1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá một số loại hình di sản địa chất khu vực vịnh Hạ Long phục vụ khai thác du lịch

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 10,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI, ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỊNH HẠ LONG 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực vịnh Hạ Long 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm khí hậu .6 1.1.3 Đặc điểm dòng chảy mặt chế độ thủy - hải văn .6 1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng lớp phủ rừng 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.3 Đặc điểm địa chất, địa mạo khu vực VHL 11 1.3.1 Đặc điểm địa chất 11 1.3.2 Đặc điểm địa mạo 17 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu di sản địa chất phục vụ khai thác du lịch 24 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 28 2.3 Phương pháp chuyên gia 29 2.4 Phương pháp thống kê, phân loại đánh giá giá trị DSĐC 29 2.5 Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch môi trường địa chất 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ LOẠI HÌNH DI SẢN ĐỊA CHẤT KHU VỰC VHL PHỤC VỤ KHAI THÁC DU LỊCH 32 3.1 Giá trị mỹ học .32 3.1.1 Vẻ đẹp từ vật thể địa chất 32 Ngành Kỹ thuật Địa chất Trần Nhật Hạ - Lớp ĐH6KS 3.1.2 Vẻ đẹp từ hình khối đảo 33 3.1.3 Vẻ đẹp từ sắc màu không gian 34 3.1.4 Vẻ đẹp từ sinh cảnh 34 3.2 Giá trị đa dạng địa chất - địa mạo .35 3.2.1 Đa dạng thành tạo vật chất 35 3.2.2 Đa dạng kiến trúc, cấu tạo q trình tiến hố địa chất 36 3.2.3 Đa dạng mơi trường trầm tích .36 3.2.4 Đa dạng địa hình - địa mạo cảnh quan tự nhiên .37 3.3 Giá trị độc đáo, đặc sắc kỳ vỹ 56 3.3.1 Những thời kỳ cổ địa lý đặc biệt .56 3.3.2 Quá trình phát triển Karst vùng nhiệt đới ẩm thạch học carbonat kiến tạo không đồng 57 3.3.3 Kỳ vỹ không gian biển - đảo quy mô karst 57 3.4 Các giá trị kèm .58 3.4.1 Giá trị đa dạng sinh học 58 3.4.2 Giá trị kinh tế 59 3.4.3 Giá trị văn hoá - lịch sử 59 3.4.4 Giá trị phòng thủ 61 3.5 Đề xuất định hướng giải pháp tạo sinh kế bền vững nhằm bảo tồn tài nguyên địa hình vịnh Hạ Long 62 3.5.1 Định hướng phát triển du lịch VHL năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 62 3.5.2 Đề xuất định hướng giải pháp tạo sinh kế bền vững nhằm bảo tồn tài nguyên địa hình vịnh Hạ Long .63 KẾT LUẬN .66 KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ngành Kỹ thuật Địa chất Trần Nhật Hạ - Lớp ĐH6KS Chữ viết tắt VHL DSĐC CVĐC Ngành Kỹ thuật Địa chất Cụm từ hoàn chỉnh Vịnh Hạ Long Di sản địa chất Công viên địa chất Trần Nhật Hạ - Lớp ĐH6KS DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ảnh vệ tinh vùng VHL kế cận Hình 1.2 Rừng sú vẹt VHL .8 Hình 1.3 Rừng đảo VHL .9 Hình 1.4 Cây Bướm Bạc bên cửa Động Thiên Cung .9 Hình 1.5 Cây thiên tuế Hạ Long mọc vách núi đá Hình 1.6 Bình đồ cấu trúc địa chất khu vực VHL lân cận 12 Hình 1.7 Bản đồ địa mạo khu vực VHL 20 Hình 1.8 Chú giải đồ địa mạo VHL 22 Hình 1.9 Kiểu sườn vách đứng dạng địa hình dương VHL 23 Hình 1.10 Kiểu sườn có bề mặt karren với khe rãnh sâu .24 Hình 3.1 Các đảo đá VHL liên kết thành tường hùng vĩ mặt biển 33 Hình 3.2 Hịn Bút - Tháp đơn kiểu Phong Linh 33 Hình 3.3 Vẻ đẹp từ sắc màu không gian 34 Hình 3.4 Karst chóp đá kiểu Phong Tùng 38 Hình 3.5 Tổ hợp Karst tháp đá kiểu Phong Linh 38 Hình 3.6 Đảo Đầu Chó .40 Hình 3.7 Hòn Trống Mái 40 Hình 3.8 Vách đá có nguy trượt lở 41 Hình 3.9 Một khối đá đổ lở 41 Hình 3.10 Nước biển ăn mịn hóa học học gặm mịn chân đảo 41 Hình 3.11 Các hang động chủ yếu VHL 42 Hình 3.12 Nhũ đá Động Thiên Cung 46 Hình 3.13 Cột đá Động Thiên Cung .46 Hình 3.14 Phịng hang thứ hai