Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BÁO CÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM, NHỮNG CHÍNH SÁCH VÀ HÀNH ĐỘNG THÍCH ỨNG Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan thực hiện: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chủ nhiệm dự án: PGS TS Bùi Quang Tuấn Hà Nội, 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG IV DANH MỤC CÁC HÌNH, Đ Ồ THỊ, BIỀU ĐỒ IV MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍ NH Biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính Tác động tiêu cực Biến đổi khí hậu Hệ lụy thay đổi khí hậu đến sản xuất thực phẩm toàn cầù Phát thải khí nhà kính nông, lâm nghiệp 1.2 CHĂN NUÔI VÀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Biến đổi khí hậu, môi trường vai trò chăn nuôi Chăn nuôi phát thải khí nhà kính Chiến lược giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu thay đổi môi trường 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG TRIỂN KHAI CÁC BIỆN PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG CHĂN NUÔI Chăn nuôi gia súc nhai lại Chăn nuôi lợn gia cầm 10 CHƯƠNG 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐỐI TƯỢNG 12 2.2 NỘI DUNG 12 2.2.1 Tổng quan tài liệu tác động biến đổi khí hậu đến chăn nuôi Việt Nam giới 12 2.2.2 Tổng quan rủi ro biến đổi khí hậu đến chăn nuôi Việt Nam tác động chiến lược phát triển hành đến sản xuất chăn nuôi 12 2.2.3 Đánh giá khả tác động biến đổi khí hậu, bao gồm tượng khí hậu cực đoan tới suất đồng cỏ, suất chăn nuôi dịch bệnh gia súc 13 2.2.4 Ước tính chi tiết phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi Việt Nam 13 2.2.5 Đề xuất sách đầu tư, giảm phát thải khí nhà kính hành động thích ứng với biến đổi khí hậu để phát triển chăn nuôi bền vững Việt Nam 14 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 i 2.3.1 Phương pháp phân tích đánh giá tổng quan vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 14 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.3.3 Phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu, bao gồm tượng khí hậu cực đoan tới suất đồng cỏ, suất chăn nuôi dịch bệnh gia súc 15 2.3.4 Phương pháp ước tính chi tiết phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi Việt Nam 16 CHƯƠNG 17 TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘN G CỦA BIẾN ĐỐI KHI HẬU ĐẾN NGÀNH CHĂN NU ÔI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 17 3.1 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KH Í HẬU TẠI VIỆT NAM 17 3.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 19 3.2.1 Sự tăng trưởng đàn gia súc gia cầm qua năm 19 3.2.2 Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi 21 3.3 TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CHĂN NUÔI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 22 3.3.1 Những t ác động chung 22 + Số lượng chất lượng thức ăn: 22 + Stress nhiệt 24 + Nước 25 + Bệnh vector truyền bệnh 25 + Đa dạng sinh học 28 + Tác động khác 30 3.3.2 Tác động bi ến đổi khí hậu đến mô hình chăn nuôi khác đối tượng gia súc khác (bò sữa, lợn, gia cầm) Việt Nam 30 + Ảnh hưởng chăn nuôi bò sữa : 31 + Ảnh hưởng chăn nuôi lợn : 32 + Ảnh hưởng chăn nuôi gia cầm : 32 3.4 RỦI RO DO BIẾN ĐỔI K HÍ HẬU ĐẾN CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘ NG CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂ N HIỆN HÀNH ĐẾN SẢN XUẤT CHĂN NUÔI 33 3.4.1 Rủi ro biến đổi khí hậu tới nguồn thức ăn chăn nuôi: 33 Số lượng thức ăn chăn nuôi : 33 Chất lượng thức ăn chăn nuôi: 34 3.4.2 Rủi ro biến đổi khí hậu tới suất chăn nuôi 34 Rủi ro trực tiếp 34 Rủi ro gián tiếp 34 Rủi ro biến đổi khí hậu hiệu chăn nuôi 35 3.4.4 Đánh giá tác động chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, 2050 ảnh h ưởng tới biến đổi khí hậu môi trường 35 3.4.3 ii CHƯƠNG 38 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔ I KHÍ HẬU TỚI ĐỒNG C Ỏ, NĂNG SUẤT, HIỆU Q UẢ VÀ DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM 38 4.1 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔ I KHÍ HẬU TỚI NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỒ NG CỎ38 4.2 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI 43 Đối với chăn nuôi gia súc ăn cỏ: 44 Đối với chăn nuôi lợn gia cầm , thủy cầm: 45 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔ I KHÍ HẬU TỚI RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI 48 CHƯƠNG 53 PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM 53 5.1 ƯỚC TÍNH PHÁT THẢI METHANE TỪ CHĂN NUÔI NĂM 2010 53 5.1.1 Phát thải methane từ khí tiêu