1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Vườn Ơm Khởi Nghiệp Trong Trường Đại Học, Thực Tiễn Ở Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Tác giả Vương Quốc Thắng
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Văn Hải
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VƢƠNG QUỐC THẮNG MƠ HÌNH VƢỜN ƢƠM KHỞI NGHIỆP TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC, THỰC TIỄN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VƢƠNG QUỐC THẮNG MƠ HÌNH VƢỜN ƢƠM KHỞI NGHIỆP TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC, THỰC TIỄN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN HẢI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Hoàng Văn Hải PGS.TS Nguyễn Trúc Lê Hà Nội - 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG………………………………………………………….ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ…………………………………………… ii LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu…………………………………… Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………… Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………….6 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn………………………………………………… … CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN……… 1.1 Tổng quan nghiên cứu vƣờn ƣơm trƣờng đại học………………7 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 10 1.1.3 Nhận xét chung 13 1.2 Cở sở lý luận vƣờn ƣơm khởi nghiệp……………………………… 14 1.2.1 Khái niệm vƣờn ƣơm khởi nghiệp 14 1.2.2 Khái niệm vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học 15 1.2.3 Vai trò vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học 17 1.2.4 Đối tƣợng ƣơm tạo vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học 18 1.2.5 Kinh nghiệm thành lập tổ chức vận hành vƣờn ƣơm khởi nghiệp số trƣờng đại học giới 19 1.2.6 Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học 29 1.2.7 Các yếu tố mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học 34 CHƢƠNG QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 39 2.1 Quy trình nghiên cứu luận văn…………………………………… 39 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn………………………………….41 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 47 3.1 Thực trạng mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học Việt Nam nay………………………………………………………… 47 3.1.1 Số lƣợng vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học Việt Nam 47 3.1.2 Khuôn khổ pháp lý vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học Việt Nam 50 3.1.3 Các sách hỗ trợ cho vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học 51 3.1.4 Tài 53 3.1.5 Về tổ chức hoạt động 54 3.2 Đánh giá hiệu mô hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học Việt Nam…………………………………………………………… 56 3.3 Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học Việt Nam………………………………………………… 58 3.3.1 Một số kết đạt đƣợc 58 3.3.2 Một số hạn chế 59 3.4 Giới thiệu Đại học Quốc gia Hà Nội 61 3.4.1 Giới thiệu chung 61 3.4.2 Cơ cấu tổ chức 62 3.4.3 Chiến lƣợc phát triển ĐHQGHN 63 3.5 Ƣơm tạo khởi nghiệp Đại học Quốc gia Hà Nội 64 3.6 Bối cảnh cần thiết xây dựng mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN……………………………………………………………………65 3.6.1 Bối cảnh ĐHQGHN 65 3.6.2 Sự cần thiết xây dựng mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN 66 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ…………………………………… 70 4.1 Đề xuất mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN…………… 70 4.1.1 Vị trí pháp lý 74 4.1.2 Mơ hình hoạt động 75 4.1.3 Cơ cấu tổ chức Vƣờn ƣơm 76 4.1.4 Mục tiêu, sứ mệnh Vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN 76 4.1.5 Chức năng, nhiệm vụ Vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN 79 4.1.6 Hoạt động Vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN 82 4.1.7 Tài vƣờn ƣơm 85 4.2 Kiến nghị giải pháp xây dựng phát triển Vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN……………………………………………………………………86 4.2.1 Kiến nghị với Chính phủ 86 4.2.2 Kiến nghị với Đại học Quốc gia Hà Nội 87 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 92 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học, thực tiễn Đại học Quốc gia Hà Nội” nghiên cứu riêng Luận văn chƣa đƣợc nộp cấp trƣờng Đại học hay sở đào tạo khác Hà Nội, ngày 16 tháng 02 năm 2022 Tác giả Vƣơng Quốc Thắng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, với nỗ lực thực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình PGS.TS Hồng Văn Hải - Viện trƣởng Viện Quản trị Kinh doanh giảng viên hƣớng dẫn, Thầy Cô giảng viên Viện Quản trị Kinh doanh Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, nhƣ bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Hải, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp hƣớng dẫn, đồng hành tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 16 tháng 02 năm 2022 Tác giả Vƣơng