1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Biến Đổi Khí Hậu & Phát Triển Con Người Ở Việt Nam

21 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Việt Nam BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU & PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH phục vụ báo cáo phát triển người 2007/2008 Peter Chaudhry Greet Ruysschaert HDR 2007/2008: Viet Nam case study Nghiên cứu điển hình phục vụ Báo cáo phát triển người 2007/2008 Peter Chaudhry2 Greet Ruysschaert Mục lục Đặt vấn đề: Nghèo, Thiên tai & Biến đổi khí hậu 2 Các xu & dự báo tính dễ tổn thương mặt vật lý trước biến đổi khí hậu .3 2.1 Đất đai khí hậu 2.2 Những biến đổi nhiệt độ lượng mưa 2.3 Những biến đổi lũ lụt hạn hán 2.4 Thay đổi hình thái bão 2.5 Mực nước biển dâng cao .5 2.6 Các tác động đến nông nghiệp 2.7 Nghề cá nuôi trồng thuỷ sản 2.8 Biến đổi khí hậu sức khoẻ người .6 Tính dễ tổn thương biến đổi khí hậu bối cảnh kinh tế-xã hội thay đổi 3.1 Nghèo, tính dễ tổn thương vai trò Nhà nước thay đổi .6 3.2 Bất bình đẳng gia tăng bảo vệ tập thể .6 3.3 Tư nhân hoá tài sản chung, gia tăng nuôi trồng thuỷ sản tác động đến người nghèo Môi trường sách thể chế để ứng phó với biến đổi khí hậu 4.1 Các Hiệp định quốc Thông báo quốc gia số cho UNFCCC 4.2 Trách nhiệm ứng phó với biến đổi khí hậu 4.3 Sắp xếp tỏ chức để quản lý ứng phó với rủi ro thiên tai 4.4 Khung sách quản lý rủi ro thiên tai .9 Ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 5.1 Bảo vệ vùng ven biển: Quản lý đề điều phục hồi rừng ngập mặn 5.2 Các hệ thống cảnh báo sớm thiên tai 10 5.3 Tính dễ tổn thương biến đổi khí hậu đồng Sông Cửu Long 10 5.4 Thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ven biển miền Trung .11 Kết luận: Đối phó với thách thức biến đổi khí hậu 13 Danh mục cụm từ viết tắt 15 Phụ lục Các vụ thiên tai lớn gần Việt Nam & tác động 16 Tài liệu tham khảo 18 Báo cáo Văn phòng Báo cáo phát triển người UNDP đặt hàng nhiều báo cáo đóng góp Báo cáo Phát triển người 2007/2008 Nghiên cứu viên, Oxfam Anh Tình nguyện viên LHQ trước đây, Chương trình tài trợ dự án nhỏ Quỹ Môi trường toàn cầu GEF UNDP-GEF Việt Nam; thành viên Nhóm nghiên cứu tự nhiên địa lý vùng, Đại học thiên chúa giáo Leuven, Bỉ Hỗ trợ nghiên cứu liệu biến đổi khí hậu Nguyễn Mộng Cương (Nghiên cứu viên/ chuyên gia tư vấn UNDP) thực hiên Hướng dẫn, đóng góp ý kiến bổ sung Koos Neefjes (Cố vấn cao cấp phát triển bền vững UNDP-VN), Phạm Thanh Hằng (Cán chương trình UNDP-VN) Nguyễn Thị Kim Anh (Điều phối viên chương trình tài trợ dự án nhỏ Quỹ Môi trường toàn cầu GEF UNDP-VN) HDR 2007/2008: Viet Nam case study i Đặt vấn đề: Nghèo, Thiên tai & Biến đổi khí hậu Việt Nam nước có thu nhập thấp, gần đạt tiến ngoạn mục tăng trưởng kinh tế lẫn giảm nghèo Tỷ lệ nghèo thức giảm từ 58% năm 1993 xuống 19.5% năm 2004 (VASS 2006) Tăng trưởng kinh tế tiếp tục mức cao sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới gần đây, với giao dịch thương mại quốc tế đầu tư trực tiếp nước tăng, tạo điều kiện để Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình Do Việt Nam tiếp tục chuyển đổi từ kinh tế tập trung cao sang kinh tế định hướng thị trường, thách thức cấp bách đảm bảo cho trì mức tăng trưởng tương đối công đạt Sự bất công tăng lên Ở vùng sâu vùng xa, tỷ lệ tăng trưởng giảm nghèo thấp đáng kể so với vùng nằm xung quanh cực tăng trưởng thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Sự bất công đem lại hậu đáng kể lâu dài khả ứng phó tổng thể Việt Nam tương lai khả dễ tổn thương liên quan đến hậu Việt Nam có lịch sử lâu dài đối phó với thiên tai giảm thiểu ảnh hưởng thiên tai theo nhiều cách Thiên tai ảnh hưởng đặc biệt đến vùng miền Trung, bao gồm lũ quét vùng cao, ví dụ trận bão gây mưa to, kéo theo vụ lở đất trình bày Hộp hệ thống phân loại Khi mà đất nước cá nhân trở nên giả cần phải tăng cường khả ứng phó với thiên tai giảm thiểu rủi ro Tuy vậy, tăng cường lực thể chế thách thức mà biến đổi khí hậu ngày gây nhiều rủi ro Tỷ lệ nghèo vùng ven biển miền Trung thường xảy bão hạn hán 25.5% năm 2004, so với 5% vùng xung quanh thành phố Hồ Chí Minh (VASS 2006) Từ 1991 đến 2000, 8.000 người bị thiệt mạng thiên tai (bão, lụt, lũ quét, trượt đất) Ngoài ra, ước tính khoảng 9.000 tàu thuyền bị nhấn chìm triệu nhà bị phá huỷ Tổng thiệt hại tính theo giá trị kinh tế thời gian vào khoảng 2.8 tỷ USD (CCFSC 2001) Các vùng bị ảnh hưởng thiên tai trải dài theo bờ biển Việt Nam, trình bày danh mục vùng, phụ lục vụ thiên tai lớn gần tác động thiên tai Hộp 1: Hệ thống phân loại tai biến thiên nhiên liên quan đến khí hậu theo vùng Việt Nam Vùng địa lý Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Vùng tai biến Vúng cao phía Bắc Đồng Sông Hồng Các tỉnh duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đồng Sông Cửu Long Các tai biến thiên tai Lũ quét, trượt đất, động đất Lũ sông khí có gió mùa, bão, nước dâng cao bão vùng ven biển Bão, nước dâng cao bão, lũ quét, hạn hán, xâm mặn Lũ quét, trượt đất Lũ sông, bão, triều cường nước dâng cao bão, xâm mặn (Nguồn: CCFSC) Các huyện ven biển Việt Nam có dân số khoảng 18 triệu người, gần ¼ dân số, chiếm 16% tổng diện tích đất nước Xấp xỉ 58% sinh kế vùng ven biển dựa vào nông nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Các trận lũ vừa gây thiệt hại mùa màng, tàn phá sở hạ tầng, đặc biệt đồng Sông Cửu Long, vừa mang lại nguồn thuỷ sản cho sống mùa lũ tăng độ màu mỡ đất trồng Sinh kế phụ thuộc vào nguồn tài nguyên biển dễ bị tổn thương trước bão nước dâng cao bão Khoảng 480.000 người trực tiếp làm nghề đánh bắt hải sản, 100,000 người chế biến hải sản 2.140.000 người cung cấp ‘các dịch vụ liên quan đến nghề cá’ Nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển coi ngành có tăng trưởng quan trọng tạo giải pháp thay tránh lệ thuộc vào đàn cá tự nhiên ngày chịu nhiều áp lực việc khai thác mức gây HDR 2007: Viet Nam Case Study Page Final Version 16 November 2007 (MoNRE 2006) Từ 1994 đến 2005, giá trị xuất thuỷ hải sản tăng từ 621.4 triệu lên 2,739 triệu USD, chiếm 10% tổng giá trị xuất nước Một công trình nghiên cứu gần tác động tiềm tàng mực nước biển dâng cao 84 nước phát triển ven biển cho thấy, mực nước biển dâng cao mét ảnh hưởng khoảng 5% diện tích đất Việt Nam 11% dân số nước, tác động đến 7% nông nghiệp giảm GDP đến 10% (Dasgupta et al 2007) Những dự báo kịch mực nước biển dâng cao đến mét Việt Nam mô tả ‘thảm hoạ tiềm tàng6’ Công trình nghiên cứu cho rằng, Việt Nam xếp vào danh sách nước bị ảnh hưởng nhiều xét theo tất số thị tác động mực nước biển dâng cao Hơn nữa, Tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu vượt phạm vi mực nước biển dâng cao, trường hợp thời tiết khắc nghiệt Phần mô tả xu khí hậu thay đổi diễn biến đổi có liên quan đến nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản nghề cá Trong mối đe doạ biến đổi khí hậu chắn tác động đến nước Việt Nam người nghèo nông thôn người trực tiếp phải đối mặt với thách thức đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu bối cảnh kinh tế-xã hội thể chế Việt Nam đàng thay đổi Người nghèo nông thôn thường sống môi trường tối thiểu, phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản nghề cá để có thu nhập an ninh lương thực Nhưng họ lại chứng kiến nhiều chỗ dựa an toàn có kinh tế tập trung bị đi, làm cho họ dễ bị tổn thương xảy thiên tai liên quan đến khí hậu, hạn hán, lũ lụt hay bão Vấn đề thảo luận Phần Các Phần trình bày xếp tổ chức sách quản lý thiên tai đưa ví dụ thực tiễn thích ứng với biến đổi khí hậu Những kết luận giảm bớt khả dễ gây tổn thương biến đổi khí hậu trình bày Phần Các xu & dự báo tính dễ tổn thương mặt vật lý trước biến đổi khí hậu 2.1 Đất đai khí hậu Việt Nam có diện tích 320.000 km2 3.260 km bờ biển Ba phần tư lãnh thổ đồi núi có độ cao từ 100 đến 3.400m vùng đồng gồm hai châu thổ sông lớn đồng Sông Hồng miền Bắc đồng Sông Cửu long miền Nam Diện tích đất thấp màu mỡ đông dân, nơi tập trung toàn nông nghiệp công nghiệp Việt Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa Dù vậy, khí hậu miền khác đáng kể chiều dài đất nước địa hình đa dạng Nhiệt độ trung bình năm từ 18°C đến 29°C, nhiệt độ trung bình tháng rét thay đổi từ 13°C đến 20°C vùng núi phía Bắc từ 20°C đến 28°C phía Nam khí hậu nhiệt đới Hầu hết vùng nước có lượng mưa hàng năm từ 1400 mm đến 2400 mm, chí số vùng, lượng mưa cao tới 5.000 mm thấp 600 mm tính trung bình Lượng mưa phân bố không năm, có tới 80 90% lượng mưa tập trung vào mùa mưa, gây lũ lụt thương xuyên trượt đất Số ngày mưa năm khác vùng, vào khoảng 60 đến 200 ngày (MoNRE 2003) Các lĩnh vực xem xét diện tích đất, dân số, GDP, phạm vi đô thị, phạm vi nông nghiệp đất ngập nước Việt Nam đứng đầu danh sách nước, đứng thứ nước lại (Dasgupta et al 2007) Đây dự báo mà nghiên cứu mô hình Ngay kịch phát thải khí nhà kính cao IPCC dự báo mực nước biển dâng nằm 0.6m vào năm 2100, dự báo không tính đến hiệu ứng biến đổi lớn lưu lượng băng Về lâu dài, tan băng lớp băng vùng Greenland Nam cực gây mực nước biển dâng cao 4-6 m kỷ tới (IPCC 2007) HDR 2007: Viet Nam Case Study Page Final Version 16 November 2007 Vào mùa mưa, lũ lụt thường xảy số vùng Hạn hán thường xảy vào mùa khô, điển hình Tây Nguyên đặc biệt khu vực nam Trung Bộ, gồm tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, nơi có lượng mưa trung bình từ 500 đến 700 mm, chí số năm lượng mưa 350 mm Khu vực thương xuyên bị khô hạn kéo dài, nguyên nhân gây trình hoang mạc hoá hạn hán diễn nhiều theo dự báo dựa kịch khí hậu Việt Nam nằm dọc theo đường di chuyển bão Tây-Bắc Thái Bình Dương 10 nước giới coi dễ bị tổn thương trước áp thấp nhiệt đới (UNDP 2003) Trung bình năm có 6.9 trận bão/áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến vùng bờ biển Việt Nam, đặc biệt miền Bắc miền Trung (trong giai đoạn 1954-2000; MoNRE 2003) 10 Đợt đánh giá sơ tác động biến đổi khí hậu Việt Nam tiến hành để xây dựng Thông báo quốc gia cho Công ước khung LHQ Biến đổi khí hậu (UNFCCC) (MoNRE 2003) khả dễ bị tổn thương vùng ven bờ trước tình trạng mực nước biển dâng điều tra nghiên cứu năm 1990 (MHC 1996) Công việc xây dựng Thông báo quốc gia số cho UNFCCC tiến hành, đánh giá mang tính chất định tính Mặc dù vậy, tác động biến đổi khí hậu xuất rõ ràng Việt Nam với điều kiện thời tiết trở nên vừa khốc liệt vừa khó tiên lượng 2.2 Những biến đổi nhiệt độ lượng mưa 11 Từ 1900 đến 2000, nhiệt độ trung bình năm tăng 0.1°C thập kỷ Mùa hè nóng với nhiệt độ trung bình thàng hè tăng từ 0.1°C đến 0.3°C thập kỷ so với năm 1990, nhiệt độ tăng khoảng từ 1.4-1.5°C vào năm 2050 từ 2.5-2.8°C vào năm 2100 (Hoang & Tran 2006) – nhiệt độ tăng cao chắn lục địa Những thay đổi hình thái mưa phức tạp theo mùa theo vùng cụ thể Lượng mưa tháng tháng giảm hầu hết vùng nước lượng mưa tháng 9, 10 11 tăng lên (MoNRE 2003), với cường độ mưa tăng lên đáng kể (Nguyen 2006) Nếu so với năm 1990, tổng lượng mưa hang năm chắn tăng khoảng từ 2.5% đến 4.8% vào năm 2050 từ 4.7% đến 8.8% vào năm 2100 lượng mưa tăng nhiều chắn diễn miền Bắc Việt Nam tăng vùng đồng miền Nam (Hoang & Tran 2006) Chắc chắn lượng mưa tập trung tháng mùa mưa so với nay, làm cho vấn đề hạn hán trở nên trầm trọng mùa khô Tiếp theo, biến đổi khí hậu làm cho mưa trở nên không dễ biến đổi theo thời gian không gian (Schaefer 2003) 2.3 Những biến đổi lũ lụt hạn hán 12 Thậm chí chưa tính đến biến đổi khí hậu tương lai, Việt Nam bị điều kiện thời tiết khốc liệt đe doạ Năm1996, 2.000 km2 diện tích vùng ven bờ Việt Nam theo đánh giá, bị đe doạ ngập lụt hàng năm, đồng Sông Cửu Long chiếm 75% tổng diện tích cộng thêm 10% diện tích đồng Sông Hồng (MHC 1996) Ở số khu vực tỉnh miền Trung đồng Sông Cửu Long, lũ xuất với cường độ tăng lên so với nửa đầu kỷ 20 (Nguyen, 2006) Mặc dù vấn đề phản ánh đơn giản không rõ ràng việc tăng cưòng định cư, canh tác phát triển sở hạ tầng Ở số nơi, thiệt hại lũ lụt chắn lớn tăng lượng mưa hàng ngày từ 1219% vào năm 2070, ảnh hưởng đến lưu lượng đỉnh lũ lần chu kỳ lũ (MoNRE 2003) Những vấn đề nan giải hạn hán gây chắn trầm trọng lượng mưa biến đổi nhiều nước bốc tăng lên (3% vùng ven biển 8% khu vực lục địa vào năm 2070) nhiệt độ tăng gây (MoNRE 2003) 2.4 Thay đổi hình thái bão 13 Số trận bão mà Việt Nam phải hứng chịu tăng lên từ thập kỷ 1950 đến năm 1980, năm 1990 sau lại giảm Tháng đỉnh điểm lở đất bão HDR 2007: Viet Nam Case Study Page Final Version 16 November 2007 chuyển dịch từ tháng thập kỹ 1950 sang tháng 11 năm 1990, kỷ chắn tần xuất trận bão xảy Quỹ đạo trận bão dường chuyển hướng phía Nam năm gần (EU/MWH 2006) đa số cho nhiệt độ tăng, miền Bắc dễ bị tổn thương trước hoạt động bão cường độ bão chắn tăng, làm cho vận tốc gió đỉnh tăng mưa có cường độ lớn (CCFSC 2001; IPCC 2007) Các vùng ven biển phải hứng chịu bão có cường độ lớn hơn, đe doạ nhiều tính mạng người dân, sinh kế, sở hạ tầng sản xuất nông nghiệp Các cộng đồng vùng cao chắn phải đối mặt với nguy lũ quét trượt đất ngày tăng mưa lớn gây Ước tính có tới 80-90% dân số Việt Nam có khả bị trận bão ảnh hưởng trực tiếp (CCFSC 2001) 2.5 Mực nước biển dâng cao 14 Một số công trình nghiên cứu có báo cáo mực nước biển dâng cao Việt Nam Theo Chương trình môi trường LHQ (UNEP 1993) mực nước biển bao quanh Việt Nam dân cao 5cm từ 1960 đến năm 1990 Tổng cục Khí tượng-Thuỷ văn ước tính mực nước biển dâng cao với tốc độ trung bình 2mm/năm Xói lở bở biển báo cáo, ví dụ Cà Mau có số địa phương bị xói lở 600 ha, với dải đất rộng 200m bị Những dự báo phạm vi mực nước biển dâng cao tương lai khác , có công bố quốc gia khẳng định mực