hóa 53 5.1.2 Phát thải methane từ chất thải chăn nuôi 55 5.1.3 Ước tính N2O phát thải từ chất thải chăn nuôi 56 Ước tính N2O phát thải trực tiếp từ chất thải chăn nuôi 56 Ước tính N2O phát thải gián tiếp từ chất thải chăn nuôi 58 5.2 DỰ BÁO SỰ PHÁT THẢI KNK TỪ CHĂN NUÔI NĂM 2020 VÀ 2050 61 5.2.1 Dự báo phát thải k hí nhà kính từ chăn nuôi năm 2020 61 5.2.2 Dự báo phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi đến năm 2050 62 CHƯƠNG 64 ĐỀ XUẤT CÁC HOẠT ĐỘN G THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH 64 6.1 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 64 6.2 QUY HOẠCH 64 6.3 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 64 6.4 TÀI CHÍNH 66 6.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 KẾT LUẬN 67 ĐỀ NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Ước tính KNK (CO2-eq) chăn nuôi lợn chăn nuôi bò sữa Xu hướng biến đổi nhiệt độ l ượng mưa theo vùng sinh thái 17 Số lượng gia súc gia cầm 20 Chỉ số nhiệt - ẩm (THI) bò sữa 31 Dự tính số lượng gia súc ăn cỏ (con) 40 Ảnh hưởng BĐKH đến suất cỏ (%) 41 Ảnh hưởng BĐKH đến suất chất lượng cỏ trồng 41 Uớc tính thiệt hại kinh tế sản xuất cỏ thâm canh BĐKH 42 Ảnh hưởng BĐKH tới hi ệu chăn nuôi GS ăn cỏ (stress nhiệt) – kịch 46 10 Ảnh hưởng BĐKH tới hiệu chăn nuôi GS ăn cỏ (stress nhiệt) – kịch 46 11 Ảnh hưởng BĐKH tới hiệu chăn nuôi lợn gia cầm theo kịch 47 12 Ảnh hưởng BĐKH tới hiệu chăn nuôi lợn gia cầm theo k ịch 47 13 Ảnh hưởng BĐKH đến suất hiệu chăn nuôi 48 14 So sánh tình hình dịch CGC năm (2007-2010) 48 15 So sánh tình hình dịch LMLM năm (2007-2010) 50 16 So sánh tình hình dịch PRRS năm (2007-2010) 51 17 Lượng khí methane phát thải từ khí tiêu hóa từ chăn nuôi năm 2010 53 18 Methane phát thải từ khí tiêu hóa tính theo vùng sinh thái 54 19 Lượng khí methane phát thải từ chất thải chăn nuôi năm 2010 55 20 Lượng khí N2O phát thải trực tiếp từ chất thải chăn nuôi năm 2010 57 21 Lượng khí N2O phát thải gián tiếp từ chất thải chăn nuôi năm 2010 58 22 Tổng lượng KNK (CO2-eq) phát thải từ chăn nuôi năm 2010 59 23 Tổng lượng KNK (CO2-eq) phát thải từ chăn nuôi theo vùng sinh thái (2010) 60 24 Ước tính KNK phát thải từ chăn nuôi năm 2020 61 25 Ước tính KNK phát thải từ chăn nuôi năm 2050 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Xu biến đổi đợt rét đậm hàng năm 19 Xu biến đổi đợt nắng nóng hàng năm 19 Phân bố vùng đồng cỏ vùng sinh thái giới 38 Ảnh hưởng BĐKH đến suất cỏ trồng (%) 39 Xu diễn biến nhiệt độ trung bình tháng năm 44 Biểu đồ so sánh tính hình dịch cúm gia cầm năm (2007-2010) 49 Các đồ phân bố cúm gia cầm Việt Nam (2007 -2009) 49 Biểu đồ so sánh tính hình dịch LMLM trâu bò năm (2007 -2010) 50 Diễn biến dịch lở mồm long móng năm 2010 51 10 Biểu đồ so sánh tính hình dịch PRRS năm (2007-2010) 52 11 Biểu đồ tỷ lệ phát thải methane từ khí tiêu hóa loại vật nuôi (%) 54 12 Biểu đồ tỷ lệ methane phát thải quản lý chất thải chăn nuôi 55 13 Biểu đồ tỷ lệ N 2O phát thải trực tiếp quản lý chất thải chăn nuôi 57 14 Biểu đồ tỷ lệ (%) khí nhà kính (tính theo CO e) chăn nuôi năm 2010 59 15 Biểu đồ tỷ lệ KNK phát thải từ chăn nuôi năm 2010 theo vùng sinh thá i 60 iv MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH có bờ biển dài, địa hình phức tạp nằm lưu vực sông Tuy nước ta không nằm danh mục nước bắt bu ộc phải cắt giảm KNK Công ước khung, tham gia Nghị định thư Kyoto nước tích cực đóng góp trách nhiệm diễn đàn BĐKH, đặc biệt tham gia liên minh toàn cầu KNK nông nghiệp (GRA) Mục tiêu phủ đ ịnh hướng xây dựng nhiệm vụ, chương trình đến năm 2020 nhằm giảm 20 -30% phát thải khí nhà kính nông nghiệp Theo kết kiểm kê Bộ Tài nguyên Môi trường Thông báo số 2, năm 2000, phát thải KNK chăn nuôi tương đương 11,15 triệu CO2e (chiếm 17,2%) tổng lượng phát thải KNK nông nghiệp Trong chăn nuôi phát thải KNK chủ yếu gồm CH4 NO2 từ trình lên men tiêu hóa động vật nhai lại 7,7 triệu CO2e) phát thải từ chất thải chăn nuôi 3,45 triệu CO2e Theo tính toán Bộ Tài nguyên Môi trường, năm 2000, sản lượng thịt động vật nhai lại Việt Nam 140,4 nghìn mức phát thải KNK 7,73 triệu tấn, theo chiến lược phát triển ngành đến năm 2020 thay đ ổi phần chất lượng thức ăn mức phát thải 35,81 triệu Như vậy, riêng việc gia tăng sản lượng thịt từ loại động vật nhai lại gia tăng mức độ phát thải KNK 28,08 triệu Bên cạnh đó, tăng tổng sản lượng sản phẩm chăn nuôi (tiểu gia súc, gia cầm) từ 1,835 triệu lên 6,788 triệu vào năm 2020, mức phát thải KNK theo dự báo 19,12 triệu tấn, tăng 14,69 triệu Tóm lại, để thực chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020, tổng