Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

126 5 0
Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM BÁ TUẤN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM BÁ TUẤN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG VĂN HẢI Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn với đề tài “Năng lực cạnh tranh Tổng công ty xi măng Việt Nam” hồn tồn kết nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong q trình thực đề tài, tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu, kết trình bày đề tài sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng đề tài trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin cam kết, hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác đề tài Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả Phạm Bá Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Năng lực cạnh tranh Tổng công ty xi măng Việt Nam” nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể đặc biệt PGS.TS Hồng Văn Hải Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán cơng nhân viên thuộc phịng ban Tổng công ty xi măng Việt Nam tạo điều kiện cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả Phạm Bá Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các đóng góp luận văn .4 Kết cấu luận văn .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước giới 1.1.1 Các nghiên cứu nước .6 1.1.2 Các nghiên cứu nước .7 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Lý thuyết lực cạnh tranh 1.2.1 Cạnh tranh 1.2.2 Năng lực cạnh tranh 11 1.2.3 Các cấp độ lực cạnh tranh 13 1.2.4 Lợi cạnh tranh 13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô .14 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô .17 1.4 Các yếu tố tạo nên lực cạnh tranh doanh nghiệp 21 1.4.1 Năng lực tài 21 1.4.2 Năng lực máy móc thiết bị 22 1.4.3 Trình độ, chất lượng nguồn nhân lực 23 1.4.4 Năng lực sản xuất 24 1.4.5 Năng lực quản lý điều hành 24 1.4.6 Năng lực Marketing 25 1.4.7 Năng lực nghiên cứu phát triển 26 1.4.8 Khả nắm bắt thông tin 26 1.5 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 26 1.6 Công cụ phục vụ cho việc đánh giá lực cạnh tranh 28 Kết luận chương .30 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Quy trình nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp thu thập liệu 31 2.3 Phương pháp phân tích xử lý liệu 32 2.3.1 Phương pháp thống kê kinh tế .32 2.3.2 Phương pháp so sánh .32 2.4 Phỏng vấn chuyên gia 33 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 38 3.1 Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam 38 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành xi măng Việt Nam 38 3.1.3 Môi trường kinh doanh ngành vật liệu xây dựng xi măng .40 3.2 Tổng quan Tổng công ty xi măng Việt Nam 45 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 45 3.2.2 Cơ cấu tổ chức VICEM 48 3.2.3 Chức nhiệm vụ 49 3.2.4 Tình hình sản xuất, kinh doanh Tổng Cơng ty 50 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Tổng công ty xi măng Việt Nam 55 3.3.1 Mơi trường bên ngồi 55 3.4.1 Năng lực tài 66 3.4.2 Năng lực máy móc thiết bị 70 3.4.3 Trình độ, chất lượng nguồn nhân lực 71 3.4.4 Thị phần, thương hiệu .73 3.4.5 Năng lực quản lý điều hành 75 3.4.6 Năng lực Marketing 78 3.4.7 Hệ thống thông tin hỗ trợ 81 3.4.8 Hoạt động nghiên cứu phát triển 82 3.5 Đánh giá lực cạnh tranh, vị cạnh tranh Tổng công ty xi măng Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh 83 3.5.1 Kết nghiên cứu 83 3.5.