Quốc Thắng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa CSƢT Cơ sở ƣơm tạo DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNKHCN Doanh nghiệp khoa học công nghệ DNKN Doanh nghiệp khởi nghiệp ĐH Đại học ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐMST Đổi sáng tạo KH&CN Khoa học công nghệ VƢKN Vƣờn ƣơm khởi nghiệp i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học hoạt động Việt Nam 47 Bảng 3.2 Tổng hợp kết vấn sâu lãnh đạo vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học 48 Bảng 3.3 Lợi ích vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học 57 Bảng 4.1 Tổng hợp kết vấn sâu chuyên gia lĩnh vực ƣơm tạo doanh nghiệp 70 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Vƣờn ƣơm Đổi sáng tạo Đại học Quản lý Singapore (SMU)……………………………………………………………………… 21 Hình 1.2: Vƣờn ƣơm khởi nghiệp Đại học Quốc gia Singapore (NUS)… 23 Hình 1.3: Vƣờn ƣơm khởi nghiệp Đại học Quốc gia Singapore (NUS)… 24 Hình 1.4: Vƣờn ƣơm khởi nghiệp Đại học Stanford………………………25 Hình 1.5: Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp Smilor 29 Hình 1.6: Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp European Commission 30 Hình 1.7: Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp Dimitar Nikoloski 32 Hình 1.8: Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp Noha Ahmed Hassan 33 Hình 1.9: Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp tác giả đề xuất 34 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu…………………………………………… 39 Sơ đồ 2.2 Khung phân tích………………………………………………… 41 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức ĐHQGHN………………………………… 62 Hình 4.1 Mơ hình hoạt động Vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN…… 75 Hình 4.2 Cơ cấu tổ chức Vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN………… 76 Hình 4.3 Quy trình ƣơm tạo Vƣờn ƣơm……………………………… 82 ii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Dƣới tác động cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế giới thay đổi hình thái phát triển khơng ngừng biến động, tác động lớn tới quốc gia có kinh tế nhỏ, phát triển dƣới áp lực cạnh tranh với kinh tế lớn phạm vi toàn cầu Đặc biệt, số tác nhân nhƣ dịch bệnh, thiên tai, phân cực địa trị ngày rõ nét làm nƣớc phát triển khó khăn Chính để tạo đƣợc phát triển bền vững đột phá, quốc gia giới thúc đẩy tăng trƣởng phát triển dựa động lực gia tăng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo với trụ cột nguồn vốn ngƣời, vốn trí tuệ với cơng nghệ đổi sáng tạo Có thể kể đến quốc gia vùng lãnh thổ có diện tích nhỏ dân số nhƣng quốc gia mạnh kinh tế dựa động lực khởi nghiệp sáng tạo nhƣ Israel, Singapore, Đài Loan,… Trong trụ cột nêu trên, trƣờng đại học đóng vai trị chủ thể nghiên cứu mạnh, nguồn sản xuất tri thức công nghệ cho xã hội, cung cấp ý tƣởng sáng tạo dồi cho dự án khởi nghiệp, đóng góp cho gia tăng tài sản trí tuệ lực trí tuệ doanh nghiệp quốc gia Chính vậy, quốc gia, trƣờng đại học trung tâm đổi sáng tạo khởi nghiệp Quốc gia: - Tại Singapore, Block 71 NUS Enterprise (đơn vị hỗ trợ khởi nghiệp Đại học Quốc gia Singapore) quản lý đƣợc đánh giá hệ sinh thái khởi nghiệp toàn diện hoàn chỉnh, vƣờn ƣơm hỗ trợ startup từ sở vật chất, dịch vụ đến cộng đồng (i) Tiền ƣơm tạo - Sinh viên, nhà khoa học, nhà sáng lập dự án, doanh nghiệp khởi nghiệp (gọi chung cá nhân/doanh nghiệp) có ý tƣởng/dự án khởi có tiềm đƣợc hỗ trợ tƣ vấn, hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch kinh doanh cho dự án - Cá nhân/doanh nghiệp có đƣợc sản phẩm/dịch vụ sẵn sàng đƣợc tung thị trƣờng, có mẫu thử cho thị trƣờng, đƣợc hỗ trợ dịch vụ theo yêu cầu để đạt đƣợc mục tiêu Kết cuối giai đoạn cá nhân/doanh nghiệp có kế hoạch kinh doanh hồn chỉnh để thẩm định, đánh giá đƣa vào quy trình ƣơm tạo Vƣờn ƣơm (ii) Tuyển chọn Tiêu chí điều kiện mà dự án cần đạt đƣợc xoay quanh vấn đề sau: - Doanh nghiệp/cá nhân có tiềm đƣợc lựa chọn, tùy theo lĩnh vực hoạt động, đáp ửng tiêu chí sau: + Tính khả thi kinh tế - tài + Tính khả thi sản phẩm/dịch vụ + Cấp độ đổi mới, sáng tạo công nghệ/sản phẩm công nghệ + Năng lực tập thể đội ngũ nhân lực - Tác động tới môi trƣờng, kinh tế - xã hội - Thành lập doanh nghiệp (theo Luật Doanh nghiệp): Với dự án kinh doanh đƣợc tuyển chọn chƣa có doanh nghiệp hỗ trợ thành lập doanh nghiệp giai đoạn (iii) Ƣơm tạo Trong giai đoạn ƣơm tạo, doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ tất dịch vụ có Cơng ty: sử dụng sở vật chất trang thiết bị vƣờn ƣơm, 83 dịch vụ hành chính, tập huấn đào tạo, tƣ vấn, hỗ trợ chuyên sâu khác Khi doanh nghiệp đạt đƣợc kết quả, mục tiêu đề ra, doanh nghiệp thức kết thúc chƣơng trình ƣơm tạo (iv) Tốt nghiệp Vƣờn ƣơm hỗ trợ cho doanh nghiệp xúc tiến thị trƣờng cho sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp, nhăm tăng doanh thu, chuẩn bị điều kiện