m ức phải thải 54,93 triệu Để giảm 20% tổng lượng phát thải phải giảm 10,98 triệu Như vậy, để đánh giá tác động BĐKH đến ngành chăn nuôi, cần phân tích đánh giá ảnh hưởng tiêu cực tượng khí hậu cực đoa n đến suất chăn nuôi, suất đồng cỏ, đến dịch bệnh nhằm tìm giải pháp hay hành động thích ứng với BĐKH Tiếp cần phải ước tính cách chi tiết mức độ phát thải KNK từ hoạt động chăn nuôi đối tượng vật nuôi (trâu bò, lợn, gia cầm …) để tìm giải pháp giảm thiểu phát thải KNK chăn nuôi - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Xác định khả ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ thống chăn nuôi: bò sữa, chăn nuôi lợn quy mô nhỏ gia cầm Việt Nam - Xác định lượng phát thải khí nhà kính ngành chăn nuôi Việt Nam, phân tách yếu tố khác chuỗi giá trị chăn nuôi - Đề xuất hoạt động sách thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính để sản xuất thức ăn chăn nuôi bền vững hỗ trợ phát triển kinh tế xanh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính Biến đổi khí hậu ô nhiễm môi tr ườ ng vấn đề nóng, quan tâm nhà khoa học mà trị gia toàn cộng đồng Biến đổi khí hậu cân lâu dài yếu tố thời tiết như: nhiệt độ, gió, mưa vùng hành tinh (Najeh Dali, 2008) Nguyên nhân biến đổi khí hậu tăng n ồng độ chất khí nhà kính Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính kể đến CO2, H2O, CO, NH4, NOx, HSCf, SO2, CFC… Các chất khí có khả hấp thụ xạ sóng dài làm cho nhiệt độ không khí tăng lên, giữ ấm cho trái đất Sự ổn định khí hậu trái đất cân ổn định chất khí khí Tuy nhiên, với gia tăng mạnh mẽ sản xuất, phá rừng việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch (dầu khí, than đá ), người phát thải vào khí ch ất khí gây hiệu ứng nhà kính, gây cân vốn có hàng nghìn năm khí Chính điều gây nên nóng lên trái đất gây biến đổi khí hậu Watson (2008) nhận định phát thải khí nhà kính qua hoạt động người, khí hậu trái đất nóng lên bình quân 0,7 oC 100 năm qua thập kỷ 1990 -2000 thời kỳ nóng nhất, mưa thay đổi t heo không gian thời gian, mực nước biển dâng cao 25 cm, băng vùng cực tan Theo dự tính, nhiệt độ bề mặt trái đất tăn g từ 1,1 đến 6,4 °C từ 1990 đến 2100, đất liền nóng lên nhiều đại dương vùng vĩ độ cao nóng lên nhiều vùng nhiệt đới Mưa toàn cầu tăng lên, số vùng mưa tăng, số vùng lại giảm, mực nước biển tăng cao 0,5 m từ 1990 đến 100 chưa tính đến băng tan vùng cực có nhiều ngày nóng, nhiều lụt lội khô hạn (Watson, 2008) Như vậy, phát thải khí nhà kính nguyên nhân gây nên thay đổi đới khí hậu làm cho điều kiện sống quốc gia bị xáo động, cá c hoạt động sản xuất người nông - lâm - ngư nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng Biến đổi khí hậu gây hệ lụy ngiêm trọng làm giảm đa dạng sinh học, làm xuất dịch bệnh mới, suy giảm sức khỏe người … Tác động tiêu cực Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân sinh thái, sức khỏe người phát triển bền vững đặc biệt nước phát triển (Najeh Dali, 2008), nơi mà điều kiện cần thiết để thích ứng với biến đổi khí hậu chưa sẵn sàng Seguin (2008) cho biết khí hậu nóng lên số vùng ảnh hưởng đến hệ sinh thái Tác giả nhận thấy thay đổi phân bố loài, thay đổi kích cỡ quần thể, thay đổi thời gian sinh sản, thời gian di cư, tăng mạnh vụ bùn g nổ dịch bệnh động vật côn trùng có hại Watson (2008) cho biết thay đổi quần thể cá liên quan đến dao động qui mô lớn khí hậu: kiểu tương El -Nino làm giảm sản luợng cá đánh bắt khơi bờ biển Nam mỹ châu Phi Các đại dương có độ axit cao nên khả hấp thụ CO2 giảm ảnh hưởng đến toàn chuỗi thức ăn (Food chain) Theo nghiên cứu ông, thay đổi khí hậu kỷ 21 nhanh 10 000 năm qua với ảnh hưởng xấu trực tiếp nước phát tr iển người nghèo Các đảo nhỏ, thấp, vùng châu thổ nước phát triển Nam Á, Nam Thái Bình dương, Ấn Độ dương biến mất, nằm mực nước biển, 10 triệu người đất ở, sốt rét sốt xuất huyết tăng lên nghiêm trọng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, trồng trọt giảm mạnh, châu Phi, Mỹ latin nước phát triển có sẵn nghèo đói suy dinh duỡng trẻ (Watson, 2008) Thủy điện không nguồn lương đáng tin cậy mưa không ổn định vùng vốn an ninh lượng (thiếu) (Watson, 2008) Nước nhiều vùng giới thiếu trở nên khan Tăng mát đa dạng sinh học, tăng nguy tuyệt chủng nhiều loài, đặc biệt loài có nguy cao số lượng quần thể nhỏ, nơi bị hạn chế bị chia nhỏ (Watson, 2008) Hệ lụy thay đổi khí hậu đến sản xuất thực phẩm toàn cầù Trên bình diện toàn cầu, tăng suất trồng trọt chủ yếu xảy nước phát triển lợi ích mà thay đổi khí hậu mang lại Hầu phát triển suất nông nghiệp giảm (Parry et al 2004), kể chăn nuôi giá thức ăn tăng cao (Orskov, 2008) Sản lượng lương thực bị giảm từ 20 đến 35% (tính đến năm 2050) biện pháp giảm thiểu tác động Tác hại nặng nề đến với quốc gia phát triển Châu Á Với kịch xấu nhất, đến năm 2050 sản lượng lương thực nước tới 50% Kết số người có khả đói hành tinh tăng từ 380 triệu lên 1300 triệu năm 2080, tùy thuộc vào kịch phát thải khí nhà kính tương lai Khoảng 850 triệu người bị đói tỷ người phải đối mặt với bệnh côn trùng truyền lây, thiếu nước, trở nên ngèo đói (Watson, 2008) Phát thải khí nhà kính nông, lâm nghiệp Nguồn khí thải nhà kính từ sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu mê tan CH 4, N2O, CO NOx Kết kiểm kê khí nhà kính khu vực nông nghiệp Việt Nam cho thấy, trồng lúa có nguồn phát thải CH4 lớn nhất, chiếm 77,0% tổng lượng ph át thải nông lâm nghiệp, thứ đến chăn nuôi gia súc 23,0% 1.2 CHĂN NUÔI VÀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Biến đổi khí hậu, môi trường vai trò c hăn nuôi Các thảm họa thiên nhiên hạn hán lụt lội tăng lên mối đe dọa cho chăn nuôi (Hoffmann, 2008) Các thảm họa làm số lượng lớn giống gia súc quý hiếm, giảm đa dạng sinh học Trái đất nóng lên làm tăng stress nhiệt gia súc, gia cầm (Hoffmann, 2008) Do biến đổi khí hậu môi trường toàn cầu, hệ sinh thái thay đổi (Hoffmann, 2008) Sự thay đổi bao gồm thay đổi đất đai, nguồn nước, thức ăn, đồng cỏ, hệ động thực vật, vi sinh vật Chăn nuôi bị ảnh hư ởng biến đổi khí hậu môi trường nhiều cách có việc tăng tỷ lệ bệnh tật gia súc (Watson, 2008; Seguin, 2008), tăng giá loại thức ăn chăn nuôi (Ørskov, 2008) mở rộng nhanh chóng diện tích trồng làm nhiên liệu sinh học ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên đất hành tinh dùng cho sản xuất thức ăn ảnh hưởng đến cung cấp lương thực thực phẩm giá thức ăn chăn nuôi (Watson, 2008), nước dùng cho chăn nuôi ngày trở nên khan Quan hệ vật chủ tác nhân gây bệnh thay đổi, nhiều bênh nguy hiểm xuất Biến đổi khí hậu làm tăng áp lực cho chăn nuôi số lượng bệnh, đặc biệt bệnh nguy hiểm ngày tăng (Epstein,2001) Trong hoàn cảnh có kiểu gen kháng bệnh mẫn cảm với bệnh có nhiều hội để tồn phát triển Ngoài thay đổi từ đồng cỏ C3 ôn đới sang đồng cỏ C4 nhiệt đới tăng diện tích bụi đồng cỏ dự báo trước (Christensen et al., 2004) Sự thay đổi làm giảm chất lượng cỏ Chăn nuôi phát thải khí nhà kính Trong chăn nuôi, ba loại khí thải nhà kính (Green house gases -GHGs) CO2, methan (CH4), nitrous oxide (N2O) (Steinfeld et al 2006) Trong người ta ý nhiều đến CO2, methan (CH4) nitrous oxide (N2O) có tiềm gây hiệu ứng nhà kính lớn nhiều so với CO2 (Koneswaran Nierenberg, 2008) Trong báo cáo vào tháng 11, 2006 FAO, chăn nuôi có vai trò đáng kể làm trái đất nóng lên đe dọa lớn cho môi trường toàn cầu (FAO 2006) Theo thống kê khác, xem xét toàn chu kỳ sản xu ất hàng hóa, khí thải nhà kính từ chăn nuôi đóng góp làm trái đất nóng khoảng 18%, hay gần phần năm khí thải nhà kính (FAO, 2006; Steinfeld et al 2006) Khí thải nhà kính từ chăn nuôi lớn khí thải từ xe phương tiện giao thông khác (FAO, 2006), chăn nuôi đóng góp 9% (CO2), 37 % CH4 65 % N2O tổng khí thải nhà kính (Steinfeld and Hoffmann, 2008) Trong loại khí này, khí Mê tan (CH4), nitrous oxide (N2O) gây hiệu ứng lớn nhiều so với CO (Koneswaran Nierenberg, 2008) Nếu coi g CO2 đơn vị (hay đương lượng CO2) gây hiệu ứng nhà kính tiềm gây hiệu ứng nhà kính g Mê tan (CH4) g nitrous oxide (N2O) 23 296 đương lượng CO2 Nguyên nhân gây nên khác chế gây hiệu ứng nhà kính khác : khí CO2 làm tăng nhiệt bề mặt trái đất cách hấp (thu) thụ xạ sóng dài trái đất, CH4 N 2O có tác dụng phá huỷ tầng Ozon Hàng năm ngành chăn nuôi, chủ yếu chăn nuôi gia súc nhai lại tạo khoảng 86 triệu Mê tan/năm, chiếm 80% khí CH4 từ chăn nuôi (Steinfeld et al 2006) Chính việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm làm giảm lượng CH chăn nuôi GSNL góp phần giảm lượng lớn khí thải nhà kính chăn nuôi Vì số lượng gia súc tăng, khí thải nhà kính tăng theo Tăng số lượng gia súc, tăng số trang trại nuôi gia súc tập trung làm tăng khí thải nhà kính từ chăn nuôi từ chất thải (phân) gia súc (Paustian et al 2006) Công nghệ chăn nuôi phát triển, nhiều trang trại chăn nuôi công nghiệp tập trung xuất hiện, phân thải từ trang trại nhiều lượng phân cần thiết cho trồng trọt (FAO 2005), dẫn đến tích tụ phốt pho, nitơ chất gây ô nhiễm khác đất, nước ngầm, sông hồ, biển (Thorne 2007) Nhốt số lượng lớn gia súc gia cầm chuồng làm tăng vấn đề môi trường yếu tố quan trọng chăn nuôi đóng góp vào vấn đề môi trường nghiêm