1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khai thác của mặt đường BTXM đường ô tô và sân bay trong điều kiện việt nam

148 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHẠM DUY LINH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC CỦA MẶT ĐƯỜNG BTXM ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ SÂN BAY TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG MÃ SỐ: 9.58.02.05 CHUN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Chữ ký giáo viên hướng dẫn TS Vũ Đức Sỹ GS.TS Phạm Cao Thăng HÀ NỘI – 2021 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mặt đường bê tông xi măng (BTXM) loại kết cấu áo đường cấp cao mang nhiều ưu điểm bật sau: Bền vững, tuổi thọ tới 25-30 năm; Cường độ cao, thích hợp với tất phương tiện; Cường độ mặt đường chịu tác động việc thay đổi nhiệt độ mặt đường nhựa; Có khả chống bào mòn tốt, hệ số bám bánh xe mặt đường cao; Ổn định cường độ ẩm nhiệt, cường độ không bị giảm mà cịn tăng theo thời gian, có tượng bị lão hóa mặt đường bê tơng nhựa; Chi phí tu, bảo dưỡng thấp Mặt khác loại kết cấu mặt đường mà chủ động nguồn nguyên liệu, công nghệ thi công không phức tạp Với ưu điểm mặt đường BTXM áp dụng rộng rãi làm kết cấu áo đường cho tuyến đường cấp cao, làm mặt đường sân bay trục đường tơ có lưu lượng trục xe lớn nhiều xe tải trọng nặng lưu hành Ở Việt Nam tính tốn thiết kế mặt đường cứng đường ô tô sân bay sử dụng quy trình tạm thời thiết kế mặt đường BTXM đường tô theo QĐ 3230/2012 TCVN 10907/2015 Tuy nhiên thực tế khai thác Việt Nam với nhiều nguyên nhân khác nhau, mặt đường xuất số dạng hư hỏng gây ảnh hưởng định đến chất lượng khai thác kết cấu mặt đường ô tô sân bay Trong có tượng nứt vỡ tấm, nứt cạnh cạnh khe dãn ứng suất nhiệt Các hư hỏng làm suy giảm chất lượng BT, suy giảm chất lượng khai thác mặt đường Do quy trình sử dụng Việt Nam khơng hồn tồn tự biên soạn, mà sở tham khảo tiêu chuẩn nước (quy định tạm thời theo QĐ 3230/2012 biên soạn sở tham khảo từ quy trình Trung Quốc JTG D40-2011 TCVN 10907/2015 thiết kế mặt đường sân bay, biên soạn sở tham khảo quy trình thiết kế sân bay Nga) Đây tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện thực tế Trung Quốc Nga vật liệu, điều kiện khí hậu, trình độ cơng nghệ thi cơng Trung Quốc Nga Để quy định kỹ thuật quy trình phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam, liên quan đến điều kiện vật liệu, điều kiện khí hậu thời tiết, cần tiến hành nghiên cứu hiệu chỉnh, bổ sung số yêu cầu kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu thực tế phân tích nêu trên, đề tài “Nghiên cứu đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khai thác mặt đường BTXM đường ô tô sân bay điều kiện Việt Nam”, luận án chọn hướng nghiên cứu số vấn đề kỹ thuật liên quan sử dụng có hiệu lớp cách ly kết cấu mặt đường cứng hệ nhiều lớp đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến làm việc BT, lĩnh vực nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng lớp cách ly kết cấu hệ nhiều lớp mặt đường BTXM đến làm việc mặt đường, từ đưa kiến nghị cần thiết cấu tạo hợp lý lớp cách ly điều kiện Việt Nam Nghiên cứu tính tốn xác định trường nhiệt độ theo chiều sâu gradient nhiệt độ bề mặt đáy BT mặt đường điều kiện khí hậu Việt Nam, phụ thuộc chiều dày BTXM, có BTXM mặt đường có chiều dày lớn mặt đường sân bay Nghiên cứu tính tốn cần thiết phải bố trí khe dãn tính tốn khoảng cách bố trí khe dãn điều kiện khí hậu Việt Nam Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan phương pháp tính toán mặt đường BTXM hệ nhiều lớp (trường hợp sử dụng lớp móng cứng tham gia chịu kéo uốn mặt đường trường hợp tăng cường BTXM mặt đường BTXM cũ) có xem xét đến ảnh hưởng lớp cách ly nhiệt độ môi trường; Nghiên cứu tính tốn đánh giá ảnh hưởng lớp cách ly đến phân bố nội lực lớp mặt đường BTXM, khuyến nghị lựa chọn chiều dày hợp lý lớp cách ly điều kiện Việt Nam; Nghiên cứu lý thuyết kết hợp nghiên cứu thực nghiệm trường, xác định trường nhiệt độ phân bố theo chiều sâu BTXM; Nghiên cứu tính tốn xác định trường nhiệt độ theo chiều sâu gradient nhiệt độ nhiệt độ trung bình theo BTXM theo chiều dày tấm, phục vụ tính tốn ứng suất nhiệt BT tính tốn cần thiết bố trí khe dãn dãy BT mặt đường ôtô sân bay; Nghiên cứu tính tốn thử nghiệm số, đánh giá lượng hóa ảnh hưởng lớp cách ly nhiệt độ môi trường đến làm việc BTXM mặt đường ôtô sân bay điều kiện khí hậu khu vực miền Bắc Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học: Xây dựng phương pháp tính tốn đánh giá ảnh hưởng chiều dày cường độ lớp cách ly đến làm việc mặt đường BTXM hệ nhiều lớp Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm đo đạc trường xác định phân bố trường nhiệt độ theo chiều sâu BT mặt đường gradient nhiệt cho chiều dày khác Nghiên cứu xác định cần thiết phải bố trí khe dãn cho dãy BT mặt đường điều kiện khí hậu Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Tính tốn kiến nghị chọn loại vật liệu chiều dày lớp cách ly, phù hợp với điều kiện khai thác điều kiện nhiệt độ Việt Nam; Tính tốn, xây dựng đề xuất cơng thức tính tốn gradient nhiệt nhiệt độ trung bình theo chiều sâu BT phụ thuộc chiều dày tấm, phục vụ tính toán ứng suất nhiệt xác định khoảng cách khe dãn dãy tấm, điều kiện khí hậu khu vực TP Hà Nội khu vực có điều kiện tương tự miền Bắc Việt Nam Bố cục luận án: Nội dung luận án bao gồm phần sau: Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan tính tốn mặt đường BTXM Chương 2: Nghiên cứu tính tốn đánh giá ảnh hưởng lớp cách ly đến mặt đường BTXM hệ nhiều lớp Chương 3: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến làm việc mặt đường BTXM điều kiện Việt Nam Chương 4: Ứng dụng tính tốn mặt đường BTXM điều kiện Việt Nam Kết luận kiến nghị CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÍNH TỐN MẶT ĐƯỜNG BTXM HỆ NHIỀU LỚP DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG BÁNH XE VÀ NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG Mặt đường BTXM hai loại kết cấu mặt đường cấp cao sử dụng phổ biến cho đường ô tô sân bay giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên trình khai thác kết cấu mặt đường BTXM cho đường ô tô sân bay Việt Nam xuất hư hỏng, xuống cấp làm ảnh hưởng đến chất lượng khai thác loại kết cấu mặt đường Chương I vào giới thiệu phân tích làm việc mặt đường BTXM hệ nhiều lớp tác dụng tải trọng bánh xe ảnh hưởng nhiệt độ môi trường nguyên nhân dẫn đến tượng hư hỏng xuống cấp kết cấu mặt đường có gây ảnh hưởng đến chất lượng khai thác mặt đường BTXM làm sở để tiếp tục nghiên cứu chương 1.1 Cấu tạo chung mặt đường BTXM 1.1.1 Cấu tạo điển hình mặt đường BTXM Mặt đường BTXM có cấu tạo chung bao gồm phận cụ thể hình sau: Hình 1.1 Cấu tạo chung mặt đường BTXM thường có khe nối [1] Tấm BTXM lớp Đây phận kết cấu mặt đường BTXM thường Chiều dày kích thước xác định theo tính tốn (chiều dày tối thiểu 18cm) theo điều kiện chịu tải trọng khai thác ứng suất nhiệt độ; BTXM làm lớp mặt có cường độ chịu kéo uốn theo yêu cầu tính tốn có cường độ nén tối thiểu đường ô tô 30 MPa kết cấu mặt đường sân bay 35Mpa Lớp mặt BTXM có nhiều lớp, tùy theo yêu cầu khai thác Để tránh nứt vỡ ứng suất nhiệt độ môi trường gây ra, mặt đường BT phân chia thành nhỏ khe co ngang dọc Lớp cách ly Mặt đường BTXM mặt đường lớp nhiều lớp (khi xây dựng lớp BT có chiều dày lớn, phải thi cơng thành lớp tăng cường lớp BT lớp BT hữu) Giữa lớp thường có bố trí lớp cách ly, lớp cách ly lớp có vai trò tạo phẳng cách ly để đảm bảo BTXM di chuyển với lớp móng có thay đổi nhiệt độ gây co dãn tấm, nhằm hạn chế lực ma sát, thường làm 1-2 lớp giấy dầu, cát trộn nhựa; đá cát nhựa (SAMI) BTN Lớp móng Lớp theo quy định tài liệu tham khảo [1, 3] làm từ BT nghèo, cát gia cố XM đá dăm gia cố XM có tham gia chịu kéo uốn với lớp mặt BTXM (cá biệt trường hợp nhu cầu giao thơng thấp làm CPĐD lớp khơng tham gia chịu kéo với BTXM) Lớp móng bê tơng làm BT nghèo mác 10 ÷ 15 MPa cát- đá gia cố XM Lớp móng BT nghèo tham gia chịu kéo uốn với lớp mặt Lớp móng cátđá gia cố XM, theo tài liệu tham khảo [49, 55, 56] hàm lượng xi măng cao (trên 7%) lớp móng tham gia chịu kéo uốn với lớp mặt Lớp móng Tùy thuộc vào quy mơ giao thơng thiết kế bố trí thêm lớp móng (lớp đáy móng) để đảm bảo khả thoát nước khả chịu lực đường tránh phá hoại tải trọng đường, thường làm vật liệu rời rạc đá dăm, hỗn hợp cát sỏi Nền đất Đối với lớp đường vật liệu đắp cần đạt tối thiểu sức chịu tải CBR > độ chặt K≥ 98 30 50 (cm) tùy thuộc vào cấp đường Các khe nối mặt đường BTXM Trên mặt đường BTXM thường, bố trí loại khe co khe dãn, mục đích để giảm thiểu ảnh hưởng ứng suất nhiệt xuất BTXM Các khe co gồm khe dọc khe ngang: − Khe co dọc bố trí khoảng cách chiều rộng xe, có loại sử dụng khe co kiểu ngàm có loại sử dụng thép liên kết để tránh chuyển dịch ngang − Khe co ngang bố trí theo tính tốn, khe có sử dụng thép truyền lực