1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La

67 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 6,86 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT KHU VỰC CỊ PHƯƠNG, HUYỆN SƠNG MÃ, TỈNH SƠN LA .4 1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 1.2 Đặc điểm tự nhiên, dân cư khí hậu .5 1.2.1 Đặc điểm địa hình 1.2.2 Đặc điểm dân cư .6 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.4 Đặc điểm sông, suối .7 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3.1 Đặc điểm kinh tế 1.3.2 Đặc điểm giao thông 1.4 Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu 1.4.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất 1.4.2 Địa tầng 11 1.4.3 Magma 13 CHƯƠNG 2.CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁ NEFRIT - JADEIT .17 2.1 Khái niệm đá quý 17 2.2 Khoáng sản Nefrit Jadeit giới 17 2.3 Khoáng sản Nefrit Jadeit Việt Nam .18 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 20 SV: Mai Xuân Quyết i LỚP: DH6KS 2.4.1 Phương pháp thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu 20 2.4.2 Phương pháp phân tích thạch học 21 2.4.3 Phương pháp phân tích hóa 22 2.4.4 Phương pháp chuyên gia .37 CHƯƠNG 3.THÀNH PHẦN VẬT CHẤT ĐÁ NEFRIT- JADEIT KHU VỰC CÒ PHƯƠNG, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA .39 3.1 Tọa độ vị trí lấy mẫu 39 3.2 Đặc điểm thành phần khoáng vật 41 3.3 Đặc điểm thành phần hóa học 45 CHƯƠNG 4.ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CỦA ĐÁ NEFRIT – JADEIT 49 4.1 Tính chất đá Nefrit Jadeit 49 4.1.1 Ngọc Jadeit 49 4.1.2 Ngọc Nefrit 50 4.1.3 Tỉnh hình sử dụng đá Jadeit Nefrit số nước 52 4.2 Định hướng sử dụng đá Jadeit Nefrit .53 4.2.1 Lịch sử người sử dụng ngọc 53 4.2.2 Phân loại đá quý theo lĩnh vực sử dụng .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 SV: Mai Xuân Quyết ii LỚP: DH6KS DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu nnk Ý nghĩa Nhiều người khác TCVN TCN QL Tiêu chuẩn việt nam Trước công nguyên Quốc lộ SV: Mai Xuân Quyết iii LỚP: DH6KS DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê tọa độ điểm góc khu vực nghiên cứu Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Kết phân tích 03 mẫu lát mỏng thạch học .42 Bảng 3.3 Tổng hợp kết phân tích hóa đá Nefrit - Jadeit 47 Bảng 4.1 Tính chất đá Nefrit Jadeit 51 Bảng 4.2 Phân loại đá quý theo lĩnh vực sử dụng 54 SV: Mai Xuân Quyết iv LỚP: DH6KS DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ hành khu vực nghiên cứu thu nhỏ từ tỉ lệ 1: 50000 Hình 1.2 Sơ đồ địa chất khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La tỉ lệ 1/50.000 16 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu tỉ lệ 1/25.000 40 Hình 3.2 Ảnh phân tích lát mỏng SM2 kính hiển vi phân cực hãng Zeiis độ phóng đại 50x, phịng Thí nghiệm 44 Hình 3.3 Ảnh phân tích lát mỏng SM3 kỉnh hiển vi phân cực hãng Zeiss độ phóng đại 50x phịng thí nghiệm .44 Hình 3.4 Ảnh phân tích lát mỏng SM1 kỉnh hiển vi phân cực hãng Zeiis độ phóng đại 50x phịng thí nghiệm 45 Hình 3.5 Các mẫu SM1 (a), SM2 (b), SM3 (c) lưu lại phịng thí nghiệm 46 Hình 4.1 Chuỗi hạt ngọc lục bảo 55 Hình 4.2 Vịng tay Jade hồng gia .55 Hình 4.3 Vịng tay (a), mặt đá (b) làm từ đá ngọc Jade .56 Hình 4.4 Ngọc Jadeit dùng làm tạc tượng trang trí .56 Hình 4.5 Đá hoa cương Blue Jade làm từ đá Jadeit 57 SV: Mai Xuân Quyết v LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Hồng Minh ThS Trần Xuân Trường MỞ ĐẦU Sơn La tỉnh có cơng nghiệp khai khống phát triển mạnh Cơng tác khai thác khống sản phục vụ ngành xây dựng nói chung số ngành khác nói riêng góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương Trong công phát triển thời kỳ mới, khu cơng nghiệp, cơng trình xây dựng dân dụng quy mô khác xây dựng hàng loạt ngày nhiều Công tác điều tra, đánh giá thành phần vật chất khai thác loại đá ngọc để phục vụ cho nhu cầu dân dụng, phát triển kinh tế ngày quan tâm trọng Đá Nefrit - Jadeit người biết từ thời xa xưa sử dụng làm trang sức mỹ nghệ đến giá trị nhiều sản phẩm đem lại hiệu kinh tế cao Trải qua gần 30 năm ngành công nghiệp đá quý trang sức Việt Nam định hình phát triển nguồn tài ngun sẵn có Ngồi đá q có giá trị kinh tế cao để làm xuất làm hàng trang sức người dân Việt Nam biết tận dụng mảnh vụn, viên đá nhỏ để làm tranh đá quý sản xuất sản phẩm mỹ nghệ Ngày đá ngọc đá bán q khác đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt trường giới Ở nhiều nước việc tìm kiếm đá ngọc Nefrit Jadeit đưa từ lâu nhiệm vụ quan trọng ngành địa chất đá quý Trong năm vừa qua, với phát triển không ngừng ngành đá quý Việt Nam nhu cầu sử dụng quý mở rộng trở nên cấp thiết Một số mỏ đá quý Rubi, Saphia, Topaz, phát đưa vào khai thác Yêu cầu đa dạng hóa, phong phú nguyên liệu đá quý cần thiết có khả thỏa mãn nước ta, song đến chưa giải thỏa đáng SV: Mai Xuân Quyết DH6KS LỚP: Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Hồng Minh ThS Trần Xuân Trường Trên sở tài liệu thu thập trình thực tập tốt nghiệp Viện địa chất khoa học khoáng sản sinh viên khoa Địa chất giao thực đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit - Jadeit khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La định hướng sử dụng” * Mục tiêu đồ án: - Làm sáng tỏ thành phần vật chất (thành phần khống vật thành phần hóa học) đá Nefrit - Jadeit khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La - Định hướng sử dụng đá Nefrit - Jadeit khu vực nghiên cứu *Nội dung nghiên cứu đồ án: - Nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã tỉnh Sơn La - Nghiên cứu thành phần khoáng vật đá Nefrit - Jadeit khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu thành phần hóa học đá Nefrit - Jadeit khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La - Định hướng sử dụng đá Nefrit - Jadeit *Bố cục đồ án trình bày thành chương, không kể mở đầu kết luận Chương Tổng quan lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La Chương Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu đá Nefrit Jadeit Chương Thành phần vật chất đá Nefrit - Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Chương Định hướng sử dụng đá Nefrit - Jadeit Do thời gian kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên đồ án SV: Mai Xuân Quyết DH6KS LỚP: Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Hồng Minh ThS Trần Xn Trường khơng thể tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung hình thức, sinh viên mong nhận dẫn, giúp đỡ góp ý quý báu quý Thầy, Cô khoa Địa chất để đồ án hoàn thiện Qua đây, Sinh viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giảng viên Khoa Địa chất, đặc biệt ThS Trần Thị Hồng Minh ThS Trần Xn Trường tận tình hướng dẫn, góp ý về, học thuật để sinh viên hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đồng thời, sinh viên xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Chiến Đông Tập thể Các cán bộ, Phịng Khống Sản, Viện Khoa học Địa chất Khống sản, Bộ Tài ngun Mơi Trường tạo điểu kiện cung cấp tài liệu, số liệu, hướng dẫn nhiệt tình giúp sinh viên suốt thời gian thực đề tài Cuối sinh viên Kính chúc quý Thầy, Cô giảng viên Khoa Địa chất, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn SV: Mai Xuân Quyết DH6KS