trọng CO2 từ chăn nuôi chủ yếu từ sử dụng phân bón cho trồng cỏ thức ăn, đốt nhiên liệu chạy máy móc dùng cho chăn nuôi Ví dụ để sản xuất kg thịt bò cần tới 4,37 MJ hay 1,21 kilowat -giờ, để sản xuất 12 trứng cần MJ hay 1,66 kilowat-giờ (Steinfeld et al 2006) Methan từ chăn nuôi chủ yếu đến từ trình l ên men thức ăn cỏ - enteric fermentations phân gia súc chịu ảnh hưởng số yếu tố như: tuổi gia súc, khối lượng, chất lượng thức ăn, hiệu tiêu hóa thức ăn (Paustian et al 2006; Steinfeld et al 2006) Hàng năm chăn nuôi, chủ yếu chăn nuôi gia súc nhai lại tạo khoảng 86 triệu methan/năm (Steinfeld et al 2006) Bò vỗ béo feedlot, ăn phần tiêu chuẩn tạo phân với tiềm tạo khí methan cao, bò chăn thả ăn phần tự nhiên (cỏ phụ phẩm), lượng thấp tạo phân có tiềm sinh methane nửa phần tiêu chuẩn (U.S EPA, 1998) Theo Pew Center on Global Climate Change, phân gia súc sinh 25 % khí methan % nitrous oxide nông nghiệp Hoa kỳ (Paustian et al 2006) Trên bình diện toàn cầu, khí nhà kính từ phân lợn chiếm gần nửa khí nhà kính từ chăn nuôi (Steinfeld et al 2006) Phân gia súc tạo gần 18 triệu methan/năm (Steinfeld et al.2006) Từ năm 1990 đến 2005 Hoa kỳ, khí methan từ chăn nuôi bò sữa lợn tăng tương ứng 50 37 % (U.S EPA, 2007) Chăn nuôi tạo 65 % khí nitrous oxide (Steinfeld et al 2006) Bảng Ước tính KNK (CO2-eq) chăn nuôi lợn chăn nuôi bò sữa Chăn nuôi gia cầm đứng vị trí thứ danh sách phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính với tỷ trọng 4,20% toàn ngành, với lượng CO2 phát thải qui đổi 667.880 tấn, nhiên với nhu cầu sản phẩm từ gia cầm không ngừng tăng, phát triển chăn nuôi gia cầm dự báo tiếp tục phát triển Để chăn nuôi gia cầm bền vững, thân thiện môi trườ ng, việc quản lý chất thải vấn đề quan trọng, đặc biệt phương thức nuôi chăn thả tự nhiên nhóm thủy cầm Kết ước tính khí nhà kính phát thải từ chăn nuôi vùng sinh thái Việt Nam năm 2010 trình bày bảng 23 Kết thu cho thấy, Đông Bắc có số gia súc nhai lại lợn lớn (1,22 triệu trâu, 0,75 triệu bò) nên vùng gây phát thải khí nhà kính cao với lượng qui đổi CO 3.361.656 tổng lượng phát thải từ chăn nuôi nước (15.917.736 tấn), chiếm 21.12%, lượng KNK chủ yếu phát thải methane (131.416 tấn), tương đương 3.022.567 CO Đứng thứ hai lượng khí nhà kính phát thải Nam Bộ với tổng lượng CO qui đổi 3,27 triệu tấn, chiếm 20,57% tổng KNK phát thảỉ nước Trong đó, có số lượng bò thịt cày kéo đến 1,37 triệu con, 94,47 nghìn bò sữa nên lượng methane phát thải cao - 124,78 nghìn tấn, tương đương 2,87 triệu CO Bảng 23 Tổng lượng KNK ( CO2-eq) phát thải từ chăn nuôi theo vùng sinh thái (2010) Từ CH phát thải (tấn) Vùng sinh thái Đồng Bắc Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Nam trung Tây Nguyên Nam Bộ TỔNG Tổng CH 73.671 131.416 52.028 108.908 71.705 47.867 124.783 610.377 Oxit nitơ phát thải CO2 Tổng oxit qui đổi nitơ 1.694.429 1.084 3.022.567 1.146 1.196.640 622 2.504.883 1.098 1.649.204 647 1.100.943 385 2.870.014 1.366 14.038.681 6.348 CO2 qui đổi 320.864 339.089 184.065 325.120 191.512 114.007 404.392 1.879.055 Tổng CO 2e (tấn) 2.015.293 3.361.656 1.380.705 2.830.003 1.840.716 1.214.950 3.274.406 15.917.736 Hình 15 Biểu đồ tỷ lệ KNK phát thải từ chăn nuôi năm 2010 theo vùng sinh thái Vùng Bắc Trung Việt Nam nơi chăn nuôi nhiều gia súc nh lại, tính riêng đàn bò thịt cày kéo tới 1,01 triệu nên vùng gây phát thải KNK đáng quan tâm Lượng KNK phát thải qui đổi CO năm 2010 tới 2,83 triệu tấn, khí methane chiếm tỷ trọng cao cấu phát thải KNK củ a vùng năm 2010 – 108,01 nghìn tương đương 2,50 triệu CO qui đổi Đồng Bằng Bắc Bộ nơi tập trung đông dân cư, chăn nuôi phát triển, với 621 nghìn bò thịt cày kéo, 6,95 triệu lợn 83,52 triệu gia cầm, năm 2010 phát thải môi trường 73.671tấn methane, 1.084 oxit nito, tương đương với 2,01 triệu CO qui đổi 60 Đây vùng châu thổ sông Hồng với diện tích tự nhiên không rộng, mật độ dân số cao, chăn nuôi nằm khu vực dân sinh, vấn đề ô nhiễm môi trường từ ch ất thải chăn nuôi cần quan tâm, có nhiều chương trình, dự án, số địa phương, vấn đề chưa giải triệt để Các vùng sinh thái lại Nam Trung Bộ, Tây Bắc, Tây Nguyên lượng KNK phát thải qui đ ổi CO2 1,84; 1,38 1,21 triệu chiếm tổng số 27,87% tổng lượng KNK toàn ngành chăn nuôi phát thải năm 2010, với diện tích tự nhiên lớn, tiềm cho phát triển chăn nuôi nhiều, cần có quan tâm mức có k ế hoạch tổng thể cho phát triển bền vững chăn nuôi môi trường 5.2 DỰ BÁO SỰ PHÁT THẢI KNK TỪ CHĂN NUÔI NĂM 2020 VÀ 2050 5.2.1 Dự báo phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi năm 2020 Kết ước tính