nước biển dâng cao tới 1m vào năm 2100 (ví dụ: MoNRE 2003; Hoang 2005) Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) ước tính mực nước biển dâng tính trung bình toàn cầu khoảng 15 cm từ năm 1900 đến 2000 Dưa sở kịch phát thải nhà kính khác nhau, IPCC tiên lượng mực nước biển chí tăng gấp đôi, nghĩa từ 28-58 cm (3-6mm/năm) giai đoạn từ năm 2000 đến 2100 Mức dự báo thấp mức ước tính trước nhiên nhiều yếu tố bất định mức dâng cao 1m bỏ qua (IPCC 2007) Mực nước biển dâng cao chắn tác động đến toàn đồng Sông Cửu Long đất thấp vùng bị ngập trắng số thời kỳ năm 2.6 Các tác động đến nông nghiệp 15 Mực nước biển dâng cao chắn làm cho tình trạng xâm mặn vùng ven biển trở nên tồi tệ Tình trạng xâm mặn trở thành vấn đề nan giải số nơi khai thác nước phục vụ tưới sinh hoạt, xây dựng kênh châu thổ đập thượng nguồn (MHC 1996) Đồng Sông Cửu Long với 1.77 triệu đất nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích, chắn bị ảnh hưởng lớn (CCFSC 2001) Nếu mực nước biển dâng cao 30 cm (kịch năm 2050) tăng độ mặn nước nhánh Sông Mê Kông kéo dài tới 10 km sâu vào lục địa (Raksakulthai 2002) Nước ngập kèm theo đất xâm mặn đồng Sông Cửu Long số khu vực đồng Sông Hồng, khu vực nông nghiệp quan trọng đất nước, chắn đe doạ nghiêm trọng đến người nông dân đến xuất nông nghiệp gạo (Việt Nam nước xuất gạo thứ hai giới) đe doạ đến an ninh lương thực quốc gia 16 Ngoài ngập lụt, lũ với xuất nhiều hơn, xâm mặn, hạn hán bão, nông nghiệp lẫn hệ sinh thái thiên nhiên chắn bị ảnh hưởng nhiệt độ tăng tối thiểu, số ngày có nhiệt độ 20°C giảm (0-50 ngày vào năm 2070) số ngày có nhiệt độ 25°C tăng lên (0-80 ngày vào năm 2070) Sự thay đổi ảnh hưởng xấu đến thời kỳ sinh trưởng, thời vụ phân bố trồng, làm tăng hoạt động sâu hại vi rút, gây tình trạng di cư nhiệt đới trồng từ 100 tới 200 km lên phía Bắc lên độ cao 100-550 m núi chắn thay loài nhiệt đới độ cao (MoNRE 2003) Đồng thời, số loài bị tuyệt chủng biến đổi điều kiện khí hậu theo dự báo, sản lượng vụ lúa hè thu giảm từ đến % vào năm 2070 so với giai đoạn 1960-1998 Tác động đến vụ lúa đông xuân nghiêm trọng đặc biệt miền Bắc, với sản lượng giảm tới 17% vào năm 2070 khác với miền Nam sản lượng giảm 8% Sản lượng ngô vụ đông xuân giảm 4% miền Trung 9% miền HDR 2007: Viet Nam Case Study Page Final Version 16 November 2007 Nam, biến đổi khí hậu có tác động tích cực miền Bắc với sản lượng ngô vụ đông xuân tăng 7% (Nguyen et al 2005) 2.7 Nghề cá nuôi trồng thuỷ sản 17 Biến đổi khí hậu chắn có tác động đáng kể đến nghề cá nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam, chiếm 3.9% GDP năm 2005 (GSO 2006) Số lượng cá nhiệt đới có giá trị thương phẩm thấp (trừ cá ngừ) tăng số lượng cá nhiệt đới có giá trị thương phẩm cao giảm Các rạn san hô không tái sinh cá sống sinh cảnh biến Hơn nữa, suy giảm mạnh thực vật phù du dấn đến tình trạng di cư cá giảm mạnh khối lượng lớn cá Kết là, lực sản xuất kinh tế biển Việt Nam theo đánh giá, bị suy giảm 1/3 Do mực nước biển dâng cao, trại nuôi trồng thuỷ sản buộc phải di dời xâm mặn, diện tích rừng ngập mặn giảm làm nơi cư trú sinh vật nước Tuy nhiên, cường độ mưa tăng tạm thời giảm nồng độ muối nước biển, ảnh hưởng xấu đến số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống vùng nước ven biển (MoNRE 2003) 2.8 Biến đổi khí hậu sức khoẻ người 18 Biến đổi khí hậu chắn ảnh hưởng đến sức khoẻ người nhiệt độ tăng tạo điều kiện cho vi rút vật mang bệnh khác sinh trưởng phát triển làm cho tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm sốt rét, bệnh denga cao Hơn nữa, thời tiết khắc nghiệt tăng tần suất và/hoặc tăng cường độ thiên tai bão lũ lụt, đe doạ tính mạng người dân dẫn đến nhiều tử vong hơn, không áp dụng biện pháp giảm thiểu thích ứng quan trọng Tính dễ tổn thương biến đổi khí hậu bối cảnh kinh tế-xã hội thay đổi 3.1 Nghèo, tính dễ tổn thương vai trò Nhà nước thay đổi 19 Tính dễ tổn thương có liên quan đến mối đe doạ vật lý môi trường đặc biệt thay đổi hình thái khí hậu hệ sinh thái mà người dân phụ thuộc Tuy nhiên, tính dễ tổn thương điều kiện xã hội, định hình bối cảnh kinh tế thể chế bao trùm, hình thức sử dụng đất, sách nông nghiệp lâm nghiệp phân bố nguồn lực sản xuất nói riêng Xét theo triển vọng phát triển người, tính dễ tổn thương khái niệm hoá tập hợp quyền hưởng ‘chính cấu trúc kiến trúc quyền hỗ trợ cho an ninh tính dễ tổn thương.’ (Adger 2002, p5) Kiến trúc thay đổi nhanh Việt Nam Quá trình đổi khởi xướng từ 1986, bắt đầu chuyển đổi kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường Kết là, vai trò tập trung an ninh tập thể mà Nhà nước giữ trước thay đổi Sự thay đổi có hậu quan trọng người nghèo người thiếu nguồn lực khả đầu tư để giảm bớt rủi ro liên quan đến khí hậu phục hồi sau tình khắc nghiệt xảy Người nghèo chịu rủi ro trước bất thường khí hậu họ có khả đa dạng hoá nguồn thu nhập, việc di cư - chiến lược đối phó ngày quan trọng để giảm bớt rủi ro 3.2 Bất bình đẳng gia tăng bảo vệ tập thể 20 Những cải cách sâu rộng liên quan đến qúa trình đổi làm tăng mức thu nhập hộ gia đình tính trung bình Việt Nam cách ngoạn mục đem lại mức độ an ninh kinh tế cao hơn, dựa vào ứng phó với thiên tai có liên quan đến khí hậu Tuy nhiên, khoảng cách bất bình đẳng thu nhập lại trở nên phổ biến Một số chứng cho thấy, Tính dễ tổn thương mô tả như: ‘năng lực cá nhân nhóm xã hội ứng phó, nghĩa đối phó, phục hồi thích ứng với ứng suất ngoại lai sinh kế hành phúc’ (Adger & Kelly 2000, tr 325) HDR 2007: Viet Nam Case Study Page Final Version 16 November 2007 bất bình đẳng ảnh hưởng xấu đến phương thức quản lý rủi ro làng xã có từ lâu đời tạo chắn cho người nghèo trước mối đe doạ khí hậu (Adger 2002) Đắp bảo vệ đê biển tập thể hoạt động giảm thiểu rủi ro truyền thống Trước đây, hợp tác xã nông nghiệp huy động 10 ngày công lao động từ hộ gia đình để sửa chữa đê, đến thay thuế bảo vệ ven biển, hộ giả không khả không sẵn lòng tạo chi phí hội công tác bảo vệ lao động tập thể (về mặt khả thu nhập) Không có chứng cho thấy vấn đề làm suy yếu việc bảo vệ biển thực tế hoàn toàn ngược lại, sở hạ tầng bảo vệ biển ghi nhận cải thiện năm gần với việc tăng đầu tư cải sở hạ tầng quốc gia Tuy vậy, vấn đề yếu thiếu khả hộ giả để khai thác hội kinh tế tự đối phó với thiên tai, giảm bớt rủi ro dễ bị tổn thương trước cú sốc tai biến ngày tăng hội sinh kế ngày ví dụ minh hoạ 3.3 Tư nhân hoá tài sản chung, gia tăng nuôi trồng thuỷ sản tác động đến người nghèo 21 Cải cách kinh tế thay đổi quyền sở hữu, quyền hưởng nguồn tài sản chung dành cho người nghèo giảm cách nghiêm trọng kết rừng ngập mặn nói riêng, bị hứng chịu rừng ngập mặn hình thức bảo vệ hữu hiệu trước nước dâng bão Người nghèo đặc biệt phụ thuộc vào rừng ngập mặn để sinh kế thức ăn, tư nhân hoá diện tích đất ven biển để nuôi