LỚP: Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Hồng Minh ThS Trần Xuân Trường CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT KHU VỰC CỊ PHƯƠNG, HUYỆN SƠNG MÃ, TỈNH SƠN LA 1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Khu vực Cị Phương thuộc huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La nằm phía Tây Nam, có vị trí địa lý xác định sau: - Phía Bắc giáp huyện Thuận Châu - Phía Nam giáp huyện Sốp Cộp giáp Lào - Phía Đơng giáp huyện Mai Sơn - Phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, xem hình 1.1 Khu vực nghiên cứu nằm phía Tây Nam tỉnh Sơn La thuộc tờ đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 hệ GAUS (F-48-64-C)(hình 1,1), có diện tích 164.220 ha, địa kéo dài dọc sông Mã, giới hạn điểm góc 1, 2, tọa độ vuông thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Thống kê tọa độ điểm góc khu vực nghiên cứu Thứ tự Hệ VN.2000 múi chiếu X (m) Y (m) khép góc 183.619,95 234.199,90 183.700,29 234.199,00 183.700,26 233.598,90 183.619,91 333.600,00 SV: Mai Xuân Quyết DH6KS LỚP: Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Hồng Minh ThS Trần Xuân Trường Khu vực nghiên cứu Hình 1.1 Sơ đồ hành khu vực nghiên cứu thu nhỏ từ tỉ lệ 1: 50000,[1] 1.2 Đặc điểm tự nhiên, dân cư khí hậu 1.2.1 Đặc điểm địa hình Khu vực Cị Phương thuộc huyện Sơng Mã, nằm dọc theo sơng Mã, có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam xen kẽ với thung lũng hệ thống sông, suối Hệ thống núi dọc biên giới Việt - Lào huyện có độ cao từ 306m -1819m so với mực nước biển Điểm thấp cánh đồng Nà Co Nghe, Trại Phong, xã Chiềng Cang điểm cao đỉnh núi Huổi Hưa, xã Mường Cai Phần lớn địa hình cao dốc đứng khu vực gây khó khăn cho lại phát triển kinh tế - xã hội Đối với nơi có địa hình phức tạp, dao động từ 1000m - 1500m, SV: Mai Xuân Quyết DH6KS LỚP: Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường c) Hình 3.5 Các mẫu SM1 (a), SM2 (b), SM3 (c) lưu lại phịng thí nghiệm Bảng 3.3 Tổng hợp kết phân tích hóa đá Nefrit - Jadeit Chỉ tiêu phân tích SiO2 Al2O3 ,Fe2O3 Phương pháp phân tích TCVN 9911: 2013 TCVN 9914: 2013 , TCVN 9915: 2013 Chỉ tiêu phân tích CaO MgO Phương pháp phân tích TCVN 9912 : 2012 TCVN 9916: 2013 Hàm lượng(%) TT KHM SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO SM1 71.74 1.40 6.82 0.72 1.20 SM2 72.32 1.32 4.66 0.76 1.32 SM3 70.61 1.83 6.62 0.89 1.19 Từ kết phân tích bảng 3.3, Sinh viên hiểu biết thêm SV: Mai Xuân Quyết 48 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường thành phần hóa học mẫu đá Nefrit - Jadeit khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La Hàm lượng trung bình oxit tạo đá vùng Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La thể sau: + Hàm lượng SiO2 mẫu SM1 cao 71,74%, hàm lượng SiO mẫu SM3 thấp 70,61% Hàm lượng trung bình SiO khu vực 71,55% + Hàm lượng Al2O3 mẫu SM3 cao 1,83%, hàm lượng Al 2O3 mẫu SM2 thấp 1,32% Hàm lượng trung bình khu vực 1,52% + Hàm lượng Fe2O3 mẫu SM1 cao 6,82 %, hàm lượng Fe2O3 mẫu SM2 thấp 6,66 % Hàm lượng trung bình Fe 2O3 khu vực 6,03% + Hàm lượng CaO mẫu SM3 cao 0,89%, hàm lượng CaO mẫu SM1 thấp 0,32% Hàm lượng trung bình CaO khu vực 0,79% + Hàm lượng MgO mẫu SM2 cao 1,32%, hàm lượng MgO mẫu SM3 thấp 1,19% Hàm lượng trung bình MgO khu vực 1,24% Từ kết phân tích hóa mẫu SM1, SM2, SM3 khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La cho thấy hàm lượng SiO cao chiếm 70%, tiếp đến Fe2O3 chiếm 6% , từ cho thấy khu vực khu vực đá có triển vọng có giá trị kinh tế, xếp vào nhóm đá quý, bán quý cao làm trang sức, đá mỹ nghệ, Hàm lượng SiO2 oxit có ảnh