1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế phương án thăm dò và tính trữ lượng cấp 121 mỏ đất san lấp đồi Cầu Thủng, Quang Sơn và Yên Sơn, TP. Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 622,05 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nội dung nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở tài liệu Cấu trúc đồ án CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KHU THĂM DÒ .4 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ NHÂN VĂN .4 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Mạng lưới sông suối 1.1.5 Tình hình dân cư 1.1.6 Kinh tế 1.1.7 Văn hóa 1.1.8 Điều kiện giao thông vận tải 1.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 1.2.1 Điều tra .8 1.2.2 Cơng tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN 10 2.1 SƠ LƯỢC ĐỊA CHẤT VÙNG TAM ĐIỆP 10 2.1.1 Địa tầng 10 2.1.2 Kiến tạo .11 2.1.3 Magma 11 2.1.4 Khoáng sản 11 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN KHU THĂM DÒ 11 2.2.1 Địa tầng .11 2.2.2 Magma 12 2.2.3 Kiến tạo .12 2.2.4 Đặc điểm thân nguyên liệu 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, KHỐI LƯỢNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỞ CHỨC THI CƠNG, DỰ TỐN KINH PHI 13 3.1 CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA 13 3.1.1 Nhiệm vụ, khối lượng, thiết bị đo vẽ 13 3.1.2 Công tác kỹ thuật 14 3.2 PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC THĂM DỊ 21 3.2.1 Xếp nhóm mỏ thăm dị mạng lưới thăm dị thi cơng 21 3.2.2 Cơng tác đo vẽ đồ địa chất khu mỏ tỷ lệ 1:2000 23 3.2.3 Thi công công trình thăm dị 23 3.2.4 Cơng tác lấy, gia cơng phân tích mẫu 27 3.2.5 Bảo vệ mơi trường, tài ngun khống sản 30 3.3 TỞ CHỨC THI CƠNG VÀ DỰ TỐN KINH PHI 31 3.3.1 TỔ CHỨC THI CÔNG 31 3.3.2 DỰ TOÁN KINH PHI .36 3.4 CÔNG TÁC ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 41 3.4.1 Khối lượng công tác tiến hành 41 3.4.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 43 3.4.3 Đặc điểm địa chất cơng trình .44 CHƯƠNG 4: DỰ TINH TRỮ LƯỢNG .46 4.1 CHỈ TIÊU TÍNH TRỮ LƯỢNG .46 4.1.1 Chỉ tiêu chất lượng 46 4.1.2 Các tiêu điều kiện khai thác 46 4.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG 46 4.2.1 Tính trữ lượng 46 4.2.2 Xác định thông số tính trữ lượng 48 4.3 KHOANH NỐI RANH GIỚI TÍNH TRỮ LƯỢNG 48 4.4 ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÂN CẤP CÁC KHỐI TRỮ LƯỢNG 48 4.5 KẾT QUẢ TÍNH TRỮ LƯỢNG 49 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN .66 DANH SÁCH CÁC BẢN VẼ KÈM THEO .68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, đất nước ta thời đại phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, hoạt động xây dựng ngày phát triển với tốc độ nhanh để phục vụ lĩnh vực xây dựng mục đích phát triển sở hạ tầng đất nước kéo theo nhu cầu sử dụng đất đá làm vật liệu san lấp mặt gia tăng mạnh Cung cấp nguồn nguyên vật liệu đảm bảo phục vụ cho dự án xây dựng nhiều dự án cần san lấp mặt khác Chính nên Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt trọng thắt chặt, nâng cấp biện pháp quản lý loại khống sản nhằm đẩy mạnh thu hồi lợi ích kinh tế cho phát triển đất nước tránh thất thốt, lãng phí tài ngun Sau thầy cô giáo giảng viên khoa Địa Chất trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội trang bị kiến