1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mạng xã hội học tập cho sinh viên trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Mạng Xã Hội Học Tập Cho Sinh Viên
Trường học Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
Thể loại Đồ Án
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt ADMIN HTML Thuật ngữ tiếng anh Administrator Hyper Text Markup Language SQL CSDL JSP Structured Querd Language Database JavaServer Pages JDK Java Development Kit Framework OOP Object Oriented Program Thuật ngữ tiếng việt Người quản lý Ngôn ngữ dánh dấu siêu văn Ngôn ngữ sở liệu Cơ sở liệu Công nghệ để phát triển trang web động Bộ phần mềm cung cấp môi trường phát triển Bộ thư viện Lập trình hướng đối tượng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mạng xã hội xem công cụ tiện ích giúp người giải trí, giao tiếp với dù nơi đâu Hiện việc bùng nổ công nghệ 4.0 nhu cầu sống người ngày tăng cao, góp phần thúc đẩy, phát triển phương tiện công nghệ tảng khác Đặc biệt, sống thời đại thiết bị di động Chính vậy, ứng dụng tảng di động tối ưu nhằm nâng cao chất lượng sống, đảm bảo tiện ích hàng đầu Sự đời mạng xã hội công nghệ giải pháp tiện lợi, xây dựng không gian mở cho sinh viên trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường để chia sẻ hoạt động liên quan đến học tập, nghiên cứu khoa học Nhằm nâng cao nhận thức sinh viên vai trò, ý nghĩa việc xây dựng mạng xã hội học tập, tạo điều kiện cho sinh viên trường Đại học Tài Nguyên Mơi Trường Hà Nội có mơi trường học tập tốt, chuẩn bị cho thời đại khoa học công nghệ phát triển Do đó, em lựa chọn đề tài “Xây dựng mạng xã hội học tập cho sinh viên trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội” nhằm giải vấn đề Nội dung nghiên cứu − − − − − Hệ thống ứng dụng Android Ngơn ngữ lập trình Java Cơ sở liệu Firebase Google Các ứng dụng mạng xã hội phổ biến Phương thức học tập sinh viên trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội − Các hoạt động liên quan đến tương tác mạng xã hội Mục tiêu đề tài Xây dựng ứng dụng mạng xã hội học tập cho sinh viên tảng Android có chức sau: Chức cho Người dùng (Sinh viên):  Quản lý tài khoản: Đăng ký, đăng nhập, đổi mật khẩu,…  Quản lý trang cá nhân: Cho phép sinh viên cập nhật ảnh đại diện, tên, ảnh bìa, số điện thoại  Quản lý đăng: Cho phép sinh viên thêm, sửa, xóa viết kèm theo ảnh nội dung  Tìm kiếm: Tìm kiếm người dùng khác nhóm mạng xã hội  Tương tác với người dùng khác: Có thể nhắn tin, thích viết, chia sẻ, comment, chặn, tham gia vào chung nhóm,…  Thơng báo: Hiển thị thơng báo có người mạng xã hội tương tác với người dùng  Tạo nhóm: Sinh viên tạo nhóm học tập ứng dụng tham gia vào nhóm để trị chuyện Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu, tìm hiểu nghiệp vụ xây dựng mạng xã hội, thu thập tài liệu, thông tin xây dựng, phát triển ứng dụng Android − Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp tài liệu, sở lý thuyết xây dựng app Android ngôn ngữ Java Tổng hợp thông tin khảo sát − Phương pháp lập trình: Nghiên cứu, tìm hiểu sử dụng Android Studio, Firebase để phân tích, thiết kế sở liệu xây dựng hệ thống mã nguồn − Phương pháp kiểm thử: Chạy chạy lại ứng dụng chức trước giao sản phẩm cho khách hàng thực nghiệm − Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành triển khai, hướng dẫn khách hàng sử dụng app demo Kết đạt − Xây dựng ứng dụng mạng xã hội hoàn chỉnh với chức cụ thể đáp ứng với toán đặt − Báo cáo đồ án tốt nghiệp trình độ Đại học, phù hợp với chuyên ngành Cấu trúc đồ án Ngoài phần đầu kết luận bố cục đồ án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tốn Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống Chương 3: Xây dựng phần mềm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÀI TỐN 1.1 Mơ tả tốn 1.1.1 Phát triển toán Xuất phát từ nhu cầu kết nối phát triển cộng đồng sử dụng mạng xã hội người Việt Cụ thể thực trạng phương thức học tập sinh viên trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường nay, chủ yếu học tập theo cách truyền thống, học tập nhiều qua sách vở, học qua internet qua giảng viên, thời gian học hiệu suất cịn thấp Sinh viên chưa thực có tảng chuyên biệt dành riêng cho việc học tập Với mạng xã hội học tập dành cho sinh viên, người dùng , cụ thể sinh viên, giao tiếp, truyền tải, chia sẻ liệu, đặc biệt học tập trao đổi kiến thức tảng mà khơng cần thơng qua tảng khác Facebook, Instagram Đối với người dùng, hồn tồn lựa chọn truy cập ứng dụng, tự chỉnh sửa trang cá nhân tương tác với người dùng khác thông qua tảng Các thao tác ứng dụng đơn giản, thân thiện với người dùng, tránh làm mát thông tin, dễ hiểu, dễ sử dụng dành cho người không qua đào tạo sử dụng thao tác Chính từ vấn đề dẫn đến việc xây dựng ứng dụng sử dụng ngôn ngữ lập trình Java cơng cụ Android Studio làm tảng để đáp ứng nhu cầu 1.1.2 Yêu cầu hệ thống phần mềm * Về mặt thiết bị, phần mềm − − − − Một máy chủ có hệ điều hành Microsoft Windows Cơ sở liệu: Google Firebase Realtime Database Môi trường phần mềm: Android Studio Ngơn ngữ lập trình: Ngơn ngữ lập trình Java * Về mặt liệu − Cập nhật liệu trực tuyến * Về giao diện − Hệ thống hoạt động môi trường Android * Yêu cầu ứng dụng: Người dùng dễ dàng sử dụng ứng dụng để tạo, thiết lập theo ý muốn, dễ dàng sử dụng, giao diện thân thiện có khả kết nối với người dùng khác sử dụng ứng dụng 1.1.3 Hướng giải để xây dựng toán − Dùng phương pháp hướng đối tượng để tiếp cận vấn đề rõ hơn, tạo khung tổng thể toán − Phân tích mơ hình tổng qt cho phận − Thiết kế: Dùng sở liệu Firebase để thiết kế sở liệu thiết kế giao diện Android Studio 1.2 Tổng quan ngôn ngữ lập trình Java 1.2.1 Tổng quan ngơn ngữ lập trình Java Java khởi đầu James Gosling bạn đồng nghiệp Sun Microsystems năm 1991 Ban đầu ngơn ngữ gọi Oak (có nghĩa sồi; bên ngồi quan ơng Gosling có trồng nhiều loại này), họ dự định ngơn ngữ thay cho C++, tính giống Objective C Không nên lẫn lộn Java với JavaScript, hai ngơn ngữ giống tên loại cú pháp C Công ty Sun Microsystems giữ quyền phát triển Java thường xuyên Tháng 04/2011, công ty Sun Microsystems tiếp tục cho JDK 1.6.24 [1] Java tạo với tiêu chí "Viết code lần, thực thi khắp nơi" Chương trình phần mềm viết Java chạy tảng khác thông qua môi trường thực thi, với điều kiện có mơi trường thực thi thích hợp để hỗ trợ tảng Mơi trường thực thi Sun