hưởng đến chất lượng đá quý bán quý Nếu hàm lượng SiO2 thấp chất lượng đá quý đá bán quý SV: Mai Xuân Quyết 49 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường thấp theo Vì để đánh giá chất lượng đá quý đá bán quý cần phải xác định hàm lượng SiO2 có đá Hàm lượng Fe2O3 MgO có ảnh hưởng đến khả tạo màu cho đá, bên cạnh hàm lượng cịn làm tăng thêm tính thẩm mỹ là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, giá trị đá quý đá bán quý khu vực SV: Mai Xuân Quyết 50 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CỦA ĐÁ NEFRIT – JADEIT 4.1 Tính chất đá Nefrit Jadeit Jade danh từ để đến loại khống chất Jadeit (Jadeit Jade) Nefrit (Nefrit Jade) Đây loại quý thường có màu xanh mức độ khác nhau: từ màu nhạt đến màu đậm, từ độ đến độ đục,…Để nói đá quý hay bán q loại đá, cần có tiêu chí định để phân loại ngọc sau: màu sắc, độ cứng, trọng lượng, kích thức, độ trong, mức độ đồng màu, cấu tạo, hình dạng, kích thước, độ bóng ngọc… Tuy nhiên, tiêu chí màu sắc ngọc tiêu chí quan trọng đánh giá hàng đầu loại tiêu chí kể 4.1.1 Ngọc Jadeit a Màu sắc Jadeit khống vật nhóm pyroxen xiên đơn giàu nhơm, có cơng thức hóa học NaAl(SiO3)2 Là khống vật nằm nhóm pyroxene giàu nhơm nên Jadeit màu sắc đa dạng thay đổi mức độ khác nhau: không màu, trắng, xám, lục (xanh lá), vàng, cam, hồng tím, đen… Độ màu từ đậm (mạnh) đến nhạt, sẫm tối Màu Jadeit thường phân bố không đều, thành dạng đốm nhỏ hay lớn, đá thường có từ màu trở lên, loại màu phân bố Ngọc Jadeit có màu sắc đa dạng có khoáng vật kèm (tạp chất) như: màu xanh ngọc lục bảo chứa crom (Cr 3+ phối hợp bát diện), màu vàng nhạt có sắt (Fe 3+ phố hợp bát diện), màu tím khoai mơn (Fe2+-O-Fe3+)… * Độ suốt kiến trúc đá SV: Mai Xuân Quyết 51 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường Đây yếu tố với màu định lên vẻ đẹp đá ngọc Jadeit Thông thường cẩm thạch không suốt đá q đơn khống khác kim cương, ruby Vì đá cấu tạo vi hạt, vi sợi nên đá ngọc Jadeit hầu hết chắn sáng (không cho ánh sáng qua đá), số mờ cao bán (nửa suốt), loại Đá ngọc Jadeit hầu hết đục, đá bán b Độ cứng Jadeit cứng, thang độ cứng Mohs nằm khoảng từ 6,5 - c Trọng lượng riêng kích thước Jadeit có trọng lượng riêng: 3,3 - 3,38g/cm Vết nứt không đồng Chỉ số khúc xạ từ 1,652-1,688 Đá ngọc Jadeit lớn giá trị cao Nếu đá ngọc Jadeit đạt chất lượng quý nơi chế tác cắt thành lớp mỏng, bề dày lớp đá vừa đủ để ưu tiên mài vòng đeo tay, phần dư làm sản phẩm khác để tận dụng hết khối đá 4.1.2 Ngọc Nefrit a Màu sắc Nefrit biến thể actinolit nhóm amphibol giàu magie canxi (tập hợp khoáng vật chúng tạo thành dạng asbestos) Cơng thức hóa học Nefrit CaMg3(OH)2(Si4O11)2 Màu sắc mờ màu sắc so với Jadeit thường có đốm sáng đến xanh lục sẫm, vàng đến nâu, trắng, xám, đen b Độ cứng Nefrit cứng mềm hơn, dẻo so với Jadeit, thang độ cứng Mohs nằm khoảng - 6,5 c Trọng lượng riêng kích thước SV: Mai Xuân Quyết 52 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường Nefrit có tỷ trọng riêng khoảng 2,98 - 3,0g/cm Chỉ số chiết suất khoảng từ 1.606 - 1.632 (+.009 -.006) Thuộc tính quang có khúc xạ kép với phản ứng tổng hợp bất thường (khúc xạ kép thường phát hiện), [9] Các đặc điểm hai đá Nefrit Jadeit tương đồng với nhau, chi tiết xem bảng 4.1 Bảng 4.1 Tính chất đá Nefrit Jadeit, [9] Tính chất Thành phần hóa học Jadeit Nefrit NaAl(SiO3)2 CaMg3(OH)2(Si4O11)2 Đặc điểm tinh thể học Tập hợp dạng hạt, dạng Tập hợp tinh thể dạng sợi sợi, thường chặt khít Độ cứng chặt khít Tinh hệ nghiêng Tinh hệ nghiêng Độ dai 6,5 - - 6,5 Cát khai Không Không Vết vỡ Hạt mịn mảnh vụn Mảnh vụn hạt mịn Tỉ trọng