Động Thiên Cung .47 Hình 3.15 Cửa hang Đầu Gỗ 47 Hình 3.16 Hang Đầu Gỗ nhìn từ ngồi vào 47 Hình 3.17 Bức tranh đá tường hang bên phải hang Đầu Gỗ .48 Hình 3.18 Cột đá hang Đầu Gỗ .49 Hình 3.19 Cây đa giếng nước hang Đầu Gỗ 49 Hình 3.20 Khống vật tạp chất lẫn đá hang Đầu Gỗ 49 Ngành Kỹ thuật Địa chất Trần Nhật Hạ - Lớp ĐH6KS Hình 3.21 Cửa hang Sửng Sốt 50 Hình 3.22 Hang Sửng Sốt 50 Hình 3.23 Cột đá hang Sửng Sốt .51 Hình 3.24 Cửa hang Hồ Động Tiên 52 Hình 3.25 Măng đá Hồ Động Tiên 53 Hình 3.26 Chén Ngọc Hồ Động Tiên 53 Hình 3.27 Hang Trinh Nữ (Nguồn: Internet) 54 Hình 3.28 Nhũ đá Hang Trinh Nữ 54 Hình 3.29 Hang Luồn vịnh Hạ Long 55 Hình 3.30 Nhũ đá bên hang Luồn 56 Hình 3.31 Một ngơi miếu vách núi đá 61 Hình 3.32 Bia đá vua Khải Định 61 Ngành Kỹ thuật Địa chất Trần Nhật Hạ - Lớp ĐH6KS DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Một số đảo tiêu biểu vịnh Hạ Long 39 Bảng Một số hang động tiêu biểu vịnh Hạ Long .43 Ngành Kỹ thuật Địa chất Trần Nhật Hạ - Lớp ĐH6KS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản địa chất phần tài nguyên địa chất có giá trị bật khoa học, giáo dục, thẩm mỹ kinh tế, bao gồm: cảnh quan địa mạo, di cổ sinh, hóa thạch, miệng núi lửa tắt hoạt động, hang động, hẻm vực sông, hồ tự nhiên, thác nước, diện lộ tự nhiên hay nhân tạo đá quặng Các cảnh quan ghi lại biến cố, bối cảnh địa chất đặc biệt, địa điểm quan sát trình địa chất diễn ngày, chí khu mỏ ngừng khai thác… Giá trị bật DSĐC không lưu trữ thông tin khoa học quý báu lịch sử trình hình thành phát triển Trái đất, mà ảnh hưởng lớn tới phát triển lồi người, cung cấp mơi trường, khơng gian sống, hình thành nên yếu tố văn hóa tâm linh phong phú, nguồn tài nguyên thiên nhiên q giá khai thác thơng qua hoạt động du lịch địa chất nhằm thỏa mãn nhu cầu khám phá, trải nghiệm, nghỉ dưỡng cộng đồng, góp phần nâng cao văn hóa tri thức kinh tế du lịch bền vững nhiều nơi giới Du lịch địa chất hình thức tham quan, nghiên cứu khu vực địa chất tự nhiên, đặc biệt tập trung vào giá trị khoa học cảnh quan Nó thúc đẩy du lịch khu vực DSĐC phát triển, tăng cường hiểu biết DSĐC thơng qua q trình nghiên cứu học tập Trong hình thức khai thác thiên nhiên loại hình hoạt động khai thác bền vững, gây tác động tiêu cực đến môi trường Nghiên cứu khai thác giá trị DSĐC có q trình phát triển lâu dài giới Tính đến 2017, tồn giới có khoảng 140 cơng viên địa chất với nhiều loại hình di sản độc đáo, phong phú 38 quốc gia vùng lãnh thổ, UNESCO cơng nhận CVĐC tồn cầu Các CVĐC không nơi bảo tồn DSĐC bật mà cịn nơi bảo tồn đa dạng sinh học, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể nhân loại, thu hút khách du lịch tạo giá trị kinh tế bền vững cho khu vực Trong năm gần đây, du lịch khám phá trở thành xu hướng giới dần trở thành loại hình quan trọng ngành du lịch, nhiều CVĐC đưa vào khai thác đem lại nhiều hiệu mặt kinh tế, như: CVĐC Trương Gia Giới - Trung Quốc năm 2016 Ngành Kỹ thuật Địa chất Trần Nhật Hạ - Lớp ĐH6KS tiếp đón 61,47 triệu lượt du khách, doanh thu 44,3 tỉ Nhân Dân Tệ (tương đương 6,9 tỷ USD); CVĐC Yellow Stone - Hoa Kỳ năm 2017 tiếp đón 4.116.525 lượt khách du lịch… Khai thác CVĐC phục vụ du lịch quốc gia quan tâm đầu tư lợi ích to lớn mang lại cho cộng đồng bảo vệ thiên nhiên bền vững Nằm khu vực nhiệt đới ẩm với bờ biển dài 3000km kéo dài 15 vĩ độ, Việt Nam quốc gia đa dạng địa hình, đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất phong phú với nhiều cảnh quan, DSĐC độc đáo Đất nước có tiềm to lớn cho hoạt động khai thác du lịch địa chất, đặc biệt với Di sản thiên nhiên giới CVĐC toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn Non