để truyền tải trọng sang liền kề, có hai loại khe co ngang khe co giả khe thi công (khe co suốt) Khe dãn theo phương ngang dãy Mục đích khe dãn điều kiện để dãy dãn dài nhiệt độ tăng Cấu tạo khe dãn khoảng hở hai mép từ 2-2,5 (cm) không gian để dãn nở Khe sử dụng thép tuyền lực, thép trơn, đầu thép có bố trí mũ nhựa để thép co dãn 1.1.2 Nguyên nhân gây hư hỏng làm suy giảm chất lượng khai thác mặt đường BTXM Chất lượng khai thác mặt đường BTXM theo quy định [1,3,55] BTXM có cường độ độ phẳng bề mặt yêu cầu cấu tạo khác, đáp ứng yêu cầu suốt trình khai thác mặt đường theo quy định thiết kế Trong thực tế khai thác, tác dụng tải trọng điều kiện khí hậu, mặt đường BTXM thường bị xuất số hư hỏng sau: Nứt (nứt dọc, nứt ngang), vỡ góc cạnh Khi xuất hư hỏng xuất làm suy giảm chất lượng khai thác mặt đường BTXM Các ngun nhân gây tình trạng hư hỏng xuống cấp mặt đường BTXM bao gồm nguyên nhân sau: Do tải trọng xe: Dưới tác dụng xe chạy, bê tơng xi măng có độ cứng lớn nên bị uốn, ứng suất kéo uốn BT vượt cường độ kéo uốn cho phép tấm, gây nứt BTXM Mặt khác tác dụng trực tiếp bánh xe mặt đường BTXM cịn xuất số dạng thức hư hỏng khác bị mài mòn, bong bật mát vật liệu Do điều kiện khí hậu: thay đổi nhiệt độ theo mùa năm làm nhiệt độ thân BTXM tăng giảm không dãn co tự phát sinh ứng suất nhiệt lớn; biến đổi nhiệt độ ngày dẫn đến chênh lệch nhiệt độ bề mặt đáy gây tượng uốn vồng vào ban ngày nhiệt độ bề mặt BTXM cao nhiệt độ đáy tượng uốn võng vào ban đêm nhiệt độ bề mặt BTXM thấp nhiệt độ đáy Khi trình uốn bị cản trở trọng lượng thân BTXM lực ma sát đáy tấm, gây nứt BTXM ứng suất nhiệt Ngoài chế độ mưa nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững kết cấu mặt đường BTXM Điều kiện khai thác, thi công nguyên nhân gây hư hỏng suy giảm chất lượng khai thác cho mặt đường BTXM bao gồm yếu tố chính: Chất lượng vật liệu mặt đường BTXM phải làm việc điều kiện thường xuyên chịu tác dụng khắc nghiệt tải trọng yếu tố môi trường Do để đảm bảo mặt đường BTXM đủ bền vững thân hỗn hợp vật liệu BTXM phải tốt, phải có đủ phẩm chất cần thiết cường độ, khả chịu bào mòn, khả chống nứt, khả chống xâm thực khả dính bám với cốt thép Vật liệu làm mặt đường BTXM khơng đảm bảo tính chất gây hư hỏng, phá hoại kết cấu mặt đường; Chất lượng thi công xấu gây ảnh hưởng nhiều đến bền vững kết cấu mặt đường BTXM Một nguyên nhân khác gây hư hỏng làm suy giảm chất lượng khai thác mặt đường BTXM kể đến giải pháp kỹ thuật áp dụng thiết kế chưa phù hợp với điều kiện khai thác điều kiện khí hậu thực tế kết cấu áo đường, nguyên nhân gây hư hỏng sớm lớp kết cấu mặt đường BTXM, đặc biệt hệ nhiều lớp: lựa chọn chiều dày lớp chưa phù hợp với phân bố nội lực lớp (có lớp phải chịu đựng phân bố ứng suất lớn so với cường độ cho phép tồn lớp có ứng suất nhỏ nhiều cường độ cho phép), bố trí cấu tạo lớp cách ly chưa phù hợp với vai trò lớp cấu tạo hệ nhiều lớp, bố trí chiều dày lớp cách ly lớn quy định theo cấu