Đặc điểm thành phần hóa học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La (Trang 52 - 56)

Để làm rõ thành phần hóa học của đá Nefrit - Jadeit trong khu vực nghiên cứu, sinh viên đã thu thập kết quả nghiên cứu trước đây đã phân tích thành phần hóa học và lấy 03 mẫu đã gia cơng,(hình 3.5), gửi đi phân tích các chỉ tiêu: SiO2, Al2O3 ,Fe2O3, CaO, MgO,…tại Công ty Cổ Phần Khảo sát và Xây dựng USCO, kết quả phân tích 03 mẫu được thể hiện chi tiết ở bảng 3.3.

Minh ThS. Trần Xuân Trường c) Hình 3.5. Các mẫu SM1 (a), SM2 (b), SM3 (c) được lưu lại phịng thí nghiệm

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả phân tích hóa cơ bản của đá Nefrit - Jadeit

Chỉ tiêu phân tích SiO2 Al2O3 ,Fe2O3

Phương pháp phân

tích TCVN 9911: 2013

TCVN 9914: 2013 , TCVN 9915: 2013

Chỉ tiêu phân tích CaO MgO

Phương pháp phân

tích TCVN 9912 : 2012 TCVN 9916: 2013

TT KHM

Hàm lượng(%)

SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO

1 SM1 71.74 1.40 6.82 0.72 1.20

2 SM2 72.32 1.32 4.66 0.76 1.32

3 SM3 70.61 1.83 6.62 0.89 1.19

Từ các kết quả phân tích ở bảng 3.3, Sinh viên được hiểu biết thêm về 48

Trường

thành phần hóa học của các mẫu của đá Nefrit - Jadeit ở khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La.

Hàm lượng trung bình các oxit tạo đá ở vùng Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La được thể hiện như sau:

+ Hàm lượng SiO2 ở mẫu SM1 là cao nhất là 71,74%, hàm lượng SiO2 ở mẫu SM3 thấp nhất là 70,61%. Hàm lượng trung bình của SiO2 ở khu vực này là 71,55%

+ Hàm lượng Al2O3 ở mẫu SM3 cao nhất là 1,83%, hàm lượng Al2O3 ở mẫu SM2 thấp nhất là 1,32%. Hàm lượng trung bình của ở khu vực này là 1,52%.

+ Hàm lượng Fe2O3 ở mẫu SM1 là cao nhất là 6,82 %, hàm lượng Fe2O3 ở mẫu SM2 thấp nhất là 6,66 %. Hàm lượng trung bình của Fe2O3 ở khu vực này là 6,03% .

+ Hàm lượng CaO ở mẫu SM3 là cao nhất là 0,89%, hàm lượng CaO ở mẫu SM1 thấp nhất là 0,32%. Hàm lượng trung bình của CaO ở khu vực này là 0,79%.

+ Hàm lượng MgO ở mẫu SM2 là cao nhất là 1,32%, hàm lượng MgO ở mẫu SM3 thấp nhất là 1,19%. Hàm lượng trung bình của MgO ở khu vực này là 1,24%.

Từ kết quả phân tích hóa của 3 mẫu SM1, SM2, SM3 khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La cho thấy hàm lượng SiO2 là cao nhất chiếm hơn 70%, tiếp đến là Fe2O3 chiếm hơn 6% , từ đó cho thấy khu vực này là khu vực đá có triển vọng và có giá trị kinh tế, được xếp vào nhóm đá quý, bán quý rất cao và có thể làm trang sức, đá mỹ nghệ,....

Hàm lượng SiO2 là oxit có ảnh hưởng đến chất lượng của đá quý và bán quý. Nếu hàm lượng SiO2 thấp thì chất lượng của đá quý và đá bán quý

Minh

ThS. Trần Xuân Trường

cũng thấp theo. Vì vậy để đánh giá chất lượng của một đá quý hoặc đá bán quý thì cần phải xác định được hàm lượng SiO2 có trong đá.

Hàm lượng Fe2O3 và MgO có ảnh hưởng đến khả năng tạo màu cho đá, bên cạnh đó hàm lượng này cịn làm tăng thêm tính thẩm mỹ nó cũng là đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, giá trị của đá quý hoặc đá bán quý trong khu vực.

Trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w