Độ suốt 3,3-3,38 2,9-3,0 Bán đến đục Bán đến đục Từ bảng so sánh 4.1 cho thấy đá Jadeit Nefrit có số đặc điểm khác rõ rệt, thể sau: - Sự khác cấu trúc: Jadeit Nefrit có thành phần hóa học khác biệt rõ rệt, Jadeit Pyroxen giàu Nhôm (Al), Nefrit Amphibol giàu Magie (Mg) Tuy nhiên, hai loại đá có tính chất vật lý giống mắt người bình thường Chỉ người có kinh nghiệm đào tạo phân biệt chúng cách đáng tin cậy mà không cần thiết bị kiểm tra Đó lý nhà khoa học không phân biệt Jadeit Nefrit năm 1863 - Sự khác màu sắc: Nhìn chung, đá Nefrit mềm khơng đáng kể SV: Mai Xuân Quyết 53 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường so với Jadeit có màu sắc khơng phong phú đa dạng đá Jadeit Màu chủ yếu đá Nefrit chủ yếu màu xanh màu trắng có vân, cịn Jadeit ngồi màu xanh thường thấy cịn có màu khác nâu, đỏ, cam, 4.1.3 Tỉnh hình sử dụng đá Jadeit Nefrit số nước Trong ngọc Jade ngày xử lý theo cách giả quý phương pháp nhuộm màu để có ngọc Jadeit Nefrit có màu xanh ưa chuộng sở nguồn gốc thiên nhiên Do ngọc Jade thiên nhiên có màu xanh lý đẹp, đậm, tươi, người ta thường sử dụng bột hữu để nhuộm màu cho ngọc Jadeit Nefrit Loại ngọc nhuộm áp dụng công nghệ tiên tiến, màu khơng bền, vịng 3-5 năm thường bị nhạt Loại ngọc thường có giá thành rẻ loại ngọc bình thường, [10] a.Canada Canada nước có nhiều đá ngọc Nefrit cuối thiên niên kỷ thứ hai cung cấp khối đá hoàn chỉnh nặng 18 để tạc Tượng Phật ngọc Thích Cà Mau câu chuyện thần kỳ kỉ XXI b Trung Quốc Trung Quốc, từ thời đầu lịch sử mình, người Trung Hoa mến mộ đá Nefrit đá quý khác Từ thời đồ đá đầu kỷ 20, người Trung Hoa tạo đĩa Nefrit có lỗ để tơn thờ thần linh Theo từ điển bách khoa thư Trung Hoa xuất năm 1596, uống nước có hịa trộn bột Jade (danh từ gọi chung cho đá Jadeit đá Nefrit), gạo giọt sương mai làm cho gân cốt cứng cáp, bắp thịt săn chắc, trí nhớ minh mẫn, máu huyết lưu thơng Ai mà sử dụng thuốc kể liên tục chịu đựng nóng, lạnh, đói, khát c Myanmar Myanmar nước cung cấp nguồn Jadeit chủ yếu cho nước SV: Mai Xuân Quyết 54 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường châu Á giới Năm 2006 Myanmar khai thác tới 20 triệu kg Jadeit nước xuất sang nước Trung Quốc, Malaisia, Ấn Độ,… 4.2 Định hướng sử dụng đá Jadeit Nefrit 4.2.1 Lịch sử người sử dụng ngọc Từ thời kì đồ đá người biết sử dụng ngọc Jade để chế tạo vật dụng như: 180 đầu rìu làm từ Jadeit khai thác miền bắc Italy thời kỳ đồ đá tìm thấy khắp Quần đảo Anh Do khó khăn việc xử lý tài liệu này, tất đầu rìu loại cho khơng mang tính thực dụng đại diện cho số hình thức tiền tệ sản phẩm trao đổi q tặng Rất nhiều hạt ngọc bích đầu rìu phần cịn lại xưởng ngọc bích từ thời đồ đá phát Itoigawa, Nhật Bản Những hạt rìu giao dịch khắp Nhật Bản bán đảo Triều Tiên sản xuất văn hóa sử dụng Jadeit lâu đời giới, tập trung vào khu vực Itoigawa 4.2.2 Phân loại đá quý theo lĩnh vực sử dụng Đá quý phân chia thành nhóm, nhóm bậc theo thứ tự giá trị thương mại giảm dần (theo Kievlenco, 1983) Việc phân loại thực chất dựa vào chất lượng ngọc, chủ yếu vẻ đẹp độ bền Nhóm gồm đá màu đẹp, ánh mạnh, độ cứng cao, độ cao dung gắn vào đồ trang sức cao cấp Nhóm làm đồ trang sức làm đá mỹ nghệ Các đá nhóm thường mềm đục dung làm đồ mỹ nghệ, trang trí, tạc tượng, (xem bảng 4.2) SV: Mai Xuân Quyết 55 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường Bảng 4.2 Phân loại đá quý theo lĩnh vực sử dụng,[10] Nhóm Bậc Bậc Nhóm 1: Đá trang sức Nhóm 2: Đá trang sức mỹ nghệ Lazurit, jadeit, Nhóm 3: Đá mỹ nghệ nefrit, Ngọc bích, đá Kim cương, emerald, malachite, chariot, hổ phách, hoa ruby, saphir lam