đƣa doanh nghiệp thị trƣờng cạnh tranh  Hoạt động kết nối đầu tƣ - Xây dựng mạng lƣới nhà đầu tƣ bao gồm nhà đầu tƣ cá nhân, quỹ đầu tƣ - Đào tạo đầu tƣ mạo hiểm, mua bán, chuyển đổi doanh nghiệp cho nhà đầu tƣ cá nhân - Tƣ vấn đầu tƣ cho dự án/doanh nghiệp khởi nghiệp cách thức gọi vốn, hình thức đầu tƣ - Tƣ vấn pháp lý đầu tƣ cho nhà đầu tƣ, dự án/doanh nghiệp khởi nghiệp - Thẩm định dự án khởi nghiệp đầu tƣ tính khả thi, tiềm phát triển, giá trị dự án/doanh nghiệp - Kết nối đầu tƣ nhà đầu tƣ dự án/doanh nghiệp khởi nghiệp  Hoạt động cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp khởi nghiệp - Trung tâm dịch vụ tích hợp: cung cấp dịch vụ kinh doanh cần thiết (pháp lý, tài chính, thƣơng mại, văn phịng cho doanh nghiệp khởi nghiệp) cho tất đơn vị vƣờn ƣơm (bao gồm công ty công nghệ lớn, sở tăng tốc khởi nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, quỹ đầu tƣ, đơn vị cung cấp dịch vụ v.v.) - Không gian làm việc chung cho doanh nhân doanh nghiệp khởi 84 nghiệp sáng tạo hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Khu phòng thí nghiệm, xƣởng chế tạo nguyên mẫu , phục vụ tổ chức, cá nhân hoạt động Vƣờn ƣơm, sinh viên thực tập, nhà nghiên cứu, sáng chế có nhu cầu sử dụng bên có liên quan khác - Khu trƣng bày sản phẩm, có trung tâm trình diễn sản phẩm, nhà máy mẫu, v.v., cho phép công ty, đơn vị Vƣờn ƣơm có liên kết với Vƣờn ƣơm sử dụng chung việc trình diễn, giới thiệu, tƣ vấn bán sản phẩm, tổ chức chƣơng trình đào tạo nâng cao lực tiếp nhận công nghệ sản xuất, kinh doanh - Khu không gian kiện với nhiều diện tích khác cho phép tổ chức kiện công nghệ cộng đồng để nâng cao danh tiếng Vƣờn ƣơm điểm đến cho lĩnh vực công nghệ ƣu tiên, tạo kết nối kinh doanh kết nối cộng đồng 4.1.7 Tài vườn ươm Vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN hƣớng tới tự chủ 100% kinh phí hoạt động Để Vƣờn ƣơm tự thân bền vững cần có đủ doanh thu từ nhiều nguồn Mơ hình Vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN kết hợp hai hình thức: hỗ trợ miễn phí doanh nghiệp khởi nghiệp ĐHQGHN dịch vụ tƣ vấn bản; thu phí phần tồn phần dịch vụ chuyên sâu nhằm đảm bảo chất lƣợng hỗ trợ tốt nhất, nâng cao hình ảnh góp phần bƣớc tự chủ tài cho Vƣờn ƣơm Các nguồn kinh phí Vƣờm ƣơm dự kiến thu đƣợc để đảm bảo hoạt động nhƣ sau: - Đặt hàng theo nhiệm vụ từ Bộ, ngành, thành phố Hà Nội địa phƣơng cho việc ƣơm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp - Hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân để tạo nguồn 85 kinh phí hoạt động, đầu tƣ sở vật chất, không gian làm việc chung, xƣởng sản xuất thử nghiệm, mở rộng sở hoạt động vƣờn ƣơm, Việc hợp tác kinh doanh tuân thủ theo Luật dân sự, Luật đầu tƣ quy định hành khác nhà nƣớc - Kinh phí từ mua bán, chuyển nhƣợng cổ phần sở hữu doanh nghiệp khởi nghiệp đƣợc ƣơm tạo thông qua hoạt động ƣơm tạo đầu tƣ Vƣờn ƣơm - Kinh phí từ dự án nghiên cứu đƣợc tài trợ - Kinh phí thu từ hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng, cung cấp dịch vụ ƣơm tạo hậu ƣơm tạo - Kinh phí từ tổ chức cá nhân thông qua hoạt động tài trợ, viện trợ, cho, biếu, tặng… theo quy định pháp luật - Tiền lãi đƣợc chia từ hoạt động liên doanh, liên kết - Lãi tiền gửi ngân hàng - Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định pháp luật - Nguồn thu khác theo quy định pháp luật 4.2 Kiến nghị giải pháp xây dựng phát triển Vườn ươm khởi nghiệp ĐHQGHN 4.2.1 Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ cần có giải pháp thúc đẩy hình thành hoạt động vƣờn ƣơm khởi nghiệp nói chung, có vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học - Cần rà sốt hệ thống sách hoạt động ƣơm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Hoàn thiện ban hành văn pháp luật riêng quy định hoạt động ƣơm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo theo hƣớng ý tới quy định địa vị pháp lý tổ chức ƣơm tạo sách hỗ trợ, ƣu đãi Nhà nƣớc dành cho hoạt động ƣơm tạo doanh nghiệp 86 sáng tạo - Cần có quy định sách ƣu đãi cụ thể, rõ nét cho hoạt động ƣơm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Đơn giản hóa thủ tục cho việc tiếp cận sách ƣu đãi đối tƣợng thụ hƣởng Đặc biệt, sách ƣu đãi thuế, cần có hƣớng dẫn cụ thể, dễ tiếp cận để tạo động lực cho doanh nghiệp đăng ký ƣơm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, triển khai hoạt động nghiên cứu KH&CN trình sản xuất, kinh doanh - Nhà nƣớc khuyến khích tất đối tƣợng: quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nhà nƣớc, nƣớc tham gia đầu tƣ, kinh doanh, tài trợ cho việc thành lập vận hành sách ƣơm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Để bổ trợ giải pháp hỗ trợ tài kể trên, cần thực có hiệu giải pháp khác nhƣ tăng cƣờng hiệu lực Luật Sở hữu trí tuệ, tiếp tục hồn thiện mơi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng đầu tƣ, phát