trồng thuỷ sản làm cho dải rừng ngập mặn rộng lớn biến mất, để lại hậu sinh kế người nghèo lẫn bảo vệ vùng ven biển: ‘Việc phục hồi diện tích rừng ngập mặn đem lại lợi ích kép cải thiện sinh kế người sử dụng địa phương tăng cường bảo vệ biển, tạo cách tiếp cận giảm thiểu tác động khí hậu mang tính phòng ngừa, (Kelly et al Undated, tr 342) 22 Việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản thương phẩm diện tích ven biển làm thay đổi mặt cấu tính chất kinh tế địa phương mối quan hệ xã hội làm tăng thêm tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu Nuôi trồng thuỷ sản cần nhiều vốn vậy, đường dễ dàng mở cho người nghèo Khi nuôi trồng thuỷ sản tăng quy mô, xuất nhiều bất bình đẳng thu nhập, làm xói mòn tình đoàn kết làng xã truyền thống bảo vệ tập thể ‘xa xưa’ Nuôi trồng thuỷ sản làm gia tăng xu hướng tới thương mại hoá nguồn tài sản chung có từ lâu đời, nhạn xét Adger huyện Xuân Thuỷ trước thuộc đồng Sông Hồng: ‘việc tập trung cải vốn hạn chế việc sử dụng nguồn tài nguyên phận đông đảo dân chúng để ngăn ngừa ảnh hưởng cú sốc từ bên (có liên quan đến biến đổi khí hậu).’ (Adger 2002, tr 30) Môi trường sách thể chế để ứng phó với biến đổi khí hậu 4.1 Các Hiệp định quốc Thông báo quốc gia số cho UNFCCC 23 Việt Nam nhận thức mối đe doạ biến đổi khí hậu người gây việc phê chuẩn UNFCCC năm 1994 Nghị định thư Kyoto năm 2002 Cho đến nay, Chính phủ chủ yếu tập trung vào hoạt động kiểm kê giảm thiểu phát thải khí nhà kính Thông báo quốc gia cho UNFCCC (MoNRE 2003) điều tra sơ đinh tính tác động biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng cần thiết Một loạt đánh giá theo ngành tiến hành giải pháp lựa chọn thích ứng xác định, chưa tiến hành phân tích kinh tế-xã hội hoạt động chưa tiếp nối chương trình cụ thể Những đánh giá sâu tính dễ tổn thương thích ứng việc soạn thảo khung sách để thực biện pháp thích ứng thực HDR 2007: Viet Nam Case Study Page Final Version 16 November 2007 với soạn thảo Thông báo quốc gia số cho UNFCCC, hoàn thành vào năm 2009 4.2 Trách nhiệm ứng phó với biến đổi khí hậu 24 Bộ tài nguyên Môi trường (TN&MT) quan đầu mối quốc gia hoạt động liên quan đến biến đổi khí hậu Hộp trình bày sơ đồ tổ chức văn phòng liên quan đến biến đổi khí hậu nhóm chuyên gia kỹ thuật số ngành, có nhóm chịu trách nhiệm tính dễ tổn thương thích ứng với biến đổi khí hậu thành lập để hỗ trợ việc thực dự án biến đổi khí hậu Các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu đưa vào số luật chiến lược xây dựng, Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia (2005), đưa biện pháp giảm thiểu tác động mực nước biển dâng cao vùng ven biển Đầu năm 2006, Nhóm hỗ trợ quốc tế tài nguyên môi trường Bộ TN&MT (ISGE) thành lập nhóm công tác thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo diễn đàn đối thoại cân thiết thúc đẩy điều phối biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu Hộp 2: Bố trí tổ chức Chính phủ để ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE) Đầu mối quốc gia Biến đổi khí hậu (Thứ trưởng MONRE) Vụ Quan hệ quốc tế (ICD) Viện Khí tượng, Thủy văn Môi trường (nghiên cứu kỹ thuật) Ủy ban Quốc gia Biến đổi khí hậu (NCCC) thứ trưởng MONRE làm chủ tịch Văn phòng Biến đổi khí hậu Nhóm kỹ thuật Biến đổi khí hậu (31 thành viên từ viện) 4.3 Sắp xếp tỏ chức để quản lý ứng phó với rủi ro thiên tai 25 Việt Nam từ lâu có hệ thống thể chế rộng khắp để ứng phó với thiên tai bão lụt điều phản ánh tính dễ tổn thương đất nước trước thiên tai Các hoạt động quản lý rủi ro thiên tai chủ yếu Ban Chống lụt bão trung ương (CCFSC, thành lập năm 1955) điều phối Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm trưởng ban Các thành viên Ban gồm Bộ ngành liên quan, Cục Chống lut bão quản lý đề điều, Trung tâm quản lý thiên tai, Trung tâm Khí tương-thuỷ văn Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (VNRC) Đối tác giảm thiểu thiên tai (NDM-P) xây dựng với tham gia Chính phủ tổ chức NGO nhà tài trợ để khuyến khích đối thoại thống cách thức hoạt động, hỗ trợ điều phối việc thực Chiến lược quốc gia lần thứ hai Kế hoạch hành động giảm thiểu quản lý thiên tai (được thảo luận đây) 26 Ban CLBTƯ chịu trách nhiệm thu thập liệu, giám sát lũ bão, đưa cảnh báo thức điều phối biện pháp ứng phó giảm thiểu thiên tai Chính quyền tất địa phương Bộ ngành có ban chống lụt bão Các Ban CLB địa phương cấp tỉnh, huyện xã, chịu trách nhiệm điều phối biện pháp phòng chống lụt bão; tổ chức bảo vệ đê điều, sẵn sàng ứng phó giảm thiểu lụt bão; khắc phục lụt (EU/MWH 2006) Các ban CLB ngành hỗ trợ mặt kỹ thuật, vật tư thiết bị Hệ thống phòng chống lụt bão có ý nghĩa quan trọng việc chia sẻ thông tin thiệt hại yêu cầu cứu trợ, thông báo thông tin cảnh báo sơm, đánh giá thiệt hại, điều phối HDR 2007: Viet Nam Case Study Page Final Version 16 November 2007 cứu hộ lũ lụt, bảo vệ đề điều sở hạ tầng khác Các tổ chức quần chúng Việt Nam có vai trò quan trọng việc đối phó với thiên tai, Mặt trận tổ quốc quyên góp phân phối đáng kể tiền vật tư cứu trợ, ví dụ trận lụt 20002001 đồng Sông Cửu Long (IFRC 2002) Hội chữ thập đỏ hoạt động nước từ trung ương xuống tận xã, tập trung nâng cao nhận thức, sẵn sàng ứng phó phòng chống thiên tai 4.4 Khung sách quản lý rủi ro thiên tai 27 Khung sách quản lý thiên tai Việt Nam đề Chiến lược quốc gia lần thứ hai kế hoạch hành động giảm thiểu quản lý thiên tai, 2001-2020 Chiến lược ưu tiên tăng cường nâng cao nhận thức tham gia, giảm thiểu tổn thất người tài sản nhấn mạnh tầm quan trọng việc sống chung với lũ tính cần thiết Những sáng kiến chủ yếu khác Chiến lược quốc gia lần thứ hai gồm có việc thành lập trung tâm dự báo thiên tai ba miền Bắc, Trung, Nam (đối với loại thiên tai khác nhau); xây dựng hành lang ngăn lũ diện tích giữ lũ miền Nam; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông tiên tiến; tăng cường vai trò nhà trường thông tin đại chúng cho công tác nâng cao nhận thức; bảo trì nâng cấp thiết bị cho ban CLB địa phương; đề án xây dựng quỹ thiên tai quốc gia để cung cấp kinh phí cho dự án sẵn sàng ứng phó giảm thiểu thiên tai thành lập công ty bảo hiểm thiên tai 28 Tuy nhiên, Chiến lược quốc gia lần thứ hai thiết kế chủ yếu giải tình khí hậu ngắn hạn đối phó với biến đổi khí hậu tương lai tập trung vào ứng phó tình trạng khẩn cấp tái thiết phòng ngừa rủi ro thích ứng Đồng thời thiếu lồng ghép sách giảm thiểu rủi ro thiên tai với sách rộng lớn phát triển nông thôn giảm nghèo, có phối kết hợp điều phối liên ngành sách thực tiễn Công trình nghiên cứu gần việc xếp tổ chức để ứng phó với biến đổi khí hậu kết luận rằng:‘Việc phối kết hợp quan tham gia quản lý thiên tai, rủi ro khí hậu phát triển điểm yếu Việt Nam.Tuy có ví dụ tích cực điều phối để dựa vào phát triển, khung đa quy mô hệ thống phòng