nước Cao Bằng UNESCO công nhận Tuy nhiên, lĩnh vực cịn tương đối so với Việt Nam, vậy, hiệu khai thác du lịch DSĐC thấp chưa đem lại hiệu tương xứng Khu vực vịnh Hạ Long (VHL), tỉnh Quảng Ninh có nhiều DSĐC đa dạng loại hình phong phú số lượng, thu hút nhiều quan tâm du khách ngồi nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học địa chất Việt Nam nước từ nhiều thập niên trở lại Tuy nhiên, kết nghiên cứu DSĐC khu vực chủ yếu mang tính học thuật, thống kê chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá giá trị bật DSĐC để phục vụ cho hoạt động khai thác du lịch địa chất có định hướng đầu tư quy hoạch phù hợp, dẫn đến hiệu khai thác du lịch chưa cao Chính vậy, sinh viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá số loại hình di sản địa chất khu vực vịnh Hạ Long phục vụ khai thác du lịch” nhằm mục đích đánh giá tiềm du lịch số loại hình di sản đề xuất số định hướng nhằm góp phần khai thác hiệu tài nguyên di sản để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống đồng bào quảng bá giá trị địa chất khu vực tới cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu - Xác định giá trị địa chất, văn hóa, du lịch bật số loại hình DSĐC theo hướng phục vụ khai thác du lịch - Đánh giá tiềm khai thác du lịch số DSĐC khu vực VHL - Đề xuất, định hướng khai thác hiệu du lịch địa chất khu vực VHL, Ngành Kỹ thuật Địa chất Trần Nhật Hạ - Lớp ĐH6KS Quảng Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tài liệu, sơ đồ, vẽ địa chất, địa mạo hệ thống phân bố di sản địa chất khu vực VHL - Khảo sát thực địa, đo vẽ, chụp ảnh, mô tả địa chất, địa mạo khu vực VHL - Làm rõ trạng, thống kê, phân loại giá trị bật số loại hình DSĐC khu vực VHL - Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện địa chất, địa lý, sở hạ tầng, dịch vụ, nhân sinh phục vụ khai thác hiệu quả, phát triển du lịch địa chất khu vực VHL Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các giá trị địa chất, địa mạo, văn hóa, du lịch bật số loại hình DSĐC khu vực VHL - Phạm vi nghiên cứu: khu vực VHL, tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp thống kê, phân loại đánh giá giá trị DSĐC - Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch môi trường địa chất - Phương pháp chuyên gia Cấu trúc đồ án Chương Đặc điểm địa lý tự nhiên - xã hội, địa chất - địa mạo tình hình nghiên cứu khu vực VHL Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu đánh giá số loại hình di sản địa chất khu vực VHL phục vụ khai thác du lịch Kết Luận Ngành Kỹ thuật Địa chất Trần Nhật Hạ - Lớp ĐH6KS CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI, ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỊNH HẠ LONG 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực vịnh Hạ Long 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Vịnh Hạ Long (VHL) rộng 1.533km2, nằm khoảng 106°56’ - 107°37’ kinh độ đông 20°43'-21°09' vĩ độ bắc, phẩn vịnh Bắc Bộ, thuộc vùng biển tỉnh Quảng Ninh, phía bắc giáp thành phố Hạ Long, phía đơng giáp huyện đảo Vân Đồn, phía tây nam giáp quẩn đảo Cát Bà Hình 1.1 Ảnh vệ tinh vùng VHL kế cận (Nguồn: Trần Tân Văn, 2012) Vùng biển - đảo công nhận Di sản thiên nhiên giới có diện tích 434km2, gồm phần vịnh Bái Tử Long phía đông, gồm 775 đảo đá vôi VHL khu vực có địa hình karst bị nước biển chìm ngập, chưa kể liền kề với quần đảo Cát Bà với Vườn Quốc gia Cát Bà có nhiều đặc điểm tương tự Ngày 25/10/2004 Vườn Quốc gia Cát Bà Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) cơng nhận Khu dự Ngành Kỹ thuật Địa chất Trần Nhật Hạ - Lớp ĐH6KS Không thể không nhắc đến giá trị khoáng sản VHL Bể than lớn Anthracit chất lượng cao, có