triển thị trƣờng KH&CN - Nhà nƣớc xây dựng hệ thống pháp luật, sách hỗ trợ phát triển đầu tƣ mạo hiểm thông qua việc tác động biện pháp trực tiếp gián tiếp Đó việc Chính phủ đầu tƣ vào Quỹ đầu tƣ mạo hiểm, đóng vai trị ngƣời cung cấp “vốn mồi” cho Quỹ đầu tƣ mạo hiểm Tạo điều kiện để sách ƣơm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo doanh nghiệp KH&CN đƣợc ƣơm tạo tiếp cận thu hút nguồn vốn từ Quỹ đầu tƣ mạo hiểm nguồn quỹ khác nhƣ Quỹ Đổi công nghệ quốc gia, Quỹ phát triển KH&CN quốc gia cách hỗ trợ lãi suất 4.2.2 Kiến nghị với Đại học Quốc gia Hà Nội - Để tồn phát triển bền vững, Vƣờn ƣơm trƣớc hết phải đảm bảo đầu tƣ thích đáng sở vật chất nguồn lực tài ban đầu Đây tảng quan trọng để vƣờn ƣơm cung cấp đƣợc dịch vụ chất lƣợng cao, 87 hấp dẫn, đồng thời phát triển thêm dịch vụ gia tăng nhằm tăng thêm nguồn thu cho vƣờn ƣơm, cải thiện lực cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh để trang trải chi phí phạm vi dự kiến Sự hỗ trợ ĐHQGHN nguồn động lực vô to lớn cho việc đời phát triển vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN - Hỗ trợ sở hạ tầng kỹ thuật bố trí khuôn viên ĐHQGHN để thuận lợi cho việc thƣơng mại hoá sản phẩm nghiên cứu khoa học Điều cần thiết nhằm liên kết, sử dụng sở vật chất dùng chung nhƣ phịng thí nghiệm, phối hợp với giảng viên, nhà khoa học để thực nhiệm vụ thuận lợi Ngoài ra, tạo điều kiện để sở thí nghiệm hay thử nghiệm, sở sản xuất cho công nghệ đƣợc ƣơm tạo đƣợc hỗ trợ để doanh nghiệp ƣơm tạo đƣợc sử dụng Các hỗ trợ liên quan đến tài sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị cho Vƣờn ƣơm cần đƣợc cụ thể hoá sách/chiến lƣợc phát triển KH&CN ĐHQGHN Việc cụ thể hố nguồn kinh phí, mức độ hỗ trợ sở pháp lý để Vƣờn ƣơm xúc tiến thủ tục để nhận hỗ trợ - Hỗ trợ mặt tài ban đầu cho việc thiết lập vƣờn ƣơm khởi nghiệp, xây dựng tảng cho Vƣờn ƣơm khởi nghiệp hoạt động Trong giai đoạn ban đầu cần phải bố trí nguồn kinh phí hoạt động thƣờng xuyên nhƣ nguồn kinh phí dự án cho Vƣờn ƣơm Đây nguồn kinh phí mà Vƣờn ƣơm cần đƣợc bảo đảm để phải trì đƣợc hoạt động thƣờng xuyên sở ƣơm tạo Các chi phí bao gồm: chi phí hoạt động văn phịng, chi phí mua th trang thiết bị văn phịng, chi phí tiên cơng, tiền lƣơng, chi phí hoạt động máy tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học Cần có quy định rõ ràng mức độ hỗ trợ thời gian hỗ trợ 88 nguồn kinh phí dựa vào mơ hình nhƣ tính chất hoạt động Vƣờn ƣơm - Nghiên cứu, đề sách khuyến khích mơ hình doanh nghiệp trƣờng đại học học tập nhƣ sau: + Doanh nghiệp nhà trƣờng bỏ vốn thành lập có chức cầu nối phịng thí nghiệm nhà trƣờng với cộng đồng kinh tế - xã hội chuyển giao công nghệ tri thức + Doanh nghiệp công ty nhà trƣờng góp vốn với cán bộ, sinh viên trƣờng thành lập nhằm thƣơng mại hóa kết KH&CN nhà trƣờng lĩnh vực cụ thể + Doanh nghiệp cán bộ, sinh viên nhà trƣờng đối tác bên bỏ vốn thành lập Nhà trƣờng nắm quyền sở hữu sản phẩm trí tuệ nhà khoa học sáng tạo, nhƣng khơng tham gia góp vốn cơng ty 89 KẾT LUẬN Ƣơm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp trƣờng đại học trở thành xu hƣớng phổ biến giới, đặc biệt quốc gia phát triển, trƣờng đại học nguồn cung cấp dồi ý tƣởng, tri thức, công nghệ phục vụ cho ngành công nghiệp nhu cầu xã hội, lại nơi sẵn có nguồn lực ngƣời, trang thiết bị, phịng thí nghiệm, nhà xƣởng, khơng gian làm việc chung, Các vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học không ƣơm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng lập nhà nghiên cứu, sinh viên trƣờng, mà cịn ƣơm tạo doanh nghiệp nhà khởi nghiệp từ bên ngồi, theo đó, trƣờng đại học với nguồn lực sẵn có trở thành bệ phóng cho tất ý tƣởng, kế hoạch khởi nghiệp, bao gồm ý tƣởng, kế hoạch có xuất xứ từ bên ngồi nhà trƣờng Qua đó, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, đất nƣớc Trên sở tham khảo kinh nghiệm thành lập tổ chức vận hành vƣờn ƣơm khởi nghiệp số trƣờng đại học giới; phân tích thực trạng hình thành, phát triển vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học Việt Nam; phân tích làm rõ việc xây dựng phát triển vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN cần thiết bối cảnh nay; tác giả đề xuất mô hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN với tên gọi “Vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN” kiến nghị giải pháp để xây dựng phát triển Vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN Kết nghiên cứu tác giả có giá trị mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận làm rõ đƣợc vai trò, tầm quan trọng hình thành phát triển vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học Về mặt thực tiễn, đề xuất xây dựng mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp ĐHQGHN sở tham 90 khảo để ĐHQGHN có thêm sách, giải pháp hỗ trợ khởi nghiệp, chuyển giao công nghệ từ trƣờng