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Tổng công ty xi măng Việt Nam 86 Kết luận chương .91 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM 92 4.1 Bối cảnh định hướng phát triển Tổng công ty xi măng Việt Nam 92 4.1.1 Xu hướng phát triển ngành xi măng Việt Nam thời gian tới 92 4.1.2 Định hướng phát triển Tổng công ty xi măng Việt Nam 93 4.3 Một số kiến nghị .106 4.3.1 Đối với Nhà Nước 106 4.3.2 Đối với Bộ Xây dựng 107 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Ký hiệu ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNTT Công nghệ thông tin Chỉ số đo phổ biến tập trung HII NQ TBCN TW VCM thị trường - Herfindahl-Hirschman Index Nghị Tư chủ nghĩa Trung ương Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Nam VICEM Tổng công ty xi măng Việt Nam VLXD Vật liệu xây dựng 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa 11 NLCT Năng lực cạnh tranh i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Khung đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 29 Bảng 1.2 Bảng chi tiết Ma trận hình ảnh cạnh tranh 29 Các yếu tố đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Bảng 2.1 ngành xi măng điều chỉnh để lấy ý kiến 34 chuyên gia Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 10 Bảng 3.6 11 Bảng 3.7 Kết đánh giá chuyên gia yếu tố ảnh hưởng Mơ hình áp lực cạnh tranh Porter ngành xi măng Nhu cầu thị phần VICEM giai đoạn 2016-2020 Tiêu thụ xi măng, clinker VICEM giai đoạn 20162020 Tổng quan lực sản xuất tiêu thụ vùng Thị phần VICEM theo dung lượng thị trường >1 triệu tấn/năm Thị phần VICEM tính theo “thương hiệu con” Các yếu tố thể phạm vi kinh doanh Tổng công ty xi măng 35 44 53 54 54 546 546 60 So sánh giá bán chi phí sản xuất xi măng bao bình 12 Bảng 3.8 quân xi măng VICEM so với số đối thủ cạnh 64 tranh năm 2020 13 Bảng 3.9 14 Bảng 3.10 Tình hình tài VICEM giai đoạn 2018 - 2020 Một số tiêu thể mức độ an toàn hiệu sử dụng vốn VICEM giai đoạn 2018 - 2020 Bảng 3.11 Tình hình lao động VICEM giai đoạn 2018-2020 15 Bảng 3.12 Sản lượng tiêu thụ xi măng VICEM so với số công ty năm 2020 ii 69 70 74 80 STT Bảng Nội dung 16 Bảng 3.13 Giá vốn hàng bán số sản phẩm xi măng 17 Bảng 3.14 18 Bảng 3.15 19 Bảng 3.16 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 20 Bảng 4.17 Điểm số trung bình chuyên gia đánh giá bên VICEM Điểm số trung bình nhóm tiêu dành cho đối tượng bên ngồi VICEM Phương án tái cấu cơng ty xi măng thành viên VICEM iii Trang 83 83 85 87 97 - An ninh an toàn mạng liệu: Xây dựng hệ thống an ninh an toàn mạng liệu đạt chuẩn Cyber-security Hạ tầng kỹ thuật an tồn, an ninh thơng tin có phân lớp (ít vùng liêu), có hệ thống tường lửa hệ mới, có hệ thống IPS, IDS – phát hiện, phịng thủ bị cơng mạng, có hệ thống enpoint security bảo vệ máy chủ, máy trạm - Quản lý chuỗi cung ứng: Thực số hóa chuỗi giá trị Logistics ứng dụng CNTT hoạt động quản trị điều hành, sản xuất kinh doanh Vicem E&E Logistics Vicem - Kinh doanh dịch vụ khách hàng: Công ty mẹ VICEM + Các sách tiêu thụ phê duyệt, theo dõi quản lý trực tuyến đồng liên thông với hệ thống số hóa tiêu thụ đơn vị thành viên + Quản lý, khai thác số liệu lĩnh vực tiêu thụ hệ thống trực tuyến, cập nhật đồng từ hệ thống số hóa tiêu thụ đơn vị thành viên + Các tiêu KPI, báo cáo hoạt động lĩnh vực tiêu thụ khai thác trực tuyến đồng liên thông với hệ thống số hóa tiêu thụ đơn vị thành viên + Nghiên cứu, xây dựng hệ thống quản lý tài sản thương hiệu số công nghệ Block chain Các công ty sản xuất xi măng thành viên: + 100% đơn vị sản xuất xi măng thành viên triển khai số hóa lĩnh vực tiêu thụ theo đề án số hóa quản lý chuỗi tiêu thụ theo định hướng chung VICEM Mục tiêu đạt được: o Giảm thời gian từ khâu đặt hàng tới khâu nhận hàng; o Giảm thời gian tư vấn cho khách hàng đặc tính sản phẩm; o Giảm thời gian tra cứu bán hàng việc quản lý hóa đơn khoản toán; o Giảm số lượng gọi nhận tới tổng đài điện thoại để theo dõi xe tải giao hàng; o Giảm thời gian dành cho nhân viên thương vụ / điều phối viên, người giám sát xe tải giao hàng; 101 o Giảm số lượng giấy