1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ, trường hợp các nhóm nghiên cứu mạnh tại đại học quốc gia hà nội

249 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: TRƯỜNG HỢP CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: TRƯỜNG HỢP CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Cơng nghệ Mã số: Đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Ngọc Dinh PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi, tác giả luận án này, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Đặng Ngọc Dinh PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Các kết nghiên cứu luận án thân tác giả thực hiện, phân tích cách khách quan, trung thực Các số liệu tư liệu thứ cấp trích dẫn từ nguồn thống theo chuẩn mực khoa học Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hương Giang LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đặng Ngọc Dinh PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, hai người Thầy hướng dẫn tận tình chu đáo đóng góp ý kiến bổ ích để tác giả hồn thành luận án tiến sĩ Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô thuộc Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức kinh nghiệm bổ ích cho tác giả trình học tập Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án khơng thể hồn thành thiếu giúp đỡ nhiệt tình trưởng nhóm, đại diện nhóm nghiên cứu mạnh - Đại học Quốc gia Hà Nội, số bạn bè, đồng nghiệp giúp cung cấp nhiều tài liệu tham khảo có giá trị cho việc triển khai luận án Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin trân trọng ý kiến góp ý, bổ sung Quý thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp cho luận án Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hương Giang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học Công nghệ R&D Nghiên cứu Triển khai NCS Nghiên cứu sinh TS Tiến sỹ ThS Thạc sỹ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính luận án 12 Ý nghĩa nghiên cứu 12 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Mẫu khảo sát 14 Câu hỏi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 16 10 Khung phân tích 22 11 Kết cấu luận án 23 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 24 1.1 Các cơng trình khoa học cơng bố nước ngồi có liên quan đến chủ đề luận án 24 1.1.1 Các cơng trình khoa học cơng bố nước ngồi có liên quan đến vốn xã hội 24 1.1.2 Các cơng trình khoa học cơng bố nước ngồi có liên quan đến nhóm nghiên cứu nhóm nghiên cứu mạnh 28 1.1.3 Các công trình khoa học cơng bố nước ngồi có liên quan đến vai trò vốn xã hội hoạt động KH&CN 32 1.2 Các cơng trình khoa học cơng bố nước có liên quan đến chủ đề luận án 35 1.2.1 Các cơng trình khoa học cơng bố nước có liên quan đến vốn xã hội 35 1.2.2 Các cơng trình khoa học cơng bố nước có liên quan đến nhóm nghiên cứu nhóm nghiên cứu mạnh 45 1.2.3 Các công trình khoa học cơng bố nước có liên quan đến vai trò vốn xã hội hoạt động KH&CN 48 1.3 Nhận xét cơng trình khoa học công bố 49 1.3.1 Nhận xét cơng trình khoa học cơng bố vốn xã hội 49 1.3.2 Nhận xét cơng trình khoa học cơng bố nhóm nghiên cứu nhóm nghiên cứu mạnh 51 1.3.3 Nhận xét cơng trình khoa học cơng bố vai trị vốn xã hội hoạt động KH&CN 52 1.4 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ55 2.1 Một số khái niệm 55 2.1.1 Khái niệm vốn xã hội 55 2.1.2 Khái niệm hoạt động KH&CN 56 2.1.3 Khái niệm nhóm nghiên cứu, nhóm nghiên cứu mạnh 60 2.1.4 Khái niệm vai trò vốn xã hội hoạt động KH&CN 62 2.1.5 Khái niệm Trung tâm xuất sắc 63 2.1.6 Khái niệm trường phái khoa học 64 2.1.7 Khái niệm chân dung xã hội 65 2.2.Các thành tố vốn xã hội 65 2.2.1 Mạng lưới xã hội 65 2.2.2 Sự tin cậy 66 2.2.3 Sự tương tác, có - có lại 67 2.3 Mối quan hệ vốn xã hội (social capital) tài sản vơ hình (intangible assets) 67 2.4 Các yếu tố có ảnh hưởng đến vốn xã hội 72 2.5 Lý thuyết vốn xã hội hoạt động KH&CN 73 2.6 Tiểu kết chương 76 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH VÀ VỐN XÃ HỘI CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 78 3.1 Dẫn nhập 78 3.2 Đặc điểm nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội 79 3.2.1 Các tiêu chí nguồn nhân lực