đại học; khẳng định vai trò tiên phong ĐHQGHN khởi nghiệp, thực vai trò đại học hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi số hạn chế nhƣ số lƣợng ngƣời đƣợc vấn chƣa nhiều, kinh nghiệm thành lập tổ chức vận hành vƣờn ƣơm khởi nghiệp số trƣờng đại học giới chƣa đa dạng, dẫn đến giải pháp kiến nghị đƣa chƣa bao quát, đề cấp hết đƣợc khía cạnh hình thành phát triển vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học Trong thời gian tới, có hội tiếp tục nghiên cứu đề tài khoa học hay dự án nghiên cứu liên quan, tác giả tìm hiểu, phân tích làm rõ đầy đủ khía cạnh hình thành phát triển vƣờn ƣơm khởi nghiệp trƣờng đại học sở áp dụng phƣơng pháp định lƣợng để minh chứng rõ nét độ tin cậy nghiên cứu; từ giải pháp đƣợc đƣa sâu sắc 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Quán Thị Vân Anh, 2020 Chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trường đại học Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trần Ngọc Diệp, 2008 Nâng cao hiệu hoạt động “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Thành Độ Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Hoạt động ươm tạo doanh nghiệp trường đại học Việt Nam Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Thị Lâm Hà, 2007 Kinh nghiệm Xây dựng phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp Trung Quốc học cho Việt Nam Tạp chí Quản lý kinh tế, số 16 (9+10/2007), tr58-65 Hoàng Văn Hải, 2013 Overview of Business Incubators and University Business Incubators Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 105 (05): 81- 86 Lê Thị Hiền, 2016 Quản lý vườn ươm doanh nghiệp Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ - Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế Hồ Sỹ Hùng, 2009 Hình thành phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12/2009, tr9-11 ITP (2019), Phần 8: Kinh nghiệm thúc đẩy khởi nghiệp trường đại học Đài Loan, https://itp.vn/vi/tin-tuc/khoi-nghiep/878-kinh-nghiemthuc-day-khoi-nghiep-tai-cac-truong-dai-hoc-cua-dai-loan.html [truy cập ngày 28/4/2021] 92 Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2015 Phân tích thực trạng đánh giá nhu cầu tham gia Vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ Trƣờng Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 38 (2015): 83-90 10 Nguyễn Thị Nguyên, 2014 Phát triển vườn ươm doanh nghiệp khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 11 Hà Mai Linh Phùng, 2016 Phát triển khởi nghiệp từ mơ hình vƣờn ƣơm doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 80-2016, tr11-16 12.Quốc hội, 2008 Luật công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13/11/2008 13.Quốc hội, 2017 Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017 14.Quốc hội, 2017 Luật chuyển giao cơng nghệ số 07/2017/QH14 ngày 19/6/2017 15 Chính phủ, 2018 Nghị định 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định đầu tƣ cho khởi nghiệp 16.Quốc hội, 2020 Luật doanh nghiệp số: 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020 17.Nguyễn Anh Tuấn, 2017 Xây dựng sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 18 Bùi Anh Tuấn, Lê Thị Thu Hà, 2020 Thúc đẩy vườn ươm khởi nghiệp trường đại học Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 1+2 năm 2020, tr57-60 19.Nguyễn Thanh Vân, 2017 Chính sách thúc đẩy hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp trường đại học Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học FPT) Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 93 Website: 20 http://vnu.edu.vn 21.https://www.hcmut.edu.vn/ 22.https://tbi.hcmuaf.edu.vn/ 23.https://istartx.com/ Tài liệu tiếng Anh 24 Florence Barugahara, Blessing Maumbe, Robert Nzaro, 2018 Developing a Business Incubator Model for anEntrepreneurial University: The Case of BinduraUniversity of Science Education, EAI International Conference for Research, Innovation and Development for Africa DOI: 10.4108/eai.20-62017.2270037 25.Cammarata, Kathleen, 2003 Self-Evaluation Workbook for Business Incubators, NBIA Publications 26 W A Clark, A J Czuchry, W D Andrews, M L Woodruff D A Lawrence, 2005 Establishing a Technology-Based Business Incubator at a Regional University: A Conceptual Framework and Case-Study Proceedings of the 2005 American Society for Engineering Education Annual Conference & Exposition 27 Bonnie J Covelli, Stephen G Morrissette, Carol A Lindee & Ryan Mercier, 2019 Forming a University-Based Business Incubator for Student and Community Entrepreneurs: A Case Study The Journal of Continuing Higher Education, DOI: 10.1080/07377363.2019.1680269 28.Sun Dahai, 2010 Technology Business Incubator Center, Xiamen University, China, Technology Business Incubator in China, http://www.aspa.or.kr/files/Webzinevol.8_050810/050810_ASPA%20pap er10_eg.html 29 Sven Dahms, Suthikorn Kingkaew, 