tờ, văn lĩnh vực tiêu thụ như: ticket, hóa đơn, phiếu cân, giấy đăng ký lấy hàng, … o Giảm số lượng nhân tham gia khâu kinh doanh dịch vụ khách hàng o Các sách giá, chiết khấu, khuyến mãi, … quản lý hệ thống số hóa tiêu thụ chia sẻ trực tuyến với hệ thống nhà phân phối, đại lý, cửa hàng + Digital Marketting: công ty sản xuất xi măng thành viên triển khai mở rộng hình thức tiếp thị, quảng bá thương hiệu thơng qua hình thức tiếp thị số + Hợp đồng số hóa hệ thống bao gồm: thơng tin hợp đồng, sản lượng cam kết, kế hoạch tiêu thụ + Các giao dịch tiền tự động hóa hệ thống + Dịch vụ bán hàng cung cấp trực tuyến số khách hàng tham gia giao dịch trực tuyến đạt tỷ lệ 90%; + Hồ sơ công việc lĩnh vực đặt hàng chăm sóc khách hàng xử lý môi trường mạng theo phương thức điện tử, tỷ lệ khách hàng giao dịch theo phương thức điện tử đạt 90% + Các nghiệp vụ trường đặt hàng chăm sóc khách hàng thực thiết bị di động cập nhật trực tuyến hệ thống CNTT hỗ trợ quản trị điều hành văn phòng + Các yêu cầu khách hàng qua Trung tâm CSKH tiếp nhận xử lý tự động - Quản trị điều hành nội bộ: Ứng dụng công nghệ thông tin, số hóa quy trình quản trị điều hành nội bộ: Tổ chức nguồn nhân lực, quản lý kế hoạch, quản lý đầu tư, quản trị văn phòng… hệ thống báo cáo quản trị điều hành, quản lý an toàn lao động môi trường, giúp hỗ trợ lãnh đạo định, điều hành cách nhanh chóng, xác hiệu 4.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực: 4.2.5.1Chính sách phát triển nguồn nhân lực 102 - Hồn thiện hệ thống sách quản lý nguồn nhân lực theo hướng đồng để giúp thu hút lao động chất lượng cao, tạo động lực phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhóm nhân cốt lõi - Xây dựng hệ thống trả lương trả theo vị trí, lực kết cơng việc (3P) - Xây dựng sách phát triển lực luân chuyển, đào tạo - Xây dựng lực thực đào tạo nội bộ, chuẩn hóa lại hệ thống quản lý đào tạo Định biên chuẩn cho dây chuyền sản xuất phận Các công ty sản xuất xi măng thuộc VICEM triển khai thực định biên chuẩn cho dây chuyền sản xuất phận liên quan để nâng cao suất lao động đơn vị suất lao động tồn Tổng cơng ty 4.2.5.2 Kiện tồn máy tổ chức, nhân quản lý điều hành - Bố trí, xếp lại nhân để đảm bảo phù hợp công việc người đảm nhiệm - Đánh giá tính phù hợp nhân với yêu cầu chức danh lựa chọn sử dụng nhằm tối ưu hóa sử dụng nhân lực - Điều chỉnh cấu lao động theo hướng giảm tỷ lệ lao động gián tiếp/lao động trực tiếp - Xây dựng triển khai sách biện pháp khuyến khích người lao động gần đến tuổi hưu nghỉ hưu sớm, giải lao động dôi dư sau tái cấu cách hiệu 4.2.5.3 Đầu tư phát triển nhân lực - Phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp trung: + Cử cán nguồn (trẻ, có lực cam kết lâu dài) học dài hạn chương trình quản trị quy; Tập trung thực chương trình đào tạo nâng cao lực quản lý, nội dung kiến thức quản lý kỹ mềm cho nhà quản lý cần thực có tính liên kết ứng dụng cao + Luân chuyển cán trẻ đánh giá có tiềm quản lý tốt tới vị trí quản lý công ty thành viên làm việc dìu dắt cán quản lý xuất sắc 103 + Bổ sung hình thức tự đào tạo thơng qua chương trình đào tạo trực tuyến, tham gia khóa học chung bên ngồi nội dung kỹ sử dụng ngoại ngữ, tin học văn phịng, sử dụng liệu phân tích tổng hợp - Phát triển đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật & công nghệ + Chú trọng phát triển chương trình đào tạo kỹ bổ trợ (kỹ mềm) kỹ giải vấn đề, trình bày, giao tiếp thuyết phục, tư tổng thể hệ thống + Tổ chức hoạt động học tập chuyên môn kỹ thuật chuyên sâu - Phát triển đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ marketing, bán hàng + Đánh giá lại tuyển dụng bổ sung nhân có tố chất kinh doanh kỹ giao tiếp khách hàng tốt vào vị trí bán hàng, dịch vụ khách hàng + Đặt lại chuẩn nghiệp vụ cho chuỗi hoạt động