chống lụt bão tạo Đối tác giảm thiểu thiên tai miền Trung Việt Nam’ (EU/MWH 2006, tr.27) Chính phủ chưa có nhiều cách tiếp cận thích ứng rủi ro liên quan đến khí hậu tương lai hạn chế cung cấp tài có cho việc thích ứng với biến đổi khí hậu Ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 5.1 Bảo vệ vùng ven biển: Quản lý đề điều phục hồi rừng ngập mặn 29 Hệ thống đê điều rộng lớn Việt Nam với 5.000 km đê sông 3.000 km đê biển sử dụng để bảo vệ sở vật chất trước bão mực nước biển dâng cao Đê điều đập kè có 1.000 năm Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm bảo vệ đê biển Trước đây, hệ thống góp công lao động rộng lớn để đắp đê bảo dưỡng đê thay băng hệ thống thuê nhân công thuế địa phương Chương trình Oxfam Anh huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh năm 1990 chứng minh hỗ trợ cộng đồng địa phương việc tổ chức huy động gia cố bảo dưỡng đê điều cải thiện an ninh tập thể làm cho người dân địa phương có khả đầu tư nâng cao suất đất trồng họ Sự hỗ trợ tạo giải pháp thay có giá trị việc di dân cộng đồng ven biển dễ bị tổn thương Trồng rừng ngập mặn ven biển cách bảo vệ vùng ven biển quan trọng hiệu cao trước đợt nước dâng cao bão áp thấp nhiệt đới Để minh hoạ, chương trình ước tính huyện Kiến Thuỵ, sóng dâng với độ cao m bão số (bão Damrey – xem phụ lục) giảm 0.5m rừng ngập mặn phục hồi diện rộng (Jegillos et al 2005, in EU/MWH 2006) Cả nhà tài trợ quốc tế lẫn NGO hỗ trợ có kết cộng đồng vùng ven biển việc phục hồi rừng ngập mặn HDR 2007: Viet Nam Case Study Page Final Version 16 November 2007 5.2 Các hệ thống cảnh báo sớm thiên tai 30 cảnh báo sẵn sàng đối phó thiên tai lĩnh vực chủ yếu công tác đối phó trước mối đe doạ thiên tai liên quan đến khí hậu Việt Nam UNDP từ lâu hỗ trợ Việt Nam cải thiện hoạt động cảnh báo sớm thiên tai, thu thập số liệu báo cáo thiệt hại, gắn kết dịch vụ liệu khí tượng-thuỷ văn Việt Nam Ban CLBTƯ với phương tiện thông tin đại chúng quốc gia, nhằm tạo phổ biến thông tin dễ dàng rộng khắp Chính phủ Việt Nam tiếp tục nâng cấp lực hy vọng đến năm 2008 có liệu vệ tinh vệ tinh Việt Nam, Vinasat, cung cấp Các thông tin khí tượng liên tục quan khí tượng Trung Quốc Nhật Bản cung cấp, việc cải thiện công tác thu thập thông tin truyền thông đặc biệt cần thiết để phòng ngừa thiệt hại lớn tính mạng chìm đắm tàu thuyền, xảy Biển Đông năm 2006 bão Chanchu (xem phụ lục) Hệ thống cảnh báo bão quốc gia cung cấp cảnh báo trước 48 tiếng, phát phương tiện thông tin đại chúng qua loa truyền địa phương Trong mùa bão, đê điều kiểm tra 24 tiếng ngày (EU/MWH 2006) Ban CLBTƯ phổ biến báo cáo thư điện tử Mặc dù có cải thiện thời gian gần đây, hệ thống cảnh báo sơm cần cải thiện 5.3 Tính dễ tổn thương biến đổi khí hậu đồng Sông Cửu Long 31 Các trận lũ năm 2000 2001 tàn phá đồng Sông Cửu Long trận lũ số trận lũ tồi tệ trí nhớ người, làm chết 481 người năm 2000 393 người năm 2001, đa số trẻ em, phá huỷ tổng cộng 900.000 nhà năm 2000 350.000 nhà năm 2001 (xem phụ lục) Số người chết năm 2001 tương tự, song học đúc kết hai trận lũ biện pháp thực để đảm bảo tác động khác lũ năm 2001 không khốc liệt ảnh hưởng năm trước, hai trận lũ hoàn toàn giống Trải qua trận lũ năm 2000, quan Chính phủ tổ chức quần chúng huy động nhân viên, phân phát tài liệu, tổ chức họp, đến thăm gia đình cảnh báo vùng nước lũ dâng Số học sinh bỏ học thời gian lũ kéo dài trường xây có khả chống lũ Nâng cao nhận thức sau trận lũ năm 2000 tập trung vào trường học để giảm thiểu tỷ lệ tử vong trẻ, nhiều em gia đình nghèo học em phải làm việc (đánh bắt cá nông nghiệp) vậy, dễ bị tổn thương trận lũ Các trung tâm mẫu giáo thành lập, nâng cao mức độ an toàn trẻ khía cạnh trận lũ, kể số phụ huynh nghèo sống phụ thuộc vào tiền công lao động hàng ngày để nuôi gia đình Các nữ tình nguyện viên thông qua Hội Phụ nữ, lực lượng chủ yếu biên chế cho trung tâm theo vài báo cáo, uy tín chị em tăng lên Các phong trào nước an toàn phát động người dân huy động làm môi trường địa phương sau lũ rút để phòng tránh dịch bệnh Đồng thời, sau trận lũ năm 2000, việc làm có ý nghĩa quan trọng số tổ chức viện trợ địa phương phân phối tàu thuyền làm phương tiện lại đánh bắt cá mùa lũ bình thường (IFRC 2002) Những chương trình thực sau trận lũ năm 2001, tập trung vào người nghèo 32 Khẩu hiệu mang tính sách sau thời gian ‘sống chung với lũ’, phản ánh thừa nhận đắp đề điều cao đồng Sông Cửu Long lời giải trận lũ mùa, ruộng đồng cánh rừng phải trữ nước lũ sinh kế người dân phải thích ứng Sau đó, Chính phủ tiến hành chương trình khu định cư an toàn để di dời hộ gia đình nâng chiều cao nhà mức lũ không cần phải sơ tán (IFRC 2002) Tuy nhiên, việc triển khai chương trình xây dựng di dời có quy mô lớn bị chậm trễ số hộ phản đối việc di dời, đặc biệt khu định cư hạn chế người dân sử dụng kênh ruộng đồng vào thời kỳ không HDR 2007: Viet Nam Case Study Page 10 Final Version 16 November 2007 có lũ mùa lũ; việc di dời hạn chế khả người dân đánh bắt cá chiến lược có ý nghĩa cốt tử đời sống sinh kế họ 33 Những rủi ro trận lũ đồng Sông cửu long lẫn đợt hạn hán tăng lên với trận mưa có cường độ dự tính lớn mùa mưa đợt thời tiết khô ngày nhiều Lúa theo sinh kế người nông dân dễ bị tổn thương nghiêm trọng trước rủi ro Tuy nhiên, nhiều biện pháp giảm thiểu biết đến thử nghiệm cấp ruộng đồng (như thay đổi giống lúa trồng, đa dạng hoá kỹ thuật phi nông nghiệp di cư theo mùa), cấp cộng đồng (như tăng cường bảo vệ nguồn tài nguyên chung đầm nuôi cá, gây quỹ làng phát triển sở chế biến chung) cấp quốc gia (như đầu tư sở hạ tầng, nghiên cứu phát triển, hệ thống thông tin tăng cường) (Suppakorn et al 2006) 5.4 Thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ven biển miền Trung 34 Việc nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu vùng ven biển miền Trung hai đồng Sông Hồng Sông Cửu Long gần khởi xướng (MHC et al., 1996 CERED) nhiều nghiên cứu triển khai Các dự án thích ứng với biến đổi khí hậu chủ yếu xuất vùng ven biển miền Trung Hầu hết hoạt động dự án tập trung cấp địa phương (tỉnh, huyện xã) gắn kết lồng ghép với dự án hỗ trợ triển khai nhà tài trợ tổ chức NGO quốc tế dành cho thực thể quốc gia cộng đồng lĩnh vực sẵn sàng ứng phó hạn hán, lũ lụt bão Các sáng kiến gần bao gồm dự án xây dựng nhà an toàn (xem Hộp 3),8 dự án làng an toàn sản xuất an toàn cộng đồng có rủi ro cao (CECI) lồng ghép giảm nhẹ giảm thiểu rủi ro quy hoạch phát triển địa phương giảm tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu thông qua quản lý hệ sinh thái (IUCN) Hội Chữ thập đỏ Việt Nam với hỗ trợ Hội Chữ thập đỏ Hà Lan (NRC) thực dự án biến đổi khí hậu tỉnh ven biển từ năm 2003 đến 2005 Dự án xây dựng tư liệu tác động thích ứng biến đổi khí hậu, giúp đánh giá khả dễ bị tổn thương lực 30 tổng số xã dễ bị