thạch anh pha lê, thạch anh opxidian, huyền, ám khói Hematit Alecxandrit, saphir Bậc màu, opal quý màu đen, jadeit hoàng gia gỗ màu đỏ ánh xà cừ (belomorit), obsidian ánh xà cừ, loại jad jad epidot - granat, spinel, hóa đá, lisvenit, đá cẩm thạch (đá silic có hoa văn) - jasper, pegmatite vân chữ, fluorit, quartzit avanturin, opal quý màu trắng, selenit, Bậc opal lửa, aquamarine, topaz, đậm, rodolit, loại feldspar có jad rodigit - vezuvian Demantoit, onyc, agalmatolit, đá rodoli, hoa màu turmalin Peridot, zircon, beryl loại màu vàng, lục hồng, kunzit, biruza Bậc (turquois) amethyst, pirop, almandine, đá mặt trăng, đá mặt trời, chryzopra, citrin Từ đặc điểm thành phần hóa học thành phần khống vật đá Nefrit - Jadeit vùng Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La cho thấy đá đáp ứng đầy đủ tiêu chí đá quý, hàm lượng Si2O3 cao SV: Mai Xuân Quyết 56 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường hàm lượng tạo màu đá MgO, FeO đủ đạt tiêu chuẩn bảng 4.2 để sử dụng vào đá trang sức, sản xuất thủ công mỹ nghệ, sản phẩm phong thủy Dựa vào bảng 4.2 phân loại đá quý theo lĩnh vực lên định hướng sử dụng đá ngọc Jade (Jadeit Nefrit) theo nhóm sau: a Sử dụng làm đá trang sức Trong nhóm ngọc Jade loại ngọc có giá trị thương phẩm cao Jadeit hoàng gia Loại Jadeit hồng gia có màu đẹp (màu ngọc lục bảo đều), ánh mạnh, độ cứng cao, suốt đến bán đực sử dụng làm đồ trang sức cao cấp Ngọc cẩm thạch - Jadeit thường mài hạt làm chuỗi hạt, vòng tay, mài cabochons để làm nhẫn mặt dây chuyền, (xem hình 4.1, 4.2), [10] Hình 4.1 Chuỗi hạt ngọc lục bảo Hình 4.2 Vịng tay Jade hồng gia b Đá trang sức - mỹ nghệ Khi kinh tế ngày phát triển nhu cầu tăng việc làm đẹp người dân tăng cao đá Jade phần khơng thể thiếu cho nhu cầu làm đẹp cho người Trong nhóm đá trang sức - mỹ nghệ chia làm bậc: Bậc chủ SV: Mai Xuân Quyết 57 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường yếu đùng để làm trang sức có chất lượng so với ngọc nhóm 1, ( hình 4.3), [10] a) b) Hình 4.3 Vịng tay (a), mặt đá (b) làm từ đá ngọc Jade Bậc dùng chủ yếu có sản xuất đồ thủ cơng mỹ nghệ, tạc tượng với chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu người dân Hình 4.4 Ngọc Jadeit dùng làm tạc tượng trang trí,[10] SV: Mai Xuân Quyết 58 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường c Làm đá ốp lát chất lượng cao Đá Blue Jade - dòng đá cao cấp nhập trực tiếp từ Madagasca có hiệu ứng phản chiếu ánh sáng tạo nên ánh sang cầu vồng có ánh nắng chiếu vào cịn sử dụng làm đá ốp lát chất lượng cao đem lại sang trọng lịch sử dụng đá làm ốp lát, [10] Hình 4.5 Đá hoa cương Blue Jade làm từ đá Jadeit,[10] d Các mục đích sử dụng khác Khi xã hội phát triển, đời sống người nâng cao nhu cầu làm đẹp tăng lên Tuy nhiên ngọc tự nhiên lại Để đáp ứng nhu cầu này, người tìm nhiều cách làm chất giống ngọc tự nhiên để thay chúng Các loại bao gồm: - Ngọc tổng hợp (được chế tạo phòng thí nghiệm) - Ngọc ni cấy (là sản phẩm kết hợp hoạt động tự nhiên người) - Đá ghép - Đá giả quý hay đá nhái (imitation), đá thay (substitution) (mô SV: Mai Xuân Quyết 59 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường theo loại tự nhiên) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau q trình nghiên cứu hồn thiện đồ án, sinh viên có số kết luận sau: Khu vực Cị Phương có hàm lượng SiO2 cao 70% MgO, FeO, số thành phần tạo màu đá cho thấy đá có đủ tiêu chuẩn làm trang sức, vật phẩm phong thủy, sản xuất thủ cơng mỹ nghệ Ngồi đá có chất lượng làm đá ốp lát phục vụ xây dựng đáp ứng nhu cầu ngồi nước Kết phân tích 03 mẫu thạch học cho thấy