thức để củng cố lại kiến thức, vận dụng vào thực tế em phân công thực tập tốt nghiệp Phịng Khống Sản thuộc Sở Tài Ngun Mơi Trường Tỉnh Ninh Bình.Trong thời gian thực tập tốt nghiệp em tiếp xúc làm quen với công việc cần thiết, đồng thời tham khảo thu thập tài liệu địa chất vùng TP Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, tài liệu địa chất khu mỏ đồi Cầu Thủng Trên sở tài liệu thu thập giúp đỡ, góp ý thầy, cô giáo hướng dẫn Khoa Địa Chất giao cho em viết đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế phương án thăm dò tính trữ lượng cấp 121 mỏ đất san lấp đồi Cầu Thủng, Quang Sơn Yên Sơn, TP Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, phục vụ nhu cầu xây dựng” Mục tiêu, nội dung nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu đề tài:  Nghiên cứu đặc điểm địa chất mỏ, thiết kế phương án thăm dò phù hợp  Xác định trữ lượng đất đá hỗn hợp đến cấp 122 phạm vi thăm dò mỏ, phục vụ cho q trình triển khai thăm dị sau * Nội dung nghiên cứu  Làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc địa chất khu mỏ Đất đá hỗn hợp, thành phần vật chất Đất đá hỗn hợp  Điểu tra đề biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản, bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản  Thiết lập Mạng lưới thăm dò dự kiến phương pháp tính trữ lượng  Bố trí, tổ chức thi cơng cơng trình thăm dị với tiến độ thi công đảm bảo  Điều chỉnh xếp phù hợp hạng mục khối lượng công tác thi cơng cơng trình thăm dị  Dự tốn kinh phí cần thiết trả cho bên tham gia để phục vụ cho hoạt động thăm dò * Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nêu trên, dự kiến tiến hành công tác sau:  Công tác trắc địa  Công tác thi cơng cơng trình thăm dị  Cơng tác địa chất thủy văn, địa chất cơng trình     Cơng tác mẫu Cơng tác tính trữ lượng Công tác Tổ chức thi công Các công tác phụ trợ khác Cơ sở tài liệu + Dựa sở báo cáo sau : - Báo cáo kết thăm dò mỏ đất san lấp đồi Cầu Thủng, xã Quan Sơn Yên Sơn, TP Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Năm 2016 Cấu trúc đồ án Vậy nên đồ án em có cấu trúc xếp sau : Chương 1: Khái quát khu thăm dò Chương 2: Đặc đểm địa chất khoáng sản Chương 3: Phương pháp, khối lượng, bảo vệ môi trường phương án tổ chức thi công, dự tốn kinh phí Chương 4: Dự tính trữ lượng KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KHU THĂM DÒ 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ NHÂN VĂN 1.1.1 Vị trí địa lý Khu vực thăm dị mỏ đất đá hỗn hợp phía Tây Nam đồi Cầu Thủng, xã Quang Sơn xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Diện tích khu vực thăm dị 26,5 ha, ( Phần diện tích thăm dị thuộc xã n Sơn chiếm 6,8 phần diện tích thuộc xã Quang Sơn chiếm 19,7ha) giới hạn 15 điểm khép góc có toạ độ thể đồ khu vực thăm dò tỷ lệ 1:2.000 hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trục 105°00’ múi chiếu 3° Tọa độ điểm góc diện tích thăm dị thống kê Bảng 1.1 Bảng 1.1 Thống kê toạ độ điểm góc Điểm góc Tọa độ VN 2000 (KT 105o00', múi chiếu 3o) X (m) Y (m) 2232237,99 593878,00 2232135,99 593947,99 2231985,00 593926,00 2231908,30 593972,81 2231825,24 593848,71 2231714,84 593778,65 2231604,99 593708,61 2231551,55 593588,50 2231420,91 593463,50 10 2231447,62 593213,08 11 2231721,97 593220,36 12 2231772,97 593330,82 