Microsystems hỗ trợ Sun Solaris, Linux, Mac OS, FreeBSD & Windows Ngồi ra, số cơng ty, tổ chức cá nhân khác phát triển môi trường thực thi Java cho hệ điều hành khác BEA, IBM, HP, Trong đáng nói đến IBM Java Platform hỗ trợ Windows, Linux, AIX & z/OS [1] Java ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng (OOP) dựa lớp Khác với phần lớn ngơn ngữ lập trình thơng thường, thay biên dịch mã nguồn thành mã máy thơng dịch mã nguồn chạy, Java thiết kế để biên dịch mã nguồn thành bytecode, bytecode sau môi trường thực thi [4] Trước đây, Java chạy chậm ngôn ngữ dịch thẳng mã máy C C++, sau nhờ công nghệ "biên dịch chỗ", khoảng cách thu hẹp, số trường hợp đặc biệt Java chạy nhanh Java chạy nhanh ngôn ngữ thông dịch Python, Perl, PHP gấp nhiều lần Java chạy tương đương so với C#, ngôn ngữ tương đồng mặt cú pháp trình dịch/chạy [4] Cú pháp Java vay mượn nhiều từ C C++ có cú pháp hướng đối tượng đơn giản tính xử lý cấp thấp Do việc viết chương trình Java dễ hơn, đơn giản hơn, đỡ tốn cơng sửa lỗi Nhưng lập trình hướng đối tượng Java phức tạp [4] Trong Java, tượng rị rỉ nhớ khơng xảy nhớ quản lý Java Virtual Machine (JVM) cách tự động "dọn dẹp rác" Người lập trình khơng phải quan tâm đến việc cấp phát xóa nhớ C, C++ Tuy nhiên sử dụng tài nguyên mạng, tập tin IO, sở liệu (nằm ngồi kiểm sốt JVM) mà người lập trình khơng đóng dịng rị rỉ liệu xảy [3] * Có mục tiêu việc xây dựng ngơn ngữ Java [4]: − − − − − − Đơn giản, hướng đối tượng quen thuộc Mạnh mẽ an toàn Kiến trúc trung lập di động Thực thi với hiệu suất cao Dịch bytecode, phân luồng động Dễ sử dụng cho người dùng Java 1.2.2 Các khái niệm lập trình ứng dụng Android Giới thiệu Android Android hệ điều hành dựa tảng Linux thiết kế dành cho thiết bị di động có hình cảm ứng điện thoại thơng minh máy tính bảng Ban đầu, Android phát triển Tổng công ty Android, với hỗ trợ tài từ Google sau Google mua lại vào năm 2005 Android mắt vào năm 2007 với tuyên bố thành lập Liên minh thiết bị cầm tay mở: hiệp hội gồm công ty phần cứng, phần mềm, viễn thông với mục tiêu đẩy mạnh tiêu chuẩn mở cho thiết bị di động Chiếc điện thoại chạy Android bán vào tháng 10 năm 2008 Android có mã nguồn mở Google phát hành mã nguồn theo giấy phép Apache Chính mã nguồn mở với giấy phép khơng có nhiều ràng buộc cho phép nhà phát triển thiết bị, mạng di động lập trình viên nhiệt huyết điều chỉnh phân phối Android cách tự Ngồi ra, Android cịn có cộng đồng lập trình viên đông đảo chuyên viết ứng dụng để mở rộng chức thiết bị, loại ngôn ngữ lập trình Java có sửa đổi Vào tháng 10 năm 2012, có khoảng 700.000 ứng dụng Android, số lượt tải ứng dụng từ Google Play, cửa hàng ứng dụng Android, ước tính khoảng 25 tỷ lượt 10 Những yếu tố giúp Android trở thành tảng điện thoại thông minh phổ biến giới, vượt qua Symbian vào quý năm 2010, công ty công nghệ lựa chọn họ cần hệ điều hành không nặng nề, có khả tinh chỉnh, giá rẻ chạy thiết bị cơng nghệ cao thay tạo dựng từ đầu Kết thiết kế để chạy điện thoại máy tính bảng, Android xuất TV, máy chơi game thiết bị điện tử khác Bản chất mở Android khích lệ đội ngũ đơng đảo lập trình viên người đam mê sử dụng mã nguồn mở để tạo dự án cộng đồng