trữ lượng thăm dị tỉ nằm sát bờ vịnh Đá dầu Đồng Ho (Hoành Bồ) tiềm dầu khí lớn bể sơng Hồng vịnh Bắc Bộ VHL cịn có nguồn tài ngun lớn vật liệu carbonat canxi với trữ lượng có quy mơ lớn hàng trăm triệu tấn, chất lượng tốt gạch ngói từ sét Giếng Đáy (Hoành Bồ) từ lâu tiếng chất lượng sản phẩm Các vật liệu xây dựng khác, thuỷ tinh, mĩ nghệ, tài nguyên phân khoáng, kim loại có mặt vùng vịnh Nước khống Quang Hanh (Cẩm Phả) kiểu Clorua Natri có độ khống hố cao có khả giải khát chữa bệnh Tài nguyên địa chất khu vực VHL đa dạng giàu có Gồm: nhiên liệu; vật liệu xây dựng; nguyên liệu sứ, gốm, thủy tinh chịu lửa; tài nguyên phân khoáng, số khoáng sản kim loại tài nguyên nước mặt, nước ngầm, nước khoáng nước mặn lợ ven bờ Nổi bật số tài nguyên than đá, sét gạch ngói, cát thủy tinh, đá vơi cho xây dựng hố chất VHL ngư trường đánh bắt truyền thống từ lâu đời Nuôi trồng thuỷ sản (cá, thân mềm, giáp xác, ) trước chủ yếu đầm nuôi ven vịnh, phát triển lồng giàn ni vùng nước kín sóng gió vịnh mang lại nguồn lợi lớn Các luồng lạch sâu kín vịnh thuận lợi với giao thơng thủy, hình thành khu chuyển tải biển cảng nước sâu như: Cái Lân, Cửa Ông, Từ lâu VHL điểm du lịch tiếng nước Kể từ tôn vinh thành Di sản Thế giới, hoạt động du lịch dịch vụ phát triển nhanh, đóng góp lớn cho kinh tế địa phương 3.4.3 Giá trị văn hố - lịch sử • Truyền thuyết Cảnh quan mn vàn đảo vịnh huyền thoại hoá gắn với truyền thống chống giặc ngoại xâm Vào thuở lập nước, thuyền ngoại xâm từ biển ạt tiến vào Ngọc Hoàng Sai Rồng Mẹ đàn Rồng Con xuống giúp người Việt đánh giặc Đàn Rồng phun vô số châu ngọc, biến thành muôn ngàn đảo đá biển, tạo nên tường thành vững chắc, bất ngờ chặn đứng thuyền giặc, làm chúng đột ngột đâm vào đảo đá xô vào vỡ tan tành Giặc tan, đàn Rồng lại nơi chiến địa Hạ Long, nơi Rồng Mẹ hạ giới Bái Tử Long, nơi Rồng Con đáp xuống theo mẹ • Các văn hố tiền sử Với mơi trường sinh cư thuận lợi vùng đồng karst nhiều núi sót, hang động q trình hình thành phát triển vịnh biển đại, VHL trở thành quê hương nhiều văn hoá tiền sử tiếng văn hoá Soi Nhụ (25.000-7.000 năm trước) đồng đại với văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn hang động vùng đảo vịnh; văn hoá Cái Bèo (7.000-5.000 trước) ngư dân ven biển định cư thềm biển văn hoá Hạ Long (4.500-3.000 năm trước) phát hai chọc di • Các diễn biến lịch sử Do đặc điểm vị chiến lược, VHL nơi xảy nhiều diễn biến lịch sử quan trọng ghi lại sử ký chứng tích khảo cổ học Đây khu vực xảy chiến trận diệt đoàn thuyền quân lương Trương Văn Hổ đô đốc Trần Khánh Dư kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông lần thứ ba Hang Đầu gỗ nơi giấu cọc gỗ cắm ngang sông Bạch Đằng làm nên chiến thắng vang dội trận thuỷ chiến Bạch đằng năm 1288, kết thúc mộng xâm lăng đế quốc Nguyên - Mông nước Đại Việt • Các giá trị tinh thần lối sống Cảnh đẹp thiên nhiên VHL yếu tố sản sinh ni dưỡng tình u lịng tự hào quê hương đất nước, tạo nên trị tinh thần to lớn để tâm gìn giữ xây dựng đất nước Điều kiện môi trường sống tạo nên nét riêng lối sống phong tục, tập quán cư dân địa phương, làm phong phú thêm nét đẹp văn hoá người Việt vùng biển - đảo Đông bắc Tổ quốc VHL vừa vùng đánh bắt (nay có ni trồng thuỷ sản, vừa nơi sinh sống, qua lại cộng đồng) Ngày nay, làng chài VHL mơ hình gặp tổ chức cộng đồng làng xã người Việt, khác với vạn chài bờ từ Bắc vào Nam, hay vạn chài vùng đầm phá Miền Trung Hình 3.31 Một ngơi miếu Hình 3.32 Bia đá vua Khải Định vách núi đá 3.4.4 Giá trị phòng thủ Do địa hình chiến lược, VHL nơi xảy nhiều diến biến lịch sử quan trọng ghi lại sử ký chứng tích khảo cổ, tiêu biểu trận chiến diệt đoàn thuyền