bán hàng, giám sát chất lượng hệ thống bán chặt chẽ áp dụng biện pháp đãi ngộ phù hợp + Tăng cường kèm cặp công việc, tổ chức chuỗi huấn luyện ngắn theo chủ đề Đặc biệt trọng phát triển kỹ sử dụng công cụ CNTT phục vụ công việc + Nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ chuyên môn, nghiệp vụ phát triển thị trường, nghiên cứu thị trường, quản lý thương hiệu - Phát triển đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ quản trị nhân sự, công nghệ thông tin, nghiệp vụ kế tốn tài + Thực chương trình đào tạo theo Khung lực có tính ứng dụng nghề nghiệp cao + Nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ nhân viên nghiệp vụ nhân cơng nghệ thơng tin + Tổ chức khóa đào tạo cập nhật thường xuyên cho nhóm cán nghiệp vụ tài chính, kế tốn + Hỗ trợ cho cán tham gia hoạt động hiệp hội nghề nghiệp 4.2.6 Giải pháp nghiên cứu phát triển đổi sáng tạo: Mục tiêu hướng tới VICEM giai đoạn nay: Chung tay với Chính phủ, góp phần xử lý phế thải ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây 104 dựng, sinh hoạt để bảo vệ môi trường xanh, đẹp, VICEM tâm đẩy mạnh việc sử dụng tro, xỉ thạch cao nhân tạo sản xuất xi măng nhằm đáp ứng với định hướng mục tiêu Chiến lược phát triển Vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050 Chính phủ theo Quyết định số 1266/QĐTTg ngày 18/8/2020 Thủ tướng Chính phủ, cụ thể: + Các nhà máy xi măng có cơng suất nhỏ 2.500 clinker/ngày, tiêu hao nhiều nguyên, nhiên liệu lượng lớn, phải đầu tư chiều sâu đổi công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường + Đầu tư trạm nghiền xi măng có cơng suất phù hợp khu vực không thuận lợi nguyên liệu để sản xuất clinker xi măng + Tỷ lệ sử dụng clinker sản xuất xi măng trung bình tồn ngành tối đa mức 65%; phụ gia cho xi măng sử dụng tối thiểu 35% + Sử dụng công nghệ tiên tiến với mức tự động hóa cao, ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất để đạt tiêu kỹ thuật sau: Tiêu hao nhiệt ≤730 kcal/kg clinker; tiêu hao điện ≤90 kWh/tấn xi măng; tiêu hao điện ≤65 kWh/tấn clinker + Phấn đấu 100% dây chuyền sản xuất xi măng có cơng suất từ 2.500 clinker/ ngày trở lên phải lắp đặt vận hành hệ thống phát điện tận dụng nhiệt khí thải + VICEM cần sử dụng tối thiểu 20% đến tối thiểu 30% tro bay nhiệt điện chất thải công nghiệp khác làm nguyên, nhiên liệu thay sản xuất clinker làm phụ gia sản xuất xi măng + Sử dụng nhiên liệu thay lên đến 15% tổng nhiệt dùng để sản xuất clinker xi măng + Khai thác sử dụng tiết kiệm khống sản; khuyến khích khai thác âm, khai thác theo công nghệ khoan hầm Sử dụng tối đa chất thải, phế thải ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng chất thải sinh hoạt làm nguyên, nhiên liệu, phụ gia cho trình sản xuất xi măng 105 + 100% sở sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường; tăng cường chuyển đổi lọc bụi tĩnh điện sang lọc bụi túi vải; sở sản xuất xi măng phải có thiết bị giám sát nồng độ bụi nguồn thải kết nối trực tuyến thiết bị với quan quản lý môi trường địa phương + Nâng cao chất lượng sản phẩm xi măng; đa dạng hóa chủng loại sản phẩm xi măng chất lượng cao, có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu xây dựng; trọng phát triển sản xuất xi măng mác cao, xi măng bền sun phát cung cấp cho cơng trình biển, xi măng giếng khoan dầu khí, xi măng bền mơi trường xâm thực 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà Nước Thực quy hoạch phát triển ngành xi măng theo lộ trình đề án phê duyệt Tạo chế, hành lang pháp lý thúc đẩy trình sáp nhập thương hiệu VICEM Ưu đãi thuế, nguồn vốn vay với lãi xuất ưu đãi Dự án tận dụng loại phế thải (rác thải công nghiệp vải, cao su, dầu thải…), bùn thải thay phần than, đất sét sản xuất xi măng Dự án tận dụng nhiệt khí thải lò nung chạy máy phát điện