hình thành nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội 79 3.2.2 Đặc điểm quy mơ, cấu tổ chức nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội 85 3.2.3 Đặc điểm hoạt động khoa học cơng nghệ nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội 91 3.3 Đặc điểm vốn xã hội nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội 106 3.3.1 Một số nét chân dung xã hội thành viên nhóm nghiên cứu mạnh 106 3.3.2 Mạng lưới xã hội nhóm nghiên cứu mạnh 110 3.3.3 Sự tin cậy 115 3.3.4 Sự tương tác, có - có lại nhóm nghiên cứu mạnh 119 3.4 Tiểu kết chương 122 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỦA CÁC NHĨM NGHIÊN CỨU MẠNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 124 4.1 Dẫn nhập 124 4.2 Vai trò vốn xã hội hoạt động xây dựng thực nhiệm vụ R&D 126 4.2.1 Vốn xã hội hoạt động xây dựng thực nhiệm vụ R&D 127 4.2.2 Tác động tích cực tiêu cực vốn xã hội với hoạt động xây dựng thực nhiệm vụ R&D 132 4.3 Vai trò vốn xã hội công bố khoa học 137 4.3.1 Vốn xã hội công bố khoa học 137 4.3.2 Tác động tích cực tiêu cực vốn xã hội công bố khoa học 144 4.4 Vai trò vốn xã hội hoạt động đào tạo 147 4.4.1 Vốn xã hội hoạt động đào tạo 147 4.4.2 Tác động tích cực tiêu cực vốn xã hội hoạt động đào tạo 151 4.5 Vai trò vốn xã hội hoạt động chuyển giao tri thức, thương mại hóa cơng nghệ 153 4.5.1 Vốn xã hội hoạt động chuyển giao tri thức, thương mại hóa cơng nghệ 153 4.5.2 Tác động tích cực tiêu cực vốn xã hội hoạt động chuyển giao tri thức, thương mại hóa công nghệ 157 4.6 Môi trường, thể chế KH&CN - Những yếu tố tác động đến vốn xã hội KH&CN 159 4.6.1 Các cải cách sách KH&CN 160 4.6.2 Quan điểm mục tiêu phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 20112020 162 4.6.3 Một số vấn đề bất cập cịn tranh cãi sách hoạt động KH&CN 164 4.7 Đề xuất số giải pháp làm giàu vốn xã hội thúc đẩy tác động tích cực vốn xã hội hoạt động KH&CN nhóm nghiên cứu mạnh 166 4.7.1 Giải pháp làm giàu vốn xã hội 168 4.7.2 Giải pháp thúc đẩy tác động tích cực vốn xã hội hoạt động KH&CN 173 4.8 Tiểu kết chương 177 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 179 Kết luận 179 Khuyến nghị 181 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHỤ LỤC Vật liệu tổ hợp sắt từ/sắt điện (multiferroics) • MERAM, cảm biến sinh học,… • Giải thưởng/Danh hiệu • Huân chương cành cọ Hàn Lâm CH Pháp năm 2014 Giải thưởng Khoa học - Công nghệ năm 2007 Trường Đại học Cơng nghệ • Giải thưởng Dương Chấn Ninh Hội Vật lý Châu Á - Thái Bình Dương năm • 2004 Giải thưởng cơng trình khoa học tiêu biểu năm 2004 • Giải thưởng Nhà nước KH&CN năm 2017 (cơng trình tập thể) • Huy chương vàng Hội chợ KH-KT năm 1987 (Cơng trình tập thể PTN Vật lý Nhiệt độ thấp GS Thân Đức Hiền chủ trì) GS.TS Nguyễn Hữu Đức có nhiều đóng góp việc xác lập định hướng • phát triển hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ nhà trường; phát triển hoạt động nghiên cứu liên ngành có đời phịng thí nghiệm trọng điểm hệ tích hợp thơng minh, phịng thí nghiệm cơng nghệ micrơ-nanơ; thúc đẩy nghiên cứu sản phẩm khoa học, công nghệ mũi nhọn, khẳng định thương hiệu, vị Trường ĐHCN Đại học Quốc gia Hà Nội sản phẩm phần mềm chấm thi trắc nghiệm Mr.Test đạt giải Nhân tài Đất Việt năm 2006, Sản phẩm Vi mạch mã hóa tín hiệu Video VENGME H.264/AVC đạt giải nhì nhân tài Đất Việt 2015, … GS với nhóm nghiên cứu Phịng thí nghiệm Trọng điểm Cơng nghệ micro & nano thực nhiều đề tài nghiên cứu cơng nghệ micro-nanơ góp phần đưa lĩnh vực ngang tầm quốc tế 6.15 Nhóm tâm lý học lâm sàng - Trưởng nhóm Đặng Hồng Minh PGS.TS Đặng Hoàng Minh sinh năm 1979, tốt nghiệp đại học năm 2001 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên ngành Tâm lý học Tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Toulouse II, Pháp năm 2002, chuyên ngành Tâm lý học xã hội phát triển Bảo vệ luận án TS năm 2006 Đại học Toulouse II-Le Mirail, Pháp, chuyên ngành: Tâm lý học xã hội phát triển Từ 2008-2009, Thực tập sau TS ĐH Vanderbilt, Hoa Kỳ Anh phong hàm PGS năm 2012 Từ năm 2009 đến Giám đốc Trung tâm Thông tin hướng nghiệp Nghiên cứu Ứng dụng Tâm lý, Trường