quân lương Trương Văn Hổ chiến chống Nguyên Mông lần thứ ba Hang Đầu gỗ nơi giấu cọc gỗ góp phần làm nên chiến thắng vang dội trận thủy chiến Bạch Đằng năm 1288 Nhiều hang động kho hậu cần chiến tranh giữ nước, nơi tập kết hàng cho chuyến tầu không số theo đường Hồ Chí Minh biển Ngày nay, hang động, mê cung đảo đá, luồng lạch, tùng vịnh quan trọng cho phòng thủ, bảo vệ đất nước, kể có chiến tranh khơng qn tên lửa hành trình có yếu tố địa hiểm yếu, bí mật bất ngờ VHL vừa tiền đồn, vừa hậu cứ: tiền đồn với phía bắc hậu phía đơng phía nam chiến tranh bảo vệ quốc gia 3.5 Đề xuất định hướng giải pháp tạo sinh kế bền vững nhằm bảo tồn tài nguyên địa hình vịnh Hạ Long 3.5.1 Định hướng phát triển du lịch VHL năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Muốn xây dựng định hướng sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương, phải vào định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực Từ đó, biết nhóm ngành địa phương quan tâm phát triển Lúc đó, sinh kế đề xuất đễ dàng vào cộng đồng quyền địa phương ủng hộ Tại khu vực nghiên cứu, vào “Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê hội tỉnh Quảng ninh năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch VHL năm 2020, tầm nhìn 2030" Qua đó, thấy quyền địa phương nói riêng quyền nhà nước nói chung đánh giá cao giá trị tài nguyên địa hình khu vực Và xây dựng định hướng phát triển VHL thành trung tâm du lịch với nhiều hoạt động du lịch như: - Du lịch nghỉ dưỡng biển - Du lịch giải trí thương mại - Du lịch văn hóa lịch sử - Du lịch sinh thái nông nghiệp Cùng với quan điểm mục tiêu phát triển du lịch sau: + Quan điểm Phát triển du lịch bên vững theo hướng chuyên nghiệp, đại, hiệu quả; trọng tâm, trọng điểm; để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP khu vực; góp phần quan trọng thực đột phá chiến lược gắn chuyển đổi phương phát triển từ “nâu" sang “xanh” - Phát triển du lịch dựa vào nguồn lực nội xác định chiến lược lâu dài; nguồn lực bên quan trọng đột phá - Phát triển du lịch đôi với bảo tồn, phát huy tối đa lợi tự nhiên, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, giá trị văn hóa, gìn giữ cảnh quan bảo vệ môi trường - Phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế biển, góp phần tích cực, hiệu vào xây dựng khu vực thành khu vực phòng thủ vững quốc phòng – an ninh, phòng tuyến hợp tác cạnh tranh kinh tế quốc tế - Phát huy tối đa tiềm lợi đặc trưng tự nhiên, yếu tố người, xã hội, lịch sử văn hóa khu vực đẩy mạnh liên kết vùng cho phát triển du lịch + Mục tiêu Xây dựng khu vực trở thành trung tâm du lịch quốc tế, trọng điểm du lịch hàng đầu quốc gia, có hệ thống sở vật chất đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc, có chất lượng cao, thương hiệu mạnh, mang đậm sắc văn hóa truyền thống địa phương, có lực cạnh tranh với điểm đến nước quốc tế; thực ngành kinh tế mũi nhọn, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững bảo đảm quốc phòng an ninh 3.5.2 Đề xuất định hướng giải pháp tạo sinh kế bền vững nhằm bảo tồn tài nguyên địa hình VHL Việc đề xuất sinh kế ln ln vấn đề khó khăn rủi ro lý như: địi hỏi kỹ thuật tri thức (đôi cơng nghệ mới), địi hỏi phải có mơ hình kinh doanh mới, chưa chứng minh hiệu với cộng đồng không quen thuộc với người dân, địi hỏi tham gia tích cực cộng đồng địa phương, cần lượng vốn đầu tư lớn, người nghèo thường ngần ngại trước nguy gặp rủi ro, khơng quan tâm nhiều tới hoạt động sinh kế bổ trợ, cuối cần phối hợp chặt chẽ với quyền, bám sát với sách, định hướng phát triển khu vực Đối với vùng biển, muốn thu hút người dân đặc biệt ngư dân tham gia vào hoạt động thay hoạt động