tạo, gây phân bố lại nội lực lớp, làm tăng ứng suất cho lớp BTXM, lựa chọn kích thước tấm, khoảng cách khe co dãn chưa phù hợp với điều kiện nhiệt độ khu vực, Trong luận án, tập trung nghiên cứu số vấn đề liên quan đến đánh giá ảnh hưởng lớp cách ly mặt đường BTXM thơng thường có khe nối nhiều lớp tác dụng tải trọng ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường tính tốn thiết kế ảnh đến chất lượng khai thác mặt đường BTXM mặt đường ô tô sân bay điều kiện khí hậu Việt Nam 1.2 Tính toán BTXM mặt đường hệ nhiều lớp 1.2.1 Các phương pháp tính tốn theo quy trình thiết kế Việt Nam 1.2.1.1 Phương pháp tính tốn thiết kế Việt Nam theo quy trình 22 TCN 223-95 [2] Phương pháp thiết kế mặt đường BTXM Việt Nam theo tiêu chuẩn 22TCN 22395 phương pháp lý thuyết xuất phát từ tốn tính ứng suất bán không gian vô hạn đàn hồi theo mô hình hệ hai lớp (lớp 1- lớp mặt BTXM; lớp 2- lớp móng tương đương) tác dụng tải trọng tĩnh ảnh hưởng nhiệt độ tính tốn với thơng số trạng thái bất lợi Trong phương pháp thiết kế mặt đường BTXM theo tiêu chuẩn 22TCN 223-95 chưa xem xét tính tốn lớp móng cứng chịu kéo uốn với BTXM mặt đường sử dụng lớp móng cứng (từ cát đá gia cố 6-8% XM, từ lớp BT nghèo) nên quy đổi ln lớp móng mơ đun đàn hồi chung mặt lớp móng, dẫn đến BTXM có chiều dày thiết kế lớn so với yêu cầu thực tế 1.2.1.2 Phương pháp tính toán thiết kế theo Quy định tạm thời thiết kế mặt đường BTXM thơng thường có khe nối xây dựng cơng trình giao thơng QĐ 3230/2012 [1] QĐ 3230/2012 quy định yêu cầu cung cấp dẫn cần thiết để thiết kế kết cấu mặt đường BTXM thơng thường có khe nối đường ô tô làm có cấp hạng khác (bao gồm đường cao tốc) Quyết định biên soạn dựa theo quy trình thiết kế mặt đường cứng Trung Quốc (JTG D40-2011) Mô hình tính tốn: Tùy theo loại tầng mặt loại tầng móng sử dụng mơ hình tính tốn mặt học sau: - Mơ hình lớp đàn hồi nhiều lớp áp dụng cho trường hợp BTXM đặt lớp móng vật liệu hạt khơng có chất liên kết - Mơ hình hai lớp tách rời đàn hồi nhiều lớp áp dụng cho trường hợp BTXM đặt lớp móng BT nghèo, BT đầm lăn vật liệu hạt có gia cố chất liên kết quy định lớp phải bố trí lớp cách ly láng nhựa lớp BTNC Các trạng thái giới hạn tính tốn: γ r (σ pr + σ tr ) ≤ f r ; (1.1) γ r (σ p max + σ t max ) ≤ f r ; (1.2) γ rσ bpr ≤ fbr , (1.3) đó: σpr: Ứng suất kéo uốn gây mỏi tác dụng xe chạy vị trí BTXM dễ bị phá hoại mặc định (MPa); σtr: Ứng suất kéo uốn gây mỏi tác dụng gradient nhiệt độ gây vị trí BTXM dễ bị phá hoại mặc định (MPa); σpmax: Ứng suất kéo uốn tải trọng trục xe nặng gây vị trí BTXM dễ bị phá hoại mặc định (MPa); σtmax: Ứng suất kéo uốn lớn gây vị trí BTXM dễ bị phá hoại mặc định xuất gradient nhiệt độ mặt mặt BTXM (MPa); σbpr: Ứng suất kéo uốn gây mỏi tải trọng xe gây lớp móng liền khối (MPa); fr : f br : γr: Cường độ kéo uốn thiết kế BTXM (MPa); Cường độ kéo uốn thiết kế vật liệu lớp móng liền khối (MPa); Hệ số độ tin cậy lấy tùy theo cấp đường (lấy từ 1,04- 