ĐH Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Một số sách, cơng trình khoa học tiêu biểu: - Giáo dục, Tâm lý Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành, 2007 - Tâm lý học đại cương, 2009 - Health Education in Context: An International Perspective of the Development, 2012 6.16 Nhóm lý thuyết sách kinh tế vĩ mơ điều kiện hội nhập kinh tế Việt Nam - Trưởng nhóm Nguyễn Đức Thành TS Nguyễn Đức Thành sinh năm 1977, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế sách, Trường Đại học Kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội Quá trình đào tạo: Tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, chuyên ngành: Tài ngân hàng, năm 1999: Đại học; tốt nghiệp Chương trình Thạc sĩ Kinh tế Phát • triển Việt Nam - Hà Lan, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Chuyên ngành: Kinh tế phát triển, năm 2002; bảo vệ luận án TS năm 2008 Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản, chuyên ngành: Kinh tế phát triển Q trình cơng tác: • Từ 9/2014 đến nay: Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Từ 2008 đến 9/2014: Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội • Năm 2008 đến nay: Giảng viên, Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế • -Đại học Quốc gia Hà Nội; • Năm 2007 đến nay: Giảng viên, Trung tâm Kinh tế Phát triển Chính sách cơng - Đại học Kinh tế Quốc dân; • Năm 2007-2008: Nghiên cứu viên cao cấp, Nhóm tư vấn sách, Bộ Tài chính; • Năm 2007: Trưởng ban Nghiên cứu Hợp tác Quốc tế, Trung tâm kinh tế phát triển sách cơng - Đại học Kinh tế Quốc dân; • Năm 2004-2006: Điều phối viên nghiên cứu, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF); Năm 2005: Thực tập sinh, Vụ Nam Á, Ngân hàng Thế giới (WB); • Năm 2004: Trợ giảng Chương trình Tiến sĩ, National Graduate Institute for Policy Studies (GRIPS), Nhật Bản; • Năm 2003: Trợ giảng cao học, Chương trình đào tạo Thạc sĩ Kinh tế phát triển Việt Nam - Hà Lan; • Năm 2002-2003: Giảng viên, Đại học Kinh tế Quốc dân Hướng nghiên cứu chính: • Các vấn đề kinh tế vĩ mô cuả Việt Nam: Cấu trúc kinh tế thay đổi cấu trúc kinh tế Việt Nam, Những rủi ro kinh tế vĩ mô Việt Nam, Chẩn đốn tăng trưởng kinh • tế • Các vấn đề trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế lên kinh tế Việt Nam, sử dụng mơ hình cân tổng thể khả toán (CGE), Kinh tế học dịch chuyển lao động quốc tế Giải thưởng khoa học công nghệ: Gương mặt trẻ tiêu biểu Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 • Giải thưởng Bảo Sơn nghiệp phát triển bền vững cho Chuỗi cơng trình Báo • cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2009 - 2012, 2013 • Giải thưởng Sách Hay 2013 cho sách “Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu Kinh tế”, 2013 Học bổng Trao đổi Học giả Eisenhower, Hoa Kỳ, 2015 • Học bổng Trao đổi Học giả Draper Hills Summer, Hoa Kỳ, 2016 6.17 Nhóm hội nhập kinh tế quốc tế - Trưởng nhóm Nguyễn Hồng Sơn • PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn sinh năm 1964, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; Giảng viên Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Quá trình đào tạo: Tốt nghiệp Đại học - Kinh tế, Đại học Tổng hợp Quốc gia Mátxơ-cơ-va mang tên Lô-mô-nô-xốp, Liên bang Nga, chuyên ngành Kinh tế học, Kinh tế trị, năm 1989 Bảo vệ luận án TS - Kinh tế Chính trị, Đại học Tổng hợp Quốc gia Mát-xơ-cơ-va mang tên Lô-mô-nô-xốp, Liên bang Nga, chuyên ngành Kinh tế học, Kinh tế trị, năm 1993 Thực tập sinh cao cấp, Viện Kinh tế Thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Liên bang Nga, chuyên ngành Kinh tế học, Kinh tế quốc tế, năm 1995 Quá trình cơng tác: Từ năm 1989 - Tháng 8/2007: Nghiên cứu viên; Trưởng phòng; Thư ký Hội đồng Khoa học, Viện Kinh tế Chính trị giới, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Từ tháng 8/2007 đến háng 01/2011: Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Từ tháng 01/2011 đến nay: Hiệu trưởng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội • Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương nhiệm kỳ 2016-2021 • Thành viên Hội đồng Tư vấn sách tài tiền tệ Quốc gia • Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học