phải mang lại lợi ích họ mong đợi từ việc đánh bắt nuôi trồng – sinh kế truyền thống đem lại nguồn thu nhập cho họ Do đó, q trình tạo thu nhập thay cần song hành với hoạt động khác như: tăng cường tiếp cận nguồn lực sinh kể nâng cao nhận thức người dân quản lý tài nguyên thiên nhiên Từ định hướng, quy hoạch phát triển khu vực, phát triển số sinh kế sau: - Dịch vụ homestays: cải tạo không gian nhà cửa khách du lịch thuê - Dịch vụ farmstays: giống dịch vụ homestays mức độ quy mô lớn - Các sinh kế theo hoạt động du lịch: cho thuê dụng cụ du lịch xe máy, xe đạp, phao…; phục vụ sở du lịch sở lưu trú, ăn uống, ; hướng dẫn viên du lịch;.… Bên cạnh sinh kế phát sinh theo hoạt động du lịch, cần quan tâm đến sinh kế truyền thống có sẵn địa phương Từ đó, cải thiện, phát triển sinh kế tạo nên nét riêng, độc đáo khu vực góp phần làm đa dạng, phong phú, tăng thêm tính hấp dẫn cho hoạt động du lịch, góp phần quảng bá hình ảnh du lịch xanh thân thiện với môi trường * Bảo tồn tài nguyên địa hình Với thành công định hướng sinh kế bền vững nói trên, khơng đưa chưa cho người dân công cụ, phương tiện hữu hiệu để họ tự đảm bảo đời sống tạo hội cho người dân nâng cao chất lượng sống mình, mà cịn đưa biện pháp hữu hiệu việc bảo tồn nguồn tài nguyên nói chung nguồn tài ngun địa hình nói riêng Trước hết, sinh kế bền vững trực tiếp làm giảm áp lực lên tài nguyên địa hình cách tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân từ sinh kế Các sinh kế thay dần phương thức sản xuất truyền thống gây nhiều tác hại đến tài ngun địa hình nói riêng tài ngun thiên nhiên nói chung khai thác nhũ đá hang động, khai thác đá vôi địa hình karst, thay đổi cảnh quan để phát triển sinh kế đổ cát, nuôi tu hài, Bên cạnh việc thay dần phương thức sản xuất truyền thống gây nhiều tác động xấu đến tài nguyên địa hình, sinh kế bền vững cịn mở hội cho người dân tiếp cận nguồn thông tin mới, nguồn kiến thức giúp họ hiểu ý thức vai trò trách nhiệm việc bảo vệ nguồn lợi mà khai thác thân hệ sau tương lai Khi đời sống người dân dần ổn định cải thiện, lực, khả người dân ngày nâng cao, họ có đủ điều kiện khả tham gia đóng góp ý kiến vào hoạt động quản lý nguồn tài nguyên địa phương Những ý kiến đóng góp đúc rút từ hoạt động thực tiễn, bám sát tình hình địa phương ý kiến vơ quý báu với sách, định phát triển khu vực Đây ý kiến tham vấn vô quý giá nhà hoạch định quản lý Từ đó, giúp cho định, sách phát triển đưa ngày bám sát thực tiễn có tính hiệu cao Điều góp phần quan trọng vào việc bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên địa hình nói riêng tài ngun nói chung KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đánh giá số loại hình di sản địa chất khu vực VHL phục vụ khai thác du lịch tính đa dạng địa chất VHL, gồm: thành phần vật chất; kiến trúc, cấu tạo q trình tiến hố địa chất; đa dạng mơi trường trầm tích cổ đại với thời kỳ cổ địa lý đặc biệt tạo nên địa hình, địa mạo cảnh quan tự nhiên Đó tảng để hình thành nên giá trị độc đáo đặc sắc vịnh biển nhiệt đới, nhờ hàng nghìn đảo chắn, chủ yếu đá vơi phân bố mặt vịnh Sự kết hợp yếu tố địa hình karst có quy mơ lớn, đại diện đầy đủ cho giai đoạn chu trình karst nhiệt đới với có mặt biển trình biển đại tạo nên kỳ quan địa chất kỳ vỹ Kỳ quan VHL mang vẻ đẹp vơ song vật thể địa chất, từ hình khối đảo, sắc màu khơng gian thay đổi theo thời gian từ vẻ đẹp sinh cảnh độc đáo Kỳ quan địa chất VHL cịn tơn vinh thêm nhờ giá trị kèm đa dạng sinh học, kinh tế, văn hoá phịng thủ, liên quan đến thuộc tính địa chất vịnh VHL mang nhiều giá trị thuộc tài nguyên địa hình, bao gồm bãi biển, hang động tiếng, đảo đá vôi biển, cảnh quan