Vị trí lấy mẫu ở khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La (Trang 45 - 48)

Số hiệu mẫu X(m) Y(m)

SM1 18.336.289 23.390.13

SM2 18.367.764 23.379.48

SM3 18.364.000 23.288.88

Minh

ThS. Trần Xuân Trường

3.2. Đặc điểm thành phần khoáng vật

Căn cứ vào kết quả phân tích mẫu lát mỏng thạch học trong các tài liệu và các báo cáo trước đây, thì khu vực Cị Phương nhận thấy khu vực này chủ yếu là khoáng vật nhiệt dịch có 3 đới quặng hóa : Ngua Hấu, Pom Phung và Ten Ư. Phương đới 310 - 330ºC, độ dốc 80 - 90º.

- Thân quặng Ngua Hấu dày 0,3m, chiều dài quan sát được không liên tục 1,5m. Chiều dài đới tảng lăn 800 - 1000m

- Thân quặng Pom Phung dày 0,7 - 0,8m, chiều dài quan sát được 3m - Thân quặng Ten Ư < 1m, chiều dài quan sát được 2m.

Pyroxen dạng sợi vi hạt, có chỗ dạng tấm, khá quánh , tạo thành khối tương đối nặng, dễ cưa cắt, đánh bóng, nhưng độ bóng khơng cao do từng phần rìa ngồi cùng và theo khe nứt bên trong bị phong hóa biến đổi khơng đều.

Dưới kính hiển vi phân cực loại pyroxen dạng sợi, dạng vi hạt tương ứng với đá Jadeit có cấu tạo dạng khối, kiến trúc vi hạt tha hình hoặc dạng que nhỏ, sợi thơ (0,1 - 0,5), gồm tập hợp pyroxen liên kết chặt chẽ với nhau, sắp xếp lộn xộn. Có que pyroxen bị chlorit hóa dạng vảy. Nền đá rạn nứt nhưng được lấp đầy chặt xit bởi các vi mạch (1 -1,5mm) chlorite, serpentin, [4].

Loại pyroxen có kiến trúc hạt lăng trụ nhỏ hoặc tấm lớn không đều chủ yếu là diopsit lẫn tremolit hoặc hydroxit sắt. Chúng cũng bị biến đổi epidot - zoizit hóa nứt vỡ khơng đều. Tremolit là tập hợp dạng sợi, đơi nơi có những kim que nhỏ, tập trung thành đám, mạch phát triển theo khe nứt của pyroxen, trong một số mẫu cịn sót lại serpentin.

Trong quá trình thực hiện đồ án, sinh viên đã được cán bộ chuyên gia phịng khống sản của Viện khoa học địa chất và khoáng sản chọn ra 3 mẫu lát mỏng thạch học để sinh viên thực hiện soi mẫu thạch học lát mỏng. Q trình phân tích mẫu lát mỏng được sinh viên được thực hiện dưới sự hướng

Trường

dẫn của các cán bộ Phịng Khống sản, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài Ngun và Mơi Trường. Kết quả phân tích được thể hiện ở bảng 3.2 như sau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w