ngành Kinh tế học nhiệm kỳ 2016-2018 Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia Nafosted thuộc Hội đồng khoa học nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nhiệm kỳ 2016-2018 Chủ nhiệm Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QGCT.14.01 “Nghiên cứu định vị phát triển khoa học xã hội nhân văn Việt • Nam” (Quyết định số 435/QĐ-Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 26/02/2016) 6.18 Nhóm nghiên cứu suất chất lượng doanh nghiệp Việt Nam - Trưởng nhóm Phan Chí Anh TS Phan Chí Anh sinh năm 1970, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quản trị Kinh doanh (CBAS); Giảng viên Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Quá trình đào tạo: Từ tháng 10/1988 đến tháng 5/1993: Hệ đại học quy dài hạn, Khoa Tự động hóa xí nghiệp cơng nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội • Từ tháng 4/1996 đến tháng 12/1998: Chương trình Thạc sĩ Kỹ thuật hệ thống • cơng nghiệp, Khoa Cơng nghệ tiên tiến, Học viện Công nghệ Châu Á (AIT), Bangkok, Thái Lan (học bổng Chính phủ Bỉ CHLB Đức) • Từ tháng 4/2004 đến tháng 3/2008: Nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành Quản trị tác nghiệp, Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc gia Yokohama, Yokohama, Nhật (học bổng Chính phủ Nhật bản) • Từ tháng 10/2008 đến 10/2010: Nghiên cứu viên sau tiến sĩ (Post-doctoral Fellow) Ngành Quản trị tác nghiệp, Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc gia Yokohama, Yokohama, Nhật bản, tài trợ Tổ chức Xúc tiến Khoa học Nhật (JSPS) Quá trình cơng tác: • Từ 2011 đến nay: Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội • Từ tháng 1/2011 đến nay: Giảng viên Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội • Từ tháng 2/2012 đến 9/2014: Phó Chủ nhiệm Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội • 10/2008 - 10/2010: Nghiên cứu viên chuyên ngành Quản trị tác nghiệp, Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc gia Yokohama, Nhật Bản • 10/2005 - 3/2008: Trợ lý nghiên cứu, chuyên ngành: Quản trị tác nghiệp, Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc gia Yokohama, Nhật Bản • 1/1999 - 3/2004: Trưởng phịng Nghiên cứu Tư vấn Đào tạo, Trung tâm Năng suất Việt nam, Tổng cục TC-ĐL-CL, Bộ KH-CN 4/1997 - 3/1998: Kỹ sư thiết kế, Công ty Liên doanh Thang máy OTIS • 10/1993 - 2/1996: Phụ trách Sản xuất, Quản đốc Phân xưởng lắp ráp thiết bị tổng • đài, Cơng ty Liên doanh thiết bị viễn thông Alcatel Việt Nam Là thành viên tổ chức/ hiệp hội khoa học: Production and Operation Management Society (POMS), Hoa kỳ từ 2006 • Decision Sciences Institute (DSI), Hoa kỳ từ 2005 • Japan Operation Management and Strategy Association (JOMSA), Nhật từ • 2009 Hướng nghiên cứu giảng dạy chính: Quản trị chất lượng: TQM, Sigma, ISO 9000, Kaizen, 5S • Quản lý sản xuất: JIT, Hệ thống sản xuất Toyota, Sản xuất Tinh gọn (Lean Production), • • Sản xuất bền vững (Sustainable Production) • Cải tiến suất, Áp dụng mơ hình theo quản lý phong cách Nhật bản, • Quản lý chuỗi cung ứng (Supply chain management) Giải thưởng khoa học công nghệ: “Award of Excellence”, Đại học Tổng hợp Quốc gia Yokohama, Nhật Bản, 3/2008 “Emerging Economies Young Researcher Award”, Hội Quản trị Sản xuất Tác nghiệp (Production and Operation Management Society-POMS), Hoa kỳ, 5/2008 6.19 Nhóm nghiên cứu Luật Hiến pháp - Hành - Trưởng nhóm Nguyễn Đăng Dung GS.TS Nguyễn Đăng Dung sinh năm 1952, Trưởng Bộ mơn Luật Hiến pháp - Hành Q trình đào tạo: Ơng tốt nghiệp đại học chun ngành luật học năm 1981 Liên Xô, bảo vệ luận án TS chuyên ngành luật học năm 1990 Liên Xô Được phong hàm GS năm 2009 Một số công trình tiêu biểu: - Chính trị học (chủ biên), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 - Lịch sử học thuyết trị học (chủ biên), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 - Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền (chủ biên), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 6.20 Nhóm nghiên cứu hệ thống pháp luật lĩnh vực tư pháp - Trưởng nhóm Nguyễn Ngọc Chí PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí sinh năm 1957, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (LERES) Q trình đào tạo: Ơng tốt nghiệp Trường Đại học Luật năm 1980; bảo vệ luận án TS năm 2001 Viện Nhà nước Pháp luật Việt Nam Hiện thành viên Hội Luật gia Việt Nam, thành viên Đoàn Luật sư Việt Nam Các kỹ nghề nghiệp: Quản lý giáo dục, quản lý dự án Các hướng nghiên cứu chính: - Tổ chức thực nghiên cứu chuyên sâu vị trí, chức nhiệm vụ quyền hạn quan tư pháp Bộ máy nhà nước, như: Quyền độc lập tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Tòa án; Viện kiểm sát; Cơ quan Điều tra; Các quan bổ trợ tư pháp; Mối quan hệ quyền tư pháp với quyền lập pháp quyền hành pháp; Mối quan hệ quan tư pháp với quan nhà nước khác… - Tổ chức thực nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Luật hình sự, như: Vai trị luật hình đời sống kinh tế - xã hội trình xây dựng phát triển đất nước; Chính sách hình thời kỳ đổi mới; Hội nhập quốc tế vai trị luật hình sự; Tơn trọng bảo đảm quyền người pháp luật hình sự; Hình hóa, phi hình hóa, tội phạm hóa, phi tội phạm hóa; Vấn đề tội phạm Luật hình sự; Vấn đề hình phạt luật hình sự; Các biện pháp tư pháp luật hình sự; Người chưa thành niên phạm tội; Tội phạm quốc tế tội phạm xuyên quốc gia - Tổ chức thực nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Luật tố tụng hình sự, như: Vai trị luật tố tụng hình đời sống xã hội hệ thống tư pháp; sách tố tụng hình thời kỳ đổi mới; Mục đích, nhiệm vụ tố tụng hình sự; Các nguyên tắc Luật tố tụng hình sự; Quyền người tố tụng hình sự; Chủ thể tố tụng hình sự; Thủ tục giải vụ án; Hợp tác quốc tế tố tụng hình sự; Các thiết chế tư pháp quốc tế… - Tổ chức thực nghiên cứu chuyên sâu Tội phạm học, như: tình hình tội phạm thời kỳ đổi mới; Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh, phòng ngừa tội phạm; Đấu tranh phịng chống tội phạm có tổ chức tội phạm xuyên quốc gia; Đấu tranh phòng chống tham nhũng; Nhân thân người phạm tội; Nạn nhân học… - Tổ chức thực nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Thi hành án, như: Vai trị thi hành án đời sơng xã hội; Tôn trọng bảo đảm quyền người trình thi hành án; Nâng cao hiệu thi hành án; Thủ tục thi hành án; Hợp tác quốc tế thi hành án; Vấn đề công nhận án nước Việt Nam thời ký hội nhập quốc tế - Cung cấp nguồn nhân lực, tài liệu, tham gia đào tạo đại học sau đại học mơn học chun ngành tư pháp hình sự; luật quốc tế - Thực hoạt động trợ giúp pháp lý, hỗ trợ pháp lý tư vấn pháp luật cho tổ chức cá nhân nước - Hợp tác nghiên cứu, giảng dạy với sở đào tạo, nghiên cứu có uy tín khu vực giới; Triển khai hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học mơ hình tư pháp Thế giới, Về đấu tranh phòng ngừa tội phạm quốc tế tội phạm xuyên quốc gia 6.21 Nhóm nghiên cứu Khu vực học - Trưởng nhóm Nguyễn Quang Ngọc GS.TS, NGND Nguyễn Quang Ngọc sinh năm 1952, nguyên Viện trưởng Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, nhà sử học có gần 40 năm nghiên cứu giảng dạy lịch sử Việt Nam (cổ trung đại), lịch sử văn hóa Việt Nam Việt Nam học… Ơng người đầu nghiên cứu lịch sử chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Năm 2014 ơng có cơng sưu tầm, nghiên cứu đưa Atlas giới Philippe Vandermaelen Việt Nam, góp phần chứng minh cách đầy thuyết phục chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Hiện nay, GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc đảm nhận chức vụ Giám đốc Trung tâm Hà Nội học phát triển Thủ đơ, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2010-đến nay), Chủ tịch Hội Sử học Hà Nội (2004-2014), Phó Chủ nhiệm Chương trình Lịch sử Việt Nam Ban Bí thư đạo thực chủ nhiệm nhiều đề tài khoa học khác… Ơng chủ trì đề tài Lịch sử chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa chương trình nghiên cứu Biển Đơng - Hải Đảo Ơng giao chủ biên, chủ nhiệm sách giáo trình, giáo khoa, đề tài lớn, cấp Nhà nước tổng kết lịch sử Việt Nam Đặc biệt, ông có mối quan hệ quốc tế với giới hàn lâm Đông Âu, Đông Á Phương Tây Có thể kể đến: Trung tâm Việt Nam học thuộc Đại học Công nghệ Texas, Đại học Hawaii, Đại học George Washington (Hoa Kỳ); Đại học Tokyo, Đại học