đá Nefrit - Jadeit có thành phần Serpentin cao đủ đáp ứng tiêu làm đá q, đá bán q hồn tồn khơng có biểu nguyên tố phóng xạ Các chất ảnh hưởng tới chất lượng đá có hàm lượng không đáng kể Đá Nefrit - Jadeit với đặc tính áp dụng đa dạng số lĩnh vực, nhiên cần tập trung vào lĩnh vực làm đá trang sức, đá mỹ nghệ, vật phẩm phong thủy đem lại lợi nhuận hiệu kinh tế cao Kiến nghị Dựa vào ứng dụng đá Nefrit - Jadeit cao nên cần tận dụng tối đa nguồn tài nguyên đá quý khu vực nghiên cứu Cần khuyến khích hay bắt buộc chủ đầu tư phải sử dụng triệt để đá đủ tiêu chuẩn làm trang sức, mỹ nghệ vào lĩnh vực khác nhau, bên cạnh nhằm giảm thiểu lượng đá thải ngồi mơi trường, gây lãnh phí tài ngun Về thị trường: Cần quảng bá rộng rãi chất lượng đá Nefrit - Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La để nhà đầu tư tiềm SV: Mai Xuân Quyết 60 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường vào thị trường nước tồn giới Về sách Nhà nước: Hiện nay, số dự án khoáng sản bắt buộc trả 17 loại thuế, phí khiến cho nhà đầu tư có khả gặp rủi ro hoạt động khai thác khoáng sản Cần điều chỉnh thuế, phí phù hợp để đả bảo hiệu kinh tế cho nhà đầu tư Về quản lý tài nguyên: Hạn chế cấp phép dự án đầu tư ngắn hạn, ưu tiên cấp phép cho dự án khai thác có quy mơ lớn kèm chế biến sâu Kết hợp với người dân địa phương quản lý chặt chẽ khu vực có tài ngun khống sản chưa khai thác khai thác chưa triệt để SV: Mai Xuân Quyết 61 LỚP: DH6KS Đồ án tốt nghiệp Minh GVHD: ThS Trần Thị Hồng ThS Trần Xuân Trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Sơn La (2019), Huyện Sông Mã [2] Trần Ngọc Cường nnk., 1993 “Báo cáo tìm kiếm đá ngọc nefrit jadeit vùng Cị Phương - Nậm Giôm, Sơn La’’ [3] Nguyễn Chiến Đông Đặng Văn Can , 1997 “Tiềm triển vọng bán quý đá cảnh liên quan với đá mafic siêu mafic Miền Bắc Việt Nam (Từ Thanh Hóa trở ra)” [4] Nguyễn Khắc Vinh nnk, 2010 “Vàng bạc đá quý, mỹ nghệ kim hoàn’’ [5] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9912:2013 Đất, đá, quặng nhóm silicat -Xác định hàm lượng canxi oxit - Phương pháp chuẩn độ complexon [6] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9911:2013 Đất, đá quặng nhóm silicat Xác định hàm lượng silic oxit - Phương pháp khối lượng [7] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9916:2013 Đất, đá, quặng nhóm silicat Xácđịnh hàm lượng magie oxit - Phương pháp chuẩn độ complexon [8] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9914:2013 Đất, đá, quặng nhóm silicat Xác định hàm lượng sắt tổng - Phương pháp chuẩn độ [9] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9915:2013 Đất, đá, quặng nhóm silicat -Xác định hàm lượng nhôm oxit - Phương pháp chuẩn độ complexon [10] http://trangsucdaquythiennhien.com/ SV: Mai Xuân Quyết 62 LỚP: DH6KS ... nghiên cứu đồ án: - Nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã tỉnh Sơn La - Nghiên cứu thành phần khống vật đá Nefrit - Jadeit khu vực Cị Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. .. CHƯƠNG THÀNH PHẦN VẬT CHẤT ĐÁ NEFRIT- JADEIT KHU VỰC CỊ PHƯƠNG, HUYỆN SƠNG MÃ, TỈNH SƠN LA Để hiểu thành phần vật chất đá ta phải biết thành phần hóa học thành phần khoáng vật đá Nghiên cứu thành phần. .. sáng tỏ thành phần vật chất (thành phần khống vật thành phần hóa học) đá Nefrit - Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - Định hướng sử dụng đá Nefrit - Jadeit khu vực nghiên cứu *Nội

Ngày đăng: 22/09/2022, 15:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, xem hình 1.1. - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
h ía Tây giáp tỉnh Điện Biên, xem hình 1.1 (Trang 9)