1,5) Nhận xét: Khi sử dụng lớp cách ly cho phép sử dụng vật liệu lớp nhựa cát (h≥ 6mm) lớp BTNC dày tối thiểu 30mm láng nhựa tối thiểu 10mm Trong tính tốn, dù lớp cách ly từ BTNC có chiều dày lớn 30mm, xét lớp BTNC với vai trò cấu tạo lớp cách ly, không xét ảnh hưởng biến dạng lớp cách ly đến phân bố lại nội lực lớp mặt đường BTXM 1.2.1.3 Phương pháp tính tốn thiết kế mặt đường BTXM nhiều lớp mặt đường sân bay theo TCVN 10907-2015 [3] Theo tiêu chuẩn TCVN 10907- 2015 xây dựng sở tham khảo quy trình thiết kế mặt đường sân bay Nga [54, 55, 56] lớp cách ly quy định dùng 1-2 lớp giấy dầu, láng cát nhựa có chiều dày khơng q 5mm Khi tính tốn thiết kế mặt đường lớp theo tiêu chuẩn TCVN 10907 [3], sở quy trình [55, 56], quy định sử dụng lớp cách ly có chiều dày mỏng nên độ nén ép lớp cách ly nhỏ chấp nhận giả thiết độ võng lớp mặt lớp móng Trường hợp tăng cường mặt đường hữu, tiêu chuẩn quy định lớp BT cũ có hư hỏng, gồ ghề, nứt vỡ cần tổ chức sửa chữa tạo phẳng vật liệu xi măng cát Khi sử dụng lớp cách ly có chiều dày mỏng trị số mô men uốn lớp xác định phụ thuộc độ cứng kháng uốn lớp Trong trường hợp thiết kế trùng khe, tính mơ men uốn lớp theo cơng thức sau: + Thí dụ với mơ men uốn tính tốn lớp mdt: mdt = k mc , max , Dd 1+ Dt (1.4) đó: m c,max - mô men uốn tối đa đặt tải trọng tâm lớp có độ cứng chống uốn tổng độ cứng chống uốn lớp Dt+Dd; Dt, Dd - độ cứng chống uốn tương ứng lớp lớp dưới; k : hệ số có xét đến liên kết truyền lực: Khi chiều dày BT xác định từ điều kiện: mtt ≤ mgh,t, (1.5) với mtt- mơ men uốn tính tốn lớp BT tính theo (1.4); mgh,t- mô men uốn giới hạn cho phép lớp BT có xét ảnh hưởng nhiệt độ trùng phục tải trọng Nhận xét: Quy định sử dụng lớp cách ly lớp mặt đường cứng nhiều lớp 1-2 lớp giấy dầu lớp bitum cát mỏng 3-5mm, lớp vải sợi polimer, Trong tính tốn chấp nhận giả thiết độ võng lớp với độ võng lớp để tính tốn nội lực lớp theo nguyên lý mô men lớp tỉ lệ với độ cứng kháng uốn lớp 1.2.1.4 Một số nghiên cứu tính tốn mặt đường BTXM hệ nhiều lớp Việt Nam [10, 11, 15] Trong [11], GS.TSKH Nguyễn Văn Liên giới thiệu phương pháp tính tốn dầm BT lớp nhiều lớp chịu uốn đàn hồi theo phương pháp sai phân hữu hạn (SPHH) Trong sơ đồ tính, tính cho kết cấu hệ nhiều lớp, song sơ đồ tính 133 Hình 4.2 Đồ thị xác định hệ số Cx,Cy Thay giá trị chiều dày BT khác nhau, ta tính ứng suất nhiệt uốn vồng gradient nhiệt gây BT theo cấu tạo TCVN 10907 với 30% cường độ giành cho ứng suất nhiệt tính ứng suất nhiệt theo gradient nhiệt độ đề xuất Tính cho kết cấu mặt đường có cấu tạo điển hình gồm lớp mặt BTXM với chiều dày khác nhau, lớp móng cứng cát gia cố xi măng dày 20cm, lớp tự nhiên có mơ đun đàn hồi E0= 40Mpa Kết tính theo bảng sau: Bảng 4.6 Tính tốn ứng suất nhiệt uốn vồng theo TCVN10907 Ứng suất nhiệt theo chiều dày tấm, MPa Phương pháp tính 25 đến