Hiroshima, Đại học Kyoto, Đại học Osaka, Đại học Nagoya, Đại học Showa, Đại học Waseda (Nhật Bản), Đại học Quốc gia Úc; Đại học Passau, Đại học Humboldt, Đại học Göttingen (Đức), Đại học Leiden (Hà Lan); Đại học Quốc gia Seoul, Đại học Inha, Viện Hàn Quốc học (Hàn Quốc); Đại học Paris VII, Viện Viễn Đông bác cổ (Pháp); Đại học Quốc gia Moskva, Đại học Quốc gia Saint Peterburg (Liên bang Nga); Đại học Quốc gia Lào; Đại học Gưteborg (Thụy Điển)… 6.22 Nhóm tơn giáo pháp quyền - Trưởng nhóm Đỗ Quang Hưng GS.TS Đỗ Quang Hưng sinh năm 1946, công tác Khoa Khoa học trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ông tốt nghiệp Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, khoa Lịch sử năm 1968; bảo vệ luận án TS lịch sử năm 1986 Viện Phương Đông, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xơ Ơng phong hàm GS.TS năm 2001 Hướng nghiên cứu chính: Tơn giáo trị, Tơn giáo pháp luật, Lịch sử Việt Nam cận đại Một số cơng trình khoa học tiêu biểu: Công giáo mắt tôi, Nxb Tôn giáo, 2012 Chính sách Tơn giáo Nhà nước Pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Giá trị văn hoá Việt Nam - Truyền thống biến đổi (Viết chung) Nhà nước - Tôn giáo - Luật pháp, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2014 Quan hệ Nhà nước - Giáo hội Chính sách tơn giáo, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2015 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo đại đồn kết cách mạng Việt Nam (chủ biên), Nxb Quân đội Nhân dân, 2003 Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945 (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 6.23 Nhóm mơ hình hóa khí hậu khu vực biến đổi khí hậu - Trưởng nhóm Phan Văn Tân GS.TS Phan Văn Tân sinh năm 1955, GVCC, Bộ mơn Khí tượng Biến đổi khí hậu, Khoa Khí tượng Thuỷ văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Q trình đào tạo: Ơng tốt nghiệp Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội chuyên ngành Khí tượng khí hậu năm 1981; bảo vệ luận án TS chuyên ngành Khí tượng khí hậu năm 1994 Từ năm 1982-1995: Cán giảng dạy Bộ mơn Khí tượng, Khoa Địa lý Địa chất, Đại học Tổng hợp HN Từ 1996-2000: Phó Chủ nhiệm Bộ mơn Khí tượng, Khoa KTTV&HDH, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Từ 2000-1/2015: Chủ nhiệm Bộ mơn Khí tượng, Khoa KTTV&HDH, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Từ 2015-nay: GVCC, Bộ mơn Khí tượng Biến đổi khí hậu, Khoa KTTV&HDH, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Các mơn giảng dạy đại học: Khí hậu học Khí hậu Việt Nam, Khí hậu thống kê, Lý thuyết trình ngẫu nhiên ứng dụng khí tượng thủy văn, Thống kê khí tượng, Lý thuyết xác suất thống kê tốn học, Ngơn ngữ lập trình Fortran Các môn giảng dạy sau đại học: Cơ sở khoa học Biến đổi khí hậu, Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam, Khí hậu biến đổi khí hậu, Tin học ứng dụng khí tượng, Phương pháp toán địa lý Các lĩnh vực nghiên cứu: Mơ hình hóa khí hậu khu vực Dao động biến đổi khí hậu Dự báo hạn mùa Tương tác bề mặt đất - khí Ban đầu hóa xốy dự báo bão Ban đầu hóa độ ẩm đất mơ hình số 6.24 Nhóm pháp luật quốc tế phục vụ chiến lược bảo vệ chủ quyền hội nhập quốc tế Việt Nam - Trưởng nhóm Nguyễn Bá Diến GS.TS Nguyễn Bá Diến sinh năm 1956, Trưởng Bộ môn Luật quốc tế, Giám đốc Trung tâm Luật biển Hàng hải quốc tế Ông tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Ba Lan năm 1979, bảo vệ luận án TS năm 1995 Đại học Tổng hợp Ba Lan, ngành: Luật, chuyên ngành Luật Quốc tế Phong hàm GS năm 2002 Q trình cơng tác: Từ 1979 - 1998, giảng viên Luật Quốc tế Đại học Luật Hà Nội Từ 12/1999 đến nay, giảng dạy Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Từ 05/2003 đến Giám đốc Trung tâm Luật biển Hàng hải Quốc tế - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Từ tháng 3/2004-9/2009, ông tham gia hoạt động dự án PIP quản lý biển đại dương Đây Dự án phát triển quốc tế tài trợ Chính Phủ Canada 6.25 Nhóm vật liệu kết cấu tiên tiến - Trưởng nhóm Nguyễn Đình Đức GS.TSKH Nguyễn Đình Đức sinh năm 1963 thơn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hồi Đức (Hà Tây cũ), thuộc Hà Nội Trưởng ban Khoa