tổn thương đồng thời nâng cao nhận thức, xây dựng lực người dân địa phương Dự án đào tạo nhân viên Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tình nguyện viên cấp khác nâng cao nhận thức cho nhà định Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Hội Chữ thập đỏ Hà Lan hỗ trợ đưa vào thực dự án Tái trồng rừng để thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Bình để ổn định đùn cát ven biển trồng phi lao hỗ trợ sinh kế người nghèo Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) Hội Chữ thập đỏ Việt Nam khảo sát thêm công trình khác Quảng Bình với nguồn tài trợ thông qua Cơ chế phát triển 10 điểm Hội thảo phát triển việc xây nhà chống chịu bão là: lựa chọn cẩn thân địa điểm để tránh sức gió lũ lớn nhất; xây nhà có hính dáng đơn giản để tránh áp lực tiêu cực; xây mái có độ dốc 30°-45° đề phòng tốc mái; tránh lợp mái rộng tách rời cấu trúc hiên nhà; đảm bảo móng, tường, cấu trúc mái mái lợp cố định chắn với nhau; gia cố kèo cấu trúc nhà, gia cố tường tăng độ cứng ; đảm bảo lợp mái gắn chặt với xương mái tránh tốc mái; cân xứng chỗ hở đối diện nhau; dùng cửa vào cửa sổ đóng kín; trồng quanh nhà để chắn gió giảm dòng nước HDR 2007: Viet Nam Case Study Page 11 Final Version 16 November 2007 35 Những nỗ lực khác để thích ứng với biến đổi khí hậu gồm có diễn đàn cải thiện công tác quản lý nguồn tài nguyên nước có cân nhắc đến khả biến đổi thời tiết gia tăng CPWC đăng cai công trình xây dựng cách thức hữu hiệu hỗ trợ nông dân tỉnh Hộp 3: Khuyến khích xây nhà hợp lý chống chịu bão miền Trung Việt Nam Từ 1999, Hội thảo Phát triển giúp công đồng miền Trung Việt Nam giảm bớt tính dễ tổn thương họ trước tai biến liên quan đến khí hậu, gió xoáy, lũ lụt, giống tố nhiệt đới bão Cường độ áp thấp nhiệt đới dường tăng lên cấp sở, yếu tố kinh tế-xã hội khác góp phần làm cho tính dễ tổn thương cộng đồng đô thị nông thôn tăng lên trước tác động thiên tai liên quan đến khí hậu Hai nhóm xã hội đặc biệt bị rủi ro: người cực nghèo sống điều kiện mỏng manh mà Chính phủ cố gắng xoá bỏ chương trình thay nhà tạm thời; người cải tạo nhà nỗ lực riêng họ Tuy nhiên, rủi ro thiệt hại nhà ngày tăng gia đình không áp dụng nguyên tắc xây nhà chống chịu bão – vật liệu cấu trúc tốn dễ bị phá huỷ – xu hướng thích kiểu nhà mái thành thị bị rủi ro huỷ hoại cao Với hỗ trợ Uỷ ban Châu Âu, Hội thảo Phát triển khuyến khích việc áp dụng nguyên tắc chống chịu bão nhà có xây miền Trung Việt Nam Cơn bão Xangsane tháng 10 năm 2006 gây thiệt hại đến tài sản nhiều gia đình nhanh chóng áp dụng nguyên tắc Hội thảo Phát triển công việc tái thiết Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành đinh vào tháng 10 năm 2006 thị cấp quyền địa phương người dân áp dụng 10 nguyên tắc xây nhà chống chịu bão Hội thảo Phát triển giới thiệu Sáng kiến nêu rõ cách thức phải bắt đầu phòng ngừa thiên tai cấp cộng đồng dự án gia đình bị ảnh hưởng lớn cần có hỗ trợ tài kỹ thuật Sự giúp đỡ cần Chính phủ hỗ trợ để có ảnh hưởng thực sâu rộng http://www.dwf.org/vietnam/phongchongbao/index.htm Quảng Trị sử dụng thông tin khí hậu theo mùa (do ADPC thực hiện) Một nghiên cứu triển khai để tìm cách hợp lý hoá vấn đề liên quan đến tính dễ tổn thương thích ứng biến đổi khí hậu với phát triển kinh tế-xã hội, dự án ứng phó giảm thiểu hạn hán biện pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu hệ thống nước lưu lượng sông lưu vực Sông Hương (do IMH NCAP thực hiện) Dự án lưu vực Sông Hương bao gồm việc nghiên cứu nhu cầu hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng nghề cá dễ bị tổn thương, kể việc đa dạng hoá sinh kế thông qua chương trình đào tạo cung cấp tín dụng quy mô nhỏ cải thiện quyền quy định đánh bắt cá phục hồi rừng ngập mặn (Trap 2006) 36 Cả tổ chức Oxfam Anh lẫn Chương trình hỗ trợ nhỏ không hoàn lại từ Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) UNDP-Việt Nam hỗ trợ sinh kế Ninh Thuận, số tỉnh nghèo ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam Ninh Thuận bị ảnh hưởng hạn hạn nặng nhiều nơi khác bị ảnh hưởng bão lũ lụt (xem Hộp 4) Các dự án nhỏ dựa vào cộng đồng đạt số thành công, cải thiện công tác quản lý đất đai đối mặt với trình gia tăng hoang mạc hoá hạn hán Nhận thức việc thích ứng biến đổi khí hậu cho quyền địa phương nâng cao quyền địa phương phân bổ kinh phí cho số hoạt động Chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch khác để giảm thiểu tác động hạn hán cách mở rộng công trình tưới nước xây dựng giếng sâu, giếng hở biện pháp thích ứng dài hạn khác lập đồ vùng dễ tổn thương trước tai biến; tập huấn cho nông dân phương thức quản lý nước tốt nâng cao suất trồng; đưa vào áp dụng giống cao sản, lớn nhanh chịu nhiệt độ cao; công trình tưới nước quy mô nhỏ mở rộng; hỗ trợ tín dụng nhỏ cho doanh nghiệp quy mô nhỏ phụ nữ xem biện pháp đa dạng hoá nông nghiệp; tập huấn nuôi giống tôm chịu nhiệt độ cao HDR 2007: Viet Nam Case Study Page 12 Final Version 16 November 2007 Hộp 4: Nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu tỉnh Ninh Thuận Vùng ven biển miền Trung bị ảnh hưởng hạn hán nghiêm trọng nhất, với số dân ước tính từ – 1.3 triệu người Được xếp bị ảnh hưởng hạn hán tỉnh miền Trung, Ninh Thuận nằm vành đai bão Việt Nam có lượng mưa trung bình thấp nước nhiệt độ cao Công trình nghiên cứu gần nhận thức cộng đồng hành động ứng phói với biến đổi khí hậu Ninh Thuận cho thấy, có nhận thức chung lượng mưa suy giảm, thực tế lượng mưa trung bình năm lại tăng tính toàn nhiệt độ thấp trung bình năm Ninh Thuận Tính dễ tổn thương trước lượng mưa lớn vấn đề năm năm Nghiên cứu phát điều kiện hạn hán tác động đến trồng, vật nuôi, phụ nữ trẻ em người già coi người bị rủi ro nhiều nhất, nóng khắc nghiệt chăm sóc Công trình nghiên cứu nêu rõ nhu cầu người môi trường ngày tăng làm cho tác động biến đổi khí hậu phức tạp Khai thác nước đất phục vụ nông nghiệp giảm mạnh năm gần sản lượng ngô tăng hàng năm từ 1992 đến 2005 Các diện tích có rừng địa điểm nghiên cứu giảm mạnh Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản nở rộ, tăng mạnh diện tích lẫn sản lượng từ 1995 đến 2001 Tuy nhiên gần đây, sản lượng giảm mạnh hạn hán, ô nhiễm lợi nhuận giảm 37 Nghiên cứu gần Ninh Thuận cho thấy cộng đồng thực thích ứng với biến đổi khí hậu sao, ví dụ cách sử dụng giống hạt chịu hạn thay đổi thời vụ gieo trồng để xử lý hiệu ứng hạn hán Các cộng đồng đưa vào áp dụng phương thức chăn nuôi gia súc cách thay đổi giống tìm kiếm nguồn thức ăn chịu hạn (Đại học Kyoto 2007) Tuy nhiên, số cộng đồng người thiểu số nghèo (ví dụ nhóm người Chăm) bị đợt hạn hán gần lũ ảnh hưởng nghiêm trọng (như cuối năm 2005) Các giải pháp lựa chọn thích ứng với biến đổi khí hậu định hình quyền người dân khai thác sử dụng tài nguyên việc phân bổ không công quyền hội tài nguyên