lượng khí nhà kính phát thải từ chăn nuôi vào năm 2020 trình bày bảng 24 Bảng 24 Ước tính KNK phát thải từ chăn nuôi năm 2020 Khí nhà kính phát thải (Tấn) Loại vật nuôi CO2 - eq (tấn) Methane Trâu Bò sữa Bò thịt, cày Lợn Gia cầm Ngựa Cừu Dê Hươu TỔNG Oxit nitơ 167.558 41.160 311.024 205.627 8.918 1.961 432 6.771 1.005 1.634 698 3.062 1.999 2.152 37 17 190 4.337.483 1.153.306 8.059.774 5.321.104 842.082 56.114 66.229 160.895 24.565 744.456 9.794 20.021.553 Kết bảng 24 cho thấy, theo xu hướng phát triển ngành chăn nuôi, đàn bò thịt cày kéo không ngừng tăng, đạt khoảng 6,5 triệu vào năm 2020 Do đó, với số lượng vậy, phát thải khí nhà kính môi trường lớn ngành chăn nuôi khoảng 8,06 triệu CO2 qui đổi, đóng góp lớn n hất từ khí methane, mà methane từ khí tiêu hóa ước tính 311.024 Đàn trâu nước khoảng thời gian đến năm 2020 không thay đổi nhiều so với năm 2010, ước tính khoảng 2,9 triệu con, vậy, lượng khí nhà kính trâu phát thải giữ ổn định, không thay đổi nhiều so với 2010, vào khoảng 4,33 triệu CO2 qui đổi 61 Do nhu cầu sản phẩm sữa nước tăng cao, đàn bò sữa đến năm 2020 dự đoán tăng mạnh so với ước đạt 500.000 con, vậy, quan sát thấy gia tăng đột biến KNK chăn nuôi bò sữa phát thải ước đạt 1.153.306 CO qui đổi Chăn nuôi lợn năm gần có mức tăng trưởng ổn định, giữ mức tăng trưởng vài năm trở lại dự báo, đến năm 2020, đàn lợn nướ c ta đạt khoảng 34,27 triệu Như vậy, lượng KNK chăn nuôi lợn thải r a môi trường ước tính tăng đến 5,32 triệu qui đổi CO2, ngành chăn nuôi gây phát thải KNK lớn thứ hai, sau chăn nuôi bò thịt cày kéo Đàn gia cầm nước ta đượ c dự báo tăng trưởng nhanh, đạt 400 triệu vào năm 2020, vậy, chăn nuôi gia cầm làm phát thải lượng KNK tương đương 842 nghìn CO Các ngành chăn nuôi tăng lên số lượng gia súc, nhiên, số lượng tăng lên không đáng kể Như vậy, qua ước tính, dự đoán rằng, đến năm 2020, ngành chăn nuôi nước ta gây phát thải khí nhà kính ước tính khoảng 20,02 triệu CO 2, phát thải methane vẫ lớn – 744,5 nghìn tấn, tương đương 17,12 triệu CO , phần lại khí oxit nito đem lại 5.2.2 Dự báo phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi đến năm 2050 Để phục vụ cho công tác kế hoạch phát triển chăn nuôi bền vững bảo vệ môi trường, ước tính lượng KNK phát thải từ chăn nuôi năm 2050, kết ước tính đượ c trình bày bảng 25 Kết cho thấy, năm 2050, đàn trâu bò sữa thay đổi nhiều so với năm 2020 lượng khí nhà kính ước tính tương đương 4,47 1,21 triệu CO2 Đàn lợn nước ta giữ đà tăng trưởng tốt, đến năm 205 số đầu lợn nước ta ước đạt 57,26 triệu con, lượng KNK thải vào môi trường tăng mạnh so với năm 2020, lượng khí tương đương 10.147.530 Bảng 25 Ước tính KNK phát thải từ chăn nuôi năm 2050 Loại vật nuôi Trâu Bò sữa Bò thịt, cày Lợn Gia cầm Ngựa Cừu Dê Hươu TỔNG Khí nhà kính phát thải (Tấn) Methane 172.540 41.940 421.744 400.852 13.258 2.400 784 7.953 1.230 1062.701 Oxit nito 1.683 839 6.879 3.135 4.132 45 531 48 17.297 62 CO2 - eq (tấn) 4.466.498 1.212.955 11.736.385 10.147.530 1.528.088 6.8422 175.192 197.036 30.011 29.562.118 Đàn bò thịt cày kéo có tăng trưởng ước đạt 8,79 triệu (6,48 triệu năm 2020), lượng KNK phát thải môi trường từ tăng lên ước tính đạt 11,7 triệu Chăn nuôi gia cầm không ngừng tăng lên số lượng, từ khoảng 325 triệu năm 2010 đạt khoảng 599,92 triệu vào năm 2050, lượng khí gây hiệu ứng nhà kính tăng lên tương ứng Theo dự đoán chúng tôi, số lượng tăng đế n 1,53 triệu CO2 qui đổi Đàn dê đến năm 2050, theo ước tính đạt khoảng 1,59 triệu phát thải môi trường lượng KNK tương đương 197 nghìn CO Như vậy, kết ước tính khí nhà kính phát thải từ chăn nuôi năm 2020 205 cho thấy, với phát triển ngành, số lượng đầu gia súc, gia cầm không ngừng tăng lên, khí nhà kính phát thải tăng lên mạnh mẽ, từ 20,02 triệu CO2 lên đến 29, 56 triệu 63 Chương ĐỀ XUẤT CÁC HOẠT ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 6.1 - Chính phủ cần xác định BĐKH vấn đề trọng yếu quốc gia Do cần xây dựng hệ thống sách, lồng ghép với chương trình ngành nhiệm vụ cụ thể, xác định trách nhiệm quan ban ngành liên quan nguồn vốn, chế quản lý nhiệm vụ chương trình hành động giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ngành - Xây dựng chế, chế tài, sách hỗ trợ kế hoạch hành động việc áp dụng giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải KNK chăn nuôi - Rà soát, xây dựng sở khoa học ban hành văn pháp lý, kỹ thuật, văn hướng dẫn quản lý, kiểm kê giám sát phát thải KNK chăn nuôi - Xây dựng văn pháp lý quản lý xử lý hành chính, tài trường hợp không tuân thủ biện pháp giảm thải KNK - Khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, công nghiệp; đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện hộ chăn nuôi theo phương thức truyền thống chuyển dần sang phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp QUY HOẠCH 6.2 - Ngoài việc quy hoạch chăn nuôi phải phù hợp với đặc điểm lợi vùng sinh thái, cần tính đến tượng khí hậu cực đoan xảy nhằm quy hoạch vùng chăn nuôi đảm bảo phát triển bền vững, an toàn sinh học bảo vệ môi trường - Rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch sở sản xuất, chế biến cung ứng thức ăn chăn nuôi, vùng sản xuất nguyên liệu - Quy hoạch vùng trồng cỏ thay loại trồng hiệu kinh tế thấp, c ó sách đất đai, vốn vay… nhằm phát triển đồng cỏ vùng núi, trung du Vùng trồng cỏ cho chăn nuôi gia súc ăn cỏ nhằm chống sói mòn tránh lũ lụt có tượng khí hậu cực đoan - Quy hoạch vùng chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trườ ng theo tiêu chuẩn VietGAP: xây dựng hệ thống quản lý xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn quy định KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 6.3 - Nghiên cứu xác định hệ số phát thải KNK loại gia súc gia cầm nuôi điều kiện nuôi dưỡng khác nhằm giúp Chín h phủ xây dựng đề án chiến lược việc giảm thải KNK nông nghiệp nói chung, chăn nuôi nói riêng 64 - Nghiên cứu lựa chọn phương thức canh tác đồng cỏ nhằm giảm phát thải KNK theo kinh nghiệm quốc tế như: Bón phân lớp đất sâu thời gi an ngắn trước trồng, rải phân mỏng lớp đất sâu; Bón đủ lượng phân phù hợp với nhu cầu trồng; Giảm bón phân vào cuối mùa thu mùa đông; Không bón phân vào (lúa) lúc trời nóng ẩm ướt trước bão, mưa lớn; Giả m trình nitrate hóa đất: tưới ngầm, đất tơi xốp, thoáng khí, VSV cố định N, VSV ngăn cản trình nitrate hóa, thay đổi pH - Nghiên cứu phát triển công nghệ tổng hợp sản xuất than sinh học, phân bón hữu cơ, trồng nấm, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ nhằm tái chế sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp - Nghiên cứu chế biến sử dụng thức ăn tảng đá liếm (MUB) chăn nuôi GSNL có tác dụng giảm CH - Tăng cường biện pháp xử lý chế biến phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn gia súc, đặc biệt chăn nuôi gia súc nhai lại, tránh tượng đốt đồng ruộng - Cải tiến hệ thống chuồng trại có, đầu tư hệ thống chuồng trại thích ứng với biến đổi khí hậu: hệ thống chống nóng, chống rét, hệ thống thông thoáng… - Xử lý chất thải rắn, chất thải sau biogas làm phân vi sinh, phân hữu sinh học Các biện pháp cụ thể liệt kê sau: a) Các biện pháp giảm thải CH chăn nuôi gia súc nhai lại: - Nâng cao chất lượng phần: ủ chua, TMR, bổ sung (dầu, CaNitrate…), tuổi s/d cỏ… - Bổ sung dầu canxinitrate phần - Nghiên cứu phương pháp quản lý sử dụng hiệu nguồn dinh dưỡng lượng từ phân gia súc: biogas, ủ, bón phân … - Chọn lọc gia súc: suất cao, thích nghi b) Các biện pháp quản lý đồng cỏ: - Lựa chọn cỏ hay trồng khác chịu biến đổi khí hậu để chống xói mòn đất - Quản lý tốt đồng cỏ: giống chịu hạn, trồng xen họ đậu, có dầu, tanin, kháng dinh dưỡng, cân carbon… Các biện pháp quản lý dinh dưỡng chăn nuôi lợn, gia cầm: c) - Quy hoạch vùng chăn nuôi phát triển chăn nuôi trang trại - Nâng cao chất lượng giống, dinh dưỡng - Quản lý sử dụng phân gia súc: biogas, ủ bón phân, tái chế kỹ thuật tiên tiến 65 - Thiết kế hệ thống kiểm soát quạt thông gió để kiểm soát điều kiện kh í hậu biến đổi - Sử dụng hộp xung quanh chuồng đẻ để điều chỉnh môi trường cho gia súc Các biện pháp quản lý chất thải: d) Ngoài cách biện pháp xử lý chất thải rắn thông thường phủ kín chất thải bạt, nilon (giảm thiểu lượng thất thoát NH3 50-60%), tách nguồn chất thải rắn lỏng riêng biệt, biogas, ủ bón phân, tái chế kỹ thuật tiên tiến hay biện pháp thông thường cần quan tâm đến chất thải khí SO2, NOx… 6.4 TÀI CHÍNH - Huy động tối đa nguồn lực từ Trung ương đến địa phương nhằm nâng cấp sở hạ tầng, quy hoạch vùng chăn nuôi, đào tạo, nghiên cứu khoa học để phát triển quy trình kỹ thuật, công nghệ liên quan đến giảm phát thải KNK chăn nuôi - Huy động nguồn kinh phí từ tổ chức phi phủ, tổ c hức quốc (chế) tế việc đào tạo nguồn nhân lực triển khai giải pháp KHCN - Xây dựng đề xuất đề tài, dự án, tìm nguồn tài trợ cộng đồng quốc tế cho hoạt động giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ngành; - Tăng cường hợp tác, kết nối với chương trình quốc tế khu vực, trao đổi thông tin, thiết lập mạng lưới đối tác song phương đa phương biến đổi khí hậu liên quan đến ngành; TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6.5 