Các dự án xin kiến nghị cụ thể sau : + Sửa đổi/ bổ sung số quy định hành địa điểm sở xử lý chất thải Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 Quy chuẩn QCVN 41:2011/BTNMT để Nhà máy sản xuất xi măng đủ điều kiện sở xử lý chất thải xử lý chất thải làm nguyên, nhiên liệu thay sản xuất xi măng + Xem xét bước thí điểm xây dựng thị trường chất thải cơng nghiệp thông thường cạnh tranh; Xây dựng Quota phát thải chất thải loại cụm, khu công nghiệp làng nghề, hình thành thị trường tín dụng chất thải (mua bán phát thải chất thải) + Sắp xếp nguồn vốn ưu đãi cho việc đầu tư thiết bị, máy móc phục vụ q trình xử lý chất thải hỗ trợ chi phí xử lý, chi phí vận chuyển chất thải tồn đọng bãi chứa thuộc thành phố, địa phương quản lý + Xây dựng, bổ sung quy định, dẫn việc dán nhãn hiệu sản xuất xanh, 106 thân thiện môi trường… sản phẩm đơn vị sản xuất xi măng thực xử lý chất thải làm nguyên, nhiên liệu thay đáp ứng yêu cầu môi trường Có chế, sách rõ ràng, cụ thể chi phí xử lý cho loại chất thải, tro, xỉ, thạch cao nhân tạo… sản xuất xi măng công bố công khai để thu hút, thúc đẩy, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn phát thải 4.3.2 Đối với Bộ Xây dựng Đối với dự án nâng cao lực sản xuất thông qua việc cải tạo dây chuyền công nghệ để nâng công suất: Tiếp tục quan tâm, hướng dẫn, hỗ trợ VICEM để phê duyệt/chấp thuận kế hoạch, chủ trương đầu tư, dự án đầu tư dự án nâng cao lực sản xuất đáp ứng mục tiêu VICEM Dự án tận dụng nhiệt khí thải để phát điện dây chuyền sản xuất xi măng: Quan tâm hỗ trợ, hướng dẫn VICEM đơn vị thành viên việc điều chỉnh dự án; bổ sung dự án vào quy hoạch phát triển điện lực địa phương Sớm phê duyệt phương án cổ phần hóa VICEM tạo điều kiện tối đa để VICEM có thêm đối tác tham gia đầu tư sản xuất kinh doanh thơng qua hình thức sở hữu cổ phần VICEM góp phần gia tăng lực cạnh tranh cho VICEM 107 Kết luận chương Để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty xi măng Việt Nam, tác giả đề xuất đưa số giải pháp để phát huy lợi hạn chế điểm yếu, bất lợi cho Tổng công ty nhằm giúp Tổng công ty Xi măng Việt Nam hoạt động tốt môi trường kinh doanh cạnh tranh Cụ thể luận văn trình bày giải pháp sau: Giải pháp tái cấu trúc thương hiệu xi măng tăng quy mô cho VICEM; Giải pháp lĩnh vực thị trường, sản phẩm; Giải pháp an ninh lượng sản xuất xi măng; Giải pháp áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ 4; Giải pháp nguồn nhân lực; Giải pháp nghiên cứu phát triển đổi sáng tạo 108 KẾT LUẬN Qua nội dung nghiên cứu, luận văn đạt kết sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh Doanh nghiệp Xây dựng khung đánh giá lực cạnh tranh công ty lĩnh vực sản xuất xi măng bao gồm 12 tiêu Thứ hai, phân tích yếu tố bên bên Ngành xi măng VICEM Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Tổng công ty Thứ ba, xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp đánh giá lực cạnh tranh Tổng công ty xi măng Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh thị trường sở lấy ý kiến chuyên gia khách hàng, công ty thành viên, đại lý phân phối Thứ tư, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh công ty để phát huy điểm mạnh hạn chế, khắc phục điểm yếu Hệ thống giải pháp đưa gồm: Giải pháp tái cấu trúc thương hiệu xi măng tăng quy mô cho VICEM; Giải pháp lĩnh vực thị trường, sản phẩm; Giải pháp an ninh lượng sản xuất xi măng; Giải pháp áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ 4; Giải pháp nguồn nhân lực; Giải pháp nghiên cứu phát triển đổi sáng tạo Tuy nhiên, giải pháp lực cạnh tranh xây dựng quan điểm chủ quan tác giả nên q trình triển khai thực có vướng mắc xảy cần phải có đúc kết qua thực tiễn 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Quốc Dũng, 2001 Cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam Luận án tiến sĩ Học viện trị Quốc gia TP.HCM Nguyễn Quốc Đạt, 2014 Năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng vicem Hoàng Mai Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Vinh Hoàng Văn Hải, 2017 Quản trị chiến lược, tái lần thứ ba Hà Nội: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Hải, 2012 Tinh thần doanh nghiệp Việt Nam hội nhập Hà Nội: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Phan Phúc Hiếu, 2007 Phân tích chiến lược đại ứng dụng Hà Nội: NXB Giao thông M.E Porter, 2009 Chiến lược cạnh tranh Hà Nội: NXB Trẻ Nguyễn Ánh Ngọc, 2016 Nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần xi măng Vicem Hồng Mai Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nha Trang Quốc hội nước CHXHCNVN, 2006 Luật Chuyển giao công nghệ, số: 80/2006/QH 11, khóa 11 Hà Nội, tháng 11 năm 2006 Quốc hội nước CHXHCNVN, 2005 Luật Doanh nghiệp, Số: 60/2005/QH11, khóa 11 Hà Nội, tháng 11 năm 2005 10 Quốc hội nước CHXHCNVN, 2005 Luật sở hữu trí tuệ, Số: 50/2005/QH11, khóa 11 Hà Nội, tháng 11 năm 2005 11 Hoàng Thị Phương Thanh, 2013 Nâng cao lực cạnh tranh Khách sạn Hòn Ngư Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nha Trang 12 Trần Văn Thọ, 2005 “Cơng nghiệp hóa, đại hóa chiến lược dài hạn Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại” Tạp chí Tia sáng, số 15 13 Dương Thị Thu Trần Thị Hồng Liên, 2021 Giải mã chiến lược Đông Tây Hà Nội: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 14 Tổng công ty Xi măng Việt Nam, 2018-2020 Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh năm 15 Vũ Trọng Lâm 2006 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia B Tiếng Anh 16 Arthur, A.Thompson, Jr, A.J.Stricland III, 1997 Strategic Management: Concepts and cases McGraw Hill 17 Chikan, A., 2008 National and frm competitiveness: A general research model Competitiveness Review, 18(1), 20-28 18 Colin, A Carnall, 2005 Managing change in organiztions, Thirt edition, Prentic Hall 19 EIU (Economist Intelligent Unit), 2007 Innovation: Transforming the way business creates 20 Harvard Business School Press, 2009 Managing Creativity an innovation 21 H.Mintzberg,J.Lampel, J.B Quin, S.Ghoshal, 2003 The strategy Process, Pearson Education Limited 22 Keith Pavitt, 1999 UK, USA, Technology, Management, and Systems of Innovation 23 Kenneth Stott&Allan Walker, 2001 Making management work, Prentice Hall 24 Michael Michalko, 2001 Cracking Creativity: The secrets of Creative Genius, Ten Speed Press, Califonia 25 Tarek Khalil, 2000 Management of Technology - The key to Competitiveness and Wealth Creation 26 World Bank, 2005 Projects: Sciences, Technology, and Innovation PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT BẢNG ĐÁNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM Kính thưa q Anh/chị! Tơi Phạm Bá Tuấn, theo học ngành QTKD trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi thực đề tài nghiên cứu: “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty xi măng Việt Nam” nhằm mục đích tìm giải pháp cụ thể giúp Tổng công ty xi măng Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh mình, đóng góp vào phát triển Tổng Cơng ty nói riêng kinh tế đất nước nói chung Rất mong giúp đỡ nhiệt tình q Anh/chị Để đề tài phản ánh cách chung thực, khách quan, thu thập ý kiến quý báu chuyên gia ngành, xin Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cho ý kiến số vấn đề sau (xin đánh dấu vào thích hợp) Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Xin Anh/chị vui lịng cho biết vài thông tin cá nhân sau: Họ tên người vấn: Tuổi: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xã/Phường: Tỉnh A Phần đánh giá Xin Anh/chị vui lòng cho ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lực