2016 University Business Incubators: An Institutional Demand Side Perspective on Value Adding Features Entrepreneurial Business and Economics Review, 4(3):41-56 94 30.European Commission Enterprise Directorate General, 2002 Benchmarking of Business Incubators, February 2002 31.European Commission (2010), The Smart Guide to Innovation-Based Incubators (IBI), https://ec.europa.eu/regional_policy/sources/docoffic/2007/working/innov ation_incubator.pdf 32.Grandi, A and Grimaldi, R., 2005 Business incubators and new venture creation: an assessment of incubating models Technovation, 25: 111 – 121 33.Hackett, S , Dilts, D., 2004 A Systematic Review of Business Incubation Research Journal of Technology Transfer, 29: 55 – 82 34.Hansen, M., Chesbrough, H., Nohria, N and Sull, D., 2000 Networked Incubations Hothouses of the New Economy, Harvard Business Review, 74-84 35.Hassan, N.A (2020), "University business incubators as a tool for accelerating entrepreneurship: theoretical perspective", Review of Economics and Political Science, Vol ahead-of-print No ahead-of-print https://doi.org/10.1108/REPS-10-2019-0142 36.Mian, S., 1996 The university business incubator: a strategy for developing new research/technology-based firms, 7(2): 191 – 208 37.Mian, S., 1996 Assessing value-added contributions of university technology business incubators to tenant firms Research Policy: 325 – 335 38 Dimitar Nikoloski, Evis Kushi, Gjorgji Mancheski, Marjan Angeleski, The needs assessment for university business incubators in South-Eastern European Countries, Conference: 6th International Conference for Entrepreneurship, Innovation and Regional Development (ICEIRD 2013)At: Istanbul, Turkey, June 2013 39.Norrman, C & Bergek, A., 2008 Incubator best practice: A framework Technovation, 28: 20-28 95 40 Noha Ahmed Hassan, 2020 University business incubators as a tool for accelerating entrepreneurship: theoretical perspective Review of Economics and Political Science, https://www.emerald.com/insight/2631-3561.htm 41.Phillips, R., 2002 Technology business incubators: how effective as technology transfer mechanism? Technology in Society , 24: 299-316 42 Rothaermel, F., Thuby, M., 2005 University incubator firm knowledge flows: assessing their impact on incubator firm performance, Research Policy, 34(2005), 305-320 43 Sarfraz A Mian, 1996 The university business incubator: a strategy for developing new research/technology-based firms, The Journal of High Technology Management Research, Volume 7, Issue (1996), 191-208 44.Smilor, R., Gill, M.D Jr, 1986 The New Business Incubator: Linking Talent, Technology and Kow-How Lexington Books, Lexington, MA 45.Smilor, R W (1987) Managing the Incubator System: Critical Success Factors to Accelerate New Company Development IEEE Transactions on Engineering Management, Vol 34, No 4, pp 146–156 46 Eva Stal, Tales Andreassi, Asa Fujino, 2016 The role of university incubators in stimulating academic entrepreneurship Innovation and Management Review, Volume 13, Issue (2016), 89-98 47.Tang, Mingfeng; Baskaran, Angathevar; Pancholi, Jatin and Muchie, Mammo, 2011 Technology Business Incubator in China and India: A comperative Case Study, African Journal of Science, Technology, Innovation and Development 48 Thomas O'Neal, 2005 Evolving a Successful University-Based Incubator: Lessons Learned From the UCF Technology Incubator, Engineering Management Journal, 17:3, 11-25 49 Jarunee Wonglimpiyarat, 2016 The innovation incubator, university business incubator and technology transfer strategy: The case of Thailand, Technology in Society, DOI: 10.1016/j.techsoc.2016.04.002 Website: 50 https://startx.com/ 96 51 https://www.nus.edu.sg/ 52 https://www.smu.edu.sg/ 97 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VƢƠNG QUỐC THẮNG MƠ HÌNH VƢỜN ƢƠM KHỞI NGHIỆP TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC, THỰC TIỄN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành:... (SMU)……………………………………………………………………… 21 Hình 1.2: Vƣờn ƣơm khởi nghiệp Đại học Quốc gia Singapore (NUS)… 23 Hình 1.3: Vƣờn ƣơm khởi nghiệp Đại học Quốc gia Singapore (NUS)… 24 Hình 1.4: Vƣờn ƣơm khởi nghiệp Đại học Stanford………………………25... 1.2.5.2 Vườn ươm khởi nghiệp trường đại học Mỹ Ngân hàng Thế giới xếp hạng Mỹ quốc gia tốt để khởi nghiệp Nhắc đến khởi nghiệp nƣớc Mỹ, tên nhƣ Đại học Stanford, thung lũng Silicon, Đại học California…

Ngày đăng: 23/09/2022, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quán Thị Vân Anh, 2020. Chính sách phát triển các vườn ươm doanh nghiệp tại các trường đại học của Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển các vườn ươm doanh nghiệp tại các trường đại học của Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
2. Trần Ngọc Diệp, 2008. Nâng cao hiệu quả hoạt động của “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả hoạt động của “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc
3. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Anh Tuấn, 2009. Hoạt động ươm tạo doanh nghiệp trong trường đại học ở Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động ươm tạo doanh nghiệp trong trường đại học ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
4. Nguyễn Thị Lâm Hà, 2007. Kinh nghiệm Xây dựng và phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Quản lý kinh tế, số 16 (9+10/2007), tr58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quản lý kinh tế
5. Hoàng Văn Hải, 2013. Overview of Business Incubators and University Business Incubators. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 105 (05): 81- 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ
6. Lê Thị Hiền, 2016. Quản lý vườn ươm doanh nghiệp của Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ - Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội. Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý vườn ươm doanh nghiệp của Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ - Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
7. Hồ Sỹ Hùng, 2009. Hình thành và phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 12/2009, tr9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và Dự báo
9. Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2015. Phân tích thực trạng và đánh giá nhu cầu tham gia Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 38 (2015): 83-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2015. Phân tích thực trạng và đánh giá nhu cầu tham gia Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 38
Năm: 2015
10. Nguyễn Thị Nguyên, 2014. Phát triển vườn ươm doanh nghiệp khoa học công nghệ trong các trường đại học tại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển vườn ươm doanh nghiệp khoa học công nghệ trong các trường đại học tại Việt Nam
11. Hà Mai Linh Phùng, 2016. Phát triển khởi nghiệp từ mô hình vườn ươm doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 80-2016, tr11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng
17. Nguyễn Anh Tuấn, 2017. Xây dựng chính sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chính sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tại Đại học Quốc gia Hà Nội
18. Bùi Anh Tuấn, Lê Thị Thu Hà, 2020. Thúc đẩy vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 1+2 năm 2020, tr57-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Thu Hà, 2020. T"húc đẩy vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam", số 1+2 năm 2020
19. Nguyễn Thanh Vân, 2017. Chính sách thúc đẩy hình thành các doanh nghiệp khởi nghiệp trong các trường đại học tại Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học FPT). Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thúc đẩy hình thành các doanh nghiệp khởi nghiệp trong các trường đại học tại Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học FPT)
24. Florence Barugahara, Blessing Maumbe, Robert Nzaro, 2018. Developing a Business Incubator Model for anEntrepreneurial University: The Case of BinduraUniversity of Science Education, EAI International Conference for Research, Innovation and Development for Africa. DOI: 10.4108/eai.20-6- 2017.2270037 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EAI International Conference for Research, Innovation and Development for Africa
26. W. A. Clark, A. J. Czuchry, W. D. Andrews, M. L. Woodruff và D. A. Lawrence, 2005. Establishing a Technology-Based Business Incubator at a Regional University: A Conceptual Framework and Case-Study. Proceedings of the 2005 American Society for Engineering Education Annual Conference& Exposition Sách, tạp chí
Tiêu đề: W. A. Clark, A. J. Czuchry, W. D. Andrews, M. L. Woodruff và D. A. Lawrence, 2005. Establishing a Technology-Based Business Incubator at a Regional University: A Conceptual Framework and Case-Study. "Proceedings of the 2005 American Society for Engineering Education Annual Conference
27. Bonnie J. Covelli, Stephen G. Morrissette, Carol A. Lindee & Ryan Mercier, 2019. Forming a University-Based Business Incubator for Student and Community Entrepreneurs: A Case Study. The Journal of Continuing Higher Education, DOI: 10.1080/07377363.2019.1680269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Continuing Higher Education
28. Sun Dahai, 2010. Technology Business Incubator Center, Xiamen University, China, Technology Business Incubator in China, http://www.aspa.or.kr/files/Webzinevol.8_050810/050810_ASPA%20paper10_eg.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technology Business Incubator in China