13 2231748,00 593454,24 14 2231838,99 593599,58 15 2232175,78 593721,13 1.1.2 Đặc điểm địa hình Khu vực thăm dị có đặc điểm địa hình chủ yếu đồi đất kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam, với độ dốc từ 30÷45°, bề mặt địa hình thảm thực vật phát triển diện tích thăm dị đầu tư khai thác dở dang tạo thành nhiều bậc có độ cao khác tạo thành ao hồ có cốt 10m Trong khu vực thăm dị khơng có đền chùa, khu di tích lịch sử, du lịch khơng có diện tích Quốc phịng quản lý Địa hình khu thăm dị thể hình 1.1 Hình 1.1 Bản đồ địa hình khu vực thăm dị 1.1.3 Khí hậu Khu vực thăm dị chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô * Mùa mưa: - Bắt đầu từ đầu tháng đến đầu tháng 10, vào mùa nhiệt độ thường cao, trời nóng, mưa nhiều mưa nhiều vào tháng tháng 9, gió chủ yếu gió Nam, Tây Nam Đơng Nam, vào cuối mùa từ tháng đến tháng 10 thường có giơng bão Đặc điểm khí hậu mùa mưa sau: - Nhiệt độ thấp khoảng 15,7°C cao khoảng 38,6°C, trung bình khoảng 27,l°C - Độ ẩm tương đối thấp 28,0% trung bình khoảng 84,0% - Tổng lượng mưa trung bình tháng khoảng 226,7mm, lượng mưa lớn ngày 256,4mm (tháng 10) - Số nắng trung bình tháng từ 84,5 đến 178,1 Số nắng lớn ngày từ 10,9 đến 12,9 * Mùa khô: - Kéo dài từ cuối tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ thấp, trời lạnh, khơ mưa nhỏ, gió chủ yếu gió mùa Đơng Bắc, đơi có sương mù Đặc điểm khí hậu mùa khơ sau: - Nhiệt độ thấp khoảng 6,7°C cao khoảng 35,7°C, trung bình khoảng 20,4°C - Độ ẩm tương đối thấp 38% trung bình khoảng 83,2% Độ ẩm tuyệt đối thấp 6,3% cao 30,0%, trung bình khoảng 17,6% -Tổng lượng mưa trung bình tháng 75,9mm, lượng mưa lón ngày 330,7mm ( tháng 11) Số liệu theo trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh ninh bình 1.1.4 Mạng lưới sơng suối Khu vực thăm dị có suối nhỏ chảy qua, có nước vào mùa mưa cạn nước vào mùa khơ Ngồi cịn có dịng chảy tạm thời hình thành có mưa Về phía Bắc khu thăm dị có 02 hồ sâu 2÷3m, cốt cao đáy hồ trung bình 8m hình thành trình khai thác đất giai đoạn trước công ty TNHH đầu tư xây dựng phát triển Xuân Thành thực năm 2007 – 2012 1.1.5 Tình hình dân cư Khu vực thăm dị thuộc xã Quang Sơn xã n Sơn có diện tích 35204 km2 13521 km2, thuộc thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình vùng đồi, đất rộng, người thưa Người dân sống tập trung thành làng xóm dọc theo quốc lộ 12B ven chân đồi thuộc hai xã với mật độ dân số 124 người/km² 398 người/km² Dân cư phần lớn người dân tộc Kinh, chủ yếu làm nông nghiệp, trồng lúa, trồng ăn nhãn, vải…; số làm nghề thủ công, buôn bán nhỏ; số làm nghề khai thác đá vật liệu xây dựng cho sở khai thác địa phương 1.1.6 Kinh tế Tam Điệp đô thị công nghiệp theo quy hoạch tỉnh Ninh Bình Sau 30 năm kể từ ngày thành lập, Tam Điệp trở thành đô thị công nghiệp loại III với khu công nghiệp Tam Điệp Tam Điệp 2, 10 nhà máy công nghiệp tập trung, khoảng 184 doanh nghiệp sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp… Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm từ 19 - 25% có chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng (75%), dịch vụ (21%), nông nghiệp (4%) Kinh tế vùng tương đối phát triển Các sở địa bàn phát triển tương đối tốt, đời sống kinh tế, văn hóa, an ninh đảm bảo, nhân dân có trình độ dân trí cao