quản lý Những dự án bổ sung tính cao cấp cho người dùng thích tìm tịi đưa Android vào thiết bị ban đầu chạy hệ điều hành khác Android chiếm 75% thị phần điện thoại thơng minh tồn giới vào thời điểm quý năm 2012, với tổng cộng 500 triệu thiết bị kích hoạt 1,3 triệu lượt kích hoạt ngày Sự thành công hệ điều hành khiến trở thành mục tiêu vụ kiện liên quan đến phát minh, góp mặt gọi "cuộc chiến điện thoại thông minh" công ty công nghệ [2] Giao diện Android Giao diện người dùng Android dựa nguyên tắc tác động trực tiếp, sử dụng cảm ứng chạm tương tự động tác đời thực vuốt, chạm, kéo giãn thu lại để xử lý đối tượng hình Sự phản ứng với tác động người dùng diễn gần lập tức, nhằm tạo giao diện cảm ứng mượt mà, thường dùng tính rung thiết bị để tạo phản hồi rung cho người dùng Những thiết bị phần cứng bên gia tốc kế, quay hồi chuyển cảm biến khoảng cách số ứng dụng sử dụng để phản hồi số hành động khác người dùng, ví dụ điều chỉnh hình từ chế độ hiển thị dọc sang chế độ hiển thị ngang tùy theo vị trí thiết bị, cho phép người dùng lái xe đua xoay thiết bị, giống điều khiển vô lăng Các thiết bị Android sau khởi động hiển thị hình chính, điểm khởi đầu với thơng tin thiết bị, tương tự khái niệm desktop (bàn làm việc) máy tính để bàn Màn hính Android thường gồm nhiều biểu tượng (icon) tiện ích 10 (widget); biểu tượng ứng dụng mở ứng dụng tương ứng, cịn tiện ích hiển thị nội dung sống động, cập nhật tự động dự báo thời tiết, hộp thư người dùng, mẩu tin thời hình Màn hình gồm nhiều trang xem cách vuốt trước sau, giao diện 42 "userId": 6, "userName": "Ha", "imageAva": "ha@gmail.com", "imageCover": "vn", "email":"email", "phone":"phone" } 2.2.2 Bảng Posts Bảng 2.10 Bảng liệu Post STT Tên cột Kiểu liệu Field DataType Postid Userid Username QComment Qlike int int nvarchar(255) int int Mô tả Content Mã đăng Mã người dùng Tên người dùng Lượng bình luận Lưọng like { "psotId": 2, "userId": "1", "userName": "ha", "qComment": "13", "qLike":"12" } 2.2.3 Bảng Comments Bảng 2.11 Bảng liệu Comments STT Tên cột Kiểu liệu Field Commentid Postid Comments CommentedId Username TimeComment DataType int int nvarchar(255) int nvarchar(255) date AvaImg nvarchar(255) Mô tả Content Mã bình luận Mã đăng Bình luận Mã người bình luận Tên người dùng Thời gian bình luận Ảnh dại diện người bình luận 43 { "commentId": 2, "postId": "1", "commentedId": "1", "userName": "Ha", "timeComment":"12:06:11", "avaImg":"@e21asnzoNMN" } 2.2.4 Bảng Chats Bảng 2.12 Bảng liệu Chat STT Tên cột Kiểu liệu Mô tả Field DataType Content Chatid int Mã trò chuyện Messages UserId OtherUserId ChatTime TypeScript nvarchar(255) int int date int Tin nhắn Mã người dùng Mã người khác Thời gian nhắn Kiểu tin nhắn { "chatId": 2, "messages": "Hi", "userId": "1", "otherUserId": "1", "chatTime":"12:06:11", "typeScript":"2" } 2.2.5 Bảng Likes Bảng 2.13 Bảng liệu Likes STT { Tên cột Kiểu liệu Mô tả Field DataType Content LikeId int Mã thích Username PostId nvarchar(255) int Tên người dùng Mã đăng 44 "likeId": 1, "userName": "ha", "postId": } 2.2.6 Bảng Groups Bảng 2.14 Bảng liệu Groups STT Tên cột Kiểu liệu Mô tả Field DataType Content CreatedBy nvarchar(255) Người