Sơng Đồng Na

Một phần của tài liệu Các con sông ở việt nam (Trang 43 - 47)

Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm

Sơng Đồng Nai Các quốc gia lưu vực Việt Nam

Độ dài 586 km (364 dặm)[1]

Cao độ cửa sơng 0 m

Diện tích lưu vực 38.600 km² (14.910 dặm²)

Thượng nguồn Lâm Đồng, Việt Nam

Cửa sơng Biển Đơng

Sơng Đồng Nai là tên con sơng lớn thứ nhì đất Nam Bộ, chỉ thua sơng Cửu Long. Theo

sách cổ Gia Định thành Thơng chí của Trịnh Hồi Đức thì sơng cịn cĩ tên là "sơng Phước Long" vì gọi tên theo phủ Phước Long cũ.

Sơng Đồng Nai chảy qua các tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nơng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh với chiều dài trên 437 km và lưu vực 38.600 km²[2], nếu tính từ đầu nguồn sơng Đa Đưng thì dài 586 km cịn nếu tính từ điểm hợp lưu với sơng Đa Nhim phía dưới thác Pongua thì dài 487 km. Sơng Đồng Nai đổ vào biển Đơng tại khu vực huyện Cần Giờ. Các phụ lưu chính của nĩ gồm sơng Đa Nhim, sơng Bé, sơng La Ngà, sơng Sài Gịn, sơng Đạ Hoai và sơng Vàm Cỏ. Các phân lưu của nĩ cĩ tên gọi là sơng Lịng Tàu (sơng Ngã Bảy), sơng Đồng Tranh, sơng Thị Vải, sơng Sồi Rạp (sơng Soi) v.v.

Nguồn sơng chính xuất phát từ cao nguyên Lâm Viên, tỉnh Lâm Đồng. Đoạn trên sơng mang tên sơng Đắc Dung. Sơng uốn khúc chảy theo hướng Đơng Bắc-Tây Nam vượt khỏi miền núi ra đến bình nguyên ở Tà Lài, tỉnh Đồng Nai.

Sơng Đa Nhim, gĩp nước vào sơng Đắc Dung ở Đại Ninh. Ở khoảng hợp lưu với sơng Bé thì cĩ đập Trị An chắn dịng sơng, tạo nên hồ nước nhân tạo lớn nhất miền Nam, tức hồ Trị An cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An. Hồ Trị An cũng là nơi sơng La Ngà từ triền núi phía nam cao nguyên Di Linh dồn nước về.

Đến thị trấn Uyên Hưng thì sơng Đồng Nai chảy theo hướng Bắc-Nam ơm lấy cù lao Tân Uyên và Cù Lao Phố. Sơng chảy qua thị xã Biên Hịa và Nhà Bè thì cĩ thêm chi lưu là sơng Sài Gịn. Vì vậy ca dao cĩ câu:

Nhà Bè nước chảy chia hai Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về...

Gia Định là rẽ theo sơng Sài Gịn lên phía Tây Ninh, cịn Đồng Nai là theo dịng sơng lên Biên Hịa.

Nhánh chính sơng Đồng Nai ở khúc hạ lưu thường gọi là sơng Nhà Bè. Sách xưa gọi sơng này là "Phước Bình". Sơng Đồng Nai hồ với nước của sơng Vàm Cỏ từ Long An đổ về trước khi tuơn ra biển Đơng.

Hai phân lưu chính của sơng Đồng Nai là sơng Sồi Rạp đổ vào vịnh Sồi Rạp tại cửa Sồi Rạp (rộng 2.000 - 3.000 m, sâu 6 - 8 m) ở huyện Cần Giờ và sơng Lịng Tàu (sâu 15-20 m) đổ vào vịnh Gành Rái.

Sơng Đồng Nai cĩ một số cảng lớn như cảng Cát Lái, cảng Bình Dương. Đường sắt và Quốc lộ 1A vượt sơng này qua cầu Đồng Nai ở Biên Hịa.