Liên lạc từ vùng mỏ tới địa phương quốc tế thông qua hệ thống internet, điện thoại di động 1.1.7 Văn hóa Trên địa bàn Tam Điệp có trường Tiểu học, Trường Trung học sở, Trường THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên, Trường Trung cấp, Trường Cao đẳng ngồi Thành phố có Bệnh viện, trạm xá quân đội trung tâm y tế xã phường hàng chục phòng khám, điểm khám chữa bệnh khác Trong khu vực thăm dị có đời sống văn hóa tương đối cao, sở y tế , giáo dục phát triển tương đối tốt, gần quần thể danh thắng Tràng An, người dân chủ yếu theo đạo phật Thông tin theo báo điện tử Tp Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 1.1.8 Điều kiện giao thơng vận tải Khu vực thăm dị nằm vị trí thuận lợi đường đường sắt, cách trung tâm thành phố Ninh Bình khoảng 20 km: - Đường + Từ ngã ba Quốc lộ 1A với Quốc lộ 12B theo đường 12B khoảng 4km đến khu vực thăm dò + Quanh khu thăm dị có nhiều đường bê tơng liên xã thuận tiện cho công tác khai thác đất sau - Đường sắt + Từ khu vực thăm dị phía đơng khoảng km ga Ghềnh phía Tây Nam km ga Đồng Giao thuộc tuyến đường sắt Bắc Nam Bảng 4.4 Tổng hợp trữ lượng dự tính đất đá hợp tính theo phương pháp đẳng cao tuyến Số hiệu Trữ lượng (m³) khối Tổng 1-121 1,280,613 1-122 680.284 2-122 523.078 3-122 3.054.902 STT Tổng 121 1,280,613 Tổng 122 4.258.264 Tổng 121+122 5.538.877 * Chi tiết thông số trữ lượng dự tính đất đá hỗn hợp tính theo phương pháp đẳng cao tuyến xã Quang Sơn Yên Sơn bảng 4.5 đây: Bảng 4.5 Trữ lượng đất đá hợp tính theo phương pháp đẳng cao tuyến ST T Số hiệu khối Đường đồng mức Diện tích (m²) 1-121 62 23 60 58 56 54 52 Trữ lượng (m³) Khoảng cách Thể tích (m³) Xã Yên Sơn Xã Quang Sơn Tổng 1,280,613 340 1,400 3,248 5,629 7,402 9,163 392 1,063 2,259 3,409 3,993 54 ST T Số hiệu khối Đường đồng mức Diện tích (m²) 50 5,170 48 46 44 42 40 38 36 34 32 30 28 26 24 Trữ lượng (m³) Khoảng cách Thể tích (m³) 13,571 19,734 25,378 31,687 38,628 48,633 57,545 64,293 73,083 78,847 80,125 80,212 80,212 8,541 11,193 14,185 17,502 21,126 27,507 30,038 34,255 38,828 40,019 40,106 40,106 40,106 55 Xã Yên Sơn Xã Quang Sơn Tổng ST T Số hiệu khối Đường đồng mức 22 20 18 16 14 12 1-122 Diện tích (m²) 40 38 80,212 80,212 80,212 80,212 80,212 80,212 80,212 Xã Quang Sơn Tổng 40,106 40,106 40,106 87 42 Xã Yên Sơn 40,106 50 44 Thể tích (m³) 40,106 40,106 46 Khoảng cách 40,106 10 48 Trữ lượng (m³) 680,284 356 776 1,311 1,536 3,151 4,734 288 498 827 1276 1895 2873 56 ST T Số hiệu khối Đường đồng mức 36 34 32 30 28 26 24 22 20 18 16 14 12 Diện tích (m²) Trữ lượng (m³) Khoảng cách Thể tích (m³) 7,185 10,746 16,645 28,766 39,386 41,574 44,224 50,356 58,277 66,380 72,906 77,579 81,422 72,974 4364 6450 10348 18839 20547 21027 23197 27159 31118 35262 37644 39935 41487 57 Xã Yên Sơn Xã Quang Sơn Tổng ST T Số hiệu khối 2-122 Đường đồng mức Diện tích (m²) 10 31487 36 57 34 32 30 28 26 24 22 20 18 16 14 12 Trữ lượng (m³) Khoảng cách Thể tích (m³) Xã Yên Sơn Xã Quang Sơn Tổng 523,078 268 721 5,680 16,695 25,161 35,987 44,283 56,002 67,656 67,656 67,656 67,656 67,656 231 508 6232 10660 14501 21729 22554 33828 33828 33828 33828 33828 58 ST T Số hiệu khối 3-122 Đường đồng mức Diện tích (m²) 10 33828 68 466 66 64 62 60 58 56 54 52 50 48 46 44 Trữ lượng (m³) Khoảng cách Thể tích (m³) Xã Yên Sơn Xã Quang Sơn Tổng 3,054,902 1,783 4,293 7,630 14,616 25,842 38,593 52,002 62,631 71,787 79,494 86,175 93,236 100,623 1401 2991 4703 10271 15767 23056 28946 33685 38102 41392 44783 48453 59 ST T Số hiệu khối Đường đồng mức Diện tích (m²) 42 52170 40 38 36 34 32 30 28 26 24 22 20 18 16 Trữ lượng (m³) Khoảng cách Thể tích (m³) 108,522 117,984 128,685 137,562 143,822 149,609 155,490 160,891 163,826 164,258 164,258 164,258 164,258 56352 61632 67053 70509 73313 76296 79194 81697 82129 82129 82129 82129 82129 60 Xã Yên Sơn Xã Quang Sơn Tổng ST T Số hiệu khối Đường đồng mức 14 12 10 Diện tích (m²) Trữ lượng (m³) Khoảng cách Thể tích (m³) 164,258 164,258 164,258 Xã Yên Sơn Xã Quang Sơn Tổng 82129 82129 82129 Tổng 121 1,280,613 Tổng 122 4,258,264 Tổng 121+122 5,538,877 Từ bảng 4.5 cho thấy: Tổng trữ lượng đất đá hỗn hợp phong hóa làm vật liệu san lấp tính theo phương pháp đẳng cao tuyến cấp 121 + 122 5,538,877 m³ Trong trữ lượng cấp 121 1,280,613 m³, trữ lượng cấp 122 4,258,264m³ c Đánh giá sai số tính trữ lượng hai phương pháp tính trữ lượng Để đánh giá độ tin cậy trữ lượng đất đá hỗn hợp tính theo phương pháp mặt cắt địa chất song song thẳng đứng, tiến hành so sánh trữ lượng tính theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng với trữ lượng tính theo phương pháp đẳng cao tuyến Sai số tương đối ( ) tính theo cơng thức sau:  Q1  Q2 100% Q1 Trong đó: - Q1 trữ lượng đất đá hỗn hợp khối tính trữ lượng theo phương pháp mặt cắt song song - Q2 trữ lượng đất đá hỗn hợp khối tính trữ lượng theo phương pháp đẳng cao tuyến Kết đánh giá sai số tương đối phương pháp tổng hợp bảng 4.5 61 Bảng 4.6 So sánh kết tính trữ lượng đất đá hôn hợp san lấp theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng phương pháp đẳng cao tuyến ST Số hiệu khối Trữ lượng tính theo phương pháp Sai số tương đối - Cấp trữ Mặt cắt song Đẳng cao lượng song ( m³) tuyến (m³) 1-121 1,316,252 1,280,613 2,7 1-122 851,282 680,284 20 2-122 405,650 523,078 22 3-122 3,026,725 3,054,902 0.09 Tổng 121+122 5,599,830 5,538,877 1.09 T (%) Kết tính tốn bảng 4.5 cho thấy sai khác trữ lượng tính theo hai phương pháp khơng lớn 1.09 % Như vậy, khẳng định trữ lượng đất đá hỗn hợplàm vật liệu san lấp tính diện tích thăm dị theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng có độ tin cậy tốt Căn theo định số 22/2009TTBTNMT trữ lượng thăm dò cần đạt cấp 121 122 trình bày mục 3.2.1.b mạng lưới thi công 62 KẾT LUẬN Sau tháng làm việc khẩn trương, đến đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế phương án thăm dị tính trữ lượng cấp 121 mỏ đất san lấp đồi Cầu Thủng, Quan Sơn Yên Sơn, TP Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, phục vụ nhu cầu xây dựng”đã hoàn thành thời hạn đầy đủ nội dung yêu cầu Thông qua đề tài sinh viên rút số kết luận sau: Để hoàn thành phương án, dự kiến phải hoàn thành loại đồ, mặt cắt, thiết đồ, loại tài liệu liên quan phục vụ công tác thăm dị Hồn thành hạng mục phục vụ thi cơng cơng trình thăm dị thiết lập mạng lưới thi công, công tác trắc địa, công tác địa chất thủy văn – địa chất cơng trình, cơng tác tính trữ lượng, cơng tác mẫu nhiều hạng mục khác phục vụ q trình thăm dị Sau hoạt động tích cực sản phẩm hồn thành vẽ sơ đồ bố trí cơng trình thăm dị, sơ đồ địa chất vùng, thiết đồ hào, thiết đồ lỗ khoan, mặt cắt địa chất, bình đồ phân khối tính trữ lượng tài liệu liên quan phục vụ cơng tác thiết kế thăm dị Thời gian dự kiến thi công phương án viết báo cáo tổng kết phương án tháng tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 nhân lực dự kiến bố trí thi cơng trình bày mục 3.3 Tổ chức thi công báo cáo với tổng số vốn đầu tư khoảng 764.000.000 đồng tổng trữ lượng đất san lấp cấp 121 + 122 5,599,830 m3 tính theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng Tổng số mẫu dự kiến lấy gửi phân tích 84 mẫu gồm loại mẫu trình bày mục 3.2.4 Cơng tác lấy, gia cơng phân tích mẫu Công việc viết đồ án tốt nghiệp giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức trang bị tìm hiểu thêm số kiến thức Qua nhận thấy trách nhiệm người kỹ sư địa chất, sau trường sinh viên phải tìm hiểu sâu thực tế tiếp tục trang bị thêm kiến thức để đáp ứng yêu cầu công tác địa chất Do thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế, lần viết báo cáo địa chất lớn nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung lẫn hình thức Vì mong nhận giúp đỡ, bảo quý thầy giáo, giáo ý kiến đóng góp bạn sinh viên đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 63 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thăm dò mỏ đất đá hỗn hợp phía Tây Nam đồi Cầu Thủng, xã Quang Sơn xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Cơng ty TNHH đầu tư xây dựng phát triển Xuân Thành thực năm 2016 Đề án thăm dị đất làm vật liệu xây dựng thơng thường khu vực Mỏ Ba Mào, xã Yên Sơn, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, năm 2011 Cơng ty TNHH Phúc Lộc Tổng hợp tài liệu đo vẽ đồ địa chất khống sản tỉnh Ninh Bình tỷ lệ 1: 50.000 Lê Tiến Dũng chủ biên thành lập (2008) Số liệu trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Bình Thơng tin báo điện tử Tp Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Quy định đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 (Ban hành kèm theo Quyết định số 13 /2008/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) Quy chế phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn (Ban hành kềm theo định số 26/2007/QĐ - BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường) Thông tư số 01 TT01/2016/TT – BTNMT Quy định kỹ thuật cơng tác thăm dị cát, sỏi lịng sơng đất, đá làm vật liệu san lấp Quyết định số 22/2009/TT - BTNMT ngày 11 tháng 11 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy định thăm dò, phân cấp trữ lượng tài nguyên mỏ sét, nhóm II, trữ lượng thăm dò cần đạt cấp 121 122 64 DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN Bảng 1.1 Thống kê toạ độ điểm góc Bảng 3.1 Tổng hợp khối lượng công tác trắc địa 14 Bảng 3.2 Tọa độ điểm địa sở hệ tọa độ VN 2000 KTT105000’ múi chiếu 60 15 Bảng 3.3 Tọa độ điểm địa sở hệ tọa độ VN 2000 KTT105000’ múi chiếu 30 16 Bảng 3.4 Tọa độ điểm cơng trình thăm dị .24 Bảng 3.5 Dự kiến khối lượng đào hào lấy mẫu 25 Bảng 3.6 Dự kiến khối lượng dọn vết lộ lấy mẫu 26 Bảng 3.7 Dự kiến khối lượng khoan .26 Bảng 3.8 Tổng hợp khối lượng dự kiến công tác mẫu 29 Bảng 3.9 Dự kiến thời gian hồn thành cơng tác trắc địa 32 Bảng 3.10 Dự kiến bố trí nhân lực thi công công tác trắc địa 32 Bảng 3.11 Dự kiến khối lượng thời gian tiến hành