Đặc điểm thành phần khoáng vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La (Trang 47 - 52)

Căn cứ vào kết quả phân tích mẫu lát mỏng thạch học trong các tài liệu và các báo cáo trước đây, thì khu vực Cị Phương nhận thấy khu vực này chủ yếu là khống vật nhiệt dịch có 3 đới quặng hóa : Ngua Hấu, Pom Phung và Ten Ư. Phương đới 310 - 330ºC, độ dốc 80 - 90º.

- Thân quặng Ngua Hấu dày 0,3m, chiều dài quan sát được không liên tục 1,5m. Chiều dài đới tảng lăn 800 - 1000m

- Thân quặng Pom Phung dày 0,7 - 0,8m, chiều dài quan sát được 3m - Thân quặng Ten Ư < 1m, chiều dài quan sát được 2m.

Pyroxen dạng sợi vi hạt, có chỗ dạng tấm, khá quánh , tạo thành khối tương đối nặng, dễ cưa cắt, đánh bóng, nhưng độ bóng khơng cao do từng phần rìa ngồi cùng và theo khe nứt bên trong bị phong hóa biến đổi khơng đều.

Dưới kính hiển vi phân cực loại pyroxen dạng sợi, dạng vi hạt tương ứng với đá Jadeit có cấu tạo dạng khối, kiến trúc vi hạt tha hình hoặc dạng que nhỏ, sợi thô (0,1 - 0,5), gồm tập hợp pyroxen liên kết chặt chẽ với nhau, sắp xếp lộn xộn. Có que pyroxen bị chlorit hóa dạng vảy. Nền đá rạn nứt nhưng được lấp đầy chặt xit bởi các vi mạch (1 -1,5mm) chlorite, serpentin, [4].

Loại pyroxen có kiến trúc hạt lăng trụ nhỏ hoặc tấm lớn không đều chủ yếu là diopsit lẫn tremolit hoặc hydroxit sắt. Chúng cũng bị biến đổi epidot - zoizit hóa nứt vỡ không đều. Tremolit là tập hợp dạng sợi, đôi nơi có những kim que nhỏ, tập trung thành đám, mạch phát triển theo khe nứt của pyroxen, trong một số mẫu còn sót lại serpentin.

Trong quá trình thực hiện đồ án, sinh viên đã được cán bộ chuyên gia phịng khống sản của Viện khoa học địa chất và khoáng sản chọn ra 3 mẫu lát mỏng thạch học để sinh viên thực hiện soi mẫu thạch học lát mỏng. Q trình phân tích mẫu lát mỏng được sinh viên được thực hiện dưới sự hướng

Trường

dẫn của các cán bộ Phịng Khống sản, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài Ngun và Mơi Trường. Kết quả phân tích được thể hiện ở bảng 3.2 như sau.

Bảng 3.2. Kết quả phân tích 03 mẫu lát mỏng thạch họcSố hiệu Số hiệu

mẫu Thành phần khống vật Mơ tả

SM1

- Khoáng vật nhiệt dịch - 100%

- Nefrit 40% - Serpentin 55%

- Quặng không thấu quang 5%

- Tàn dư khoáng vật nguyên sinh - 0%

-Đá nefrit - serpentin dạng phiến,các khoáng vật khá đều nhau từ 0,5 - 1mm đá màu xám đen khơng thấu quang dạng vi sợi có màu giao thoa bậc cao, định hướng theo phương ép và xen lẫn với serpentin dạng vi sợi và ẩn tinh SM2 - Khoáng vật nhiệt dịch - 100% - Nefrit 70% - Albit 25%

- Quặng khơng thấu quang 5 %

-Tàn dư khống vật nguyên sinh - 0%

-Đá dạng nefrit-serpentin đá màu xanh đen hạt mịn. Kiến trúc vi que vi sợi giả hình thay thế

-Nefrit dạng vi que hình thoi, vi sợi có màu giao thoa bậc cao, định hướng theo phương ép, phát triển thay thế serpentin.

-Serpentin dạng vi sợi, dưới 1 nicol không màu, giao thoa xám đen bậc 1.

-Quặng không thấu quang dạng tập hợp vi hạt định hướng theo phương

Minh

ThS. Trần Xn Trường

Số hiệu

mẫu Thành phần khống vật Mơ tả

ép. SM3 - Khoáng vật nhiệt dịch - 100% - Serpentin 80% - Nefrit 20%

- Quặng không thấu quang rất ít

Tàn dư khống vật nguyên sinh - 0%.

