Hoa cương Blue Jade làm từ đá Jadeit

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La (Trang 64 - 67)

d. Các mục đích sử dụng khác

Khi xã hội phát triển, đời sống con người được nâng cao thì nhu cầu làm đẹp cũng tăng lên. Tuy nhiên ngọc tự nhiên lại rất hiếm. Để đáp ứng nhu cầu này, con người đã tìm nhiều cách làm ra các chất giống ngọc tự nhiên để thay thế chúng.

Các loại này bao gồm:

- Ngọc tổng hợp (được chế tạo trong phịng thí nghiệm)

- Ngọc nuôi cấy (là sản phẩm kết hợp giữa hoạt động tự nhiên và con người).

- Đá ghép

Minh

ThS. Trần Xuân Trường

phỏng theo các loại tự nhiên).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Sau q trình nghiên cứu và hồn thiện đồ án, sinh viên có một số kết luận như sau:

1. Khu vực Cị Phương có hàm lượng SiO2 rất cao trên 70% và MgO, FeO, đây là một số thành phần tạo màu của đá và cho thấy trong đá có đủ tiêu chuẩn làm trang sức, các vật phẩm phong thủy, sản xuất thủ cơng mỹ nghệ. Ngồi ra các đá có chất lượng kém hơn thì có thể làm đá ốp lát phục vụ xây dựng đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước.

2. Kết quả phân tích 03 mẫu thạch học cho thấy đá Nefrit - Jadeit có thành phần Serpentin cao đủ đáp ứng chỉ tiêu làm đá quý, đá bán quý và hồn tồn khơng có biểu hiện của các nguyên tố phóng xạ. Các chất ảnh hưởng tới chất lượng của đá có hàm lượng khơng đáng kể.

3. Đá Nefrit - Jadeit với những đặc tính có thể áp dụng được đa dạng trong một số lĩnh vực, tuy nhiên chỉ cần tập trung vào lĩnh vực chính đó là làm đá trang sức, đá mỹ nghệ, các vật phẩm phong thủy đem lại lợi nhuận và hiệu quả kinh tế khá là cao.

Kiến nghị

1. Dựa vào ứng dụng của đá Nefrit - Jadeit cao nên cần tận dụng tối đa nguồn tài nguyên đá quý trong khu vực nghiên cứu. Cần khuyến khích hay bắt buộc các chủ đầu tư phải sử dụng triệt để các đá đủ tiêu chuẩn làm trang sức, mỹ nghệ vào các lĩnh vực khác nhau, bên cạnh đó nhằm giảm thiểu lượng đá thải ra ngồi mơi trường, gây lãnh phí tài nguyên.

2. Về thị trường: Cần quảng bá rộng rãi chất lượng đá Nefrit - Jadeit ở khu vực Cị Phương, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La để các nhà đầu tư tiềm

Trường

năng vào thị trường trong nước và trên tồn thế giới.

3. Về chính sách Nhà nước: Hiện nay, một số dự án khoáng sản bắt buộc phải chi trả 17 loại thuế, phí khiến cho nhà đầu tư có khả năng gặp rủi ro trong các hoạt động khai thác khoáng sản. Cần điều chỉnh các thuế, phí phù hợp để đả bảo hiệu quả kinh tế cho các nhà đầu tư.

4. Về quản lý tài nguyên: Hạn chế cấp phép những dự án đầu tư ngắn hạn, ưu tiên cấp phép cho những dự án khai thác có quy mơ lớn đi kèm chế biến sâu.

5. Kết hợp với người dân địa phương quản lý chặt chẽ những khu vực có tài ngun khống sản chưa khai thác hoặc khai thác chưa triệt để.

Minh

ThS. Trần Xuân Trường

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Báo Sơn La (2019), Huyện Sông Mã.

[2] Trần Ngọc Cường và nnk., 1993. “Báo cáo tìm kiếm đá ngọc nefrit jadeit vùng Cị Phương - Nậm Giơm, Sơn La’’.

[3] Nguyễn Chiến Đông và Đặng Văn Can , 1997. “Tiềm năng và triển vọng bán quý và đá cảnh liên quan với các đá mafic và siêu mafic ở Miền Bắc Việt Nam (Từ Thanh Hóa trở ra)”.

[4] Nguyễn Khắc Vinh và nnk, 2010. “Vàng bạc đá quý, mỹ nghệ kim hoàn’’. [5] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9912:2013 về Đất, đá, quặng nhóm silicat

-Xác định hàm lượng canxi oxit - Phương pháp chuẩn độ complexon. [6] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9911:2013 về Đất, đá quặng nhóm silicat -

Xác định hàm lượng silic oxit - Phương pháp khối lượng.

[7] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9916:2013 về Đất, đá, quặng nhóm silicat - Xácđịnh hàm lượng magie oxit - Phương pháp chuẩn độ complexon. [8] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9914:2013 về Đất, đá, quặng nhóm silicat -

Xác định hàm lượng sắt tổng - Phương pháp chuẩn độ.

[9] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9915:2013 về Đất, đá, quặng nhóm silicat -Xác định hàm lượng nhôm oxit - Phương pháp chuẩn độ complexon. [10] http://trangsucdaquythiennhien.com/.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần vật chất đá Nefrit Jadeit khu vực Cò Phương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w