công tác khoan 33 Bảng 3.12 Dự kiến nhân lực thực khoan .33 Bảng 3.13 Dự tính bố trí nhân lực thi cơng phương án thăm dị .34 Bảng 3.14 Dự kiến nhân lực phụ trợ cho công tác thi công .35 Bảng 3.15 Lịch thi công dự kiến tồn phương án thăm dị 36 Bảng 3.16 Tổng hợp khối lượng dự tính kinh phí thăm dị mỏ đất đá hỗn hợp làm vật liệu san lấp 38 Bảng 3.17 Dự kiến khối lượng công tác địa chất thủy văn – địa chất cơng trình 43 Bảng 4.1.Tổng hợp trữ lượng dự tính đất đá hỗn hợp làm vật liệu san lấp tính theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng 50 Bảng 4.2 Tổng hợp trữ lượng đất đá hỗn hợp phong hóa 51 Bảng 4.3 Tổng hợp trữ lượng đất đá hỗn hợp bán phong hóa .53 65 Bảng 4.4 Tổng hợp trữ lượng dự tính đất đá hỗn hợp tính theo phương pháp đẳng cao tuyến .55 Bảng 4.5 Trữ lượng đất đá hỗn hợp tính theo phương pháp đẳng cao tuyến 55 Bảng 4.6 So sánh kết tính trữ lượng đất đá hỗn hợp san lấp theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng phương pháp đẳng cao tuyến 63 66 DANH SÁCH CÁC BẢN VẼ KÈM THEO STT Tên vẽ Số hiệu Sơ đồ địa chất vùng Tam Điệp - Ninh Binh tỷ lệ 1:25.000 01 Sơ đồ bố trí cơng trình thăm dị 1:2.000 02 Bình đồ phân khối tính trữ lượng tỷ lệ 1:2.000 03 Mặt cắt theo tuyến thăm dò tỷ lệ 1:2.000 04 Thiết đồ lỗ khoan LK1 LK2 tỷ lệ 1:100 05 Thiết đồ hào vết lộ tỷ lệ 1:50 06 67 ... cho em viết đồ án tốt nghiệp với đề tài: ? ?Thiết kế phương án thăm dị tính trữ lượng cấp 121 mỏ đất san lấp đồi Cầu Thủng, Quang Sơn Yên Sơn, TP Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, phục vụ nhu cầu xây dựng”... Báo cáo kết thăm dò mỏ đất san lấp đồi Cầu Thủng, xã Quan Sơn Yên Sơn, TP Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Năm 2016 Cấu trúc đồ án Vậy nên đồ án em có cấu trúc xếp sau : Chương 1: Khái quát khu thăm dị... vực thăm dị mỏ đất đá hỗn hợp phía Tây Nam đồi Cầu Thủng, xã Quang Sơn xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Diện tích khu vực thăm dị 26,5 ha, ( Phần diện tích thăm dò thuộc xã Yên Sơn

Ngày đăng: 22/09/2022, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo kết quả thăm dò mỏ đất đá hỗn hợp phía Tây Nam đồi Cầu Thủng, xã Quang Sơn và xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình do Công ty TNHH đầu tư xây dựng và phát triển Xuân Thành thực hiện năm 2016 Khác
2. Đề án thăm dò đất làm vật liệu xây dựng thông thường khu vực Mỏ Ba Mào, xã Yên Sơn, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, năm 2011. Công ty TNHH Phúc Lộc Khác
6. Quy định về đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 (Ban hành kèm theo Quyết định số 13 /2008/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường) Khác
7. Quy chế về phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn (Ban hành kềm theo quyết định số 26/2007/QĐ - BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường) Khác
8. Thông tư số 01. TT01/2016/TT – BTNMT Quy định kỹ thuật về công tác thăm dò cát, sỏi lòng sông và đất, đá làm vật liệu san lấp Khác
9. Quyết định số 22/2009/TT - BTNMT ngày 11 tháng 11 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy định về thăm dò, phân cấp trữ lượng và tài nguyên mỏ sét, đối với nhóm II, trữ lượng thăm dò cần đạt được là cấp 121 và 122 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w