cạnh tranh Tổng công ty xi măng Việt Nam Mức độ ảnh hưởng STT Các tiêu đánh giá Quan Bình Ít quan lực cạnh tranh trọng thường trọng (3) (2) (1) Quy mô doanh nghiệp Thị phần Thương hiệu, uy tín Trình độ, chất lượng nhân lực Khả tài Khả cạnh tranh giá Chất lượng sản phẩm Mạng lưới phân phối Hoạt động nghiên cứu phát triển 10 Hiệu marketing 11 Máy móc, cơng nghệ 12 Năng lực quản lý điều hành 13 Mối quan hệ với quyền địa phương 14 Chế độ tiền lương, phụ cấp cho người lao động 15 Văn hóa, đồn kết cơng ty 16 Khả nắm bắt thông tin phản hồi khách hàng 17 Nguồn nguyên vật liệu dồi 18 Khả toán khoản nợ 19 Cơ cấu tổ chức hợp lý 20 Chính sách đào tạo phát triển 21 Cơng nghệ sản xuất 22 Chi phí sản xuất thấp 23 Hình thức mẫu mã bao bì sản phẩm 24 Chính sách quảng cáo, khuyến B Phần thông tin khách hàng Họ tên: Chức vụ: Email: Điện thoại: Xin chân thành cảm ơn ý kiến quí Anh/chị! PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM Kính thưa q Anh/chị! Tơi Phạm Bá Tuấn, theo học ngành QTKD trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi thực đề tài nghiên cứu: “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty xi măng Việt Nam” nhằm mục đích tìm giải pháp cụ thể giúp Tổng công ty xi măng Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh mình, đóng góp vào phát triển Tổng Cơng ty nói riêng kinh tế đất nước nói chung A Phần đánh giá Xin q Anh/chị vui lịng cho biết đánh giá lực cạnh tranh công ty xi măng Bằng cách cho điểm từ đến cho yếu tố cơng ty Trong đó, quy ước: Tốt Trung bình Trên trung bình Kém Các cơng ty đánh giá bao gồm: - Công ty Xi măng Long Sơn - Công ty Xi măng Cẩm Phả - Tổng công ty xi măng Việt Nam (VICEM) Công ty xi măng VICEM Quy mô doanh nghiệp Trình độ, chất lượng nhân lực Hoạt động nghiên cứu phát triển Khả tài Máy móc cơng nghệ Khả quản lý điều hành Long Sơn Cẩm Phả B Phần thông tin chuyên gia Họ tên: Chức vụ: Email: Điện thoại: Xin chân thành cảm ơn ý kiến quí Anh/chị! PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG, ĐẠI LÝ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CƠNG TY XI MĂNG VIỆT NAM Kính thưa quý Anh/chị! Tôi Phạm Bá Tuấn, theo học ngành QTKD trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi thực đề tài nghiên cứu: “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty xi măng Việt Nam” nhằm mục đích tìm giải pháp cụ thể giúp Tổng công ty xi măng Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh mình, đóng góp vào phát triển Tổng Cơng ty nói riêng kinh tế đất nước nói chung Rất mong giúp đỡ nhiệt tình q Anh/Chị A Phần đánh giá Xin q Anh/Chị vui lịng cho biết đánh giá lực cạnh tranh công ty xi măng Bằng cách cho điểm từ đến cho yếu tố cơng ty Trong đó, quy ước: Tốt Trung bình Trên trung bình Kém Các cơng ty đánh giá bao gồm: - Công ty Xi măng Long Sơn - Công ty Xi măng Cẩm Phả - Tổng công ty xi măng Việt Nam (VICEM) Công ty xi măng Các tiêu đánh giá lực STT cạnh tranh VICEM Long Sơn Cẩm Phả Uy tín, thương hiệu Thị phần Chất lượng sản phẩm xi măng Khả cạnh tranh giá Mạng lưới phân phối Hiệu hoạt động Marketing B Phần thông tin chuyên gia Họ tên: Chức vụ: Email: Điện thoại: Xin chân thành cảm ơn ý kiến quí Anh/Chị! ... ty xi măng Việt Nam năm gần nào? (2) Những yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Tổng Công ty Xi măng Việt Nam? (3) Định hướng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Xi măng Việt Nam. .. Luận văn lực cạnh tranh Tổng công ty Xi măng Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Tổng công ty Xi măng Việt Nam - Phạm vi thời gian: Đánh giá lực cạnh tranh Tổng công ty mối quan... TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM 3.1 Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành xi măng Việt Nam Xi măng loại vật liệu