rào cản chủ yếu việc thích ứng biến đổi khí hậu người nghèo Cần phải tăng mạnh đầu tư để hỗ trợ sinh kế họ nguồn tài nguyên thiên nhiên mà họ sống phụ thuộc, phải đối mặt với rủi ro biến đổi khí hậu gia tăng Tuy vậy, có quan tâm quốc gia làm tăng thêm áp lực đất đai nguồn nước địa phương, ví dụ kế hoạch dài hạn phát triển điện hạt nhân, quy hoạch nhà máy điện hạt nhân tỉnh Ninh Thuận Kết luận: Đối phó với thách thức biến đổi khí hậu 38 Biến đổi khí hậu mối đe doạ thực sự phát triển kinh tế-xã hội tiếp tục diễn Việt Nam Lượng mưa ngày thất thường biến đổi, nhiệt độ cao hơn, tình hình thời tiết ngày khốc liệt hơn, bão, hạn hán lượng mưa lớn gây ngập lụt mực nước biển dâng cao, tất chắn có tác động đáng kể đến ngành, vùng, nhóm thu nhập, an sinh dân nghèo nông thôn Mối đe doạ biến đổi khí hậu bắt đầu ghi nhận, thông tin nhận thức mức thấp Mặc dù Việt Nam có nhiều sách chiến lược phát triển liên quan, Việt Nam chưa có chiến lược toàn diện thích ứng với biến đổi khí hậu quốc gia địa phương Xây dựng lực quốc gia địa phương cấp thiết để đảm bảo biện pháp đối phó sách thích đáng hữu hiệu Cần phải có điều phối tốt Bộ ngành tăng cường hợp tác với quan quốc tế tổ chức NGO quốc tế để giải biến đổi khí hậu cách có lồng ghép với nỗ lực lâu dài phát triển kinh tê-xã hội giảm nghèo Hết sức quan trọng người gặp rủi ro biến đổi khí hậu nhiều nhất, người nghèo nông thôn sống tỉnh bị ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu hạn chế thông tin hỗ trợ tài kỹ thuật để thích ứng với giới họ biến đổi, đạt số thành công địa phương Kinh nghiệm trực tiếp đối mặt với tác động biến đổi khí hậu cần lồng ghép với HDR 2007: Viet Nam Case Study Page 13 Final Version 16 November 2007 biện pháp ứng phó tương lai giải pháp đề ra, cần xây dựng dựa vào thực tiễn thích ứng địa phương thích hợp Người nghèo ‘gặp rủi ro’ cần phải trở thành người tham gia chủ yếu quy hoạch thực biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu, nơi biện pháp đòi hỏi phải di dời từ bỏ đáng kể phương thức sinh kế có 39 Tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu gắn liền với nghèo đói vậy, biện pháp thích ứng lâu dài tốt người dễ bị tổn thương giảm nghèo tất hình thức biện pháp cấp bách để tăng thu nhập tăng cường sức dẻo dai sinh kế khuyến khích “dàn mỏng’ rủi ro cách đa dạng hoá thu nhập; tôn trọng quyền quản lý tài sản chung; nâng cao an ninh tập thể, ví dụ cách tạo khả thực đánh giá tính dễ tổn thương lực địa phương tăng cường khả sẵn sàng ứng phó thiên tai, bao gồm hệ thống cảnh báo sớm biện pháp giảm thiểu gia cố đê điều trồng rừng 40 Khái niệm biến đổi khí hậu, tác động tiềm tang biến đổi khí hậu nhu cầu thích ứng chưa hiểu Việt Nam, trừ cộng đồng nhỏ chuyên gia cán phát triển, số quan quản lý nhà nước liên quan số địa phương (đã thụ hưởng từ dự án liên quan đến biến đổi khí hậu) Để cải thiện tình hình đòi hỏi phải tăng cường công tác truyền thông nghiên cứu toàn diện tác động biến đổi khí hậu kinh tế Việt Nam mục tiêu phát triển chủ yếu, giảm nghèo Tuy nhiên, biết tác động tiềm tàng mặt kinh tế xã hội mực nước biển dâng cao khu vực định cư nông nghiệp chẳng hạn biến đổi điều kiện khí hậu dẫn đến số lượng lớn ‘những người tị nạn khí hậu’ Cần phải nghiên cứu tìm biện pháp chiến lược thích ứng dài hạn hữu hiệu để đảm bảo hạnh phúc cho người tiếp tục tăng trưởng kinh tế giảm nghèo HDR 2007: Viet Nam Case Study Page 14 Final Version 16 November 2007 Danh mục cụm từ viết tắt ADPC CCFSC CFSC CECI CERED CPWC DW GEF IFRC IMH INC IPCC ISGE IUCN MDGs MHC MoNRE NCAP NDM-P NRC Oxfam GB SGP SNC SNC UEA UNDP UNEP UNFCCC VASS VNRC Trung tâm sẵn sang ứng phó thiên tai Châu Á (trụ sở Bangkok) Ban Chống lụt bão trung ương Ban Chống lụt bão (địa phương) Trung tâm Nghiên cứu Hợp tác quốc tế Canada Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục môi trường phát triển (NGO) Chương trình hợp tác nước khí hậu (tại Hà Lan) Hội thảo Phát triển Quỹ Môi trường toàn cầu Quỹ Chữ thập đỏ Lưõi liềm đỏ quốc tế Viện Khí tương-Thuỷ văn (thuộc Bộ TN&MT) Thông báo quốc gia số (cho UNFCCC) Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu Nhóm hỗ trợ quốc tế tài nguyên môi trường (Bộ TN&MT) Tổ chức Bảo tồn giới Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Trung tâm khí tượng thuỷ văn biển Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) Chương trình hỗ trợ khí hậu Hà Lan Đối tác giảm thiểu thiên tai Hội chữ thập đỏ Hà Lan Tổ chức Oxfam Anh Dự án hỗ trợ nhỏ không hoàn lại Thông báo quốc gia số (cho UNFCCC) Tổ chức phát triển Hà Lan Đại học Đông Anglia (Liên hiệp Anh) Chương trình phát triển LHQ Chương trình môi trường LHQ Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu Viện khoa học xã hội Việt Nam Hội chữ thập đỏ Việt Nam HDR 2007: Viet Nam Case Study Page 15 Final Version 16 November 2007 Phụ lục Thiên tai Các vụ thiên tai lớn gần Việt Nam & tác động Số gười chết, tích/ thương tật Các trận lũ Đồng Sông Hồng, 1996 89, / 82 Bão Linda Cà Mau, 1997 778, 2123 / 1232 Tác động (số liệu CCFSC cung cấp thức) - 84,265 nhà bị đổ ngập 1,313 lớp học bị thiệt hại 57,900 lúa bị ngập 11,675 đất nông nghiệp bị thiệt hại 806 ao tôm/cá bị ngập tràn 178 cá tôm bị thiệt hại 312,456 nhà bị đổ phá huỷ 7,151 trường bị phá huỷ 348 bệnh viên trung tâm y tế bị ngập Ước tính tổn thất (triệu USD) 30 450 phá huỷ - 323,050 ruộng lúa bị thiệt hại 57,751 đất nông nghiệp bị ngập phá huỷ Các đợt hạn hán 1997, 1998 Các trận lụt miền Trung năm 1999 721, 35 / 476 - 136,334 đầm cá bị ngập 7,753 tàu thuyền bị phá huỷ tổn thất nặng nề trồng miền Trung - Hơn triệu nhà bị hư hại 5,915 lớp học bị phá huỷ 701 bệnh viện trung tâm y tế bị ngập Không có số liệu 300 phá huỷ Các trận lũ sông đồng Sông Cửu Long, 2000 481, / Các trận lũ sông đồng Sông Cửu Long, 2001 393, / Cơn bão Damrey miền Bắc Bắc Trung Bộ, 2005 10, / 11 Bão Chanchu miền Trung, 2006 Bão Xangsane 19, 249 / - 67,354 ruộng lúa bị ngập 98,109 đất nông nghiệp bị thiệt hại 41,508 đầm cá tôm bị ngập 1,335 cá tôm bị phá huỷ 2,232 tàu thuyền bị chìm 895,499 nhà bị hư hại 12,909 lớp học bị huỷ hoại 379 bệnh viện trung tâm y tế bị ngập 250 phá huỷ 72, / 532 HDR 2007: Viet Nam Case Study - 401,342 ruộng lúa bị ngập thiệt hại 85,234 đất nông nghiệp bị thiệt hại 16,215 đầm nuôi cá tôm bị ngập 2,484 cá tôm bị phá huỷ 345,238 nhà bị hư hại 5,315 lớp học bị huỷ hoại 20,690 ruộng lúa bị ngập thiệt hại 1,872 đất nông nghiệp bị thiệt hại 4,580 đầm nuôi cá tôm bị ngập 969 cá tôm bị phá huỷ 113,431 nhà bị hư hại 3,922 lớp học bị huỷ hoại 2,227,627 ruộng lúa bị ngập thiệt hại 55,216 đất nông nghiệp bị thiệt hại 21,193 đầm nuôi cá tôm bị ngập 1,300 cá tôm bị phá huỷ Thuyền đánh cá bị chìm Biển Đông - 349,348 nhà bị đổ ngập 5,236 lớp học bị huỷ hoại 100 200 650 Page 16 Final Version 16 November 2007 miền Trung, 2006 HDR 2007: Viet Nam Case Study - 21,548 ruộng lúa bị ngập thiệt hại 3,974 đầm nuôi cá tôm bị ngập 494 cá tôm bị phá huỷ 951 tàu thuyền bị chìm Page 17 Final Version 16 November 2007 Tài liệu tham khảo Adeel, Z & Glantz M (2002) Climate Affairs Capacity-Building Program Findings from The First Training Workshop: South and Southeast Asian Region Kuala Lumpur, Malaysia A Joint Initiative by United Nations University, Japan & National Centre for Atmospheric Research, USA Adger, N (2002) Indicators of Social and Economic Vulnerability to Climate Change In Viet Nam CSERGE Working Paper Gec 98-02 Adger, N & Kelly, M (1999) Assessing Vulnerability to Climate Change and Facilitating Adaptation CSERGE Working Paper Gec 99-07 Adger, N & Kelly, M (2000) ‘Theory and Practice in Assessing Vulnerability to Climate Change and Facilitating Adaptation’ Climatic Change 47: 325–352, 2000 Bathols, J Macadam, I Suppiah, R & Preston, B (2006) Climate Change in the Asia/Pacific Region A Consultancy Report Prepared for the Climate Change and Development Roundtable CSIRO Marine and Atmospheric Research (2006) Central Committee for Flood and Storm Control (CCFSC) (2001) Second National Strategy and Action Plan for Disaster Mitigation and Management in Viet Nam – 2001 to 2020 CCFSC, Ministry of Agriculture and Rural Development, Hanoi Corcoran, E & Nellemann, C (eds) (2006) Our Precious Coasts – Marine Pollution, Climate Change and the Resilience of Coastal Ecosystems United Nations Environment Programme (UNEP) Dasgupta, S Laplante, B Meisner, C Wheeler, D Yan, J (2007) The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis World Bank Policy Research Working Paper 4136 Department of Floods and Storm Control and Dike Management and Centre for Disaster Mitigation, Preparedness and Management (2002) Disaster and Disaster Mitigation Measures in Viet Nam Hanoi DFID Fact Sheet – Climate Change in Asia European Union (EU)/ MWH (2006) Linking Climate Change Adaptation and Disaster Risk Management for Sustainable Poverty Reduction Viet Nam Country Study Government Statistical Office (GSO) (2006) Statistical Yearbook of Viet Nam Hoang, Duc Cuong (2005) Study on Establishing the Climate Change Scenarios Period 2010-2100 in Viet Nam Institute of Meteorology and Hydrology Hoang, Duc Cuong Tran, Viet Lien (2006) Developing various climate change scenarios of 21 century for regions of Viet Nam, Scientific and Technical Hydro-Meteorological Journal No 541, January 2006 IPCC (2007) 4th Assessment Report Intergovernmental Panel on Climate Change International Federation of Red Cross and Red Crescent (2002) Lessons from the Floods IUCN Dialogue on Water and Climate (June 2002) Coping With Water & Climate In South East Asia: The Viet Nam Success Story Kelly, M Quang, Huy Luong Ninh, Nguyen Huu (Undated) Migration, Resilience and Global Change in the Coastal Zone: Policy Implications for Communal Trends (Presentation) CERED/ UEA Kyoto University Graduate School of Global Environmental Studies & Oxfam Great Britain (2006) Impacts of Drought on Livelihoods and Adaptation A Case Study of Ninh Thuan Province (Presentation) Kyoto University Graduate School of Global Environmental Studies & Oxfam Great Britain (2007) Drought Management Considerations for Climate change Adaptation: Interim Report (Viet Nam) MHC, Polish Academy of Sciences, and National Institute for Coastal and Marine Management (The Netherlands) (1996) Viet Nam Coastal Vulnerability Assessment: First Steps Towards Integrated Coastal Zone Management Marine Hydrometeorology Center (MHC), Hanoi Miltenburg, M (2006) Preparedness For Disasters Related To Climate Change A pilot project in provinces (The Netherlands Red Cross in Viet Nam) (Presentation) HDR 2007: Viet Nam Case Study Page 18 Final Version 16 November 2007 MoNRE, (2003) Viet Nam Initial National Communication Under the United Nations Framework Convention on Climate Change MoNRE, Ha Noi, Viet Nam MoNRE, 2006 Vietnam's ICZM strategy 2020 and orientation up to 2030 Nguyen, Le Tuong (2006) Climate Change and Activities in Viet Nam Nguyen, Mong Cuong Ninh, Van Hiep Ngo, Tieng Giang (2005) Study on Climate Change Impacts to Viet Nam Agriculture and Adaptation Measures Technical paper prepared for the national programme on studying climate change impacts Oxfam Great Britain (2004) Ninh Tuan Commune Disaster Risk Reduction Plans Oxfam Great Britain (2004) Typhoon Response Field Visit Report, Ninh Thuan Province Oxfam Great Britain (2005) Assessment of the Impact of Drought in Ninh Thuan Province Oxfam Hong Kong (2006) Mid-term Review Report: Community Based Disaster Management project Raksakulthai, V (2002) Climate Change Impacts and Adaptation Options in Viet Nam Asian Disaster Preparedness Centre Schaefer, D (2003) Recent Climate Changes And Possible Impacts On Agriculture In Viet Nam with Regard to the Red River Delta Department of Geography, Working Group on Climatology, Mainz University Germany (Presentation) Suppakorn Chinvanno, Soulideth Souvannalath, Boontium Lersupavithnapa, Vichien Kerdsuk, and Nguyen Thi Hien Thuan (2006) Climate risks and rice farming in the lower Mekong River countries AIACC Working Paper No 40 Trap, Nienke (2006) Vulnerability of fishing communities in Vietnam: an exploration of the scope to adapt to environmental change Thesis for MSc (Amsterdam), with ETC, IHM Hanoi, NCAP Twigg, J (2001) Sustainable Livelihoods and Vulnerability to Disasters Benfield Greig Hazard Research Centre, Disaster Management Working Paper 2/2001 UNEP (1993) Viet Nam and Climate Change Fact sheet produced by the Information Unit on Climate Change, United Nations Environment Programme, Geneva UNEP and Danida (2005) Climate Check in Viet Nam Final country report UNDP (2003) Reducing Disaster Risk, a Challenge for Development VASS (2006) Viet Nam’s Poverty Update 2006: Puzzles and Policy Questions Viet Nam Academy of Social Sciences (Presentation) Viet Nam/ Netherlands Red Cross (2004) Climate Change And Disaster Preparedness Viet Nam: Learning To Live With Climate Change Or Adapting To A New Reality (A Country Report On Adaptation Efforts To The Impacts Of Climate Change) VNRC, NRC (2006) Evaluation Report: Preparedness for Disasters Related to Climate Change A project implemented by the Viet Nam Red Cross Society and supported by the Netherlands Red Cross, 2003-2006 VNRC, NRC (2006) Final Narrative Report: Preparedness for Disasters Related to Climate Change/ Viet Nam: Netherlands Red Cross and Viet Nam Red Cross Society HDR 2007: Viet Nam Case Study Page 19

Ngày đăng: 03/03/2017, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w