học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội (2005-2008), Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng nghệ (11.2008-9.2012) từ 10.2012 đến Trưởng ban Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội Ông học Khoa Toán - Cơ Trường Đại học Tổng hợp Hà, làm luận án tiến sĩ Toán Lý với đề tài “Các tiêu chuẩn bền composite cốt sợi đồng phương” Đại học Tổng hợp quốc gia Matxcơva (Lômônôxốp) Nơi mơi trường để ơng tiếp xúc học hỏi từ nhà khoa học Xô Viết lỗi lạc trưởng thành Sau tiếp tục bảo vệ thành công xuất sắc luận án tiến sỹ khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Nga 34 tuổi Kết nghiên cứu composite siêu bền có cấu trúc không gian ông cấp sáng chế năm 1999 Trong thời gian học tập công tác LB Nga, ơng tín nhiệm bầu làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam LB Nga (1999-2001), thành viên nước Viện Hàn Lâm Khoa học Tự nhiên Nga (1999) Viện Hàn Lâm Phát minh Sáng chế Quốc tế (1999), Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa V (1999-2004) Ơng Phó Chủ tịch Hội trí thức KH&CN trẻ Việt Nam (2004-2010) Ơng tham gia phản biện cho 50 tạp chí quốc tế ISI, có nhiều tạp chí hàng đầu lĩnh vực Cơ học vật liệu Đến nay, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức cơng bố 200 cơng trình khoa học ngồi nước, xuất đầu sách chuyên khảo giáo trình lĩnh vực chuyên ngành giảng dạy, nghiên cứu Ông thành cơng việc áp dụng tính tốn nghiên cứu lý thuyết để đề xuất sử dụng hạt nano titan oxit thành phần gia cường làm tăng khả chống thấm, chống giòn, chống nứt cho vật composite polymer Công thức phi tuyến xác định mô đun đàn hồi cho composite hạt nano ông cộng đồng khoa học biết đến gắn với tên “Vanin - Nguyen Dinh Duc” (GS G.A Vanin nhà khoa học lỗi lạc Nga - Trưởng PTN Vật liệu composite Viện hàn lâm Khoa học Nga) Ông mời tham gia Hội đồng quốc tế tạp chí quốc tế, mời giáo sư nghiên cứu, thỉnh giảng trường đại học danh tiếng nước Đại học Tổng hợp Quốc gia Matxcơva mang tên Lômônôxốp (MGU), Viện nghiên cứu chế tạo máy (Viện Hàn lâm Khoa học Nga), Viện khoa học công nghệ tiên tiến Nhật Bản (JAIST), Đại học Birminhham (University of Birmingham), Vương Quốc Anh, Đại học Tổng hợp Sejong University Hàn Quốc… 6.26 Nhóm hóa học phức chất hóa sinh vơ - Trưởng nhóm Nguyễn Hùng Huy PGS.TS Nguyễn Hùng Huy sinh năm 1978, Phó trưởng mơn Hóa hữu cơ, giảng viên Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tốt nghiệp đại học thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; bảo vệ luận án TS năm 2009 Trường Đại học Tự Berlin, chun ngành Hóa vơ cơ; phong hàm PGS năm 2013 Các mơn học giảng dạy: Hóa Đại cương (3 tín chỉ) cho bậc Cử nhân, kỹ sư Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hướng nghiên cứu: - Phức chất kim loại với phối tử thioure vịng có hoạt tính sinh học - Phức chất đa nhân phức chất polime - Phức chất kim loại dễ thăng hoa ứng dụng tổng hợp vật liệu màng mỏng PGS.TS Nguyễn Hùng Huy có khoảng 30 báo đăng tạp chí ISI/Scopus, 75 báo nước; chủ trì đề tài Nafosted 6.27 Nhóm nghiên cứu quản trị cơng ty ngân hàng - Trưởng nhóm Trần Thị Thanh Tú PGS.TS Trần Thị Thanh Tú sinh năm 1976, Chủ nhiệm Khoa Tài Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Quá trình đào tạo: Tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, khoa Ngân hàng - Tài năm 1998; tốt nghiệp Thạc sĩ Kế tốn Quốc tế, Đại học Tổng hợp Swinburne, Úc năm 2006; bảo vệ luận án TS tài Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2007; phong hàm PGS năm 2014 Q trình cơng tác: Từ tháng đến tháng 12/1998: Chuyên viên phân tích tài chính, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Từ tháng 12/1998-11/2003: Nghiên cứu viên, giảng viên Trung tâm Tài vi mô, Đại học Kinh tế Quốc dân Từ tháng 12/2003-12/2006: Phó Giám đốc Trung tâm Tài vi mơ, Đại học Kinh tế Quốc dân Từ tháng 5/2005-3/2011: Trưởng nhóm nghiên cứu Tài Ngân hàng, Diễn đàn phát triển Việt Nam, Dự án hợp tác nghiên cứu Viện sách quốc gia Nhật ( GRIPS) Đại học Kinh tế Quốc dân Từ 12/1998 đến 12/2008: Giảng viên, Khoa Tài Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân Từ tháng 12/2008-9/2011: Phó