đẹp… Bên cạnh giá trị khảo cổ, văn hóa, lịch sử, đa dạng sinh thái Những điều kết hợp tạo thành lợi vô to lớn cho phát triển du lịch cho khu vực Kết nghiên cứu tài đưa đề xuất định hướng, giải pháp tạo sinh kế bền vững nhằm bảo tồn tài nguyên địa hình VHL năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 phục vụ quy hoạch phát triển du lịch KIẾN NGHỊ Để nâng cao phát triển du lịch DSĐC khu vực VHL, sinh viên đề xuất vài kiến nghị sau: - Cần xây dựng chế quản lý chặt chẽ hoạt động có hiệu quả; Bộ máy quản lý phải khéo léo, linh hoạt công tác đạo, giải vấn đề cách xác, nhanh gọn công khai nhằm nâng cao hiệu quản lý, vừa đem lại tin tưởng cấp vừa nhận ủng hộ nhân dân - Thành lập số tuyến du lịch địa chất kết hợp với thưởng ngoạn cảnh quan sinh thái văn hóa - xã hội - lịch sử đặc biệt mở nhằm kết hợp tuyến du lịch địa chất loại hình hang động với tuyến du lịch hoạt động địa bàn nhằm khai thác tối đa tiềm du lịch địa phương - Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch cách tập trung phục vụ nhu cầu mà du khách cần, cải thiện đổi dịch vụ áp dụng nhằm đáp ứng thị hiếu khách du lịch dài ngày lẫn ngắn ngày - Chú trọng làm giàu thêm chương trình du lịch, bổ sung thêm hình thức nghỉ dưỡng tham quan dài ngày, cải thiện sở hạ tầng khu du lịch, resorts, khách sạn đậm đà sắc dân tộc gần gũi với thiên nhiên - Đối với số khu vực có cảnh quan nhiều hang động đẹp cần tập cải thiện nâng cao điều kiện giao thơng Tăng cường bổ sung cơng trình phụ trợ phục vụ cho nhu cầu khách tham quan điểm dừng chân có mái che, bãi đỗ xe, biển dẫn, giải thích, - Thành lập khu du lịch cộng đồng khu vực gần hang động nhằm thu hút du khách thập phương - Đối với vách núi có độ nguy hiểm vừa phải nên cân nhắc đưa vào thử nghiệm môn thể thao leo núi mạo hiểm - Nâng cao số lượng chất lượng hướng dẫn viên du lịch - Sản xuất sản phẩm du lịch mang đậm sắc dân tộc phục vụ du khách làm quà lưu niệm Những di sản địa chất thuộc VHL mang giá trị to lớn khoa học, giá trị thẩm mỹ hay ý nghĩa lịch sử mà khơng nơi đâu sánh được, mang giá trị văn hóa tâm linh hệ người sống xung quanh, nét đẹp truyền thống không đổi thay, đặc biệt giá trị kinh tế mà DSĐC mang lại cho khu vực qua hoạt động du lịch làm thay đổi sống người dân Tuy nhiên bên cạnh việc sử dụng, khai thác tài nguyên DSĐC phục vụ phát triển kinh tế xã hội lại mâu thuẫn với việc bảo tồn sử dụng hợp lý tài ngun địa hình Do đó, sinh viên đề xuất nội dung: - Điều tra, nghiên cứu nguy cơ, hạn chế khai thác tài nguyên mức vùng karst, nghiên cứu nguy thiên tai cách bản, hệ thống, từ thường xuyên tiến hành biện pháp quan trắc, đánh giá định kỳ - Nâng cao nhận thức tài nguyên thiên nhiên nói chung DSĐC nói riêng nhằm có tham gia tích cực từ cộng đồng địa phương, chung tay góp sức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, DSĐC - Giảm nhẹ nguy vùng karst, vùng di sản, giảm nguy nhiễm nguồn nước, xói mịn, hoang hóa đất - Cần kết hợp chặt chẽ khiến thức khoa học kiến thức địa phương Kiến thức khoa học nhiều khơng thích hợp, nhiều dự án phát triển bền vững xa vời thực tế khó hiểu người dân địa phương, người dân địa phương không thông thạo kỹ quảng cáo, tổ chức tour du lịch,… họ giúp doanh nghiệp du lịch thiết kế tuyến du lịch, tổ chức, hướng dẫn tham quan, trình diễn phong tục, tập quán truyền thống vốn hấp dẫn du khách TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Đức Thạch (2011), Kỳ quan địa chất Vịnh Hạ Long, Viện Tài nguyên môi trường biển [2] Trần Đức Thạch (2008), Lịch sử địa chất Vịnh Hạ Long, Ban Quản lý vịnh Hạ Long [3] Đào Đình Bắc, Địa mạo đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Tổng