Ngày đăng: 10/12/2021, 07:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Ngô Hà Sơn- Luận án tiến sỹ kỹ thuật (1995): Ứng suất nhiệt trong mặt đường BTXM sân bay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Hà Sơn- Luận án tiến sỹ kỹ thuật (1995)
Tác giả: Ngô Hà Sơn- Luận án tiến sỹ kỹ thuật
Năm: 1995
11. Nguyễn Văn Liên: (NXB XD 2002) Tấm và dầm nhiều lớp trên nền đàn hồi. Bài toán tiếp xúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tấm và dầm nhiều lớp trên nền đàn hồi
Nhà XB: NXB XD 2002) "Tấm và dầm nhiều lớp trên nền đàn hồi. "Bài toán tiếp xúc
13. Phạm Huy Khang - Luận án tiến sỹ kỹ thuật ”Nghiên cứu kết cấu và tính toán mặt đường BTXM có độn thêm cốt liệu lớn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Nghiên cứu kết cấu và tính toán mặt đường BTXM có độn thêm cốt liệu lớn
14. - Phạm Cao Thăng, NXB XD Hà Nội 2014: Tính toán thiết kế các kết cấu mặt đường Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Phạm Cao Thăng, NXB XD Hà Nội 2014
Nhà XB: NXB XD Hà Nội 2014: "Tính toán thiết kế các kết cấu mặt đường
15. Phạm Cao Thăng- NXB XD 2007 : Tính toán thiết kế mặt đường sân bay và đường ô tô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Cao Thăng- NXB XD 2007
Nhà XB: NXB XD 2007 : "Tính toán thiết kế mặt đường sân bay và đường ô tô
1. QĐ 3230/2012- Quy trình tạm thời về thiết kế mặt đường BTXM Khác
2. 22TCN 223-95- Quy trình thiết kế mặt đường cứng đường ô tô Khác
3. TCVN 10907/2015- Thiết kế mặt đường sân bay Khác
4. TCVN 9345/2012. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép- Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới tác dụng của khí hậu nóng ẩm Khác
5. TCCS- Kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường BTXM sân bay Khác
6. Đề tài cấp nhà nước: KC10-06 (1996): Công nghệ mới trong xây dựng và sửa chữa mặt đường băng sân bay- nguyên nhân xuất hiện các đường nứt tấm BTXM mặt đường các sân bay phía Nam Khác
8. Nguyễn Duy Đồng- Luận án tiến sỹ kỹ thuật (2007): Nghiên cứu sự làm việc của mặt đường cứng sân bay trong điều kiện nhiệt độ Việt Nam Khác
9. Nguyễn Hoàng Long - Luận án tiến sỹ kỹ thuật (2011): Nghiên cứu một số vấn đề về độ tin cậy của mặt đường ô tô và sân bay Khác
10. Nguyễn Hồng Minh - Luận án tiến sỹ (2007): Đánh giá chất lượng, xác định tuổi thọ công trình mặt đường BTXM sân bay Khác
12. Phạm Đăng Nguyên- Luận án tiến sỹ kỹ thuật (2017): Nghiên cứu một số thông số thiết kế tấm BTXM mặt đường cứng trong điều kiện khí hậu miền Trung Việt Nam theo tiêu chuẩn AASHTO Khác
16. Advisory Circular of FAA, 2004. Use of Nondestructive Testing in the Evaluation of Airport Pavements Khác
17. Aerodrome Degign Manual International Civil Aviation Organization (ICAO) – Part 3 – Pavements – Second Edition Khác
18. Robert Horonjeff - Fourth Edition 1993 -Planning & Design of Airports Khác
19. Yang H. Huang (2004). Pavement Analysis and Design. Univesity of Kentucky Khác
20. Norbert Delatte -Concrete Pavement Design, Construction and Perfomance Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w