Sông Tiền đoạn chảy qua Tân Châu (An Giang)  Sông Tiền đoạn chảy qua Mỹ Tho (Tiền Giang)  Sông Tiền từ cầu Mỹ Thuận Sông Hậu Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Sông Hậu, hay Hậu Giang, hai phân lưu sơng Mê Kơng Phân lưu cịn lại sông Tiền Mê Kông tách thành sông Tiền sông Hậu lãnh thổ Campuchia Ở Campuchia, sông Hậu gọi sông Bassac (Tonlé Bassac theo tiếng Khmer) Vì cịn có tên gọi sông Ba Thắc Sông Hậu đổ biển Đông qua cửa Tranh Đề cửa Định An Cửa Ba Thắc bị đất bồi từ khoảng thập niên 1970 nên khơng cịn Trên lãnh thổ Việt Nam, sơng Hậu chạy qua tỉnh An Giang, làm ranh giới tự nhiên tỉnh Đồng Tháp Cần Thơ, Vĩnh Long Cần Thơ, Hậu Giang Vĩnh Long, Trà Vinh Sóc Trăng Đoạn rộng sơng huyện Cầu Kè (Trà Vinh) huyện Long Phú (Sóc Trăng) khoảng gần km Hình ảnh  Sông Hậu, đoạn qua Long Xuyên, An Giang  Sơng Hậu, đoạn qua Cần Thơ - phía trước cầu Cần Thơ  đò máy qua hạ nguồn Trà Vinh-Sóc Trăng  Hạ nguồn sơng Hậu, Trà Vinh-Sóc Trăng.jpg Hạ nguồn sơng Hậu, Trà Vinh-Sóc Trăng  Hạ nguồn sơng Hậu, Sóc Trăng-Trà Vinh  Cù lao nhỏ hạ nguồn sông Hậu.jpg Cù lao nhỏ hạ nguồn sơng Hậu, Trà Vinh-Sóc Trăng Nhạc  Bài hát Cần Thơ Yêu Dấu - Nhạc: La Tuấn Dzũng, Trình bày: Mai Thiên Vân Trình bày Sơng Kỳ Cùng Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Sơng Kỳ Cùng chảy qua thành phố Lạng Sơn Sông Kỳ Cùng sơng tỉnh Lạng Sơn, chảy sang Trung Quốc chi lưu sông Tây Giang Bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1.166 m thuộc huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn Việt Nam, sông thuộc lưu vực sông Tây Giang (Trung Quốc) Dịng sơng chảy theo hướng đơng nam - tây bắc qua thành phố Lạng Sơn Cách thành phố khoảng 22 km phía tây bắc, dịng sơng đổi hướng để chảy gần theo hướng nam - bắc tới thị trấn Văn Lãng lại đổi hướng thành đông nam - tây bắc trước rẽ sang hướng đông gần thị trấn Thất Khê Từ thị trấn Thất Khê, dịng sơng chảy gần theo đường vịng cung, đoạn đầu theo hướng tây tây bắc - đông đơng nam tới Bi Nhi, từ vượt biên giới sang Trung Quốc dần đổi hướng thành tây tây nam - đông đông bắc để hợp lưu với sông Bằng Giang thị trấn Long Châu, Quảng Tây, Trung Quốc, thành sơng Tả Giang, chi lưu phía nam sông Úc Giang hệ thống tạo thành sông Tây Giang Đoạn chảy đất Việt Nam dài khoảng 243 km, diện tích lưu vực: 6.660 km² Từ biên giới Việt-Trung sông chảy đoạn dài khoảng 55 km tới Long Châu Đây sông miền Bắc Việt Nam chảy theo hướng đông nam - tây bắc sang Trung Quốc Sơng Kỳ Cùng có chi lưu sơng Bắc Giang sơng Bắc Khê, hai sông hợp lưu gần Thất Khê, sơng Ba Thín hợp lưu gần thị trấn Lộc Bình Sơng Sài Gịn Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Sơng Sài Gịn Sơng Sài Gịn đoạn qua Thành phố Hồ Chí Minh Các quốc gia lưu vực Việt Nam Độ dài 256 km Cao độ cửa sơng ? Lưu lượng trung bình 54m³ nước/giây Diện tích lưu vực 5.000 km² Thượng nguồn Lưu vực hồ Dầu Tiếng tỉnh Tây Ninh Cửa sơng Lịng Tàu Sồi Rạp Sơng Sài Gịn bắt nguồn từ lưu vực cao nguyên Hớn Quảng,tỉnh Bình Phước chảy qua địa phận tỉnh Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, đổ vào sơng Đồng Nai mũi Đèn Đỏ thuộc huyện Nhà Bè gọi sông Nhà Bè (tức dịng hợp lưu hai sơng Đồng Nai Sài Gịn)[1] Sơng Sài Gịn dài 256 km, chảy dọc địa phận thành phố dài khoảng 80 km, có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu có chỗ tới 20 m, diện tích lưu vực 5.000 km² Vì chảy qua nhiều vùng nên sông mang nhiều tên khác nhau:  Từ đầu nguồn đến gần chợ Thủ Dầu Một (Bình Dương) gọi sông Ngã Cái   