29. Sven Dahms, Suthikorn Kingkaew, 2016. University Business Incubators: An Institutional Demand Side Perspective on Value Adding Features.Entrepreneurial Business and Economics Review, 4(3):41-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Entrepreneurial Business and Economics Review
8. ITP (2019), Phần 8: Kinh nghiệm thúc đẩy khởi nghiệp tại các trường đại học của Đài Loan, https://itp.vn/vi/tin-tuc/khoi-nghiep/878-kinh-nghiem-thuc-day-khoi-nghiep-tai-cac-truong-dai-hoc-cua-dai-loan.html[truy cậ p ngày 28 / 4 /2021] Link
31. European Commission (2010), The Smart Guide to Innovation-Based Incubators (IBI),https://ec.europa.eu/regional_policy/sources/docoffic/2007/working/innovation_incubator.pdf Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MƠ HÌNH VƢỜN ƢƠM KHỞI NGHIỆP TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC, THỰC TIỄN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
MƠ HÌNH VƢỜN ƢƠM KHỞI NGHIỆP TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC, THỰC TIỄN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Trang 1)
Hình ảnh: Một góc của khu vực  làm  việc  chung   (Co-working  space)  của  Vườn  ươm Đổi mới sáng tạo ở Đại  học  Quản  lý  Singapore  (SMU)  - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
nh ảnh: Một góc của khu vực làm việc chung (Co-working space) của Vườn ươm Đổi mới sáng tạo ở Đại học Quản lý Singapore (SMU) (Trang 30)
Hình ảnh: Khu tổ hợp Launch Pad gồm Blk 71, Blk  79, Blk 73  - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
nh ảnh: Khu tổ hợp Launch Pad gồm Blk 71, Blk 79, Blk 73 (Trang 32)
Hình 1.3: Vƣờn ƣơm khởi nghiệp ở Đại học Quốc gia Singapore (NUS) - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
Hình 1.3 Vƣờn ƣơm khởi nghiệp ở Đại học Quốc gia Singapore (NUS) (Trang 33)
Hình ảnh: Quang cảng Phòng  thử  nghiệm  sản  phẩm.  Sinh  viên  được  thực  hành về  cắt laser,  quét 3D, gia công gỗ…  - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
nh ảnh: Quang cảng Phòng thử nghiệm sản phẩm. Sinh viên được thực hành về cắt laser, quét 3D, gia công gỗ… (Trang 34)
1.2.6 Mơ hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
1.2.6 Mơ hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học (Trang 38)
Hình 1.6: Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp của European Commission - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
Hình 1.6 Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp của European Commission (Trang 39)
- Theo Dimitar Nikoloski và cộng sự (2013), mơ hình vƣờn ƣơm mơ tả mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của vƣờn ƣơm và hoạt động của vƣờn  ƣơm - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
heo Dimitar Nikoloski và cộng sự (2013), mơ hình vƣờn ƣơm mơ tả mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của vƣờn ƣơm và hoạt động của vƣờn ƣơm (Trang 41)
Hình 1.8: Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp của Noha Ahmed Hassan - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
Hình 1.8 Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp của Noha Ahmed Hassan (Trang 42)
Hình 1.9: Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp do tác giả đề xuất - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
Hình 1.9 Mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp do tác giả đề xuất (Trang 43)
Vấn đề nghiên cứu của luận văn là mơ hình vƣờm ƣơm khởi nghiệp trong trƣờng đại học.  - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
n đề nghiên cứu của luận văn là mơ hình vƣờm ƣơm khởi nghiệp trong trƣờng đại học. (Trang 48)
3.1. Thực trạng mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp trong các trƣờng đại học tại Việt Nam hiện nay  - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
3.1. Thực trạng mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp trong các trƣờng đại học tại Việt Nam hiện nay (Trang 56)
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức ĐHQGHN - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức ĐHQGHN (Trang 71)
4.1. Đề xuất mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp trong ĐHQGHN - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
4.1. Đề xuất mơ hình vƣờn ƣơm khởi nghiệp trong ĐHQGHN (Trang 79)
Mơ hình hoạt động của Vƣờn ƣơm?  - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
h ình hoạt động của Vƣờn ƣơm? (Trang 81)
- Có tƣ cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng  - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
t ƣ cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng (Trang 81)
4.1.2. Mơ hình hoạt động - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
4.1.2. Mơ hình hoạt động (Trang 84)
Hình 4.3. Quy trình ƣơm tạo của Vƣờn ƣơm - Mô hình vườn ươm khởi nghiệp trong trường đại học, thực tiễn ở đại học quốc gia hà nội
Hình 4.3. Quy trình ƣơm tạo của Vƣờn ƣơm (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w