Ngày đăng: 23/09/2022, 10:58

Hình ảnh liên quan

STT Bảng Nội dung Trang - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

ng.

Nội dung Trang Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.1. Mơ hình của Michael Porter về 5 áp lực cạnh tranh - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Hình 1.1..

Mơ hình của Michael Porter về 5 áp lực cạnh tranh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.1. Khung đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Bảng 1.1..

Khung đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Hình 2.1..

Quy trình nghiên cứu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.1. Các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành xi măng được điều chỉnh để lấy ý kiến của các chuyên gia  - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Bảng 2.1..

Các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành xi măng được điều chỉnh để lấy ý kiến của các chuyên gia Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.4.2 Lấy ý kiến của các chuyên gia về các yếu tố quyết định ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xi măng Việt Nam  - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

2.4.2.

Lấy ý kiến của các chuyên gia về các yếu tố quyết định ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xi măng Việt Nam Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kết quả đánh giá của các chuyên gia về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành xi măng  - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Bảng 2.2..

Kết quả đánh giá của các chuyên gia về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành xi măng Xem tại trang 45 của tài liệu.
23 Hình thức mẫu mã bao bì sản phẩm 5 75 17 0.0306 - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

23.

Hình thức mẫu mã bao bì sản phẩm 5 75 17 0.0306 Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.4.3. Lấy ý kiến của các chuyên gia bên trong Tổng công ty và các đối tượng bên ngồi Tổng cơng ty  - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

2.4.3..

Lấy ý kiến của các chuyên gia bên trong Tổng công ty và các đối tượng bên ngồi Tổng cơng ty Xem tại trang 46 của tài liệu.
3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

3.2.1..

Lịch sử hình thành và phát triển Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.1. Trụ sở Tổng cơng ty xi măng Việt Nam - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Hình 3.1..

Trụ sở Tổng cơng ty xi măng Việt Nam Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.2. Sơ đổ tổ chức của Tổng cơng ty Xi măng Việt Nam - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Hình 3.2..

Sơ đổ tổ chức của Tổng cơng ty Xi măng Việt Nam Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.3. Kết quả SXKD của VICEM giai đoạn 2016-2020 và KH 2021 - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Hình 3.3..

Kết quả SXKD của VICEM giai đoạn 2016-2020 và KH 2021 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.4. Thị phần của VICEM giai đoạn 2015-2020 - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Hình 3.4..

Thị phần của VICEM giai đoạn 2015-2020 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.5. Thị phần VICEM theo dung lượng thị trường >1 triệu tấn/năm - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Bảng 3.5..

Thị phần VICEM theo dung lượng thị trường >1 triệu tấn/năm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.6. Thị phần VICEM tính theo các “thương hiệu con” - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Bảng 3.6..

Thị phần VICEM tính theo các “thương hiệu con” Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.5. Mơ hình xác định khách hàng - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Hình 3.5..

Mơ hình xác định khách hàng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.8. So sánh giá bán và chi phí sản xuất xi măng bao bình quân của xi măng VICEM so với một số đối thủ cạnh tranh năm 2020  - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Bảng 3.8..

So sánh giá bán và chi phí sản xuất xi măng bao bình quân của xi măng VICEM so với một số đối thủ cạnh tranh năm 2020 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.6. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Hình 3.6..

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.7. Sản lượng tiêu thụ xi măng giai đoạn 2015-2020 - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Hình 3.7..

Sản lượng tiêu thụ xi măng giai đoạn 2015-2020 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tình hình tài chính của VICEM giai đoạn 2018-2020 - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Bảng 3.9..

Tình hình tài chính của VICEM giai đoạn 2018-2020 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu thể hiện mức độ an toàn và hiệu quả sử dụng vốn của VICEM giai đoạn 2018 - 2020  - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Bảng 3.10..

Một số chỉ tiêu thể hiện mức độ an toàn và hiệu quả sử dụng vốn của VICEM giai đoạn 2018 - 2020 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Qua bảng 3.10, có thể rút ra một số nhận xét như sau: - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

ua.

bảng 3.10, có thể rút ra một số nhận xét như sau: Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.11. Tình hình lao động của VICEM giai đoạn 2018-2020 - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Bảng 3.11..

Tình hình lao động của VICEM giai đoạn 2018-2020 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.1 5. Điểm số trung bình nhóm chỉ tiêu dành cho đối tượng bên ngoài VICEM  - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Bảng 3.1.

5. Điểm số trung bình nhóm chỉ tiêu dành cho đối tượng bên ngoài VICEM Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.16. Ma trận hình ảnh cạnh tranh - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Bảng 3.16..

Ma trận hình ảnh cạnh tranh Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 4.17. Phương án tái cơ cấu các công ty xi măng thành viên của VICEM - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

Bảng 4.17..

Phương án tái cơ cấu các công ty xi măng thành viên của VICEM Xem tại trang 106 của tài liệu.
23 Hình thức mẫu mã bao bì sản phẩm 24  Chính sách quảng cáo, khuyến mãi  - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

23.

Hình thức mẫu mã bao bì sản phẩm 24 Chính sách quảng cáo, khuyến mãi Xem tại trang 124 của tài liệu.
B. Phần thông tin của khách hàng - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam

h.

ần thông tin của khách hàng Xem tại trang 124 của tài liệu.
BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG, ĐẠI LÝ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM  - Năng lực cạnh tranh của tổng công ty xi măng việt nam
BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG, ĐẠI LÝ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM Xem tại trang 126 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan