Tài nguyên thủy điện

Một phần của tài liệu Các con sông ở việt nam (Trang 38 - 39)

Do đặc điểm địa lý, thủy văn của hệ thống sơng ở miền Trung - Tây Nguyên với lưu lượng mưa hằng năm rất lớn so với cả nước (từ 2.000 mm/năm trở lên) nên hệ thống sơng suối ở khu vực này ẩn chứa một tiềm năng thủy điện rất lớn, đặc biệt là hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn thuộc các tỉnh Quảng Nam. Theo tính tốn của Cơng ty Tư vấn xây dựng điện 1, trên hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn cĩ tới 10 cơng trình thủy điện với tổng cơng suất lắp máy 1.279 Mw, gấp 1,76 lần so với Nhà máy Thủy điện Yaly (Gia Lai - Kon Tum), sản lượng điện bình quân hằng năm là 4.751,3 tỷ kWh. Trong đĩ cĩ nhiều cơng trình thủy điện cĩ các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tốt cĩ thể sớm đưa vào xây dựng được như A Vương 1, Sơng Tranh 2, Đak Mi 4, Sơng Bung 4, Sơng Cơn 2 và Đak Mi 1.vv.[4]. Theo Phê duyệt Quy hoạch bậc thang thủy điện hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn do Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam thực hiện, hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bịn gồm 8 dự án thủy điện [5]:

 Thủy điện A Vương, mực nước dâng bình thường (MNDBT) 380m, cơng suất lắp máy (NLM) 210 MW;

 Thủy điện Sơng Boung 2, MNDBT 570m, NLM = 100 MW;

 Thủy điện Sơng Boung 4, MNDBT 5230m, nhà máy thuỷ điện trên nhánh sơng Giằng NLM = 220 MW;

 Thuỷ điện Sơng Giằng, MNDBT 60m, NLM = 60 MW;

 Thủy điện Đak Mi 1, MNDBT 820m, NLM = 255 MW;

 Thủy điện Dak Mi 4, MNDBT 260, nhà máy thủy điện trên nhánh sơng Thu Bồn, NLM = 210 MW;

 Thủy điện Sơng Cơn 2, MNDBT 312,5m, NLM = 60 MW;

 Thủy điện Sơng Tranh 2, MNDBT 170m, NLM = 135MW;

Các dự án thủy điện trên sơng Vu Gia - Thu Bồn thực hiện đồng thời các nhiệm vụ phát điện lên hệ thống điện quốc gia; bổ sung nguồn nước về mùa kiệt cho hạ du và tham gia giảm lũ, chậm lũ cho hạ du.

Việc xây dựng các dự án thủy điện tạo điều kiện phát triển kinh tế cho địa phương. Tuy nhiên, lưu vực Thu Bồn-Vu Gia cũng là nơi tập trung lớn nhất của các lồi đặc hữu sinh sống tại các khu rừng mưa nhiệt đới, vốn được coi là một trong những nơi cuối cùng ít chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Những lồi động vật ở đây bao gồm sao la, lồi động vật đang bị nguy cấp, là một lồi thú giống như hươu nai, được phát hiện vào năm 1992 bởi một nhĩm các nhà khoa học từ Bộ Lâm Nghiệp Việt Nam và WWF [6].

Một phần của tài liệu Các con sông ở việt nam (Trang 38 - 39)