-Đá dạng serpentin-nefrit có màu xám đen, hạt mịn, rắn chắc, vỏ phong hóa 0,5-1cm có màu vàng phớt nâu. Serpentin có hai dạng: dạng tập hợp vi vảy, không màu giao thoa xám đen bậc 1 và dạng vi mạch ẩn tinh-keo có màu phớt vàng.

-Cấu tạo định hướng Nefrit dạng vi que - sợi, độ nổi cao, có màu giao thoa bậc cao, phát triển thay thế serpentin

-Albit dạng tập hợp vi hạt, có màu giao thoa xám đen bậc 1, dưới 1 nicol- không màu.

Khi soi lát mỏng SM1, SM2 và SM3 dưới kính hiển vi phân cực cho thấy khống vật chủ yếu là Nefrit và Serpentin. Khống vật Nefrit có dạng vi que cấu tạo định hướng, phát triển theo và thay thế Serpentin.

Trong 03 mẫu trên, dựa vào các đặc điểm, cấu tạo và kiến trúc cho thấy các khoáng vật trong các lát mỏng là khoáng vật nhiệt dịch, đều là quặng không thấu quang và khống vật ngun sinh tàn dư rất ít hoặc hầu như khơng có.

Trường

Dựa vào các lát mỏng, sinh viên được sự giúp đỡ của tập thể giảng viên hướng dẫn được soi các lát mỏng dưới kính hiển vi phân cực với độ phóng đại 50 lần tại Phịng Thực hành Thí nghiệm Địa chất, Khoa Địa chất, Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội, các kết quả phân tích chi tiết như sau:

Kết quả phân tích 03 mẫu lát mỏng thạch học SM1,SM2 và SM3, sinh viên rút ra được mẫu đá SM2 có thành phần Nefrit rất cao là 70% cho thấy mẫu đá này sử dụng để làm trang sức, chế tạc tượng, các đồ mỹ nghệ rất có khả thi rất cao, (hình 3.2).

Hình 3.2. Ảnh phân tích lát mỏng SM2 dưới kính hiển vi phân cực hãng Zeiss độ phóng đại 50x, tại phịng Thí nghiệm

Cịn ở mẫu SM3 có thành phần Serpentin cao chiếm đến 80% vì vậy mẫu đá này thường đem làm trang đồ trang sức mà nó có thể đem lại sức khỏe cho người sở hữu nó đặc biệt loại đá có thành phần serpentin cao thì trong phong thủy đem lại may mắn cho con người, (hình 3.3).

Minh

ThS. Trần Xuân Trường

Hình 3.3. Ảnh phân tích lát mỏng SM3 dưới kỉnh hiển vi phân cực hãng Zeiss độ phóng đại 50x tại phịng thí nghiệm

Ở mẫu SM1 thì thành phần Serpentin 55% cịn Nefrit 40% cho thấy mẫu lát mỏng này hàm lượng Serpentin và Nefrit trung bình vì vậy nó có thể làm được đá ốp lát công nghệ cao sử dụng trong ngành xây dựng đem lại kinh tế cao,(hình 3.4).

Hình 3.4. Ảnh phân tích lát mỏng SM1 dưới kỉnh hiển vi phân cực hãng Zeiss độ phóng đại 50x tại phịng thí nghiệm

Tiền đề địa chất là các đá siêu mafic bị serpentin hóa hồn tồn với thành phần serpentin chủ yếu thuộc loại antigorite. Serpentin bị phân phiến, bị tạc hoán và cacbonat yếu. Đá serpentin bị phân ra thành các mảnh nhỏ dăm và được gắn kết bở sét màu phướt xanh là cây, nâu gạch.

Các dấu hiệu địa chất ở đây là sự có mặt các thể và các tảng lăn đá ngọc dioxit - jadeit. Được tạo thành trong đá serpentinit ở dạng mạch. Trong tất cả các thể, Jadeit có đặc trưng tương tự về thành phần thạch học, thành phần hóa học và cấu trúc, tính phân đới. Đây là loại đá rất bền chặt có màu sắc đa dạng từ màu xám, xám trắng đến trắng phớt xanh lá cây loang lỗ các vết màu đen, có độ khối tốt cho phép sử dụng chúng vào mục đích sản xuất các sản phẩm trang sức - mỹ nghệ. Như vậy ở khu vực Cò Phương có triển

Trường

vọng về đá Nefrit - Jadeit rất cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w