cục du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [5] Nguyễn Đình Khang, “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình Karst vịnh Hạ Long Bái Tử Long tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển bền vững” [6] Nguyễn Trung Kiên, “Đánh giá nguy tai biến trượt, đổ lở số đảo đá vôi vịnh Hạ Long phục vụ công tác bảo tồn phát triển du lịch” [7] Tạ Hòa Phương, Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên giới, Bách khoa thư địa chất [8] Chu Thành Huy nnk, Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng sở liệu tài nguyên du lịch khu vực di sản giới vịnh Hạ Long, phục vụ nghiên cứu, phát triển du lịch cộng đồng, Tạp chí Khoa học Công nghệ [9] Phạm Trung Lương nnk, Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục [10] Trần Tân Văn, “Nghiên cứu trình địa chất, địa động lực đại phục vụ quan trắc biến động hang động đảo vịnh Hạ Long” ... xã hội, địa chất - địa mạo tình hình nghiên cứu khu vực VHL Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu đánh giá số loại hình di sản địa chất khu vực VHL phục vụ khai thác du lịch Kết... hiệu khai thác du lịch chưa cao Chính vậy, sinh viên lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đánh giá số loại hình di sản địa chất khu vực vịnh Hạ Long phục vụ khai thác du lịch? ?? nhằm mục đích đánh giá tiềm... khu vực tới cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu - Xác định giá trị địa chất, văn hóa, du lịch bật số loại hình DSĐC theo hướng phục vụ khai thác du lịch - Đánh giá tiềm khai thác du lịch số DSĐC khu vực

Ngày đăng: 22/09/2022, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Trần Đức Thạch (2008), Lịch sử địa chất Vịnh Hạ Long, Ban Quản lý vịnh Hạ Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử địa chất Vịnh Hạ Long
Tác giả: Trần Đức Thạch
Năm: 2008
[3]. Đào Đình Bắc, Địa mạo đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo đại cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia HàNội
[5]. Nguyễn Đình Khang, “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình Karst vịnh Hạ Long và Bái Tử Long tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển bền vững” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình Karstvịnh Hạ Long và Bái Tử Long tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển bền vững
[6]. Nguyễn Trung Kiên, “Đánh giá nguy cơ tai biến trượt, đổ lở một số đảo đá vôi trong vịnh Hạ Long phục vụ công tác bảo tồn và phát triển du lịch” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá nguy cơ tai biến trượt, đổ lở một sốđảo đá vôi trong vịnh Hạ Long phục vụ công tác bảo tồn và phát triển du lịch
[7]. Tạ Hòa Phương, Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới, Bách khoa thư địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới
[8]. Chu Thành Huy và nnk, Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long, phục vụ nghiên cứu, phát triển du lịch cộng đồng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữliệu về tài nguyên du lịch khu vực di sản thế giới vịnh Hạ Long, phục vụ nghiêncứu, phát triển du lịch cộng đồng
[9]. Phạm Trung Lương và nnk, Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch ViệtNam
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
[10]. Trần Tân Văn, “Nghiên cứu các quá trình địa chất, địa động lực hiện đại phục vụ quan trắc biến động các hang động và đảo trên vịnh Hạ Long” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu các quá trình địa chất, địa động lực hiệnđại phục vụ quan trắc biến động các hang động và đảo trên vịnh Hạ Long
[4]. Tổng cục du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w