tạo nhóm GroupDescrption GroupId GroupTitle TimeStamp nvarchar(255) long nvarchar(255) Date Chú thích nhóm Mã nhóm Tiêu đề nhóm Thời gian tạo { "createdBy": "ha", "groupDescription": "Hi", "groupId": "1", "groupTitle": "Java", "timeStamp":"12:06:11" } 2.2.6 Cơ sở liệu Firebase 45 Hình 2.20 Cơ sở liệu Firebase Kết luận chương Chương nêu lên toán thiết kế ứng dụng cách giải nó, thực chức thông qua biểu đồ use case, tuần tự, hoạt động Từ dễ dàng thực việc thể mã nguồn Java để xây dựng lên demo “Xây dựng ứng dụng mạng xã hội học tập cho sinh viên đại học tài nguyên môi trường Hà Nội” Tiếp theo chương 3, em xin trình bày giao diện ứng dụng qua kịch đặt 46 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHẦN MỀM 3.1 Kịch sử dụng ứng dụng − Bước 1: Đăng nhập hệ thống username password (nếu có tài khoản), sau ấn “Đăng nhập” Hình 3.1 Giao diện đăng nhập 47 Nếu chưa có tài khoản, ấn “Register now” bên đăng ký tài khoản form Hình 3.2 Giao diện đăng ký − Bước 2: Sau đăng nhập, ứng dụng hiển thị chức tùy chọn để người dùng sử dụng (ví dụ dịng thời gian, tìm kiếm user, nhắn tin, thơng báo, ) Ở giao diện trang cá nhân, người dùng tùy chỉnh thơng tin cá nhân theo ý muốn 48 Hình 3.3 Giao diện trang cá nhân * Mô tả: Người dùng tùy chỉnh nội dung trang cá nhân theo sở thích tùy chọn ứng dụng trên, sau chỉnh sửa trang đầy đủ hình sau: 49 Hình 3.4 Màn hình trang cá nhân 50 − Bước 3: Người dùng trị chuyện người dùng đăng nhập khác giao diện Chat Hình 3.5 Màn hình trị chuyện − Bước 4: Hoặc muốn tạo nhóm, người dùng chọn mục groupChat tạo nhóm thêm người dùng khác vào nhóm tùy theo nhu cầu (chỉ người thêm vào nhóm nhìn thấy nhóm) 51 Hình 3.6 Màn hình GroupChat − Bước 5: Ngồi ra, người dùng đăng hiển thị đăng giao diện Home ứng dụng, người dùng khác tương tác với viết đồng thời lựa chọn bật tắt thông báo viết 52 Hình 3.7 Màn hình Home 3.3 Đánh giá sản phẩm a) Ưu điểm − Sản phẩm hoạt động ổn định, không xảy lỗi − Giao diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng − Tính bảo mật đăng nhập ứng dụng đảm bảo b) Hạn chế − Việc áp dụng kiến thức vào tốn đơi bỡ ngỡ, nên số chức em chưa áp dụng hồn thành − Cịn số tính chưa phát triển triệt để hạn chế kiến thức − Một số tính áp dụng cơng nghệ nên chưa có nhiều tài liệu để tham khảo triển khai 53 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua trình thực đồ án, em tổng hợp lại kiến thức thời gian học trường Đồng thời, em nghiên cứu hiểu quy trình xây dựng hệ thống thông tin quản lý, nâng cao kỹ lập trình, chủ động việc tìm kiếm thông tin để phục vụ công việc Nhưng chưa nhiều kiến thức kinh nghiệm nên em chưa thể giải số vấn đề đặt Em mong thông cảm quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn * Về quản lý ứng dụng − Tạo ứng dụng có giao diện thân thiện với người dùng − Cho phép người dùng dễ dàng tạo tài khoản thực thi cài đặt mang tính cá nhân − Người dùng dễ dàng thao tác với chức ứng dụng − Người dùng tùy chọn tương tác với người dùng khác thông qua chức ứng dụng * Tính ứng dụng − − − − − − − Người dùng đăng ký email Người dùng tự chỉnh sửa trang cá nhân Người dùng nhắn tin trao đổi với Người dùng đăng viết tương