Đồng Nai nguyên tên phiên âm tiếng Miên là "Nơng-nại". Đây là vùng đất Chân Lạp người Việt vào khai phá trước tiên.

Cù Lao Phố trên sơng Đồng Nai là nơi phát triển sầm uất của cộng đồng người Minh Hương trước khi vùng đất này trở thành đơn vị hành chính chính thức của Đàng Trong năm 1698.

Sơng Tiền

Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm

Sơng Tiền hay Tiền Giang là tên của đoạn chảy trên lãnh thổ Việt Nam của dịng chính

của sơng Mê Kơng (phân lưu chính phía Đơng của Mê Kơng bắt đầu từ Phnom Penh). Đoạn đầu nguồn của sơng Tiền Giang trên đất Campuchia kể từ Phnom Penh được gọi là

Tonlé Bassac Thượng.

Sơng Tiền cĩ bốn phân lưu và đổ ra biển Đơng qua sáu cửa sơng, tính từ phía bắc xuống là:

 Cửa Tiểu và cửa Đại là hai cửa sơng của sơng Mỹ Tho, chảy qua Mỹ Tho và Gị Cơng.

 Cửa Ba Lai của sơng Ba Lai chảy qua phía bắc Bến Tre.

 Cửa Hàm Luơng, phía nam Bến Tre, thuộc về sơng Hàm Luơng.

 Hai cửa Cổ Chiên và Cung Hầu của sơng Cổ Chiên, chảy qua thị xã Trà Vinh. Tiền Giang chảy qua các tỉnh Việt Nam là Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, và Trà Vinh.Hình ảnh

Sơng Tiền, đoạn qua TP.Mỹ Tho, Tiền Giang

Sơng Tiền đoạn chảy qua Tân Châu (An Giang)

Sơng Tiền đoạn chảy qua Mỹ Tho (Tiền Giang)

Sơng Tiền từ cầu Mỹ Thuận

Sơng Hậu

Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm

Sơng Hậu, hay Hậu Giang, là một trong hai phân lưu của sơng Mê Kơng. Phân lưu cịn

lại là sơng Tiền. Mê Kơng tách ra thành sơng Tiền và sơng Hậu tại lãnh thổ Campuchia. Ở Campuchia, sơng Hậu được gọi là sơng Bassac (Tonlé Bassac theo tiếng Khmer). Vì thế nĩ cịn cĩ tên gọi nữa là sơng Ba Thắc.

Sơng Hậu đổ ra biển Đơng qua cửa Tranh Đề và cửa Định An. Cửa Ba Thắc đã bị đất bồi từ khoảng thập niên 1970 nên khơng cịn nữa.

Trên lãnh thổ Việt Nam, sơng Hậu chạy qua tỉnh An Giang, làm ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Đồng Tháp và Cần Thơ, Vĩnh Long và Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long, Trà Vinh và Sĩc Trăng. Đoạn rộng nhất của con sơng nay là giữa huyện Cầu Kè (Trà Vinh) và huyện Long Phú (Sĩc Trăng) khoảng gần 4 km.

Hình ảnh

Sơng Hậu, đoạn qua Long Xuyên, An Giang

Sơng Hậu, đoạn qua Cần Thơ - phía trước là cầu Cần Thơ

đị máy qua hạ nguồn Trà Vinh-Sĩc Trăng

 Hạ nguồn sơng Hậu, Trà Vinh-Sĩc Trăng.jpg Hạ nguồn sơng Hậu, Trà Vinh-Sĩc Trăng

Hạ nguồn sơng Hậu, Sĩc Trăng-Trà Vinh

Cù lao nhỏ ở hạ nguồn sơng Hậu, Trà Vinh-Sĩc Trăng

Nhạc

 Bài hát Cần Thơ Yêu Dấu - Nhạc: La Tuấn Dzũng, Trình bày: Mai Thiên Vân Trình bày

Một phần của tài liệu Các con sông ở việt nam (Trang 43 - 47)