Lũ lụt
Những năm gần đây, các cơn lũ xuất hiện với tần suất cao và cường độ lớn trên hệ thống sơng Thu Bồn gây thiệt hại nhiều về người và tài sản cho cư dân Quảng Nam. Những trận lụt lớn năm 1964, 1978, 1983, 1993, 1998, 1999, 2004, 2006 đã làm thay đổi dịng chảy một số đoạn sơng, gây xĩi lở nghiêm trọng bờ sơng, Nhà nước củng nên đầu tư để khắc phục chấm dứt tình trạng trên bằng cách di đơi dân lên vùng cao, đe dọa sự tồn tại của các cơng trình kiến trúc Hội An.
Tài liệu tham khảo
1. ^ Đinh Phùng Bảo, Đặc điểm khí tượng thủy văn Quảng Nam, Trung Tâm dự báo
khí tượng thủy văn Quảng Nam, 2001
2. ^ Đỗ Quang Thiên, Trần Hữu Tuyên, Các kiểu xĩi lở bờ sơng Thu Bồn và tác
động của nĩ đến mơi trường khu vực, 2005
3. ^ Đỗ Quang Thiên, Trần Hữu Tuyên, Các kiểu xĩi lở bờ sơng Thu Bồn và tác
động của nĩ đến mơi trường khu vực, 2005
4. ^ http://www.baodanang.vn/vn/kinhte/10598/index.html
5. ^ http://www.eqn.com.vn/noidung/views.aspx?CatID=12&PosID=1&ConID=1
6. ^ http://www.tnmtquangnam.gov.vn/index.php?qti=News&pl=viewst&sid=24
7. ^ http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Ha-luu-song-Thu-Bon-la-khu-du-tru-sinh-
quyen/20725045/188/
Sơng Thu Bồn và những viên ngọc lấp lánh, Nguyễn Trọng Tuấn.
Hạ lưu sơng Thu Bồn - Cù Lao Chàm: Tiềm năng du lịch đa dạng.
Tập bản đồ hành chính 64 tỉnh, thành phố, Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội, 2004.
Sơng Đà Rằng
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (đổi hướng từ Sơng Ba)
Bước tới: menu, tìm kiếm
Sơng Đà Rằng Các quốc gia lưu vực Việt Nam
Độ dài 374 km
Lưu lượng trung bình 24 tỉ m³/năm
Diện tích lưu vực 13.900 km²
Thượng nguồn Kon Tum, Việt Nam
Cửa sơng Biển Đơng
Sơng Đà Rằng (phần thượng lưu gọi là Sơng Ba, Ea Pa, Ia Pa) là một con sơng chảy
trên địa bàn ba tỉnh miền Trung Việt Nam là Kon Tum, Gia Lai, Phú Yên. Nguồn gốc của tên Đà Rằng xuất phát từ chữ "Ea Rarang" trong tiếng Chăm.
Mục lục
1 Khái quát
2 Lịch sử
3 Các cơng trình thủy lợi
4 Tham khảo
Khái quát
sơng Đà Rằng đoạn ở gần cửa biển, Tuy Hịa, Phú Yên
Đà Rằng theo tiếng Chăm cổ cĩ nghĩa là "con sơng lau sậy".
Sơng dài 374 km, bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Rơ, tây bắc tỉnh Kon Tum, từ độ cao 1.549 mét, chảy theo hướng Bắc-Nam qua các huyện Kon Plơng của tỉnh Kon Tum, KBang, Đắk Pơ, An Khê, Kơng Chro, Ia Pa, Ayun Pa của tỉnh Gia Lai, chuyển sang hướng Tây
Bắc-Đơng Nam qua huyện Krơng Pa (Gia Lai) rồi đi vào địa phận Phú Yên theo hướng Tây-Đơng làm thành ranh giới tự nhiên giữa Sơn Hịa và Sơng Hinh, giữa Sơn Hịa và Tây Hịa, giữa Tây Hịa và Phú Hịa, giữa Tây Hịa và thành phố Tuy Hịa rồi đổ ra biển Đơng ở cửa biển Đà Diễn, phía Nam thành phĩ Tuy Hịa.
Lưu vực của hệ thống sơng Đà Rằng rộng 13.900 km² bao gồm cả phần phía Đơng Bắc của Đăk Lăk. Các phụ lưu quan trọng nhất của sơng Đà Rằng là sơng Ayun (hợp lưu với Đà Rằng ở ranh giới giữa hai huyện Ayun Pa và Ia Pa), sơng Krong H'Năng (hợp lưu với Đà Rằng ở ranh giới giữa Gia Lai và Phú Yên) và sơng Hinh (hợp lưu huyện Sơng Hinh). Sơng Ba cung cấp nước quanh năm cho đồng bằng Tuy Hịa, với diện tích hơn 20.000 ha, vựa lúa lớn nhất miền Trung Việt Nam.
Dọc theo sơng Đà Rằng cĩ nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử. Cầu Đà Rằng qua sơng này tại Tuy Hịa dài 1.512 m là cầu dài nhất miền Trung Việt Nam.
Lịch sử
Vùng hạ lưu sơng Đà Rằng từ nhiều nghìn năm trước đã cĩ nhiều bộ tộc cư ngụ. Di tích của các nền văn minh đồ đá từng tồn tại nơi đây vẫn cịn được lưu giữ, điển hình là chiếc đàn đá Tuy An.
Từ thế kỷ 1, tại đây dần hình thành các quốc gia như Lâm Ấp, Chiêm Thành. Cĩ bằng chứng khảo cổ học, đào được khi xây dựng cơng trình thủy nơng Đồng Cam tại đây, cho thấy cửa biển Đà Diễn, thời kỳ từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 15, đã từng là trung tâm thương mại quốc tế sầm uất. Các hiện vật đào được gồm nhiều loại tiền cổ, khối lượng đến một tấn, gồm tiền Đại Việt thời Hồng Đức, tiền "Khai nguyên thơng bảo" nhà Đường, tiền Triều Tiên,...
Đến năm 1471, vua Lê Thánh Tơng đã hành quân vào đây trừng phạt vua Chiêm Thành vì tội quấy nhiễu vùng Hĩa Châu (Quảng Nam ngày nay). Lê Thánh Tơng đã khắc lên một tảng đá lớn trên núi Thạch Bi (cịn gọi là núi Đá Bia), thuộc hạ lưu sơng Ba, làm mốc ranh giới Đại Việt. Đây cũng là một dấu mốc lịch sử trong quá trình Nam tiến của người Việt.
Tuy đã đánh mốc như vậy, phải hơn 100 năm sau, đến năm 1578, đơ chỉ huy sứ Lương Văn Chánh, vâng mệnh chúa Nguyễn Hồng, mới đem lưu dân từ Thanh Hĩa, Nghệ An và Thuận Quảng vào khai khẩn, lập xĩm làng tại vùng đồng bằng Tuy Hịa.