Đoạn từ chợ Thủ Dầu Một đến cư xá Thanh Đa (Thành phố Hồ Chí Minh) gọi sơng Thủ Khúc Đoạn cư xá Thanh Đa chỗ đổ vào sông Đồng Nai (mũi Đèn Đỏ) có tên sơng Sài Gịn hay sơng Bến Nghé (tên chữ Ngưu Chử giang, sách Gia Định thành thơng chí ghi làTân Bình giang, chảy qua phủ Tân Bình[2]) Sơng có cảng lớn thuộc hệ thống Cảng Sài Gịn Ngồi ra, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có hệ thống kênh rạch chằng chịt: Thầy Cai, Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lị Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðơi  Sơng Sài Gịn đoạn qua Cảng Bến Nghé  Sơng Sài Gịn đoạn qua quận  Sơng Sài Gịn đoạn qua quận Bình Thạnh  Cầu Bình Triệu 1&2 Chú thích ^ Đến chảy tới mũi Nhà Bè, dòng hợp lưu chia thành nhiều nhánh chảy qua vùng rừng Sác thuộc huyện Cần Giờ đổ biển Đông hai vịnh Đồng Tranh & Gành Rái Trong phân lưu đó, quan trọng sơng Sồi Rạp sơng Lịng Tàu (đây đường tàu biển nước vào Cảng Sài Gòn) ^ Căn đồ ghi bên tên Bến Nghé cịn dùng để rạch: rạch Bến nghé chảy từ sơng Sài Gịn (cầu Khánh Hội) đến cầu Chữ Y Con rạch nhận nước sơng Sài Gịn ranh giới tự nhiên quận quận Tài liệu tham khảo   Nguyễn Dược-Trung Hải, Sổ tay địa danh Việt Nam Nhà xuất Giáo Dục, 2008, tr.164, tr 219, tr 220 222 Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Hồng Đức, tháng năm 2007 Liên kết   Sài Gòn bến thuyền Bến Nghé-Sài Gòn: Dòng sông thời gian ... Cơ), nối sông Hồng sông Đáy hai sông Phủ Lý sông Nam Định Ở Trung Quốc, sông sông Lý Tiên (tức sông Đà), sông Đăng Điều (tức sông Nậm Na), sông Bàn Long (tức sông Lô) sông Phổ Mai (tức sông Nho... cao Sông Lục Nam Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Tọa độ: 21°11′35″B 106°18′50″Đ Sông Lục Nam Sông Minh Đức, sông Lục Sông Quốc gia Việt Nam Tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang Các. .. Đoạn đầu sông lãnh thổ Việt Nam, sông Đà gọi Nậm Tè Các phụ lưu lãnh thổ Việt Nam gồm Nậm Na (ở tả ngạn), Nậm Mốc (ở hữu ngạn) [1] Sơng có lưu lượng nước lớn, cung cấp 31% lượng nước cho sông Hồng

Ngày đăng: 23/09/2022, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 8 Các hình ảnh về sơng Hồng - Các con sông ở việt nam
8 Các hình ảnh về sơng Hồng (Trang 6)
Sơng Hồng, hình của Google Map - Các con sông ở việt nam
ng Hồng, hình của Google Map (Trang 7)
Các hình ảnh về sơng Hồng - Các con sông ở việt nam
c hình ảnh về sơng Hồng (Trang 10)
 4 Hình ảnh - Các con sông ở việt nam
4 Hình ảnh (Trang 13)
Dịng chảy ở thượng nguồn theo hình chữ V với hướng chủ đạo là tây nam-đơng bắc. Từ điểm giáp ranh ba xã Thanh Thạch, Hương Hĩa, Kim Hĩa bắt đầu chảy theo hướng tây  bắc-đơng nam - Các con sông ở việt nam
ng chảy ở thượng nguồn theo hình chữ V với hướng chủ đạo là tây nam-đơng bắc. Từ điểm giáp ranh ba xã Thanh Thạch, Hương Hĩa, Kim Hĩa bắt đầu chảy theo hướng tây bắc-đơng nam (Trang 28)
Độ dài 30 km (kể từ ngã ba Bảng Lãng) - Các con sông ở việt nam
d ài 30 km (kể từ ngã ba Bảng Lãng) (Trang 30)
Bờ xe nước (guồng nước) của sơng đã từng là hình ảnh đi vào thi ca. Chính thức ngừng hoạt động năm 1993, mang nước tưới tiêu cho các đồng ruộng mía xứ Quảng; nhưng bây  giờ bờ xe nước đã đi vào ký ức - Các con sông ở việt nam
xe nước (guồng nước) của sơng đã từng là hình ảnh đi vào thi ca. Chính thức ngừng hoạt động năm 1993, mang nước tưới tiêu cho các đồng ruộng mía xứ Quảng; nhưng bây giờ bờ xe nước đã đi vào ký ức (Trang 35)
Hình ảnh - Các con sông ở việt nam
nh ảnh (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w