Hình 1.1. Sơ đồ hành chính khu vực nghiên cứu thu nhỏ từ tỉ lệ 1: 50000,[1]. 1.2. Đặc điểm tự nhiên, dân cư và khí hậu - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Hình 1.1. Sơ đồ hành chính khu vực nghiên cứu thu nhỏ từ tỉ lệ 1: 50000,[1]. 1.2. Đặc điểm tự nhiên, dân cư và khí hậu (Trang 10)
Hình 1.2. Sơ đồ địa chất khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã,   tỉnh Sơn La tỉ lệ 1/50.000 - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Hình 1.2. Sơ đồ địa chất khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La tỉ lệ 1/50.000 (Trang 21)
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu thu nhỏ từ tỉ lệ 1/50.000 - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu thu nhỏ từ tỉ lệ 1/50.000 (Trang 46)
Bảng 3.2. Kết quả phân tích 03 mẫu lát mỏng thạch học Số hiệu - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Bảng 3.2. Kết quả phân tích 03 mẫu lát mỏng thạch học Số hiệu (Trang 48)
Hình 3.2. Ảnh phân tích lát mỏng SM2 dưới kính hiển vi phân cực hãng Zeiss độ phóng đại 50x, tại phịng Thí nghiệm  - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Hình 3.2. Ảnh phân tích lát mỏng SM2 dưới kính hiển vi phân cực hãng Zeiss độ phóng đại 50x, tại phịng Thí nghiệm (Trang 50)
Hình 3.3. Ảnh phân tích lát mỏng SM3 dưới kỉnh hiển vi phân cực hãng Zeiss độ phóng đại 50x tại phịng thí nghiệm  - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Hình 3.3. Ảnh phân tích lát mỏng SM3 dưới kỉnh hiển vi phân cực hãng Zeiss độ phóng đại 50x tại phịng thí nghiệm (Trang 51)
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả phân tích hóa cơ bản của đá Nefrit- Jadeit - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả phân tích hóa cơ bản của đá Nefrit- Jadeit (Trang 53)
Hình 3.5. Các mẫu SM1 (a), SM2 (b), SM3 (c)  được lưu lại phòng thí nghiệm  - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Hình 3.5. Các mẫu SM1 (a), SM2 (b), SM3 (c) được lưu lại phòng thí nghiệm (Trang 53)
Bảng 4.1. Tính chất giữa đá Nefrit và Jadeit, [9]. - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Bảng 4.1. Tính chất giữa đá Nefrit và Jadeit, [9] (Trang 58)
và các hàm lượng tạo màu của đá như MgO, FeO đủ đạt tiêu chuẩn ở bảng 4.2 để sử dụng vào các đá trang sức, sản xuất thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm phong thủy. - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
v à các hàm lượng tạo màu của đá như MgO, FeO đủ đạt tiêu chuẩn ở bảng 4.2 để sử dụng vào các đá trang sức, sản xuất thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm phong thủy (Trang 62)
Dựa vào bảng 4.2 về phân loại đá quý theo các lĩnh vực lên các định hướng sử dụng đá ngọc Jade (Jadeit và Nefrit) theo các nhóm như sau: - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
a vào bảng 4.2 về phân loại đá quý theo các lĩnh vực lên các định hướng sử dụng đá ngọc Jade (Jadeit và Nefrit) theo các nhóm như sau: (Trang 62)
Hình 4.4. Ngọc Jadeit dùng làm tạc tượng trang trí,[10]. - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Hình 4.4. Ngọc Jadeit dùng làm tạc tượng trang trí,[10] (Trang 63)
Hình 4.3. Vịng tay (a), mặt đá (b) làm từ đá ngọc Jade - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Hình 4.3. Vịng tay (a), mặt đá (b) làm từ đá ngọc Jade (Trang 63)
Hình 4.5. Đá hoa cương Blue Jade làm từ đá Jadeit,[10] - Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit  Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Hình 4.5. Đá hoa cương Blue Jade làm từ đá Jadeit,[10] (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w