trưởng mơn Tài doanh nghiệp, Giảng viên, Khoa Tài Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân Từ tháng 10/2011 đến 2/2015: Phó chủ nhiệm Khoa Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Từ tháng 2/2015 đến nay: Chủ nhiệm Khoa Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Phiếu khảo sát ý kiến trưởng nhóm nghiên cứu mạnh PHIẾU XIN Ý KIẾN Kính gửi: Đại diện Nhóm nghiên cứu mạnh cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Khảo sát nhằm phục vụ cho việc thực luận án “Vai trò vốn xã hội hoạt động KH&CN: Trường hợp nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội” NCS Nguyễn Thị Hương Giang - Khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Với mục đích đánh giá vai trò vốn xã hội hoạt động KH&CN nhóm nghiên cứu mạnh, mong chuyên gia vui lịng giúp tơi hồn thành phiếu hỏi Tôi xin cam kết thông tin thu qua phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu luận án, không sử dụng cho mục đích khác Trân trọng cảm ơn giúp đỡ chuyên gia x x x Khái niệm vốn xã hội hoạt động KH&CN: Trong hoạt động KH&CN, vốn xã hội nguồn lực vơ hình, bao gồm: 1) Mạng liên kết bền vững nhà nghiên cứu; 2) Sự tin cậy hoạt động KH&CN; 3) Quan hệ tương tác, có - có lại hoạt động KH&CN Vốn xã hội KH&CN xem xét cấp độ: - Cấp độ vi mô (micro-level, cá nhân); - Cấp độ trung mô (meso-level, nhóm xã hội); - Cấp độ vĩ mơ (macro-level, quốc gia quốc tế) Q1: Xin cho biết mạng lưới nghiên cứu Nhóm nghiên cứu mạnh gồm nhân tố sau (đánh dấu V vào □ ) : Các nhà khoa học nước □ Doanh nghiệp □ Các nhà khoa học quốc tế □ Địa phương □ Nghiên cứu sinh □ Các tổ chức nước □ Học viên cao học, sinh viên □ Khác □ Q2: Xin cho biết, hoạt động Nhóm nghiên cứu, tin cậy lẫn thành viên Nhóm có coi yếu tố quan trọng dẫn đến hoạt động hiệu Nhóm khơng? (đánh dấu V vào □ ) : Có □ Rất quan trọng □ Không □ Quan trọng v Q3: Xin cho biết, quan hệ tương tác, có - có lại hoạt động KH&CN Nhóm nghiên cứu thể nào? -… -… -… Q4: Xin cho biết, vốn xã hội sử dụng hoạt động Nhóm? Đánh số từ đến vào □ để thể mức độ ưu tiên từ nhiều (số 1) đến (số 8): Xây dựng ý tưởng khoa học, công não □ Thực nhiệm vụ khoa học □ Đào tạo □ Chuyển giao tri thức, thương mại hóa cơng nghệ □ Cơng bố khoa học □ Xây dựng mạng lưới nghiên cứu □ Hợp tác quốc tế □ Kinh phí nghiên cứu, tài trợ nghiên cứu □ Q5: Xin cho biết, hoạt động xây dựng nhóm (team building activities), sinh hoạt tập thể có thực thường xuyên khơng (Ví dụ: tham quan, du lịch, sinh hoạt học thuật hoạt động xã hội khác) ? (đánh dấu V vào □) Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không □ Q6: Xin cho biết, kinh phí hoạt động Nhóm có từ nguồn sau đây, đánh số từ đến vào □ để thể mức độ từ nhiều (số 1) đến (số 5): Đại học Quốc gia Hà Nội □ Hợp tác quốc tế □ Đề tài Nafosted □ Đề tài, dự án phối hợp với bộ/ngành, doanh nghiệp, địa phương □ Khác □ Q7 Xin Ông đánh giá vai trò yếu tố sau việc mang lại thành cơng Nhóm nghiên cứu? Đánh số từ đến vào □ để thể mức độ ưu tiên từ nhiều (số 1) đến (số 5): Vai trị trưởng Nhóm □ Hợp tác quốc tế mạnh □ Mạng lưới nghiên cứu hoạt động hiệu □ Sự tin tưởng thành viên □ Quan hệ tương tác, có - có lại hoạt động KH&CN □ Q8 Xin cho biết, vốn xã hội có vai trị hoạt động KH&CN Nhóm nghiên cứu mạnh? -… Q9 Xin cho biết, vốn xã hội cấp độ có vai trị quan trọng hoạt động KH&CN nhóm nghiên cứu mạnh? Đánh dấu V vào □ Cấp độ vi mô (micro-level, cá nhân) □ Cấp độ trung mơ (meso-level, nhóm xã hội) □ Cấp độ vĩ mô (macro-level, quốc gia quốc tế) □ Q10 Xin cho biết, đâu yếu tố quan trọng dẫn tới thành công hoạt động Nhóm nghiên cứu mạnh? -… ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: TRƯỜNG HỢP CÁC NHÓM NGHIÊN... án vai trò vốn xã hội hoạt động KH&CN nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: luận án nghiên cứu vai trò vốn xã hội hoạt động KH&CN nhóm nghiên cứu mạnh. .. CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH VÀ VỐN XÃ HỘI CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 78 3.1 Dẫn nhập 78 3.2 Đặc điểm nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 13/10/2020, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w