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngàn h địa phương tổ chức thực Chiến lược; x ây dựng Chương trình Đề án để triển khai, thực mục tiêu nội dung Chiến lược; tổ chức quy hoạch vùng chăn nuôi cho loại vật nuôi chủ yếu phạm vi nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, B ộ Tài phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cân đối, bố trí vốn từ Ngân sách nhà nước, nguồn vốn khác hoàn thiện sách đầu tư, thuế để thực có hiệu nội dung Chiến lược - Bộ Tài nguyên Môi trường p hối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn sách đất đai cho tổ chức cá nhân thuê phát triển chăn nuôi, xây dựng sở giết mổ, bảo quản, chế biến công nghiệp kiểm soát tình hình ô nhiễm môi trường chăn nuôi - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức xây dựng thực chiến lược phát triển chăn nuôi phù hợp với điều kiện địa phương - Các Trường Đại học, Viên nghiên cứu đề xuất thực đề tài, dự án nghiên cứu, triển khai công nghệ giảm thiểu phát thải KNK chăn nuôi 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Dựa vào kịch biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2020 tiềm phát triển đến năm 2050 chăn nuôi Việt Nam; dựa kết nghiên cứu đạt được, rút số nhận xét sau: - Tác động BĐKH tới suất chất lượng đồng cỏ: suất cỏ tăng dần tới năm 2020 đạt khoảng 2-3% nhiệt độ tăng nhẹ ( in vitro British Journal of Nutrition 94, 27-35 43 Ørskov, E R 2008 Livestock nutrition in future: taking into account climate change, restricted fossil fuel and arable land used also for biofuel leading to high grain prices Pp:144 In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press, May, 2008 44 Ørskov, E.R., Ryle, M., 1990 Energy Nutrition in Ruminants Elsevier, London 45 Parry M L., C Rosenzweig, A Inglesias, M Livermore and G Fischer 2004 Effects of climate change on global food production under SRES emission s and socio-economic scenarios Global Environmental Change, Part A, 14(1), 53-67 pp 46 Parton W.J et al, 1995 Impact of climate change on grassland production and soil carbon worldwide Global Change Biology, 1, 13-32 47 Paustian, K., Antle, J., Sheehan, J., Paul, E., 2006 Agriculture's Role in Greenhouse Gas Mitigation Prepared for the Pew Center on Global Climate Change 48 Roger, F., Van der Werf, H., Kanyarushoki, C., 2007 Systèmes bovins laid bretons: concommation d'esneergie et impacts environmentaux sur l'air, l'eau et le sol Rencontres Researches Ruminants 14, 33-36 49 Rötter, R., and S.C van de Geijn 1999 "Climate Change Effects on Plant Growth, Crop Yield and Livestock," Climatic Change, Vol 43, No 4, December, pp 651-681 50 Seguin, B 2008 The consequences of global warming for agriculture and food production Pp: 9-11 In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press, May, 2008 51 Steinfeld, H., Gerber, P., Wassenaar, T.D., Castel, V., de Haan, C., 2006 Livestock's long shadow: environmental issues and options FAO 52 Thomassen, M.A., Van Calker, K.J., Smits, M.C.J., Iepema, G.L., De Boer, I.J.M., 2008 Life cycle assessment of conventional and organic milk production in the Netherlands Agricultural Systems 96, 95-107 53 Truong Quang Hoc, 2008 Linkage between biodiversity and climate change in Vietnam Proceedings, The 2nd Vietnam-Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11.2008 Vietnam National University Press Ha Noi: 53-58p 54 U.S EPA (Environmental Protection Agency), 2008 Effects of climate change on aquatic invasive species and implications for management and research EPA, Office of Research and Development, Washington, D.C 55 Wallace, R.J., Arthaud, L., Newbold, C.J., 1994 Influence of Yucca shidigera extract on ruminal ammonia concentrations and ruminal microorganisms Appl Environ Microbiol 60, 1762-1767 73 56 Wallace, R.J., Wood, T.A., Rowe, A., Price, J., Yanez, D.R., Williams, S.P., Newbold, C.J., 2006 Encapsulated fumaric acid as a means of decreasing ruminal methane emissions Elsevier, pp 148-151 57 Watson, R 2008 Climate Change: An environmental, development and security issue Pp: 6-7 In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press, May, 2008 58 Wright, A.D.G., Auckland, C.H., Lynn, D.H., 2007 Molecular diversity of methanogens in feedlot cattle fromOntario and Prince Edward Island, Canada Appl Environ Microbiol 7, 4206-4210 59 Wright, A.D.G., Kennedy, P., O'Neill, C.J., Toovey, A.F., Popovski, S., Rea, S.M., Pimm, C.L., Klein, L., 2004 Reducing methane emission in sheep by immunization against rumen methanogens Vaccine 22, 3976-3985 74