tác với viết người khác Người dùng thay đổi thông tin cá nhân thông tin đăng nhập Người dùng nhận thơng báo tắt thơng báo viết Người dùng lập nhóm học tập tham gia nhóm học tập khác để trị chuyện trao đổi * Hạn chế − Một số yếu tố an toàn bảo mật chưa xem xét − Chưa đưa ứng dụng thử nghiệm mơi trường thật − Cịn thiếu sót nhiều tính * Hướng phát triển − Phát triển ứng dụng có thêm chức phân quyền cho giảng viên sinh viên − Phát triển thêm tính gửi chấm làm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đồn Văn Ban (2003), Lập trình hướng đối tượng với Java, NXB Khoa học kỹ thuật [2] Hồ Thị Thảo Trang, Giáo trình Android – Lập trình cho thiết bị di động, Đại Học Mỏ Địa Chất [3] Huỳnh Ngọc Tín, Nguyễn Trác Thức, Tơn Thất Hồi An, Giáo trình lập trình Java, Trường Đại Học Quốc Gia TP.HCM, Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin [4] Ebook.edu, Bộ giáo trình học lập trình Java từ đến nâng cao, Đại học FPT Polytechnic [5] Bùi Hoàng Anh, Xây dựng ứng dụng Android đọc báo mạng qua dịch vụ RSS, Trường Đại Học Bưu Chính Viễn Thơng Tiếng Anh [6] O’Relly, MongoDB: The Definitive Guide: Powerful and Scalable Data Storage ... dụng mạng xã hội phổ biến Phương thức học tập sinh viên trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội − Các hoạt động liên quan đến tương tác mạng xã hội Mục tiêu đề tài Xây dựng ứng dụng mạng xã hội. .. học tập, tạo điều kiện cho sinh viên trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội có mơi trường học tập tốt, chuẩn bị cho thời đại khoa học cơng nghệ phát triển Do đó, em lựa chọn đề tài ? ?Xây dựng. .. cho sinh viên trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường để chia sẻ hoạt động liên quan đến học tập, nghiên cứu khoa học Nhằm nâng cao nhận thức sinh viên vai trò, ý nghĩa việc xây dựng mạng xã hội học

Ngày đăng: 22/09/2022, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đoàn Văn Ban (2003), Lập trình hướng đối tượng với Java, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Văn Ban (2003), "Lập trình hướng đối tượng với Java
Tác giả: Đoàn Văn Ban
Nhà XB: NXB Khoa học kỹthuật
Năm: 2003
[2] Hồ Thị Thảo Trang, Giáo trình Android – Lập trình cho thiết bị di động, Đại Học Mỏ Địa Chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Thị Thảo Trang", Giáo trình Android – Lập trình cho thiết bị di động
[3] Huỳnh Ngọc Tín, Nguyễn Trác Thức, Tôn Thất Hoài An, Giáo trình lập trình Java, Trường Đại Học Quốc Gia TP.HCM, Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Ngọc Tín, Nguyễn Trác Thức, Tôn Thất Hoài An, "Giáo trình lập trìnhJava
[4] Ebook.edu, Bộ giáo trình học lập trình Java từ cơ bản đến nâng cao, Đại học FPT Polytechnic Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ebook.edu, "Bộ giáo trình học lập trình Java từ cơ bản đến nâng cao
[5] Bùi Hoàng Anh, Xây dựng ứng dụng Android đọc báo mạng qua dịch vụ RSS, Trường Đại Học Bưu Chính Viễn Thông.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Hoàng Anh, "Xây dựng ứng dụng Android đọc báo mạng qua dịch vụRSS
[6] O’Relly, MongoDB: The Definitive Guide: Powerful and Scalable Data Storage Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w